Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Điều lệ trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.01 KB, 9 trang )

Tài liệu
I.Điều lệ trờng phổ thông:
1.Mục đích , tính chất, nhiệm vụ của tr ờng phổ thông :
Điều 1:Trờng PT là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân nớc CHXCN
VN.Trờng PT có mục đích giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ , chuẩn bị tốt cho
thanh thiếu niên đi vào đào tạo nghề nghiệp, từ công nhân đến đại học
và sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc .
Điều 2:Trờng PT là nhà trờng XHCN, đợc tổ chức thống nhất trong cả nớc.
Nhà trờng thu nhận những thiếu nhi & thanh niên vào học, không phân biệt dân
tộc, trai gái, tín ngỡng.Tất cả HS đều không phải đóng học phí.Việc giáo dục trong
trờng PT theo mục tiêu nguyên lý, nội dung & phơng pháp thống nhất trong cả n-
ớc.Tiếng Việt đợc dùng làm chuyển ngữ trong tất cả các cấp học.ở những vùng có
dân tộc ít ngời, việc học tiếng dân tộc đợc tiến hành theo quy định của bộ giáo dục.
Điều 3: Trờng PT có nhiệm vụ:
1. Thực hiện chơng trình, nội dung& phơng pháp giáo dục theo kế họach & những
quy định của BGD, bảo đảm không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện
cho HS theo mục tiêu từng cấp học.
2.Thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục theo chỉ tiêu đã giao cho nhà trờng tng b-
ớc hoàn thành nhiệm vụ phổ cập giáo dục cuả địa phơng.
3.Trong quá trình giáo dục thế hệ trẻ, trờng PT phảit ham gia những hoạt động của
địa phơng theo đúng choc năng của nhà trờng phù hợp với đặc điểm tong cấp học.
Điều 4:Trong trờng PT:
1.Tổ chức cơ sở của ĐCSVN lãnh đạo chính quyền và các tổ chức quần chúng
trong trờng học thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng, thi hành các chỉ thị, nghị
quyết của tổ chức Đảng cơ quan Nhà nớc cấp trên.
2.Hiệu trởng quản lý mọi hoạt động của nhà trờng theo chế độ thủ trởng.
3.Đoàn TNCSHCM, Đội TNTPHCM & Công Đoàn GDVN là những tổ chức chính
trị của hS, GV,cán bộ, nhân viên, đồng thời là những ;lực lợng giáo dục,bảo đảm
quyền làm chủ tập thể của quần chúng trong mọi hoạt động của nhà trờng làm
nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ.
2.Hệ thống tr ờng PT:


Điều 5: Hệ thống trờng PT bao gồm:
1.Trờng PT cơ sở, thống nhất từ lớp 1-lớp 9, là bậc học phổ cập cho nhi đồng &
thiếu niên từ 6 đến 15 tuổi, có nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho HS đạt trình độ văn
hoá phổ thông cơ sở, có năng lực làm các loại lao động phổ thông, có ý thức đúng
trong việc lựa chọn nghề nghiệp, sẵn sàng đi vào học nghề, tham gia SX & công tác
trong XHội, hoặc tiếp tục học PTTH bằng nhiều con đờng khác nhau.
2.Trờng PTTH, từ lớp 10-12, có trách nhiệm hoàn chỉnh trình độ văn hoá PT cho
nhữngHS đã học xong bậc PTCS,Trờng PTTH có nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho
HS để tiếp tục vào học ở các trờng dạy nghề, THchuyên nghiệp, cao đẳng & đại
học, hoặc tham gia lao động nghề nghiệp trong xã hội.
Trong mạng lới trờng PTTH có các loại trờng PT TH vừa học vừa làm, dành cho
lứa tuổi thanh niên.
3.Trờng PT đanh cho trẻ em có năng khiếu đặc biệt& cho trẻ em tàn tật, trẻ em
chậm phát triển , trẻ em phải giáo dục lại.
4.Song song với trờng PT thông thờng, HS ăn ở tại gia đình, có những trờng PT nội
trú.
Điều 6:Trong từng địa phơng, mỗi trờng dành cho 1 khu vực hành chính hoặc 1 khu
vực địa lý nhất định
Uỷ ban ND tỉnh, sau khi đợc bộ giáo dục đồng ý, ra quyết định thành lập trờng
PTTH.
Uỷ ban nhân dân huyện sau khi đợc bộ giáo dục đồng ý, ra quyết định thành lập tr-
ờng PTTH.
ở các vùng dân c đông đúc, quy mô nhỏ nhất của trờng PT cớ sở nên có từ 24 -27
lớp và của trờng THPT có từ 15-18 lớp.Quy mô lớp nhất của trờng không nên quá
60 em.
ở vùng dân c tha thớt.Bộ GD sẽ có quy định riêng phù hợp với hoan cảnh từng
vùng.
II.Tiêu chuẩn nghiệp vụ của Giáo viên:
1 .Chức trách:
-Giảng dạy các môn theo mục tiêu, nội dung chơng trình & kế hoạch đào tạo cấp

học do Bộ GD ĐT ban hành. Thực hiện đầy đủ các quy chế chuyên môn:soạn bài,
giảng dạy , chem. bài, chuẩn bị thí nghiệm, ohụ đạo, coi thi,châm sthi, đánh giá xếp
loại HS và các chế độ, nội quy, các quy định khác của nghành.
-Hoàn thành đầy đủ các chơng trình, nội dung bồi dỡng, sinh hoạt chuyên môn, cá
c hội thảo chuyên đề môn học, cấp học.. & tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, ngiệp vụ.
-Đảm bảo các hoạt động giáo duc( chủ nhiêm lao đông hớng nghiệp, văn nghệ, thể
dục, thể thao..)theo chơng trình quy định và phân công của hiệu trởng.
-Nêu cao đạo đức, phẩm chất của ngời giáo viên, gơng mẫu tham gia công tác đoàn
thể , xã hội trong & ngoài trờng; phối hợp với các giáo viên liên quan để xây dựng
tập thể s phạm trong nhà trờng & giáo dục HS.
2.Hiểu biết:
-Nắm bắt kịp thời các quan điểm, chủ trơng, đờng lối, chính sách..của Nhà -nớc &
các quy định của nghành về công tác giáo dục đào tạo.
-Nắm bắt các mục tiêu bậc học.
-Nắm bắt kiến thức cơ bản, lý luận dạy học & phơng pháp giảng dạy các mônmà
giáo viên trực tiếp giảng dạy
-Nắm bắt tâm sinh lý lứa tuổi, tình hình học tập bộ môn & các hoạt động giáo dục
của HS mà giáo viên phụ trách
-Hiểu biết & tiên shành đợc 1 số hoạt động giáo dục trong & ngoài nhà trờng.
3.Yêu cầu về trình độ:Tốt nghiệp cao đẳng s phạm trở lên, nếu tốt nghiệp cao
đẳng( hoặc đại học khác) về 1 chuyên nghành có giảng dạy chơng trình THCS cấp
2 thì phải hoàn thành chơng trình bồi dỡng nghiệp vụ s phạm theo nội dung chơng
trình của bộ giáo dục & đào tạo.
III. Mục tiêu đào tạo THCS :
1. Mục tiêu chung: Hình thành cho HS những cơ sở ban đầu của nhân cách
XHCN.có lòng yêu nớc XHCN & tinh thần quốc tế vô sản, đạo đức CM, lý tởng
cộng sản chủ nghĩa về thế giới quan khoa học, có học vấn phổ thông tơng đối
hoàn chỉnh, đợc đào tạo về lao động kĩ thuật tổng hợp, hớng nghiệp & chuẩn bị
nghề, có thể lực phát triển phù hợp với độ tuổi , có hiểu biết & yêu thích cái đẹp,

nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng tham gia xây dng bảo vệ tổ quốc , tiếp tục
nâng cao học vấn & nghề nghiệp.
2.Mục tiêu đào tạo cấp 2:
Củng cố & phát triển thành quả của giáo dục cấp 1, thấu suốt 5 điều bác Hồ dạy
trong toàn bộ hoạt động dạy & học, tiếp tục giáo dục toàn diện, tiếp tục hình thành
ở HS những cơ sở ban đầu cua rnhân cách XHCN nh mục tiêu chung đã xác định.
Những vấn đề cơ bản mà học sinh cần nắm khi làm bài
kiểm tra :
1.Trớc hết cần nắm vững các kiến thc cơ bản:Kiến thức cơ bản không phải những
sự kiện đơn lẽ mà phải bao gồm 1 hệ thống những hiểu biết cần thiết về những sự
kiện, niên đại nhân vật lịch sử, địa danh, các nguyên lý, quy luật, những kết luận
khái quát, phơng pháp kĩ năng.Vì vậy, lựa chọn những kiến thức nào là điều phải
suy nghĩ.Nguồn tiếp nhận kiến thức là SGK, bài giảng của GV, các tài liệu tham
khảo trong sách báo & cuộc sống.
2.Cần hệ thống các tài liệu đã học thành các vấn đề để nắm 1 cách tờng tận, có khả
năng ứng phó đợc các loại câu hỏi, bài tập, nếu không làm chủ đợc kiến thức thì sẽ
hạn chế nhiều khả năng đó.
3.Hiểu câu hỏi và cách giải quyết câu hỏi theo các bớc sau:
-Hiểu kĩ đề bài, đây là công việc đầu tiên, nhất thiết phải làm, phải dành thời gian
thích đáng để đọc và hiểu những yêu cầu, nội dung cơ bản của đề là những vấn đề
gì?phải đọc kĩ để gạch ở tờ giấy nháp những từ, cụm từ quan trọng.Từ đó tìm ra
những ý chính, vấn đề chính cần quan tâm.Trên tờ giấy nháp đợc ghi cả những hiểu
biết của mình có liên quan đến những vấn đề đã đợc xác định, song cha cần diễn
đạt 1 cách cụ thể. Trong những kiến thức ghi ra giấy nháp cần lựa chọn và sắp xếp
những ý quan trọng nhất cần đợc giải quyết, từ đó tìm ra sợi chỉ xuyên qua toàn bộ
bài làm của mình, nghĩa là những ý chủ đạo sẽ đợc trình bày kĩ ở phần chính của
bài.Vì vậy cần sắp xếp các ý chính theo trình tự thời gian và tầm quan trọng để lý
giải vấn đề đợc đặt ra.
4.Thảo ra 1 dàn bài bao gồm các phần chủ yếu:Phần mở đầu, thân bài, kết luận.Cố
gắng tránh tình trạng nháp đôi ý phần mở đầu , rồi viết ngay phân fthân bài, rồi nêu

1 số ý kiến vội vã,nông cạn.
Ví dụ:Nội dung cơ bản của các văn kiện thông qua trong hội nghị thành lập Đảng.
Xây dựng 1 kế hoạch giúp HS học tốt SGK lịch sử:
Muốn học tốt môn LS :HS cần:
-Nắm chính xác những sự kiện cơ bản để có biểu tợng về quá khứ.
-Hiểu những sự kiện 1 cách đúng đắn để rút ra những kết luận khoa học( hình thành
khái niệm, nêu quy luật.Tìm ra bài học kinh nghiệm lịch sử cho hiện tại)
-Vận dung vào cuộc sống ( học tập và hoạt động thực tiễn)
Việc học giỏi môn lịch sử thể hiện 1 cách tổng hợp đầy đủ cân đối ở các mặt văn
hoá( khoa học) quan điểm t tởng, đạo đức, phẩm chất và kĩ năng t duy và hành
động.ở đây hoàn toàn không dừng lại ở nhớ sự kiện, cũng không phải giải thích
mà không nắm sự kiện.Việc học tốt môn lS, cần phải thể hiện ở việc trả lời đợc các
câu hỏi khi kiểm tra miệng hay viết:
- Hs phải trả lời đợc những câu hỏi: nh thế nào?(khôi phục & miêu tả quá khứ đúng
nh nó tồn tại)
-Vì sao ?giải thích sự kiện, nhân vật lịch sử xuất hiện về những hoàn cảnh điều
kiện, nguyên nhân nào,sẽ kết cục ra sao, có tác dụng nh thế nào đến tiến trình lịch
sử, đánh giá, nhận định..
-Để làm gì?( vận dụng vào học tập và cuộc sống)
Trong việc thực hiện phơng pháp dạy học LS tốt cần phải chú ý phát huy tính độc
lập sáng tạo của HS,(kiên quyết chống việc học nhồi nhét, học vẹt, học tủ), biến
quá trình đào tạo cảu thầy thành quá trình tự đào tạo của hS,để các emcó thể ứng
phó với mọi tình huống và tự giải các vấn đề đặt ra. Cách dạy học nh thế mới thực
sự thực hiện việc giảng dạy lấy hS làm trung tâm. ở đây cần chú ý nhiều đến việc
dạy học nêu vấn đề.Phơng pháp này hs nắm đợc kiến thức, gây hứng thú học tập,
phát huy tích cực t duy HS và tạo cho HS biết suy nghĩ.
Nhiệm vụ của ngời thầy giáo không chỉ truyền thụ các kiến thức có sẵn mà nêu ra
quá trình học tập có vấn đề theo mô hình sau(Sách phơng pháp dạy học LS trang
260)
Những yêu cầu đối với ngời giáo viên LS :

1. T t ởng,Phẩm chất , đạo đức :
Dù giảng dạy ở bộ môn nào, ngời GV cũng phải đạt đợc những yêu cầu chung mà
lý luận dạy học & quan điểm của Đảng đã nêu rõ.Bất cứ GV bộ môn nào cũng đều
phải có t tởng tình cảm đúng đắn, lành mạnh, trong sáng, có tấm lòng nhiệt thành
đối với nghề nghiệp, có thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiên sbộ để góp
phần hình thành thế hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo của đảng.Bất cứ ngời gV bộ môn
nào cũng phải không ngừng nâng cao sự hiểu biết kiến thức chung có liên quan với
bài giảng:có phơng pháp giảng dạy tốt, không ngừng hoàn thiện, cải tiến phơng
pháp giảng dạy & nghiệp vụ.
Giảng dạy là đa đến cho thế hệ trẻ, giúp cho thế hệ trẻ tiếp nhận những giá trị quý
báu của loài ngời về phơng diện tri thức cũng nh về phơng diện tình cảm, t tởng,
nhằm góp phần bồi dỡng phẩm chất, năng lực cho thế hệ trẻ.
đơng nhiên, phẩm chất, năng lực của thế hệ trẻ đợc hình thành để trở thành ngời
công dân tốt không phải chỉ là kết quả lao động sáng tạo của thầy cô mà còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác.Nhng vai trò của nhà trờng, của GV phải đợc xem là 1
trong những yếu tố có tính chất quyết định trong việc tác động đên năng lực và
phẩm chất của thế hệ trẻ .Cũng nh mọi GV khác ngời GV LS cần hiểu rõ chức
năng, nhiệm vụ,đặc trng của bộ môn mình phụ trách, cần hiểu rõ đặc trng của khoa
học lịch sử, đặc trng của lao động giảng dạyLS.Trong thời đại mà khoa học càng
phát triển mạnh mẽ nh hiện nay, sự chuyên môn hoá của ngời lao động ngày càng
timnh tế hơn, sâu sắc hơn.Vì thế ngời GVLS muốn làm tốt công việc đợc phân
công, phải hiểu biết rõ cả vị trí, vai trò của giáo dục LS nói riêng, phải nắm vững
phơng pháp dạy học nói chung và cả phơng pháp dạy học LS nói riêng.

×