Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

sinh lý hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 60 trang )

SINH LÝ HÔ HẤP

• Nhóm thực hiện: nhóm 2


I. Ý nghĩa của hô hấp và sự tiến hoá hệ hô hấp
1.1. Ý nghĩa của hô hấp.
• Đối với nhiều loài động vật và con người, nhịp thở được coi là
dấu hiệu nhận biết sự sống. Sự thở chính là biểu hiện bên ngoài
của quá trình hô hấp.
• Hô hấp được xem là quá trình trao đổi khí liên tục giữa cơ thể và
môi trường xung quanh. Trong đó có việc vận chuyển khí oxy từ
không khí tới các tế bào của cơ thể và vận chuyển ngược lại khí
carbonic từ các tế bào của cơ thể ra môi trường bên ngoài.
• Hoạt động hô hấp còn có nhiệm vụ góp phần điều hoà độ pH của
cơ thể bằng cách làm thay đổi nồng độ khí cacrbonic hoà tan
trong dịch ngoại bào.


1.2. Sự tiến hoá của hệ hô hấp.
• Ở động đơn bào và đa bào bậc thấp (thuỷ tức, đĩa
phiến…), hô hấp là sự khuếch tán khí trực tiếp qua
màng tế bào.
• Ở động vật đa bào cơ quan hô hấp phát triển từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và thích nghi với
môi trường sống.
• Ở môi trường nước, cơ quan hô hấp là mang và da. Ở
môi trường trên cạn (cả trên không), cơ quan hô hấp
là khí quản và phổi. Tuy nhiên vẫn có một số cá (cá
heo) sống ở nước nhưng thở bằng phổi.




a. Đối với nhóm ở nước
Ở môi trường nước thì cơ
quan hô hấp là mang và da.
Tuy nhiên cũng có một số
loài tuy ở dưới nước như hô
hấp bằng khí quản và phổi.


b. Đối với nhóm ở cạn
• Động vật trên cạn (cả trên
không) và người cơ quan hô
hấp là khí quản và phổi.
• Ở côn trùng, hệ thống trao
đổi khí là hệ khí quản.
• Từ bò sát đến người sự trao
đổi khí xảy ra qua bề mặt hô
hấp của phổi.
• Ở động vật có xương sống
và người cơ quan hô hấp
hình thành từ ống tiêu hoá
sơ cấp.


2. Sơ lược cấu tạo về hệ hô hấp
Mũi

Thanh quản


Pheá
quaûn

Hầu

Khí quản

Phổi


a-Bộ phận dẫn khí
(đường hô hấp).
Là 1 loạt các đường ống có đường kính khác nhau, khi hít vào
hay thở ra không khí đều vận chuyển qua các ống đó.
Bộ phận dần khí bao gồm: khoang mũi- thanh quản- khí
quản- phế quản.


* Đường dẫn khí :

Mũi :

- Có nhiều lông mũi
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày
- Có lớp mao mạch dày đặc

Thanh quản:
Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có
thể cử động để đậy kín đường hô hấp


Khí quản:
- Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp
chồng lên nhau
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều
lông rung chuyển động liên tục

Phế quản
Cấu tạo bởi các vòng sun. Ở phế quản nơi tiếp
xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là
các thớ cơ

- Họng :


2.1.1. Khoang mũi.
• Cấu tạo 2 xoang.
• xương lá mía.
• xương sàng.
• xương hàm trên.
• xương khẩu cái.
• xương xoăn.
• xương mũi.
• Niêm mạc mũi có nhiều
lông, mạch máu, tuyến
nhầy.
Chức năng:
+ Làm sạch không khí.
+ Sưởi ấm không khí, đảm bảo độ ẩm.
+ Nhận kích thích mùi.



Cấu tạo mũi


Mũi
ngoài

dsád

• Xoang
mũi
Mũi
phần
ngửi

• Xoang mũi

• vách ngăn

Mũi
phần
thở


Hầu
• Là ngã 3 của đường hô hấp và tiêu hoá.


Thanh quản
• Vừa là đường dẫn khí vừa là cơ quan phát âm.

• Nằm giữa cột sống từ đốt cổ IV- VII.

:Gồm 4 sụn

Giáp , Nhẫn , Phễu , Thanh nhiệt
Sụn nắp để đậy kín đường thở khi ăn uống.

 Bên trong có 2 dây thanh âm


Khí quản
• Nằm phía trước thực quản dài 12cm.
• Tiếp nối với thanh quản đốt cổ VI-VII, đến khoảng đố ngực IV-V
chia thành 2 phế quản gốc.
Cột sống
Thực quản
Khí quản

Sụn
Niêm
mạc

Phế quản gốc

• Gồm khoảng 16-20 vòng sụn xếp chồng lên nhau.
• Mặt trong được lót bởi lớp niêm mạc có tuyến tiết nhầy và
các tế bào có lông có chức năng lọc và dẫn khí.


Phế quản

• Tiếp nối khí quản ngang đốt ngực IV.
• Cùng với động tĩnh mạch phổi tập trung tạo thành 2 cuống phổi.

• Có 2 phế quản gốc: trái và phải, phế quản gốc phải chia
làm 3 phế quản thuỳ(trên, giữa, dưới), phế quản gốc trái
chia làm 2 phế quản thuỳ.
• Các phế quản tiếp tục chia nhỏ theo kiểu cành cây kết
thúc là các phế quản tận.


b- Bộ phận hô hấp:
(gồm 2 lá phổi)
• Trong mỗi lá phổi có các
thuỳ phổi (phổi phải có 3
thuỳ, phổi trái có 2 thuỳ)
mỗi thuỳ có nhiều tiểu
thuỳ, tận cùng các tiểu
thuỳ là phế nang (ở người
có khoảng 300 triệu phế
nang) thành phế nang rất
mỏng, có mang lưới mao
mạch dày đặc.
• Sự trao đổi khí giữa túi
phổi & máu được thực
hiện qua thành phế nang
và mao mạch


 Cấu tạo đại thể của phổi.
• Là bộ phận chủ yếu của cơ quan hô hấp chiếm 4/5 lồng ngực , ở

giữa 2 phổi là trung thất trong đó có tim và các mạch máu
lớn.Phía dưới là cơ hoành.

• Phổi có hình nón gồm 1 đỉnh, 3 mặt, 2 bờ.
• Phổi phải có 2 rãnh liên thuỳ (lớn, nhỏ), chia phổi thành 3
thuỳ.Phổi trái có 2 rãnh liên thuỳ.


 Cấu tạo vi thể của phổi
Thuỳ
phổi

Phân
thuỳ

Tiểu phân
thuỳ

Tiểu phế
quản

• Người trưởng thành có 400-500 triệu phế nang.
• S hô hấp khoảng 170m2

Phế nang


III. Chức năng sinh lý của hệ hô hấp
Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí. Ngoài ra còn có
các chức năng khác như:

 Chức năng bảo vệ.
 Chức năng sưởi ấm.
 Chức năng phát âm.
 Chức năng tình cảm.
Phổi: là cơ quan chính của bộ máy hô hấp. Ở đây diễn
ra sự trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch.


1. Sự thay đổi thể tích lồng ngực trong cử
động hô hấp .
• Khi hít vào thể tích lồng ngực tăng theo ba chiều:
- Chiều trên dưới do cơ hoành co làm hạ thấp xuống
1cm và thể tích lồng ngực tăng thêm 259cm3.
- Chiều trước sau và trái phải do cơ liên sườn (chủ yếu
là cơ liên sườn ngoài) làm kéo xương sườn ra phía
trước và đẩy sang hai bên làm tăng đường kích lồng
ngực.
• Khi hít vào cố sức còn có các cơ như cơ ức đòn chủm
để nâng xương ức, cơ răng cưa lớn, cơ ngực lớn và cơ
ngực bé tham gia.



2. Sự liên quan giữa lồng ngực và phổi –
áp lực âm.
a. Thành lồng ngực có tính đàn hồi .
Trạng thái bình thường của thành lồng ngực là khi
thở ra. Khi hít vào do các cơ hô hấp co làm tăng thể
tích, sau đó nhờ đàn hồi đưa nó trở về trạng thái ban
đầu.

Phổi có tính đàn hồi lớn. Bình thường phổi căng sát
thành lồng ngực cả khi thở ra lẫn khi hít vào. Nguyên
nhân này là do áp lực không khí trong xoang màng
phổi và trong phổi tạo nên.


b). Áp lực âm.
• Ở giai đoạn bào thai, hai lá (lá tạng và lá thành)
màng phổi dính vào nhau, chưa tạo khoang màng
phổi, cả toàn bộ phổi là một khối không có không
khí
• Khi đứa bé vừa ra khỏi bụng mẹ, do vận động
mạnh làm lồng ngực giãn rộng, và phổi cũng nở to
dần. Nhưng tốc độ giãn của lồng ngực nhanh hơn
phổi và kéo theo lá thành, còn phổi lại có tính đàn
hồi sau khi giãn đã co lại kéo theo lá tạng, kết quả
lá tạng tách ra khỏi lá thành để tạo khoang màng
phổi.


• Áp lực trong khoang luôn thấp hơn áp lực không khí
nên gọi là áp lực âm, nhờ vậy tạo điều kiện cho
không khí vào phổi trong động tác hít vào. Tiếng
khóc chào đời của đứa trẻ được hình thành ngay sau
khi có sự thống khí qua thanh quản.
• Lúc bình thường áp lực này thấp hơn áp lực khí
quyển khoảng – 2mmHg đến – 4mmHg; lúc hít vào
khoảng – 8mmHg, khi hít vào cố sức có thể đạt –
15mmHg đến – 30mmHg. Còn khi thở ra hết sức áp
lực này có thể lên – 1mmHg hoặc bằng 0 (nghĩa là

áp lực trong khoang bằng áp suất khí quyển). Khi
khoang màng phổi thủng, làm mất áp lực âm, phổi
xẹp lại, mất luôn cử động hô hấp.


• Áp lực không khí trong các phế nang cũng thay đổi
theo hoạt động hô hấp.
• Khi hít vào bình thường áp lực trong phế nang
giảm xuống dưới áp lực khí quyển, nhờ vậy không
khí mới vào được phế nang.
• Khi thở ra bình thường áp lực trong phế nang
ngược lại, lại vượt quá áp lực khí quyển như vậy
mới đẩy được khí từ phổi ra bên ngoài.
• Những thay đổi về áp lực đạt được bằng con đường
gián tiếp. Cụ thể là nhờ khoang màng phổi bao
quanh mỗi phổi, sự giảm áp lực trong khoang
màng phổi và phổi được truyền tới phổi bởi lá tạng
và vì thế mà phổi bị kéo căng ra chiếm gần như hết
khoang lồng ngực


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×