Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

chuyển dịch cân bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.83 KB, 6 trang )

GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2011

NGUN LÍ CHUYỂN DICH CÂN BẰNG LƠ SA-TƠ-LI-Ê:
Khi thay đổi điều kiện của phản ứng như: áp suất, nhiệt độ, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch
theo chiều chống lại sự thay đổi đó.
- Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó
xuống và ngược lại.

C + CO2

(1)

2CO

(2)
Ví dụ: Xét cân bằng:
Khi thêm một lượng khí CO2 vào hệ thì cân bằng sẽ chuyển
dịch theo chiều làm giảm nồng độ CO2 xuống (chiều (1)).

- Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí
và ngược lại.

N2 + 3H2

(1)

2NH3

(2)



Ví dụ: Xét cân bằng:
. Khi tăng áp suất của phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển
dịch theo chiều giảm số mol khí (chiều 1).
- Khi số mol 2 vế bằng nhau thì áp suất khơng ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

H2 + I 2

(1)

(2)
Ví dụ: Xét cân bằng:
nên khơng ảnh hưởng đến sự chuyển dịch.

2HI
. Khi tăng hay giảm áp suất thì số mol khí 2 vế đều bằng 2

- Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt( Δ H>0), khi giảm nhiệt độ phản
ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt( Δ H<0).
Ví dụ: CaO + H2O  Ca(OH)2 Δ H= -65kJ. Khi tăng nhiệt độ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo
chiều thu nhiệt(chiều nghịch).
Chú ý : chất xúc tác khơng làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng
Câu 1. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
ΔH < 0. Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
2 SO2 + O2 ' 2 SO3 (k)
A. Giảm nồng độ của SO2
B. Tăng nồng độ của O2
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao
D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp
Câu 2: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình trong bình kín:


PCl5

(1)
(2)

PCl3 + Cl2

Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng?
B. Thêm Cl2 vào
C. Giảm nhiệt độ
A. Lấy bớt PCl5 ra
2NaHCO3

(1)

Δ H>0
D. Tăng nhiệt độ

Na2CO3 + CO2 + H2O

(2)
Câu 3: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau:
Có thể dùng biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hồn tồn NaHCO3 thành Na2CO3?
A. Lấy bớt NaHCO3 ra.
B. Giảm nhiệt độ phản ứng
C. Tăng nhiệt độ phản ứng
D. Khơng cho khí CO2 bay ra sau phản ứng.
Câu 4: Cho phản ứng sau:


N2O4
(không màu)

(1)
(2)

Δ H>0

2NO2
(màu nâu đỏ)

. Phản ứng sẽ biến đổi thế nào khi tăng áp suất?
A. chuyển dịch theo chiều (2)
B. chuyển dịch theo chiều (1)
C. Khí từ khơng màu sang màu nâu đỏ.
D. Cả A và C

N + O2
Câu 5: Cho PTHH: 2

Tia lửa điện

2NO

Δ H>0
Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ
B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.

Câu 6: Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vơi:

Email :

1

Đt : 0914449230


GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2011
0

tC

CaCO3

CaO + CO2

Δ H>0.
Biện pháp kĩ thuật nào sau đây khơng được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vơi?
A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước thích hợp
B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp
C. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt
D. Thổi khơng khí nén vào lò nung vơi
Câu 7: phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch : 1) Cu + HNO3
2) KClO3 + S

3) N2 + H2


5) Cl2 + H2O
6) Al + NaOH
4) H2 + I2
A. 1, 4, 5
B. 2, 3, 5.
C. 1, 5, 6
D. 3, 4, 5
Câu 8: Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng 2SO2 + O2 ' 2SO3 sẽ
A. Dịch chuyển theo chiều thuận
B. Dịch chuyển theo chiều nghịch
C. Khơng dịch chuyển
D. Dịch chuyển theo chiều số mol khí tăng
Câu 9: Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng H2 + Cl2 ' 2HCl + 45,3Kcal (ΔH < 0) sẽ :
A. dòch chuyển theo chiều thuận
B. dòch chuyển theo chiều nghòch
C. không dòch chuyển
D. dòch chuyển theo chiều thu nhiệt
.
Câu 10: Cho phản ứng:

N2 (k) + 3H2 (k)

t0 , xt

ΔH < 0

2NH3 (k)

Yếu tố nào khơng ảnh hưởng đến cân bằng hố học trên?

A. Áp suất
B. Nhiệt độ
C. Nồng độ
Câu 11: Phản ứng sản xuất NH3 trong cơng nghiệp:

N2 (k) + 3H2 (k)

t0 , xt

2NH3 (k)

ΔH < 0

Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo NH3 khi:
C. Giảm nồng độ N2 và H2
D. Tăng áp suất

A. Giảm áp suất và nhiệt độ.
B. Tăng nhiệt độ
Câu 12: Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:

N2 (k) + 3H2 (k)

D. Xúc tác.

t0 , xt

2NH3 (k) ΔH <0

Những thay đổi nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

A. Giảm áp suất
B. Tăng nhiệt độ
C. Tăng nồng độ các chất N2 và H2
Câu 13: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : t0

4NH3 (k) + 3O2 (k)

2N2 (k) + 6H2O

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ
B. Thêm chất xúc tác
Câu 14: Cho phương trình hố học
Tia lửa điện

C. Tăng áp suất

N2 (k) + O2 (k)

2NO (k)

D. Tăng nồng độ NH3

(k)

ΔH < 0

D. Loại bỏ hơi nước

ΔH >0


Yếu tố nào ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng?
A. Nhiệt độ và nồng độ
B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và xúc tác
D. Xúc tác và nhiệt độ
Câu 15: Trong một bình kín đựng khí NO2 có mầu nâu đỏ. Ngâm bình vào nước đá thấy mầu nâu nhạt dần vì đã xảy ra q
trình:
2NO
2N O
2 (khí mầu nâu)

2

4 (khí khơng mầu)

Điều khẳng định nào sau về phản ứng hóa học trên là sai:
A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm thể tích
C. Khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
A. 0 mol
B. 0,125 mol
C.0,25 mol
Câu 16: Cho phản ứng:
t0,V2O5

B. Phản ứng thuận là thu nhiệt
D. Phản ứng nghịch là thu nhiệt.
D. 0,875 mol

2SO2 (k) + O2 (k)


Cân bằng khơng chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ
B. Tăng áp suất

2SO3 (k)

ΔH<0

C. Tăng nồng độ SO2 và O2

D. Thêm xúc tác.

t0,V2O5

2SO3 (k) ΔH<0
Câu 17: Cho phản ứng hố học: 2SO2 (k) + O2 (k)
Cân bằng hố học của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây?
Email :

2

Đt : 0914449230


GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2011

A. Tăng nhiệt độ

B. Tăng áp suất
Câu 18: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:

c. Tăng nồng độ SO2 và O2
t0,V2O5

2SO2 (k) + O2 (k)
Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
A. Giảm nồng độ của SO2
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao
Câu 19: Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:

2SO3 (k)

D. Thêm xúc tác.

ΔH<0

B.tăng nồng độ của O2
D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp

H2 (k) + F2 (k)

2HF (k)

ΔH<0

Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Thay đổi áp suất
B. Thay đổi nhiệt độ

C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2
D. Thay đổi nồng độ HF
Câu 20: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k)
2HCl (k) ΔH<0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C.Nồng độ H2
D. Nồng độ Cl2
Câu 21: Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:

H2 (k) + Br2 (k)

2HBr (k)

A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch
B.Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Phản ứng trở thành một chiều
D. Cân bằng không đổi.
Câu 22: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2 + I2
2HI ΔH<0
Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía HI khi tăng:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C. Nồng độ I2, H2
D. Nồng độ HI
Câu 23: Các phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thuận nghịch?
A. Tổng hợp NH3
B. Este hoá
C. Xà phòng hoá

D. Tổng hợp SO3
D. Tăng lượng H2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 24: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sau sẽ chuển dịch về bên phải nếu tăng áp suất:
A. 2H2 (k) + O2 (k)
B. 2SO3 (k)
2H2O (k)
2SO2 (k) + O2 (k)
C. 2NO (k)
Câu 25: Cho các phản ứng sau:

1. H2 (k) + I2 (k )
3. CO (k) + Cl2 (k)

N2 (k) + O2 (k)

D. 2CO2 (k)

2HI (k) , ΔH>0
COCl2 (k) , ΔH<0

2CO (k) + O2 (k)

2. 2NO (k) + O2 (k)
4. CaCO3 (r)

2NO2 (k) , ΔH<0
CaO (r) + CO2 (k), ΔH>0

Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất, các cân bằng nào trên đều chuyển dịch theochiều thuận?
A.1, 2

B. 1,3, 4
C. 2, 4
D. 1, 4
Câu 26: cho cân bằng sau trong bình kín: H2(K) + I2(K)
2HI(K)
ΔH<0
Nêú thay đổi một trong các yếu tố nào sau đây thì cân bằng không chuyển dịch ?
D. Giảm nồng độ HI
A. Giảm thể tích của bình
B. Tăng nhiệt độ
C. Tăng nồng độ H2 hoặc I2
⎯⎯

Δ
2SO
(k)
;
H
<
0
Câu 27: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) ←⎯
3

Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4):
dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:
A. 1, 2, 5.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 3, 4, 5.
D. 2, 3, 4, 5.
Câu 28 ( ĐH Khối A – 2010): Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí

so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008

Câu 1: Cho các cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k) (1)
H2 (k) + I2 (k) → 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k) (3)
2NO2 (k) → N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Email :

3

Đt : 0914449230


GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2011

Câu 2: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ.
B. áp suất.
C. chất xúc tác.

D. nồng độ.
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2009
Câu 1: Cho các cân bằng sau:
(2) N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k)
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k)
(4) 2HI (k) → H2 (k) + I2 (k)
(3) CO2 (k) + H2 (k) → CO (k) + H2O (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (2) và (4).
Câu 2: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) → CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ;
(5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, Khối A
Câu 1: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, Khối A
Câu 1: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) (màu nâu đỏ) → N2O4 (k) (không màu) .
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt.
B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt.
D. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt.

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, Khối B
Câu 1: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe.
CẤU HÌNH ELECTRON-CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Viết cấu hình electron, xác định vị trí nguyên tố trong bảng HTTH và ngược lại.(Chú ý quy tắc Kleckowski)
- Mức năng lượng cao nhất là obitan s hoặc p thì nguyên tố thuộc phân nhóm chính(PNC).
Số thứ tự phân nhóm chính = số electron lớp ngoài cùng
- Mức năng lượng cao nhất là obitan d hoặc f thì nguyên tố thuộc phân nhóm phụ(PNP)
Ví dụ cấu hình electron ngoài ns x (n-1)d y.
+ STT PNP = x + y (nếu x+y<8).
+ STT PNP = x + y – 10(nếu x+y>10)
+ STT PNP = 8 (nếu 8 ≤ x+y ≤ 10)
- Nguyên tử trung hòa về điện nên số p=số e=số thứ tự nguyên tố= số điện tích hạt nhân
- Số khối A= Z + N
- Khối lượng nguyên tử trung bình các đồng vị:

A=

P1. A1 + P2 A2 ....
100

+ P1, P2: % các đồng vị hay số nguyên tử các đồng vị
+ A1, A2: Số khối các đồng vị.
VD1 ( Dự Bị - khối B – 2009) Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28. X là A. O
B. N
C. F

26
55
26
VD2 ( ĐH Khối A - 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : 13 X, 26 Y, 12 Z ?
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học
B. X và Z có cùng số khối
C. X và Y có cùng số nơtron
D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
VD3 ( ĐH Khối A - 2010) Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng
B. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm
C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng
D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm
VD4 Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm nitơ là

A. ns2np5.

B. (n-1)d3ns2.

C. (n-1)d10ns2np3.

D. Ne

D. ns2np3.

Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt.
Xác định số khối của X.

Email :


4

Đt : 0914449230


GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2011

A. 27
B. 13
C. 16
D. 24
Câu 2: Một nguyên tử Y có tổng số hạt là 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 25 hạt.
Xác định số khối của Y.
A. 40
B. 80
C. 56
D. 24
Câu 3: Một nguyên tử Z có tổng số hạt là 155. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 33 hạt.
Xác định số khối của Z.
A. 80
B. 24
C. 108
D. 55
63
65
Cu và 29
Cu. Tìm % về số nguyên tử
Câu 4: Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Đồng có 2 đồng vị là: 29

của mỗi loại đồng vị.
63
65
63
65
A. 29
Cu=50%; 29
Cu=50%
B. 29
Cu=80%; 29
Cu=20%
63
65
63
65
C. 29
Cu=64%; 29
Cu=36%
D. 29
Cu=73%; 29
Cu=27%
Câu 5: Biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm VIIB. Xác định cấu hình electron đúng của X?
A. 1s22s22p63s23p63d54s2
B. 1s22s22p63s23p64s23d5
C. 1s22s22p63s23p64s24p5
D. 1s22s22p63s23p63d54p2
+
Câu 6: Cho các chất sau: Na (Z=11), F (Z=9), Ne(Z=10), Mg2+(Z=12), Al3+(Z=13). Điểm giống nhau của các chất này là?
A. Ở cùng một chu kì
B. Có cùng số electron ngoài cùng

C. Có cấu hình electron giống nhau.
D. Cả B và C
Câu 7: Khối lượng nguyên tử trung bình của Br là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 79
35 Br chiếm 54,5%.

Tính số khối đồng vị thứ 2?

A.

80
35

Br

B.

81
35 Br

C.

82
35

Br

D.

83
35


Br

10
5B

Câu 8: Khối lượng nguyên tử trung bình của Borh(B) là 10,812. Khi có 94 nguyên tử
thì có bao nhiêu nguyên tử 115 B?
A. 406
A. 40
A. 203
A. 6
Câu 9: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần
hòan các nguyên tố hóa học là?
A. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA
(phân nhóm chính nhóm II)
B. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA(phân
nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân
nhóm chính nhóm II)
D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 3, nhóm
IIA(phân nhóm chính nhóm II).
Đề thi TSĐH năm 2007-khối A
63
65
Câu 10: Trong tự nhiên nguyên tố đồng có 2 đồng vị là 29 Cu và 29
Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành
63
phần % tổng số nguyên tử của đồng vị 29
Cu là?

A. 27%
B. 50%
C. 54%
D. 73%
(Đề thi TSĐH-Cao đẳng năm 2007-khối A)
1
2
3
Oxi có 3 đồng vị: 168 O , 178 O , 188 O
Câu 12 Hidro có 3 đồng vị : 1 H , 1 H , 1 H
Số phân tử H2O được hình thành là : A. 6 phân tử.
B. 12 phân tử.
C. 18 phân tử.
D. 10 phân tử.
1
2
3
16
17
18
Câu 13 Hidro có 3 đồng vị : 1 H ; 1 H ; 1 H . Oxi có 3 đồng vị là: 8 O ; 8 O ; 8 O . Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử
nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u ? A. 20.
B. 19.
C. 18.
D. 17.
12
13
Câu 14 Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 6 C chiếm 98,89% và 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố cacbon là:
A. 12,500

B. 12,011.
C. 12,022.
D. 12,055.
12
14
16
17
18
Câu 15 Với 2 đồng vị 6 C , 6 C và 3 đồng vị 8 O , 8 O , 8 O thì số phtử CO2 được tạo ra là :
A. 6 loại .
B. 9 loại.
C. 12 loại .
D. 18 loại.
63
65
63
Câu 16 Nguyên tử khối TB của Cu là 63,546. Đồng có đồng vị là Cu và Cu. Số nguyên tử Cu có trong 0,5

mol Cu là

A. 1,5.1023

B. 6,023.1023

C. 2,189.1023

D. 3.1023

HỢP CHẤT VỚI OXI VÀ HIDRO:
- Các nguyên tố thuộc nhóm n sẽ có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng n. Do đó hợp chất với oxi của các nguyên

tố thuộc nhóm I, II, III, IV, V, VI, VII có dạng R2O, RO, R2O3, RO2, R2O5, RO3, R2O7.
- Các nguyên tố thuộc nhóm IV, V, VI, VII có hóa trị đối với hidro lần lượt là: IV, III, II, I. Do đó hợp chất của các
nguyên tố thuộc nhóm IV, V, VI, VII có dạng RH4, HH3, RH2, RH
Câu 18: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức RO3. Hợp chất của nó với H2 chứa 94,12% R. Xác định tên nguyên

Email :

5

Đt : 0914449230


GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2011

tố?
A. 32(S)
B. 78(Se)
C. Te(127)
D. Không xác định được
Câu 19: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro có %H = 8,82. Xác định tên
nguyên tố đó. A. 31(P)
B. 14(N)
C. 208(Bi)
D. 74(As)
Câu 20: Một nguyên tố tạo hợp chất với hidro có công thức RH3. Nguyên tố này chiếm 25,93% về khối lượng trong oxit
cao nhất. Xác định tên nguyên tố đó? A. 31(P)
B. 14(N)
C. 208(Bi)

D. 74(As)
Câu 21: Oxit cao nhất của một nguyên tố R có phân tử lượng gần bằng 142. Xác định tên nguyên tố R?
A. 31(P)
B. 14(N)
C. 208(Bi)
D. 74(As)
Câu 22. Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p3 . Công thức hợp chất với hydro và công thức oxit cao nhất của
R là :
A. RH2, RO.
B. RH5 , R2O3.
C. RH3 , R2O5.
D. RH4 , RO2
Câu 23 Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2 . Trong hợp chất của R với hidro có 75%R và 25% H.
Nguyên tố R đó là :
A. Magie.
B. Cacbon.
C. Nitơ.
D. Photpho.
Câu 24 :Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn . R tạo được hợp chất khí với hidro và công thức oxit
cao nhất là RO3 .
Nguyên tố R tạo được với kim loại M cho hợp chất có công thức MR2 , trong đó M chiếm 46,67%
về khối lượng .Xác định kim loại M ?
A. Mg.
B. Zn
C. Fe.
D. Cu.
Câu 25: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5 . Hợp chất của nó với hidro có R% = 91,18. Nguyên tố R là :
A. Photpho.
B. Nitơ.
C. Asen.

D. Antimon.
Câu 26: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,34% oxi về khối

lượng. Nguyên tố R là

A. lưu huỳnh.

Email :

B. nhôm.

6

C. photpho.

D. nitơ.

Đt : 0914449230



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×