Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

phân tích chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 89 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


LÊ THỊ KIỀU TIÊN

PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU
DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
CHI NHÁNH CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số ngành: 52340201

Tháng 11 - 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


LÊ THỊ KIỀU TIÊN
MSSV: 4117210

PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU
DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
CHI NHÁNH CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số ngành: 52340201

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
TRƢƠNG THỊ BÍCH LIÊN

Tháng 11 - 2014
i


LỜI CẢM TẠ


Sau thời gian thực tập và nghiên cứu em đã đƣợc Thầy Cô
trƣờng Đại Học Cần Thơ nói chung và quý Thầy Cô Khoa kinh tế - Quản trị
kinh doanh nói riêng, những ngƣời đã truyền đạt kiến thức quý báu cho em
không chỉ về cách học, cách làm mà cả cách sống khi bƣớc ra tiếp xúc với xã
hội.
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài “Phân
tích chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng
thương mại cổ phần phát triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ”. Ngoài những nỗ
lực của chính bản thân, em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình của
Cô Trƣơng Thị Bích Liên từ lúc hình thành đề tài cho đến khi hoàn thành. Cô
đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn cũng nhƣ những kinh nghiệm,
những góp ý vô cùng quý báu để giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp
của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng tất cả các Cô
Chú, Anh Chị trong Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển Mê Kông chi
nhánh Cần Thơ đã nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian
thực tập vừa qua, đã tận tình hƣớng dẫn, giải đáp những thắc mắc, truyền đạt

những kiến thức thực tế, cần thiết cho em hoàn thành tốt luận văn.
Xin chân thành cám ơn bạn bè đã cùng tôi học tập, trao đổi trong
suốt quá trình học tập.
Cuối cùng kính chúc quý Thầy Cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh
doanh dồi dào sức khỏe và công tác tốt. Kính chúc Cô Chú, Anh Chị trong
Ngân hàng gặp nhiều thuận lợi trong kinh doanh cũng nhƣ trong cuộc sống.
Cần thơ, ngày……. tháng…… năm 2013
Ngƣời thực hiện

Lê Thị Kiều Tiên

ii


TRANG CAM KẾT


Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết
quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất
cứ luận văn cùng cấp nào khác.

Cần thơ, ngày …... tháng ….. năm 2013
Ngƣời thực hiện

Lê Thị Kiều Tiên

iii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………..

Cần thơ, ngày ….. tháng ….. Năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)

iv


MỤC LỤC
……
Trang
CHƢƠNG 1 ..................................................................................................... 1

GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................... 2
1.3.1 Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 2
1.3.2 Không gian nghiên cứu ................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 3
CHƢƠNG 2 ................................................................................................. …3
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 3
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ....................................................................................... 3
2.1.1 Vài nét về tín dụng chung ............................................................... 3
2.1.2 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng
mại .......................................................................................................... 5
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của
MDB ....................................................................................................... 7
2.1.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng ...................... 8
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 9
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 9
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu......................................................... 9
CHƢƠNG 3 ................................................................................................... 11
VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ
KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ ................................................................... 11
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG ................................. 11
v


3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN
THƠ ............................................................................................................... 12
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MDB CHI NHÁNH CẦN
THƠ ............................................................................................................... 15
3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từ năm 2011 đến
2013....................................................................................................... 15
3.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của 6 tháng đầu năm 2013 và 6
tháng đầu năm 2014 ............................................................................... 21
3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
MDB CHI NHÁNH CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN QUA……………….21
3.4.1 Thuận lợi....................................................................................... 21
3.4.2 Khó khăn ...................................................................................... 22
3.4.3 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông
chi nhánh Cần Thơ................................................................................. 22
CHƢƠNG 4 ................................................................................................... 23
PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG MDB CHI NHÁNH CẦN THƠ ........................ 23
4.1 KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN CỦA MDB CẦN THƠ TỪ 2011- 6 THÁNG
ĐẦU NĂM 2014 ............................................................................................ 27
4.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MDB CHI
NHÁNH CẦN THƠ TỪ NĂM 2011- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ............... 29
4.3 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TỪ 20116 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .......................................................................... 30
4.3.1 Doanh số cho vay tiêu dùng của Ngân hàng từ 2011- 6 tháng đầu
năm 2014 ............................................................................................... 36
4.3.2 Tình hình thu nợ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng từ 2011- 6 tháng
đầu năm 2014 ........................................................................................ 42
4.3.3 Tình hình dƣ nợ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng từ 2011- 6 tháng
đầu năm 2014 ........................................................................................ 46
4.3.4 Tình hình nợ xấu của cho vay tiêu dùng ở Ngân hàng từ 2011- 6
tháng đầu năm 2014 ............................................................................... 49

4.3.5 Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng ........................... 53
vi


4.3.6 Phân tích chất lƣợng tín dụng của MDB Cần Thơ từ 2011-2013 ... 60
CHƢƠNG 5 ................................................................................................... 70
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY TIÊU DÙNG................................................ 70
5.1 NHỮNG ĐIỂM MẠNH, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP CỦA NÓ TRONG
TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG ............................................. 70
CHƢƠNG 6 ................................................................................................... 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 73
6.1 KẾT LUẬN .............................................................................................. 73
6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 74
6.2.1 Đối với MDB hội sở...................................................................... 74
6.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng ................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 76

vii


DANG MỤC BẢNG

Trang
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MDB chi nhánh Cần Thơ từ năm
2011-2013 ...................................................................................................... 15
Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của 6 tháng đầu năm 2013 và 6
tháng đầu năm 2014 ....................................................................................... 20
Bảng 4.1 Nguồn vốn của MDB chi nhánh Cần Thơ từ 2011-2013 .................. 22
Bảng 4.2 Nguồn vốn của MDB chi nhánh Cần Thơ ở 6 tháng đầu năm 2013 và

2014 ............................................................................................................... 23
Bảng 4.3 Nguồn vốn huy động của MDB chi nhánh Cần Thơ từ 2011- 2013 . 24
Bảng 4.4 Nguồn vốn huy động của MDB chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm
2013 và 2014. ................................................................................................. 25
Bảng 4.5 Tình hình hoạt động tín dụng của MDB chi nhánh Cần Thơ từ năm
2011 - 2013 .................................................................................................... 26
Bảng 4.6 Tình hình tín dụng của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 và
2014 ............................................................................................................... 28
Bảng 4.7 Doanh số cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của ngân hàng từ 20112013 ............................................................................................................... 30
Bảng 4.8 Doanh số cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của 6 tháng đầu năm
2013 và 6 tháng đầu 2014 ............................................................................... 32
Bảng 4.9 Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn từ 2011-2013 ................. 33
Bảng 4.10 Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn của 6 tháng đầu năm
2013 và 2014 .................................................................................................. 34
Bảng 4.11 Doanh số thu nợ vay tiêu dùng theo sản phẩm của ngân hàng từ
2011-2013 ...................................................................................................... 36
Bảng 4.12 Doanh số thu nợ vay tiêu dùng theo sản phẩm của 6 tháng đầu năm
2013 và 2014 .................................................................................................. 38
Bảng 4.13 Doanh số thu nợ vay tiêu dùng theo thời hạn từ năm 2011-2013 .. 39
Bảng 4.14 Doanh số thu nợ vay tiêu dùng theo thời hạn của 6 tháng đầu năm
2013 và 2014 .................................................................................................. 40

viii


Bảng 4.15 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của ngân hàng từ 20112013 ............................................................................................................... 41
Bảng 4.16 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của 6 tháng đầu năm 2013
và 2014 .......................................................................................................... 42
Bảng 4.17 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn của ngân hàng từ 2011-201343
Bảng 4.18 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn của 6 tháng đầu năm 2013 và

2014 ............................................................................................................... 45
Bảng 4.19 Tình hình nợ xấu của ngân hàng từ 2011-2013 .............................. 46
Bảng 4.20 Tình hình nợ xấu của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2014 ....... 47
Bảng 4.21 Nợ xấu, nợ khó đòi của cho vay tiêu dùng từ 2011-2013 ............... 47
Bảng 4.22 Nợ xấu, nợ khó đòi của 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 ................. 48
Bảng 4.23 Tình hình nợ xấu cho vay tiêu dùng của ngân hàng theo đối tƣợng
từ 2011-2013 .................................................................................................. 49
Bảng 4.24 Nợ xấu theo sản phẩm của tín dụng tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm
2013 và 2014 .................................................................................................. 51
Bảng 4.25 Tỷ lệ dƣ nợ tiêu dùng trên vốn huy động của ngân hàng từ 20112013 ............................................................................................................... 52
Bảng 4.26 Tình hình thu nợ tiêu dùng của ngân hàng giai đoạn 20112013…………………………………………………………………………...53
Bảng 4.27 Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng từ 2011-2013 ................... 54
Bảng 4.28 Thu nhập lãi tiêu dùng trên chi phí lãi tiêu dùng của MDB Cần Thơ
từ 2011-2013 .................................................................................................. 56
Bảng 4.29 Thu nhập của cho vay cán bộ công nhân viên trên chi phí của cho
vay cán bộ công nhân viên trong 3 năm 2011-2013 ........................................ 57
Bảng 4.30 Thu nhập mua xe trả góp trên chi phí mua xe trả góp trong 3 năm
2011-2013 ...................................................................................................... 57
Bảng 4.31 Thu nhập lãi cho vay khác trên chi phí lãi cho vay khác từ 20112013 ............................................................................................................... 58
Bảng 4.32 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dƣ nợ của ngân hàng từ 2011 –
2013. .............................................................................................................. 60
Bảng 4.33 Nợ xấu tiêu dùng trên tổng nợ xấu của ngân hàng từ 2011- 2013... 60

ix


Bảng 4.34 Hệ số rủi ro tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng từ 20112013………………………………………………………………………..….62
Bảng 4.35 Hệ số rủi ro tín dụng tiêu dùng theo ngắn hạn của ngân hàng từ
2011-2013 ...................................................................................................... 63
Bảng 4.36 Hệ số rủi ro tín dụng tiêu dùng theo trung và dài hạn từ 2011-201364

Bảng 4.37 Hệ số rủi ro tín dụng cho vay cán bộ công nhân viên từ 2011-201365
Bảng 4.38 Hệ số rủi ro tín dụng của cho vay khác từ 2011-2013 ................... 66
Bảng 4.39 Hệ số rủi ro mua xe trả góp của ngân hàng từ 2011-2013 ............. 67
Bảng 5.1 Điểm mạnh trong cho vay tiêu dùng và giảp pháp duy trì
nó………...........................................................................................................69
Bảng 5.2 Điểm yếu trong cho vay tiêu dùng và giải pháp khắc phục
nó…………………………………………………...........................................71

x


DANH MỤC HÌNH
……
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của MDB chi nhánh Cần Thơ.....................................13
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện nguồn thu nhập của MDB Cần Thơ từ 2011-2013 . 16
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện nguồn chi phí của MDB Cần Thơ từ 2011-2013 .... 17
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện lợi nhuận của MDB Cần Thơ từ 2011-2013........... 19
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện tỉ trọng của các sản phẩm cho vay trong thu nợ từ
2011-2013 ...................................................................................................... 36
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện tỉ trọng dƣ nợ cho vay theo thời hạn từ 20112013…………………………………………………………………………...44
Hình 4.3 Tỉ trọng của các sản phẩm trong nợ xấu tiêu dùng qua từng năm ..... 50
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện sự tăng trƣởng của dƣ nợ CVTD trên tổng dƣ nợ và
nợ xấu tiêu dùng trên tổng nợ xấu từ 2011- 2013............................................ 51

xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MDB

triển Mê Kông

:

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát

TMCP

:

Thƣơng mại cổ phần

TN

:

Thu nhập

CP

:

Chi phí

DSCV

:

Doanh số cho vay


DSTN

:

Doanh số thu nợ

GDP

:

Tổng thu nhập quốc dân

CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên

TCKT

:

Tổ chức kinh tế

CN

:

Cá nhân


CVTD

:

Cho vay tiêu dùng

xii


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, yêu cầu về ổn
định tài chính hay phát triển bền vững khu vực tài chính - ngân hàng không
những đang trở thành một vấn đề mang tính toàn cầu mà còn là một trong
những trọng tâm ƣu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của nhiều nƣớc.
Là một ngành mũi nhọn của nền kinh tế - ngân hàng đã đóng góp không nhỏ
vào mức tăng trƣởng GDP mỗi năm của các quốc gia nhƣng nó cũng là ngành
khá nhạy cảm với những bất ổn của nền kinh tế cũng nhƣ gánh chịu nhiều rủi
ro nhất trong các ngành. Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và cuộc
khủng hoảng nợ công Châu Âu ngành tài chính ngân hàng của thế giới nói
chung và nƣớc ta nói riêng đã trải qua nhiều khó khăn do sự ảnh hƣởng không
hề nhỏ của nó. Hiện nay dù đã qua thời kỳ khó khăn nhƣng nền kinh tế thế giới
vẫn tăng trƣởng một cách chậm chạp nhất là các nƣớc mới nổi và đang phát
triển. Dù Việt Nam không chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ hai cuộc khủng hoảng
trên nhƣng việc gia nhập WTO vào năm 2007 đã làm cho nền kinh tế nƣớc ta
chuyển biến cùng với sự thay đổi của nền kinh tế thế giới. Là một nƣớc đang
phát triển nền kinh tế của nƣớc ta vẫn còn non yếu nên làm thế nào để có
những bƣớc phát triển bền vững là bài toán khó khăn cần giải đáp nhất hiện
nay. Để nền kinh tế của nƣớc ta đƣợc ổn định và ngày càng phát triển thì vấn

đề giải quyết cấp thiết hiện nay là phát triển bền vững khu vực tài chính ngân
hàng trong nƣớc. Đối với một nền kinh tế thì ngân hàng đƣợc ví nhƣ huyết
mạch của nền kinh tế, góp phần kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và
đảm bảo an sinh xã hội. Ngân hàng còn là kênh đáp ứng vốn quan trọng cho
toàn nền kinh tế vì thế để dòng huyết mạch này luôn hoạt động vững chắc thì
chúng ta cần giải quyết các vấn đề khó khăn đang tồn đọng bên trong các ngân
hàng nhƣ nợ xấu, thanh khoản, tỷ giá hoặc những thách thức lớn gắn với rủi ro
thị trƣờng…
Đƣợc thành lập vào cuối năm 2009, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát
triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ vẫn còn nhiều mặt hạn chế về quy mô và
chất lƣợng. Dù vậy tập thể nhân viên trong chi nhánh vẫn cố gắng hoàn thiện
và phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng ngày càng một cao. Bên cạnh thế
mạnh về cho vay nông nghiệp MDB chi nhánh Cần Thơ còn mở rộng hoạt
động của mình bên lĩnh vực cho vay tiêu dùng cho các đối tƣợng cán bộ công
nhân viên, hay vay để phục vụ nhu cầu nhà ở, mua xe. Mặc dù còn nhiều hạn
chế về nguồn vốn điều lệ cũng nhƣ thị trƣờng ở Cần Thơ vẫn còn mới mẻ
1


nhƣng MDB vẫn hoạt động rất mạnh mẽ trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng.
Ngoài thị trƣờng ở Cần Thơ MDB còn mở rộng ra các tỉnh lân cận nhƣ Hậu
Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Bạc Liêu… Để biết hoạt động tín dụng cho vay
tiêu dùng của ngân hàng có thật sự hiệu quả và đạt đƣợc chất lƣợng cao hay
không tôi đã chọn đề tài “Phân tích chất lƣợng và hiệu quả hoạt động tín
dụng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển Mê
Kông” làm đề tài nghiên cứu.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tín dụng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Phát triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn từ 2011-6

tháng đầu năm 2014, từ đó đánh giá chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả hoạt động
tín dụng cho vay tiêu dùng của ngân hàng và đƣa ra những giải pháp nhằm
nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tín dụng tiêu dùng cho ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng MDB qua các
năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.
 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của ngân hàng trong
thời gian phân tích.
 Đánh giá chất lƣợng tín dụng tín dụng tiêu dùng trong thời gian phân
tích
 Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lƣợng
và hiệu quả tín dụng tiêu dùng cho MDB.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian thực tập tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Phát triển Mê kông từ 11/08/2014-11/11/2014, số liệu thu
thập qua các năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
1.3.2 Không gian nghiên cứu
Phòng kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phát triển Mê Kông chi
nhánh Cần Thơ.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tình hình hoạt động tín dụng cho vay
tiêu dùng của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát triển Mê Kông.
2


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1 Vài nét về tín dụng chung

 Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập
và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho
quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả.
 Phân loại tín dụng:
 Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
+ Tín dụng ngắn hạn: là những khoản vay có thời hạn đến 1 năm và
thƣờng đƣợc sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động và
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.
+ Tín dụng trung hạn: là khoản vay có từ 1 đến 5 năm, đƣợc cung cấp để
mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các
công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.
+ Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm, loại tín
dụng này đƣợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở
rộng sản xuất có quy mô lớn.
 Căn cứ vào mục đích sử dụng:
+ Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho
các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa
và lƣu thông hàng hóa.
+ Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.
+ Tín dụng học tập: là hình thức cấp tín dụng để phục vụ việc học của
sinh viên.
 Nguyên tắc vay vốn:
+ Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích trong hợp đồng tín dụng.
+ Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trên hợp
đồng.

3



 Điều kiện vay vốn:
+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ tỏng thời hạn cam kết.
+ Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù
hợp với quy định của pháp luật.
+ Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ
và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
 Thời hạn cho vay: Dựa vào nhu cầu vay vốn của khách hàng nhƣ: vay
vốn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, buôn bán nhỏ, dịch vụ, đời sống,
tiêu dùng mà ngân hàng quy định từng thời hạn vay vốn cho khách hàng.
+ Thời hạn tín dụng: là khoảng thời gian đƣợc thỏa thuận giữa ngân hàng
và khách hàng vay vốn để khách hàng có thể sử dụng số tiền vay. Thời hạn tín
dụng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
 Chu kỳ sản xuất kinh doanh của đơn vị vay.
 Nguồn vốn của ngân hàng.
 Khả năng trả nợ của khách hàng.
 Hạn mức cho vay
+ Hạn mức tín dụng: số tiền tối đa mà ngân hàng có thể cho khách hàng
sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hạn
mức thỏa thuận:
 Nhu cầu vay vốn của khách hàng.
 Tỷ lệ cho vay tối đa đối với giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay theo
quy định.
 Khả năng nguồn vốn của ngân hàng.
 Khả năng trả nợ của khách hàng.
 Mức giới hạn tín dụng tối đa cho một khách hàng là không vƣợt quá

15% vốn tự có của ngân hàng.
 Lãi suất cho vay: Mức lãi suất cho vay đối với từng sản phẩm cho
vay, từng khu vực là do Ngân hàng đề nghị và thỏa thuận với khách hàng căn
cứ vào khung lãi suất do Tổng giám đốc ban hành theo từng thời kỳ phù hợp
4


với khung lãi suất do Hội đồng quản trị đề ra và quy định của Ngân hàng nhà
nƣớc Việt Nam.
2.1.2 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng
mại
2.1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng

Tín dụng tiêu dùng là các loại tín dụng cấp phát cho các cá nhân và hộ
gia đình nhằm tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua sắm nhà cửa, xe cộ, phát
triển kinh tế hộ gia đình và chi tiêu khác.
2.1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng

Loại hình cho vay này có các đặc điểm riêng biệt nhƣ sau:
- Quy mô của từng hợp đồng cho vay thƣờng nhỏ, dẫn đến chi phí tổ
chức cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thƣờng cao hơn so với lãi
suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thƣơng mại và công nghiệp.
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thƣờng phải phụ thuộc vào chu
kỳ kinh tế. Khi nền kinh tế thịnh vƣợng, đời sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao
thì nhu cầu vay tiêu dùng lại càng cao. Ví dụ: vào các dịp lễ tết, nhu cầu mua
sắm nhiều thì các số lƣợng các khoản vay cũng tăng lên.
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc chặt chẽ vào mức thu
nhập và trình độ học vấn. Những ngƣời có thu nhập khá và tƣơng đối đều sẽ
tìm tới cho vay tiêu dùng bởi họ có khả năng trả đƣợc nợ.
- Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của ngƣời vay có

thể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kinh nghiệm, tài năng
và sức khỏe của ngƣời vay…. Do đó, các ngân hàng thƣờng yêu cầu lãi suất
cao, yêu cầu ngƣời vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm nhân thọ, bảo
hiểm hàng hóa đã mua…
- Tƣ cách, phẩm chất của khách hàng vay thƣờng rất khó xác định, chủ
yếu dựa vào cách đánh giá, cảm nhận và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng. Đây
là điều rất quan trọng quyết định sự hoàn trả của khoản vay.
2.1.2.3 Lợi ích cho vay tiêu dùng
- Đối với ngân hàng: Tín dụng tiêu dùng giúp ngân hàng mở rộng quan
hệ với khách hàng, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh. Từ đó giúp ngân hàng
nâng cao thu nhập và phân tán đƣợc rủi ro. Các khoản tín dụng tiêu dùng hầu
hết là ngắn hạn hoặc trung hạn với phƣơng thức là trả góp, khoản vay tƣơng
đối nhỏ phân tán trên số lƣợng lớn nên rủi ro ngân hàng đƣợc hạn chế, thu hồi
vốn thƣờng xuyên, nâng cao khả năng thanh khoản.
5


- Đối với ngƣời tiêu dùng: Tín dụng tiêu dùng góp phần giải quyết những
nhu cầu cấp thiết trong cuộc sống hằng ngày của ngƣời đi vay, đặc biệt là
những ngƣời lao động có thu nhập thấp. Thông qua tín dụng tiêu dùng của
ngân hàng, khách hàng đƣợc hƣởng các tiện ích trƣớc khi tích lũy đủ tiền, hơn
nữa, giúp họ đáp ứng đƣợc các nhu cầu chi tiêu cấp thiết. Từ đó giúp cho
ngƣời dân nƣớc ta có cơ hội tiếp cận với các sản phẩm khoa học công nhgệ kĩ
thuật cao vì vậy mà nâng cao đời sống của họ hơn.
- Đối với nền kinh tế: Thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng cảu ngân
hàng sẽ kích thích ngƣời dân mua sắm hàng hóa, dịch vụ. Từ đó thúc đấy nền
kinh tế phát triển.
2.1.2.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng
a. Căn cứ vào mục đích cho vay
- Cho vay tiêu dùng cƣ trú là các khoản cho vay nhằm phục vụ nhu cầu

xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà cửa ở của cá nhân, hộ gia đình.
- Cho vay tiêu dùng không cƣ trú là các khoản vay phục vụ nhu cầu cải
thiện đời sống nhƣ mua sắm phƣơng tiện, đồ dùng, du lịch, học hành hoặc giải
trí.
b. Căn cứ vào hình thức
- Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng
mua các khoản nợ phát sinh của doanh nghiệp đã bán chịu hàng hóa hoặc cung
cấp dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng.
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng và
khách hàng trực tiếp gặp nhau để tiến hành cho vay hoặc thu nợ.
c. Căn cứ vào phƣơng thức hoàn trả
- Cho vay trả góp là loại cho vay trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngân
hàng (bao gồm cả tiền gốc và lãi) làm nhiều lần, theo từng kỳ hạn nhất định
tỏng thời hạn cho vay. Loại cho vay này thƣờng áp dụng đối với những khoản
vay lớn và thời hạn cho vay dài nhƣ để mua nhà, mua ô tô,…
- Cho vay phi trả góp là phƣơng thức cho vay tiêu dùng mà trong đó
khách hàng chỉ thanh toán cho ngân hàng một lần khi đến hạn.
- Cho vay tuần hoàn là phƣơng thức cho vay mà ngân hàng cho
phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc đƣợc phép thấu
chi dựa trên tài khoản vãng lai. Trong thời hạn tín dung, căn cứ nhu cầu chi
tiêu và thu nhập từng kỳ, khách hàng đƣợc phép vay và trả nợ nhiều kỳ một
cách tuần hoàn.
6


2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của
MDB
2.1.3.1 Thu nhập lãi tiêu dùng trên chi phí lãi tiêu dùng
TN lãi tiêu dùng (X)
2.1


TN lãi tiêu dùng / CP lãi tiên dùng =
CP lãi tiêu dùng (X)

Tỷ số thu nhập lãi trên chi phí lãi thể hiện một đồng chi phí trả lãi trong
một thời gian nhất định tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. Tỷ số này lớn hơn 1
thì hoạt động tín dụng mới có hiệu quả. Trong đó:
- X có thể là các sản phẩm cho vay tiêu dùng nhƣ cho vay cán bộ công
nhân viên, mua xe trả góp hoặc cho vay khác.
2.1.3.2 Tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng trên vốn huy động
DN cho vay tiêu dùng
DN cho vay tiêu dùng / Vốn huy động =

x 100%

2.2

Vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng đã cho vay đƣợc bao nhiêu so
với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của
ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ
nguồn vốn huy động hay chƣa. Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ
vốn huy động, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chƣa thực hiện tốt việc
huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn
của ngân hàng chƣa tốt, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chƣa sử dụng
hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí.
2.1.3.3 Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng
DSTN cho vay tiêu dùng
Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng (%) =


x 100%

2.3

DSCV tiêu dùng
Tỷ số đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng. Cho
biết số tiền mà ngân hàng thu đƣợc trong một thời kỳ kinh doanh nhất định,
với doanh số cho vay nhất định ngân hàng sẽ thu về đƣợc bao nhiêu đồng
vốn.Tỷ lệ này càng cao càng tốt cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.

7


2.1.3.4 Vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng
Doanh số thu nợ CVTD
2.4

Vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng (vòng) =
Dƣ nợ CVTD bình quân
Dƣ nợ CVTD đầu kỳ + Dƣ nợ CVTD cuối kỳ

2.5

Dƣ nợ CVTD bình quân =
2

Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, thời gian
thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay càng nhanh thì càng
hiệu quả và mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
2.1.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng

2.1.4.1 Hệ số rủi ro tín dụng CVTD
Nợ xấu CVTD
Hệ số rủi ro tín dụng CVTD (%) =

x 100%

2.6

Tổng dƣ nợ
Bên cạnh các chỉ tiêu trên, chúng ta có thể sử dụng hệ số rủi ro tín dụng
để phân tích thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng. Tổng nợ
xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ
trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lƣợng tín
dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân
hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản
vay. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng
kém và ngƣợc lại. Trong đó:
- X có thể là các sản phẩm cho vay tiêu dùng nhƣ cho vay cán bộ công
nhân viên, mua xe trả góp hoặc cho vay khác.
2.1.4.2 Nợ xấu cho vay tiêu dùng trên tổng nợ xấu
Nợ xấu cho vay tiêu dùng
x 100 2.7

Nợ xấu cho vay tiêu dùng / Tổng nợ xấu =
Tổng nợ xấu

Tỷ số này cho ta biết nợ xấu cho vay tiêu dùng chiếm bao nhiêu phần
trăm trong tổng nợ xấu của ngân hàng. Tỷ số này còn để đánh giá chất lƣợng
8



của tín dụng tiêu dùng của ngân hàng. Nếu tỷ số này ở mức thấp cho thấy tín
dụng tiêu dùng không phải là sản phẩm mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng vì
vậy chất lƣợng của nó cũng đƣợc đánh giá cao và ngƣợc lại khi tỷ số này ở
mức cao cho thất chất lƣợng tín dụng của tín dụng tiêu dùng không đƣợc đảm
bảo.
2.1.4.3 Dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ
Dƣ nợ cho vay tiêu dùng
Dƣ nợ cho vay tiêu dùng / Tổng dƣ nợ =

x 100

2.8

Tổng dƣ nợ
Tỷ số này cho ta thấy so với tổng dƣ nợ thì dƣ nợ cho vay tiêu
dùng chiếm tỉ trọng là bao nhiêu. Khi tỷ số này ngày càng cao cho thấy tín
dụng tiêu dùng ngày càng đƣợc đẩy mạnh trong Ngân hàng. Khi so sánh tỷ số
này với tỷ số nợ xấu cho vay tiêu dùng trên tổng dƣ nợ ta sẽ thấy rõ hơn chất
lƣợng tín dụng tiêu dùng có đƣợc đảm trong qua từng năm không.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính, bảng tổng kết số liệu
về tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng của chi nhánh từ năm
2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.
- Thu thập thông tin liên quan đến đề tài thông qua báo, đài, tạp chí,
Internet.
- Tham khảo ý kiến của các cô, chú, anh, chị trong chi nhánh để hoàn
thiện hơn bài luận.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

- Phƣơng pháp so sánh
+ Kỹ thuật so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
∆y = y1 – y0
Trong đó:
y0: chỉ tiêu năm trƣớc.
y1: chỉ tiêu năm sau.
∆y: là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
9


Kỹ thuật này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc
của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của
các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
+Kỹ thuật so sánh số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của
kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
∆y =

y1 – y0

X 100%

y0
Trong đó:
y0: chỉ tiêu năm trƣớc.
y1: chỉ tiêu năm sau.
∆y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các
chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu
giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu, từ đó tìm ra

nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

10


CHƢƠNG 3
VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT
TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
Tiền thân của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông là Ngân hàng
TMCP Mỹ Xuyên (MXBank). Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên là quỹ tín dụng
Mỹ Xuyên đƣợc thành lập vào năm 1989, hoạt động theo quyết định thành lập
và cấp phép của Ủy Ban Nhân Dân Thị xã Long Xuyên. Vƣợt qua thời kỳ biến
động của nền kinh tế trong giai đoạn 1989-1990, Quỹ tín dụng vẫn đứng vững
và phát triển.Vào ngày 12/10/1992, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang cấp giấy
phép số 219/QĐ-UB thành lập “ Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên”,
với vốn điều lệ là 303 triệu đồng.
Tháng 10/2007 Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên đƣợc Ngân hàng
Nhà nƣớc chấp thuận về nguyên tắc chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân
hàng TMCP Đô thị, MXBank tiếp tục khẳng định định hƣớng phát triển chủ
yếu tập trung đầu tƣ tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đây là thế
mạnh của Ngân hàng đƣợc khẳng định qua hơn 15 năm hoạt động tại An Giang
(chiếm gần 60% tổng dƣ nợ cho vay).
Ngày 13/11/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có quyết định số
2588/QĐ-NHNN chấp thuận việc đổi tên Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên thành
Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB).
Năm 2010 là một năm bƣớc ngoặc của MDB khi chính thức bắt tay với
cổ đông chiến lƣợc là công ty đầu tƣ tài chính Fullerton Financials Holding
(FFH) – công ty 100% vốn của Temasek Holdings – một tập đoàn tài chính

hàng đầu của chính phủ Singapore. Sự liên minh này cũng đã giúp đƣa Vốn
Điều Lệ của MDB tăng từ 50 triệu USD lên 150 triệu USD (3,000 tỷ VNĐ).
FFH cũng bắt đầu triển khai áp dụng những thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế của
ngành Ngân hàng tại MDB.
Năm 2011 đã mở ra một chƣơng mới trong chiến lƣợc phát triển của
MDB khi cùng với cổ đông chiến lƣợc FFH, MDB tiếp tục tăng Vốn Điều Lệ
thành công lên 3,750 tỷ VNĐ (187.5 triệu USD).
Năm 2012 là năm đầu tiên gặt hái thành quả sản phẩm – công nghệ – dịch
vụ khi là Ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam và Đông Nam Á ra mắt thành công
chiếc Thẻ Ghi Nợ Nội Địa – MDB Debit Card sử dụng xác thực bằng vân tay.
Tại buổi họp báo giới thiệu sản phẩm Thẻ đƣợc tổ chức vào tháng 8/2012, hơn
11


40 báo trên website, đài truyền hình trong nƣớc và hơn 20 báo trên website
nƣớc ngoài (Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,
Singapore…) đồng loạt đăng tải tin tức về họp báo nói riêng và công nghệ sinh
trắc học của thẻ MDB Debit nói chung.
Năm 2012 cũng là năm MDB chính thức đƣa vào sử dụng hệ thống Ngân
hàng lõi Core Banking và hệ thống Quản lý Quan hệ Khách hàng CRM chỉ sau
8 tháng triển khai.
Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
MÊ KÔNG
Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
Tên tiếng Anh: MEKONG DEVELOPMENT COMMERCIAL JOINT
STOCK BANK
Tên viết tắt: MDB
Vốn điều lệ: 3.750 tỷ đồng
Hội sở chính: 248 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Mỹ Xuyên, Thành phố Long
Xuyên, Tỉnh An Giang, Việt Nam

Điện thoại: +84-76-3841706 hoặc +84-76-3843709
Fax: +84-76-841006
Email:
Website: www.mdb.com.vn
3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH
CẦN THƠ
Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ đƣợc thành
lập vào ngày 10/12/2009. Sau hơn 4 năm hoạt động, với đội ngũ nhân viên
năng động có chuyên môn và nghiệp vụ vững chắc. Ngân hàng đã phát huy
truyền thống và không ngừng đổi mới trong hoạt động kinh doanh. Chi nhánh
đã khẳng định đƣợc vị thế của mình, góp phần phát triển tích cực vào quá trình
phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh.
Đến nay chi nhánh thấu thiểu những bận tâm của ngƣời dân trong khu
vực, cùng với việc mang những dịch vụ ngân hàng chuyên biệt cho từng cá
nhân, chi nhánh đã và đang có điều kiện áp dụng lợi thế của mình nhằm thực
hiện “Làm giàu cuộc sống, Chắp cánh thành công”.
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ
12


×