Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Điều lệ trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.06 KB, 21 trang )

bộ giáo dục v đo tạo

cộng ho xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Điều lệ
Trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông
v trờng phổ thông có nhiều cấp học
(Ban hnh kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT
ngy 02/4/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục v Đo tạo)

Chơng I
những quy định chung

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh v đối tợng áp dụng
1. Điều lệ ny quy định về trờng trung học cơ sở (THCS), trờng trung
học phổ thông (THPT) v trờng phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi
chung l trờng trung học), bao gồm: những quy định chung; tổ chức v quản
lý nh trờng; chơng trình v các hoạt động giáo dục; giáo viên; học sinh; ti
sản của trờng; quan hệ giữa nh trờng, gia đình v xã hội.
2. Điều lệ ny áp dụng cho các trờng trung học (kể cả trờng chuyên biệt
quy định tại khoản 4 Điều 4 của Điều lệ ny) v tổ chức, cá nhân tham gia hoạt
động giáo dục ở trờng trung học.
Điều 2. Vị trí của trờng trung học
Trờng trung học l cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc
dân. Trờng có t cách pháp nhân v có con dấu riêng.
Điều 3. Nhiệm vụ v quyền hạn của trờng trung học
Trờng trung học có những nhiệm vụ v quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức giảng dạy, học tập v các hoạt động giáo dục khác của Chơng
trình giáo dục phổ thông.
2. Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng v điều


động giáo viên, cán bộ, nhân viên.
3. Tuyển sinh v tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trờng, quản
lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục v Đo tạo.
4. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng.
5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.
Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức v cá nhân trong hoạt động giáo dục.
6. Quản lý, sử dụng v bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy
định của Nh nớc.
7. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội.


2
8. Tự đánh giá chất lợng giáo dục v chịu sự kiểm định chất lợng giáo
dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục.
9. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Điều 4. Hệ thống trờng trung học
1. Trờng trung học có loại hình công lập v loại hình t thục.
a) Trờng công lập do cơ quan nh nớc có thẩm quyền quyết định thnh
lập v Nh nớc trực tiếp quản lý. Nguồn đầu t xây dựng cơ sở vật chất v
kinh phí cho chi thờng xuyên, chủ yếu do ngân sách nh nớc bảo đảm;
b) Trờng t thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức kinh tế hoặc cá nhân thnh lập khi đợc cơ quan nh nớc có thẩm quyền
cho phép. Nguồn đầu t xây dựng cơ sở vật chất v kinh phí hoạt động của
trờng t thục l nguồn ngoi ngân sách nh nớc.
2. Các trờng có một cấp học gồm:
a) Trờng trung học cơ sở;
b) Trờng trung học phổ thông.
3. Các trờng phổ thông có nhiều cấp học gồm:
a) Trờng tiểu học v trung học cơ sở;
b) Trờng trung học cơ sở v trung học phổ thông;

c) Trờng tiểu học, trung học cơ sở v trung học phổ thông.
4. Các trờng trung học chuyên biệt gồm các loại trờng theo quy định
tại Mục 3 Chơng III của Luật Giáo dục.
Điều 5. Tên trờng, biển tên trờng
1. Việc đặt tên trờng đợc quy định nh sau:
Trờng trung học cơ sở (hoặc: trung học phổ thông; tiểu học v trung học
cơ sở; trung học cơ sở v trung học phổ thông; tiểu học, trung học cơ sở v
trung học phổ thông; trung học phổ thông chuyên) + tên riêng của trờng,
không ghi loại hình công lập, t thục.
2. Tên trờng đợc ghi trên quyết định thnh lập, con dấu, biển tên trờng
v giấy tờ giao dịch.
3. Biển tên trờng ghi những nội dung sau:
a) Góc phía trên, bên trái:
- Đối với trờng trung học có cấp học cao nhất l cấp THCS:
Dòng thứ nhất: Uỷ ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thnh phố) trực
thuộc tỉnh v tên huyện (quận, thị xã, thnh phố) thuộc tỉnh;
Dòng thứ hai: Phòng Giáo dục v Đo tạo.
- Đối với trờng trung học có cấp THPT:


3
Dòng thứ nhất: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thnh phố v tên tỉnh, thnh phố
trực thuộc Trung ơng;
Dòng thứ hai: Sở Giáo dục v Đo tạo.
b) ở giữa ghi tên trờng theo quy định tại Điều 5 của Điều lệ ny;
c) Dới cùng l địa chỉ, số điện thoại.
4. Tên trờng v biển tên trờng của trờng chuyên biệt có Quy chế về tổ
chức v hoạt động riêng thì thực hiện theo Quy chế về tổ chức v hoạt động
của loại trờng chuyên biệt đó.
Điều 6. Phân cấp quản lý

1. Trờng trung học có cấp học cao nhất l THCS do phòng giáo dục v
đo tạo quản lý.
2. Trờng trung học có cấp THPT do sở giáo dục v đo tạo quản lý.
Điều 7. Tổ chức v hoạt động của trờng trung học có cấp tiểu học,
trờng trung học chuyên biệt v trờng trung học t thục
1. Trờng trung học có cấp tiểu học phải tuân theo các quy định của Điều
lệ ny v Điều lệ trờng tiểu học.
2. Các trờng trung học chuyên biệt, trờng trung học t thục quy định tại
Điều 4 của Điều lệ ny tuân theo các quy định của Điều lệ ny v Quy chế về
tổ chức v hoạt động của trờng chuyên biệt, trờng t thục do Bộ trởng Bộ
Giáo dục v Đo tạo ban hnh.
Điều 8. Nội quy trờng trung học
Các trờng trung học căn cứ các quy định của Điều lệ ny v các Quy
chế, Điều lệ nói tại Điều 7 của Điều lệ ny (đối với trờng trung học có cấp
tiểu học, trờng trung học chuyên biệt, trờng trung học t thục) để xây dựng
nội quy của trờng mình.
Chơng II
Tổ chức v quản lý nh Trờng

Điều 9. Thnh lập trờng trung học
Điều kiện thnh lập trờng trung học bao gồm:
1. Việc mở trờng phù hợp với quy hoạch mạng lới trờng trung học v
yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân mở trờng có luận chứng khả thi bảo đảm:
a) Có đội ngũ cán bộ quản lý v giáo viên đủ số lợng theo cơ cấu về loại
hình giáo viên, đạt tiêu chuẩn về phẩm chất v trình độ đo tạo, bảo đảm thực
hiện Chơng trình giáo dục phổ thông;
b) Có cơ sở vật chất v ti chính bảo đảm đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo
dục v thực hiện các quy định tại chơng VI của Điều lệ ny.



4
Điều 10. Thẩm quyền quyết định thnh lập hoặc cho phép thnh lập
trờng trung học
Thẩm quyền quyết định thnh lập trờng trung học công lập v cho phép
thnh lập trờng trung học t thục đợc quy định nh sau:
1. Chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thnh phố thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung l cấp huyện) quyết định đối với trờng trung học có cấp
học cao nhất l THCS, trờng chuyên biệt (thuộc thẩm quyền theo quy định tại
Quy chế tổ chức v hoạt động của trờng chuyên biệt).
2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thnh phố trực thuộc Trung ơng (sau
đây gọi chung l cấp tỉnh) quyết định đối với các trờng trung học có cấp
THPT, trờng chuyên biệt thuộc thẩm quyền (theo quy định tại Quy chế tổ
chức v hoạt động của trờng chuyên biệt).
Điều 11. Hồ sơ v thủ tục thnh lập trờng trung học
1. Hồ sơ xin thnh lập trờng gồm:
a) Đơn xin thnh lập trờng;
b) Luận chứng khả thi với những nội dung chủ yếu quy định tại Điều 9
của Điều lệ ny;
c) Đề án tổ chức v hoạt động;
d) Sơ yếu lý lịch của ngời dự kiến bố trí lm Hiệu trởng.
2. Lập hồ sơ xin thnh lập trờng.
Hồ sơ xin thnh lập trờng đợc lập theo quy định tại khoản 1 Điều ny.
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân sau đây chịu trách nhiệm về việc lập hồ sơ:
a) Uỷ ban nhân dân cấp xã, phờng, thị trấn (sau đây gọi chung l cấp xã)
đối với trờng trung học có cấp học cao nhất l THCS;
b) Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối với trờng trung học có cấp THPT;
c) Tổ chức, cá nhân đối với các trờng trung học t thục.
3. Thủ tục xét duyệt thnh lập trờng.
a) Phòng giáo dục v đo tạo đối với trờng trung học có cấp học cao nhất

l THCS tiếp nhận hồ sơ, chủ trì, phối hợp với các ngnh hữu quan ở cấp huyện
tổ chức thẩm định về mức độ phù hợp của việc mở trờng với quy hoạch mạng
lới trờng trung học v yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng; mức
độ khả thi của luận chứng quy định tại Điều 9 của Điều lệ ny; trình Uỷ ban
nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định thnh lập hoặc cho phép thnh lập
trờng trung học (theo quy định tại Điều 10 của Điều lệ ny).
b) Sở giáo dục v đo tạo đối với trờng trung học có cấp THPT tiếp nhận
hồ sơ, chủ trì, phối hợp với các ngnh hữu quan ở cấp tỉnh tổ chức thẩm định
về mức độ phù hợp của việc mở trờng với quy hoạch mạng lới trờng trung
học v yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng; mức độ khả thi của
luận chứng quy định tại Điều 9 của Điều lệ ny; trình Uỷ ban nhân dân cấp


5
tỉnh xem xét, quyết định thnh lập hoặc cho phép thnh lập trờng trung học
(theo quy định tại Điều 10 của Điều lệ ny).
c) Trong thời hạn 45 ngy kể từ ngy nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cấp có thẩm
quyền thnh lập hoặc cho phép thnh lập trờng có trách nhiệm thông báo kết
quả bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức, cá nhân xin thnh lập trờng.
4. Hồ sơ, việc lập hồ sơ v thủ tục thnh lập trờng trung học chuyên biệt
đợc thực hiện theo Quy chế tổ chức v hoạt động của trờng chuyên biệt.
Điều 12. Sáp nhập, chia, tách trờng trung học
1. Việc sáp nhập, chia, tách trờng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Phù hợp với quy hoạch mạng lới trờng trung học;
b) Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
c) Bảo đảm quyền lợi nh giáo v ngời học;
d) Góp phần nâng cao chất lợng v hiệu quả giáo dục.
2. Cấp có thẩm quyền quyết định thnh lập hoặc cho phép thnh lập thì có
thẩm quyền quyết định sáp nhập, chia, tách trờng. Trờng hợp sáp nhập giữa
các trờng không do cùng một cấp có thẩm quyền thnh lập thì cấp có thẩm

quyền cao hơn quyết định; trờng hợp cấp có thẩm quyền thnh lập ngang
nhau thì cấp có thẩm quyền ngang nhau đó quyết định.
3. Hồ sơ, trình tự v thủ tục sáp nhập, chia tách trờng để thnh lập hoặc
cho phép thnh lập trờng mới tuân theo các quy định tại Điều 11 Điều lệ ny.
Điều 13. Đình chỉ hoạt động trờng trung học
1. Việc đình chỉ hoạt động của trờng trung học đợc thực hiện khi xảy ra
một trong các trờng hợp sau đây:
a) Vi phạm các quy định của pháp luật về xử phạt hnh chính trong lĩnh
vực giáo dục ở mức độ phải đình chỉ;
b) Vì lý do khách quan không bảo đảm hoạt động bình thờng.
2. Ngời có thẩm quyền quyết định thnh lập hoặc cho phép thnh lập
trờng trung học thì có thẩm quyền quyết định đình chỉ hoạt động của nh
trờng. Trong quyết định đình chỉ hoạt động của nh trờng phải xác định rõ
lý do đình chỉ hoạt động, quy định rõ thời gian đình chỉ; các biện pháp đảm
bảo quyền lợi của giáo viên v ngời học. Quyết định đình chỉ hoạt động của
trờng phải đợc công bố công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
3. Sau thời gian đình chỉ, khi nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ đợc
khắc phục thì cơ quan có thẩm quyền quyết định đình chỉ ra quyết định cho
phép nh trờng hoạt động trở lại.
4. Trình tự, thủ tục đình chỉ hoạt động hoặc cho phép hoạt động trở lại của
trờng trung học
a) Trởng phòng giáo dục v đo tạo (đối với trờng trung học do Uỷ ban
nhân dân cấp huyện ra quyết định thnh lập) tổ chức thanh tra, lấy ý kiến các


6
đơn vị có liên quan, trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định đình chỉ hoạt
động hoặc cho phép hoạt động trở lại của nh trờng.
b) Thanh tra sở giáo dục v đo tạo (đối với trờng trung học do Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh ra quyết định thnh lập) tiến hnh thanh tra v kiến nghị với

sở giáo dục v đo tạo. Sở giáo dục v đo tạo tổ chức thẩm định, lấy ý kiến
các đơn vị có liên quan, trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đình chỉ
hoạt động hoặc cho phép hoạt động trở lại của nh trờng.
5. Việc cho học sinh ton trờng tạm thời nghỉ học trong trờng hợp thiên
tai, thời tiết khắc nghiệt do giám đốc sở giáo dục v đo tạo quyết định.
Điều 14. Giải thể trờng trung học
1. Trờng trung học bị giải thể khi xẩy ra một trong các trờng hợp sau đây:
a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định về quản lý, tổ chức, hoạt động của
nh trờng;
b) Hết thời gian đình chỉ m không khắc phục đợc nguyên nhân dẫn đến
việc đình chỉ;
c) Mục tiêu, nội dung hoạt động trong quyết định thnh lập hoặc cho phép
thnh lập trờng không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
d) Theo đề nghị của tổ chức, cá nhân thnh lập trờng.
2. Cấp có thẩm quyền quyết định thnh lập hoặc cho phép thnh lập thì có
thẩm quyền quyết định giải thể hoặc cho phép giải thể nh trờng.
3. Cơ quan quản lý trực tiếp của trờng xây dựng phơng án giải thể nh
trờng, trình cấp có thẩm quyền ra quyết định giải thể hoặc cho phép giải thể
nh trờng. Trong quyết định giải thể hoặc cho phép giải thể nh trờng phải
xác định rõ lý do giải thể; các biện pháp đảm bảo quyền lợi của giáo viên v
ngời học. Quyết định giải thể nh trờng phải đợc công bố công khai trên
các phơng tiện thông tin đại chúng cuả các cơ quan Trung ơng.
4. Trình tự, thủ tục giải thể trờng trung học
a) Trởng phòng giáo dục v đo tạo (đối với trờng trung học do Uỷ ban
nhân dân cấp huyện ra quyết định thnh lập) tổ chức thanh tra, lấy ý kiến các
đơn vị có liên quan, trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định giải thể hoặc
cho phép giải thể nh trờng;
b) Thanh tra sở giáo dục v đo tạo (đối với trờng trung học do Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh ra quyết định thnh lập) tiến hnh thanh tra. Sở giáo dục v
đo tạo tổ chức thẩm định, lấy ý kiến các đơn vị có liên quan, trình Uỷ ban

nhân dân cấp tỉnh quyết định giải thể hoặc cho phép giải thể nh trờng.
Điều 15. Lớp, tổ học sinh, khối lớp
1. Lớp
a) Học sinh đợc tổ chức theo lớp;
b) Mỗi lớp ở các cấp THCS v THPT có không quá 45 học sinh;


7
c) Số học sinh trong mỗi lớp của trờng chuyên biệt đợc quy định trong
Quy chế tổ chức v hoạt đông của trờng chuyên biệt.
2. Mỗi lớp đợc chia thnh nhiều tổ học sinh.
3. Mỗi lớp có lớp trởng, 1 hoặc 2 lớp phó do tập thể lớp bầu ra vo đầu
mỗi năm học; mỗi tổ có tổ trởng, 1 tổ phó do tổ bầu ra vo đầu mỗi năm học.
4. Hiệu trởng thnh lập khối lớp v quy định tổ chức, nhiệm vụ của khối lớp.
Điều 16. Tổ chuyên môn
1. Hiệu trởng, các phó Hiệu trởng, giáo viên, viên chức th viện, viên
chức thiết bị thí nghiệm của trờng trung học đợc tổ chức thnh tổ chuyên
môn theo môn học hoặc nhóm môn học ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ
chuyên môn có tổ trởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu
trởng, do Hiệu trởng bổ nhiệm v giao nhiệm vụ vo đầu năm học.
2. Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau:
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hớng dẫn xây dựng v
quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối
chơng trình môn học của Bộ Giáo dục v Đo tạo v kế hoạch năm học của
nh trờng;
b) Tổ chức bồi dỡng chuyên môn v nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp
loại các thnh viên của tổ theo các quy định của Bộ Giáo dục v Đo tạo;
c) Đề xuất khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên.
3. Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần.
Điều 17. Tổ văn phòng

1. Mỗi trờng trung học có một tổ văn phòng, gồm viên chức lm công
tác văn th, kế toán, thủ quỹ, y tế trờng học v nhân viên khác.
2. Tổ văn phòng có tổ trởng v 1 tổ phó, do Hiệu trởng bổ nhiệm v
giao nhiệm vụ.
Điều 18. Hiệu trởng v phó Hiệu trởng
1. Mỗi trờng trung học có Hiệu trởng v một số phó Hiệu trởng.
Nhiệm kỳ của Hiệu trởng l 5 năm, thời gian đảm nhận chức vụ Hiệu trởng
không quá 2 nhiệm kỳ ở một trờng trung học.
2. Hiệu trởng, phó Hiệu trởng phải có các tiêu chuẩn sau:
a) Về trình độ đo tạo v thời gian công tác: phải đạt trình độ chuẩn đo
tạo của nh giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học, đạt trình độ
chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trờng phổ thông có nhiều cấp học v đã dạy
học ít nhất 5 năm (hoặc 3 năm đối với miền núi, hải đảo, vùng cao, vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn) ở cấp học đó;
b) Đạt tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống v chuyên môn,
nghiệp vụ; có năng lực quản lý, đã đợc bồi dỡng lý luận, nghiệp vụ v quản


8
lý giáo dục; có đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; đợc tập thể giáo viên,
nhân viên tín nhiệm.
3. Theo đề nghị của Trởng phòng giáo dục v đo tạo (khi nh trờng
cha có Hội đồng trờng) v của Trởng phòng giáo dục v đo tạo trên cơ sở
giới thiệu của Hội đồng trờng (khi nh trờng đã có Hội đồng trờng), Chủ
tịch uỷ ban nhân cấp huyện hoặc ngời đợc uỷ quyền ra quyết định bổ nhiệm
Hiệu trởng, phó Hiệu trởng trờng trung học công lập có cấp học cao nhất l
THCS v ra quyết định công nhận Hiệu trởng, phó Hiệu trởng trờng trung
học t thục có cấp học cao nhất l THCS.
4. Theo đề nghị của Giám đốc sở giáo dục v đo tạo (khi nh trờng

cha có Hội đồng trờng) v của Giám đốc sở giáo dục v đo tạo trên cơ sở
giới thiệu của Hội đồng trờng (khi nh trờng đã có Hội đồng trờng), Chủ
tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hoặc ngời đợc uỷ quyền ra quyết định bổ
nhiệm Hiệu trởng, phó Hiệu trởng các trờng trung học công lập có cấp
THPT v ra quyết định công nhận Hiệu trởng, phó Hiệu trởng trờng trung
học t thục có cấp THPT.
5. Ngời có thẩm quyền bổ nhiệm thì có quyền miễn nhiệm Hiệu trởng,
phó Hiệu trởng trờng trung học.
Điều 19. Nhiệm vụ v quyền hạn của Hiệu trởng, phó Hiệu trởng
1. Nhiệm vụ v quyền hạn của Hiệu trởng
a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nh trờng;
b) Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trờng đợc quy
định tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ ny;
c) Xây dựng kế hoạch v tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
d) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công
tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen
thởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của Nh nớc; quản
lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên;
đ) Quản lý học sinh v các hoạt động của học sinh do nh trờng tổ chức;
xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận
hon thnh chơng trình tiểu học vo học bạ học sinh tiểu học (nếu có) của
trờng phổ thông có nhiều cấp học v quyết định khen thởng, kỷ luật học
sinh theo quy định của Bộ Giáo dục v Đo tạo;
e) Quản lý ti chính, ti sản của nh trờng;
g) Thực hiện các chế độ chính sách của Nh nớc đối với giáo viên, nhân
viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nh
trờng; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nh trờng.
h) Đợc đo tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ v
hởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật;
i) Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về ton bộ các nhiệm vụ đợc quy định

trong khoản 1 Điều ny.


9
2. Nhiệm vụ v quyền hạn của phó Hiệu trởng
a) Thực hiện v chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng về nhiệm vụ đợc
Hiệu trởng phân công;
b) Cùng với Hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc cấp trên về phần việc
đợc giao;
c) Thay mặt Hiệu trởng điều hnh hoạt động của nh trờng khi đợc
Hiệu trởng uỷ quyền;
d) Đợc đo tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ v
hởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Điều 20. Hội đồng trờng
1. Hội đồng trờng đối với trờng trung học công lập, Hội đồng quản trị
đối với trờng trung học t thục đợc gọi chung l Hội đồng trờng.
2. Hội đồng trờng công lập có các nhiệm vụ v quyền hạn sau đây:
a) Quyết nghị về mục tiêu, các dự án, kế hoạch v phơng hớng phát
triển của nh trờng;
b) Quyết nghị về việc huy động nguồn lực cho nh trờng;
c) Quyết nghị những vấn đề về ti chính, ti sản của nh trờng;
d) Quyết định về tổ chức, nhân sự theo quy định v có quyền giới thiệu
ngời để cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm lm Hiệu trởng, phó Hiệu trởng;
đ) Giám sát việc thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trờng, việc thực
hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nh trờng; giám sát các hoạt
động của nh trờng.
3. Thủ tục thnh lập, cơ cấu tổ chức của Hội đồng trờng công lập.
a) Thnh phần của Hội đồng trờng.
Nhiệm kì của Hội đồng trờng l 5 năm. Hội đồng trờng có chủ tịch v
các thnh viên khác của hội đồng, trong đó có 1 th ký. Các thnh viên của

Hội đồng trờng gồm: một đại diện của tổ chức Đảng do tổ chức Đảng cử, một
đại diện của tổ chức Công đon do Ban chấp hnh Công đon cử, một đại diện
của Ban giám hiệu nh trờng do Ban giám hiệu nh trờng cử, đại diện giáo
viên (từ 3 đến 7 ngời) do hội nghị ton thể giáo viên bầu chọn, một đại diện
Ban đại diện cha mẹ học sinh của trờng do Ban đại diện cha mẹ học sinh của
trờng cử. Tổng số thnh viên của Hội đồng trờng từ 7 đến l 11 ngời;
b) Ngời có thẩm quyền bổ nhiệm Hiệu trởng nh trờng (quy định tại
các khoản 3 v 4 Điều 18 của Điều lệ ny) thì có thẩm quyền quyết định thnh
lập Hội đồng trờng (sau đây gọi l cấp có thẩm quyền);
c) Quy trình bầu cử các thnh viên v thnh lập Hội đồng trờng nh sau:
- Theo đề nghị của Hiệu trởng (khi thnh lập Hội đồng trờng nhiệm kỳ
đầu tiên) v của Chủ tịch Hội đồng trờng (khi nh trờng đã có Hội đồng
trờng, kể từ nhiệm kỳ thứ 2 trở đi), cơ quan giáo dục quản lý trực tiếp của nh


10
trờng (quy định tại Điều 6 của Điều lệ ny) trình cấp có thẩm quyền (nói tại
điểm b khoản 3 của Điều ny) duyệt chủ trơng, ra quyết định công nhận các
thnh viên v thnh lập Hội đồng trờng;
- Khi thnh lập Hội đồng trờng nhiệm kỳ đầu tiên, Hiệu trởng trình cơ
quan giáo dục quản lý trực tiếp của nh trờng theo các bớc sau:
+ Bớc 1: Hiệu trởng trình để xin phép về chủ trơng, dự kiến số lợng,
cơ cấu thnh viên v kế hoạch triển khai cụ thể của Hội đồng trờng;
+ Bớc 2: Sau khi có ý kiến phê duyệt của cấp có thẩm quyền, Hiệu
trởng trao đổi với các tổ chức liên quan nói tại khoản 3 của Điều ny v họp
ton thể giáo viên của trờng để chuẩn bị nhân sự của Hội đồng trờng;
+ Bớc 3: Hiệu trởng trình danh sách các thnh viên Hội đồng trờng.
+ Bớc 4: Khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền công nhận các
thnh viên Hội đồng trờng, Hiệu trởng tổ chức các thnh viên của Hội đồng
trờng họp khoá đầu tiên để bầu Chủ tịch v Th ký của Hội đồng trờng;

+ Bớc 5: Hiệu trởng trình kết quả bầu chủ tịch v th ký để cấp có thẩm
quyền ra quyết định thnh lập Hội đồng trờng;
- Khi nh trờng đã có Hội đồng trờng (kể từ nhiệm kỳ thứ 2 trở đi), 6
tháng trớc khi hết nhiệm kỳ, Chủ tịch Hội đồng trờng chịu trách nhiệm trình
cơ quan giáo dục quản lý trực tiếp của nh trờng theo quy trình v các bớc 1,
2, 3, 4, 5 tơng ứng nh quy định đối với Hiệu trởng (nói tại điểm c khoản 3
Điều ny) để thnh lập Hội đồng trờng cho nhiệm kỳ tiếp theo.
d) Trong nhiệm kỳ, nếu có yêu cầu đột xuất về việc thay đổi thnh viên
của Hội đồng trờng, thì Hội đồng trờng ra Nghị quyết, Chủ tịch Hội đồng
trờng đề nghị cơ quan giáo dục quản lý trực tiếp của nh trờng để trình cấp
có thẩm quyền ra quyết định công nhận. Nếu thnh viên cần thay đổi l Chủ
tịch Hội đồng trờng, thì cấp có thẩm quyền lấy ý kiến của từng thnh viên
Hội đồng trờng trớc khi quyết định công nhận.
4. Hoạt động của Hội đồng trờng của trờng công lập
a) Hội đồng trờng họp thờng kỳ ít nhất hai lần trong một năm. Các
phiên họp do Chủ tịch Hội đồng trờng triệu tập để thảo luận, biểu quyết
những vấn đề quy định tại khoản 2 Điều ny. Phiên họp của Hội đồng trờng
phải đảm bảo có mặt ít nhất 3/4 số thnh viên (trong đó có chủ tịch) mới hợp
lệ. Các nghị quyết của Hội đồng trờng đợc thông qua bằng biểu quyết hoặc
lấy ý kiến bằng văn bản tại cuộc họp. Nghị quyết của Hội đồng trờng chỉ có
hiệu lực khi đợc ít nhất 2/3 số thnh viên nhất trí, đợc công bố công khai
trong ton trờng. Chủ tịch Hội đồng trờng triệu tập họp bất thờng khi Hiệu
trởng đề nghị hoặc khi có ít nhất 1/3 số thnh viên Hội đồng đề nghị.
b) Hiệu trởng có trách nhiệm thực hiện các quyết nghị của Hội đồng
trờng về những nội dung đợc quy định tại khoản 2 Điều ny. Nếu Hiệu
trởng không nhất trí với quyết nghị của Hội đồng trờng phải kịp thời báo cáo
xin ý kiến cơ quan quản lý giáo dục cấp trên trực tiếp của nh trờng. Trong


11

thời gian chờ ý kiến của cấp có thẩm quyền nói tại khoản 3 Điều ny, Hiệu
trởng vẫn phải thực hiện theo quyết nghị của Hội đồng trờng.
6. Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thnh lập, cơ cấu tổ chức v hoạt động
của Hội đồng trờng của trờng t thục đợc thực hiện theo Quy chế tổ chức
v hoạt động trờng t thục.
Điều 21. Các hội đồng khác trong nh trờng
1. Hội đồng thi đua v khen thởng
Hội đồng thi đua khen thởng t vấn về công tác thi đua khen thởng
trong nh trờng v động theo quy định của Bộ Giáo dục v Đo tạo.
2. Hội đồng kỷ luật
a) Hội đồng kỷ luật đợc thnh lập để xét hoặc xoá kỷ luật đối với học
sinh theo từng vụ việc. Hội đồng kỷ luật do Hiệu trởng quyết định thnh lập
v lm chủ tịch, gồm: Hiệu trởng, Bí th Đon Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh (nếu có), Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu
có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, một số giáo viên có kinh
nghiệm giáo dục v Trởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trờng;
b) Hội đồng kỷ luật đợc thnh lập để xét v đề nghị xử lí kỉ luật đối với
cán bộ, giáo viên, viên chức khác theo từng vụ việc. Việc thnh lập, thnh phần
v hoạt động của Hội đồng ny đợc thực hiện theo quy định của pháp luật.
3. Hiệu trởng có thể thnh lập các hội đồng t vấn khác theo yêu cầu cụ
thể của từng công việc. Nhiệm vụ, thnh phần v thời gian hoạt động của các
hội đồng ny do Hiệu trởng quy định.
Điều 22. Tổ chức Đảng v các đon thể trong nh trờng
1. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong nh trờng lãnh đạo nh
trờng v hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp v pháp luật.
2. Các đon thể, tổ chức xã hội trong nh trờng hoạt động theo quy định
của pháp luật v giúp nh trờng thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục.
Điều 23. Quản lý ti sản, ti chính
1. Việc quản lý ti sản của nh trờng phải tuân theo các quy định của
pháp luật; mọi thnh viên của trờng có trách nhiệm bảo vệ ti sản nh trờng.

2. Việc quản lý thu, chi từ các nguồn ti chính của nh trờng phải tuân
theo các quy định về kế toán, thống kê, báo cáo của Bộ Ti chính, của liên Bộ
Giáo dục v Đo tạo v Bộ Ti chính.
Chơng III
Chơng trình v Các hoạt động giáo dục

Điều 24. Chơng trình giáo dục
1. Trờng trung học thực hiện việc giảng dạy v học tập theo chơng trình
giáo dục do Bộ trởng Bộ Giáo dục v Đo tạo ban hnh.


12
2. Trờng trung học thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do
Bộ Giáo dục v Đo tạo quy định.
3. Căn cứ chơng trình giáo dục v biên chế năm học, nh trờng xây
dựng kế hoạch v thời khoá biểu để điều hnh hoạt động dạy học.
Điều 25. Sách giáo khoa, sách bi tập, thiết bị dạy học v ti liệu
tham khảo
1. Sách giáo khoa cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức v kỹ
năng quy định trong chơng trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của
giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phơng pháp giáo dục phổ thông. Sách
giáo khoa do Bộ trởng Bộ Giáo dục v Đo tạo duyệt để sử dụng chính thức,
ổn định, thống nhất trong giảng dạy, học tập ở trờng trung học.
2. Trờng trung học sử dụng các thiết bị dạy học, sách bi tập v ti liệu
tham khảo theo các danh mục do Bộ Giáo dục v Đo tạo quy định. Mọi tổ
chức, cá nhân không đợc ép buộc học sinh mua ti liệu tham khảo.
Điều 26. Các hoạt động giáo dục
1. Hoạt động giáo dục trên lớp đợc tiến hnh thông qua việc dạy học các
môn học bắt buộc v tự chọn trong chơng trình giáo dục của cấp học do Bộ
trởng Bộ Giáo dục v Đo tạo ban hnh.

2. Nh trờng phối hợp với các tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục ngoi
nh trờng thực hiện các hoạt động giáo dục ngoi giờ lên lớp. Hoạt động giáo
dục ngoi giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học,
nghệ thuật, thể dục thể thao, an ton giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội,
giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển ton diện v bồi dỡng
năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lu văn hoá, giáo
dục môi trờng; các hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý
lứa tuổi học sinh.
Điều 27. Hệ thống hồ sơ, sổ sách về hoạt động giáo dục trong trờng
Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục trong trờng gồm:
1. Đối với nh trờng:
- Sổ đăng bộ,
- Sổ gọi tên v ghi điểm,
- Sổ ghi đầu bi,
- Học bạ học sinh,
- Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ,
- Sổ theo dõi phổ cập giáo dục,
- Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến,
- Sổ nghị quyết của nh trờng v nghị quyết của hội đồng trờng,


13
- Hồ sơ thi đua của nh trờng,
- Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên v nhân viên,
- Hồ sơ khen thởng, kỷ luật học sinh,
- Sổ quản lý v hồ sơ lu trữ các văn bản, công văn,
- Sổ quản lý ti sản,
- Sổ quản lý ti chính,
- Hồ sơ quản lý thiết bị dạy học v thực hnh thí nghiệm,
- Hồ sơ quản lý th viện,

- Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh.
2. Đối với giáo viên:
- Bi soạn,
- Sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần,
- Sổ dự giờ thăm lớp,
- Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên lm công tác chủ nhiệm lớp).
Điều 28. Đánh giá kết quả học tập của học sinh
1. Học sinh đợc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo Quy
chế đánh giá v xếp loại học sinh của Bộ Giáo dục v Đo tạo.
2. Việc ra đề kiểm tra phải căn cứ vo các yêu cầu về nội dung v phơng
pháp giáo dục theo chơng trình giáo dục v sách giáo khoa.
3. Việc đánh giá học sinh phải bảo đảm yêu cầu công khai, công bằng,
khách quan, chính xác v ton diện. Kết quả đánh giá v xếp loại học sinh phải
đợc thông báo cho gia đình vo cuối học kỳ v cuối năm học.
4. Học sinh tiểu học trờng phổ thông có nhiều cấp học học hết chơng
trình tiểu học, có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trởng Bộ Giáo dục v
Đo tạo thì đợc Hiệu trởng trờng phổ thông có nhiều cấp học xác nhận
trong học bạ việc hon thnh chơng trình tiểu học.
5. Học sinh học hết chơng trình THCS, có đủ điều kiện theo quy định
của Bộ trởng Bộ Giáo dục v Đo tạo thì đợc Trởng phòng giáo dục v đo
tạo cấp huyện cấp bằng tốt nghiệp THCS.
6. Học sinh học hết chơng trình THPT, có đủ điều kiện theo quy định
của Bộ trởng Bộ Giáo dục v Đo tạo thì đợc dự thi tốt nghiệp v nếu đạt
yêu cầu thì đợc Giám đốc sở giáo dục v đo tạo cấp bằng tốt nghiệp THPT.
Điều 29. Giữ gìn v phát huy truyền thống nh trờng
1. Trờng trung học có phòng truyền thống để giữ gìn những ti liệu, hiện
vật có liên quan tới việc thnh lập v phát triển của nh trờng, nhằm giáo dục
truyền thống cho giáo viên, nhân viên v học sinh.



14
2. Mỗi trờng có thể chọn một ngy trong năm lm ngy truyền thống của
trờng mình v lấy ngy đó để tổ chức hội trờng hằng năm hoặc một số năm.
3. Học sinh cũ của trờng đợc thnh lập ban liên lạc để giữ gìn v phát
huy truyền thống tốt đẹp của nh trờng, huy động các nguồn lực để giúp đỡ
nh trờng trong việc thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục.
Chơng IV
Giáo viên

Điều 30. Giáo viên trờng trung học
Giáo viên trờng trung học l ngời lm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục
trong nh trờng, gồm: Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng, giáo viên bộ môn, giáo
viên lm công tác Đon thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí th, phó bí th
hoặc trợ lý thanh niên, cố vấn Đon) đối với trờng trung học có cấp THPT,
giáo viên lm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đối với
trờng trung học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS).
Điều 31. Nhiệm vụ của giáo viên trờng trung học
1. Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Dạy học v giáo dục theo chơng trình, kế hoạch giáo dục; soạn bi;
dạy thực hnh thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vo sổ điểm, ghi
học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục
do nh trờng tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn;
b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phơng;
c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ
để nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy v giáo dục;
d) Thực hiện Điều lệ nh trờng; thực hiện quyết định của Hiệu trởng,
chịu sự kiểm tra của Hiệu trởng v các cấp quản lý giáo dục;
đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nh giáo, gơng mẫu trớc học
sinh, thơng yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ
các quyền v lợi ích chính đáng của học sinh, đon kết, giúp đỡ đồng nghiệp;

e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học
sinh, Đon Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh trong dạy học v giáo dục học sinh.
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
2. Giáo viên chủ nhiệm, ngoi các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của
Điều ny, còn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Tìm hiểu v nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp
tổ chức giáo dục sát đối tợng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp;
b) Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các
giáo viên bộ môn, Đon thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên


15
Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động
giảng dạy v giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm;
c) Nhận xét, đánh giá v xếp loại học sinh cuối kỳ v cuối năm học, đề
nghị khen thởng v kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh đợc lên lớp
thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè,
phải ở lại lớp, hon chỉnh việc ghi vo sổ điểm v học bạ học sinh;
d) Báo cáo thờng kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trởng.
3. Giáo viên thỉnh giảng cũng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định tại
khoản 1 Điều ny.
4. Giáo viên lm công tác Đon thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh l giáo
viên THPT đợc bồi dỡng về công tác Đon thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động của Đon ở nh trờng v tham gia
các hoạt động với địa phơng.
5. Giáo viên lm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
l giáo viên THCS đợc bồi dỡng về công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh, có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động của Đội ở nh trờng v phối
hợp hoạt động với địa phơng.

Điều 32. Quyền của giáo viên
1. Giáo viên có những quyền sau đây:
a) Đợc nh trờng tạo điều kiện để giảng dạy v giáo dục học sinh;
b) Đợc hởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần v đợc chăm sóc, bảo
vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định đối với nh giáo;
c) Đợc trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tham gia quản lý nh trờng;
d) Đợc hởng lơng v phụ cấp (nếu có) khi đợc cử đi học để đo tạo
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hiện hnh;
đ) Đợc hợp đồng thỉnh giảng v nghiên cứu khoa học tại các trờng v
cơ sở giáo dục khác nếu đợc sự đồng ý của Hiệu trởng v thực hiện đầy đủ
những nhiệm vụ quy định tại Điều 31 của Điều lệ ny;
e) Đợc bảo vệ nhân phẩm, danh dự;
g) Đợc hởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Giáo viên chủ nhiệm ngoi các quyền quy định tại khoản 1 của Điều
ny, còn có những quyền sau đây:
a) Đợc dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình;
b) Đợc dự các cuộc họp của Hội đồng khen thởng v Hội đồng kỷ luật
khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình;
c) Đợc dự các lớp bồi dỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm;
d) Đợc quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngy;
đ) Đợc giảm giờ lên lớp hng tuần theo quy định khi lm chủ nhiệm lớp.


16
3. Giáo viên lm công tác Đon Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng
phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đợc hởng các chế độ,
chính sách theo quy định hiện hnh.
Điều 33. Trình độ chuẩn đợc đo tạo của giáo viên
1. Trình độ chuẩn đo tạo của giáo viên trờng trung học đợc quy định
nh sau:

a) Đối với giáo viên tiểu học: có bằng tốt nghiệp trung cấp s phạm;
b) Đối với giáo viên THCS: có bằng tốt nghiệp cao đẳng s phạm hoặc có
bằng tốt nghiệp cao đẳng v chứng chỉ nghiệp vụ s phạm theo đúng chuyên
ngnh của các khoa, trờng s phạm;
c) Đối với giáo viên THPT: có bằng tốt nghiệp đại học s phạm hoặc có
bằng tốt nghiệp đại học v có chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ s phạm theo
đúng chuyên ngnh tại các khoa, trờng đại học s phạm.
2. Giáo viên cha đạt trình độ chuẩn quy định tại khoản 1 Điều ny đợc
nh trờng, cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để đạt trình độ chuẩn.
3. Giáo viên có trình độ trên chuẩn đợc nh trờng, cơ quan quản lý giáo
dục tạo điều kiện để phát huy tác dụng của mình trong giảng dạy v giáo dục.
Điều 34. Hnh vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên
1. Hnh vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải mẫu mực, có tác dụng
giáo dục đối với học sinh.
2. Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động s
phạm, theo quy định của Chính phủ về trang phục của viên chức Nh nớc.
Điều 35. Các hnh vi giáo viên không đợc lm
Giáo viên không đợc có các hnh vi sau đây:
1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của học sinh, đồng
nghiệp, ngời khác.
2. Gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận trong đánh giá kết
quả học tập, rèn luyện của học sinh.
3. Xuyên tạc nội dung giáo dục.
4. ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
5. Hút thuốc; uống rợu, bia; nghe, trả lời bằng điện thoại di động khi
đang dạy học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục ở nh trờng.
Điều 36. Khen thởng v xử lý vi phạm
1. Giáo viên có thnh tích sẽ đợc khen thởng, đợc tặng các danh hiệu
thi đua v các danh hiệu cao quý khác.
2. Giáo viên có hnh vi vi phạm quy định tại Điều lệ ny thì bị xử lý theo

quy định của pháp luật.


17
Chơng V
Học sinh

Điều 37. Tuổi học sinh trờng trung học
1. Tuổi của học sinh vo lớp sáu THCS: từ 11 đến 13 tuổi.
2. Tuổi của học sinh vo lớp mời THPT: từ 15 đến 17 tuổi.
3. Các trờng hợp sau đây đợc vo cấp học ở tuổi cao hơn tuổi quy định:
a) Đợc cao hơn 1 tuổi với học sinh nữ, học sinh từ nớc ngoi về nớc;
b) Đợc cao hơn 2 tuổi với học sinh ngời dân tộc thiểu số, học sinh ở
vùng kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh khuyết tật, tn tật, kém phát triển thể
lực v trí tuệ, học sinh mồ côi không nơi nơng tựa, học sinh trong diện hộ đói
nghèo theo quy định của Nh nớc;
Nếu thuộc nhiều trờng hợp nêu tại các điểm a v b khoản 3 Điều ny chỉ
đợc áp dụng 1 quy định cho 1 trong các trờng hợp đó.
4. Học sinh có thể lực tốt v phát triển sớm về trí tuệ có thể vo học trớc
tuổi hoặc học vợt lớp nếu đợc nh trờng đề nghị v theo các quy định sau:
a) Việc cho học vợt lớp chỉ áp dụng trong phạm vi cấp học;
b) Học trớc một tuổi do giám đốc sở giáo dục v đo tạo cho phép căn cứ
vo đề nghị của phòng giáo dục v đo tạo cấp huyện (đối với học sinh trờng
trung học có cấp học cao nhất l THCS) v đề nghị của trờng trung học có
cấp THPT (đối với học sinh trờng trung học có cấp THPT);
c) Trờng hợp học vợt lớp v trờng hợp học trớc tuổi ngoi quy định
tại điểm a v điểm b khoản 4 Điều ny, phải đợc Giám đốc sở giáo dục v
đo tạo đề nghị v đợc Bộ trởng Bộ Giáo dục v Đo tạo cho phép.
Điều 38. Nhiệm vụ của học sinh
Học sinh có những nhiệm vụ sau đây:

1. Kính trọng thầy giáo, cô giáo, cán bộ v nhân viên của nh trờng;
đon kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy
nh trờng; chấp hnh pháp luật của Nh nớc;
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chơng trình, kế hoạch
giáo dục của nh trờng;
3. Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn v bảo vệ môi
trờng;
4. Tham gia các hoạt động tập thể của trờng, của lớp, của Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh, Đon Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giúp đỡ
gia đình v tham gia công tác xã hội.
5. Giữ gìn, bảo vệ ti sản của nh trờng, nơi công cộng; góp phần xây
dựng, bảo vệ v phát huy truyền thống của nh trờng.


18
Điều 39. Quyền của học sinh
Học sinh có những quyền sau đây:
1. Đợc bình đẳng trong việc hởng thụ giáo dục ton diện, đợc bảo đảm
những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an ton để học tập ở lớp
v tự học ở nh, đợc cung cấp thông tin về việc học tập của mình, đợc sử
dụng trang thiết bị, phơng tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể
thao, thể dục của nh trờng theo quy định;
2. Đợc tôn trọng v bảo vệ, đợc đối xử bình đẳng, dân chủ, đợc quyền
khiếu nại với nh trờng v các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối
với bản thân mình; đợc quyền chuyển trờng khi có lý do chính đáng theo
quy định hiện hnh; đợc học trớc tuổi, học vợt lớp, học ở tuổi cao hơn tuổi
quy định nói tại Điều 37 của Điều lệ ny;
3. Đợc tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn
học, thể dục, thể thao, nghệ thuật do nh trờng tổ chức nếu có đủ điều kiện;
4. Đợc nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những

học sinh đợc hởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời
sống v những học sinh có năng lực đặc biệt;
5. Đợc hởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Điều 40. Hnh vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh
1. Hnh vi, ngôn ngữ ứng xử của học sinh trung học phải có văn hoá, phù
hợp với đạo đức v lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.
2. Trang phục của học sinh phải sạch sẽ, gọn gng, thích hợp với độ tuổi,
thuận tiện cho việc học tập v sinh hoạt ở nh trờng.
3. Khi đi học, không đợc tô son, đánh phấn, sơn móng tay, móng chân,
nhuộm tóc để trang điểm.
Tuỳ điều kiện của từng trờng, Hiệu trởng có thể quyết định để học sinh
mặc đồng phục một số buổi trong tuần nếu đợc nh trờng v Ban đại diện
cha mẹ học sinh của trờng đồng ý.
Điều 41. Các hnh vi học sinh không đợc lm
Học sinh không đợc có các hnh vi sau đây:
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ,
nhân viên của nh trờng, ngời khác v học sinh khác;
2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh;
3. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nh trờng v nơi công cộng;
4. Lm việc khác; nghe, trả lời bằng điện thoại di động; hút thuốc, uống
rợu, bia trong giờ học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục của nh trờng.
5. Đánh bạc; vận chuyển, mang đến trờng, tng trữ, sử dụng ma tuý,
hung khí, vũ khí, chất nổ, chất độc; lu hnh, sử dụng văn hoá phẩm độc hại,
đồi truỵ; tham gia tệ nạn xã hội.


19
Điều 42. Khen thởng v kỷ luật
1. Học sinh có thnh tích trong học tập v rèn luyện đợc nh trờng v
các cấp quản lý giáo dục khen thởng bằng các hình thức sau đây:

- Khen trớc lớp, trớc trờng;
- Khen thởng cho học sinh tiên tiến, học sinh giỏi;
- Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, nếu đoạt giải trong các kỳ
thi chọn học sinh giỏi theo quy định của Bộ Giáo dục v Đo tạo;
- Các hình thức khen thởng khác.
2. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể
đợc khuyên răn hoặc xử lý kỉ luật theo các hình thức sau đây:
- Phê bình trớc lớp, trớc trờng;
- Khiển trách v thông báo với gia đình;
- Cảnh cáo ghi học bạ;
- Buộc thôi học có thời hạn.
Chơng VI
ti sản của trờng

Điều 43. Trờng học
1. Địa điểm:
a) Trờng học l một khu riêng đợc đặt trong môi trờng thuận lợi cho
giáo dục. Trờng phải có tờng bao quanh, có cổng trờng v biển trờng;
b) Tổng diện tích mặt bằng của trờng tính theo đầu học sinh của trờng
ít nhất phải đạt:
- Từ 6 m2/học sinh trở lên (đối với nội thnh, nội thị);
- Từ 10 m2/học sinh trở lên (đối với các vùng còn lại).
2. Cơ cấu các khối công trình:
- Khối phòng học, phòng học bộ môn;
- Khối phục vụ học tập;
- Khối phòng hnh chính;
- Khu sân chơi, bãi tập;
- Khu vệ sinh v khu để xe.
Điều 44. Quy định cụ thể cho các khối công trình
1. Phòng học, phòng học bộ môn

a) Phòng học:
- Có đủ phòng học để học nhiều nhất l hai ca trong 1 ngy;


20
- Phòng học xây dựng theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục v Đo tạo;
- Phòng học có đủ bn ghế học sinh phù hợp với từng cấp học, bn ghế
của giáo viên, có bảng viết v đủ điều kiện về ánh sáng, thoáng mát.
b) Phòng học bộ môn: Thực hiện theo Quy định về tiêu chuẩn phòng học
bộ môn do Bộ trởng Bộ Giáo dục v Đo tạo ban hnh.
2. Khối phục vụ học tập gồm nh tập đa năng, th viện, phòng hoạt động
Đon - Đội, phòng truyền thống.
3. Khối hnh chính - quản trị.
Gồm phòng lm việc của Hiệu trởng, phó Hiệu trởng, văn phòng,
phòng họp ton thể cán bộ v viên chức nh trờng, phòng giáo viên, phòng y
tế học đờng, nh kho, phòng thờng trực. Các phòng ny phải đợc trang bị
bn, ghế, tủ, thiết bị lm việc.
4. Khu sân chơi, bãi tập.
Có diện tích ít nhất bằng 25% tổng diện tích mặt bằng của trờng, khu
sân chơi có hoa, cây bóng mát v đảm bảo vệ sinh, khu bãi tập có đủ thiết bị
luyện tập thể dục thể thao v đảm bảo an ton.
5. Khu vệ sinh v hệ thống cấp thoát nớc.
a) Khu vệ sinh đợc bố trí hợp lý theo từng khu lm việc, học tập cho giáo
viên v học sinh, có đủ nớc, ánh sáng, đảm bảo vệ sinh, không lm ô nhiễm
môi trờng;
b) Có hệ thống cấp nớc sạch, hệ thống thoát nớc cho tất cả các khu vực
theo quy định về vệ sinh môi trờng.
6. Khu để xe.
Bố trí hợp lý trong khuôn viên trờng, đảm bảo an ton, trật tự, vệ sinh.
Chơng VII

Quan hệ giữa Nh trờng, Gia đình v xã hội

Điều 45. Trách nhiệm của nh trờng
Nh trờng phải chủ động phối hợp thờng xuyên v chặt chẽ với gia đình
v xã hội để xây dựng môi trờng giáo dục thống nhất nhằm thực hiện mục
tiêu, nguyên lý giáo dục.
Điều 46. Ban đại diện cha mẹ học sinh
1. Mỗi lớp có một Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức theo từng năm
học gồm các thnh viên do cha mẹ, ngời giám hộ học sinh cử ra để phối hợp
với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn trong việc giáo dục học sinh.
2. Mỗi trờng có một Ban đại diện cha mẹ học sinh đợc tổ chức trong
mỗi năm học gồm một số thnh viên do các Ban đại diện cha mẹ học sinh từng
lớp bầu ra để phối hợp với nh trờng thực hiện các quy định tại Điều 45 của
Điều lệ ny.


21
3. Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức v hoạt động của Ban đại diện cha mẹ
học sinh từng lớp, từng trờng trung học thực hiện theo Điều lệ Ban đại diện
cha mẹ học sinh.
Điều 47. Quan hệ giữa nh trờng, gia đình v xã hội
Nh trờng phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức v cá
nhân nhằm:
1. Thống nhất quan điểm, nội dung, phơng pháp giáo dục giữa nh
trờng, gia đình v xã hội.
2. Huy động mọi lực lợng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục,
xây dựng phong tro học tập v môi trờng giáo dục lnh mạnh, góp phần xây
dựng cơ sở vật chất nh trờng.
Bộ trởng


Nguyễn Thiện Nhân



×