Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để dự đoán ngắn hạn lượng hành khách vận tải tại Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.06 KB, 73 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam đã hơn 10 năm trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế
kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, có sự điều tiết
của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chính sự chuyển đổi này đã đa các
doanh nghiệp đến những thuận lợi và những thách thức mới. Để trởng thành và tồn
tại đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới phơng thức quản lý nhằm nâng cao
hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải
làm sao để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh. Do vậy, việc thờng xuyên tính toán, kiểm tra phân tích các kết quả của các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp là tất yếu nếu doanh nghiệp đó muốn phát triển trong thị trờng
cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Từ kết quả phân tích kinh doanh, xu thế và khả
năng về các cơ hội phát triển trong tơng lai sẽ giúp các doanh nghiệp thấy rõ đợc
tình hình hoạt động của mình, quy luật của sự phát triển và đa ra những biện pháp
thiết thực nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra.
Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) cũng đã có những
bớc phát triển tơng đối mạnh trong thời gian qua, Tuy cha phải là Hãng hàng
không mạnh so với các hãng hàng không trong khu vực, song đã có nhiều đóng
góp to lớn cho sự phát triển kinh tế của nớc nhà.
Xuất phát từ mục đích và yêu cầu mới hiện nay của hãng, trong mấy năm
qua, Hãng cũng đã thực hiện một số đề tài phân tích và dự đoán lợng hành khách
vận chuyển nhng còn cha thờng xuyên và toàn diện. Mặt khác, yêu cầu về sự đầy
đủ và chính xác đối với số liệu dự đoán ngày càng nâng cao đòi hỏi các nhà kinh
tế cũng nh các nhà hoạch định chiến lợc phải có sự quan tâm hơn nữa về vấn đề
này.Kết hợp những lý luận đã học tại trờng với tình hình thực tế của Hãng cùng
với sự giúp đỡ của Cơ quan thực tập và thầy giáo hớng dẫn tôi đã hoàn thành luận
văn tốt nghiệp của mình với đề tài : Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để
1


Luận văn tốt nghiệp


dự đoán ngắn hạn lợng hành khách vận tải tại Hãng hàng không Quốc gia
Việt Nam. Với mong muốn đề tài sẽ góp một phần nào đó vào quá trình hoạch
định chiến lợc trong tơng lai của Hãng cũng nh toàn ngành Hàng Không

2


Luận văn tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm ba phần:
Phần I:

Một số vấn đề về dãy số thời gian.

Phần II:

Phân tích thực trạng lợt hành khách tại Hãng hàng không Quốc
gia Việt Nam trong 5 năm 1995-1999.

Phần III:

Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để dự đoán hành khách

vận tải tại Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo
Nguyễn Hữu Đoàn và các cô chú cùng các anh chị công tác tại phòng Doanh thu
vận tải - Ban tài chính kế toán - Tổng Công ty Hàng không Việt Nam đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài này

3



Luận văn tốt nghiệp

Phần thứ nhất
Một số vấn đề về dãy số thời gian
I/ Khái niệm về dãy số thời gian:
1. Khái niệm
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê, đợc sắp xếp theo thứ
tự thời gian. Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm biến
động của hiện tơng theo thời gian, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự biến
động đồng thời dự đoán các mức độ ảnh hởng của hiện tợng trong tơng lai.
2. Kết cấu:
Dãy số thời gian gồm hai phần: Thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc
nghiên cứu.
- Thời gian có thể đợc đo bằng ngày, tháng, năm ... tuỳ theo mục đích
nghiên cứu. Đơn vị thời gian giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách.
- Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu là chỉ tiêu đợc xây dựng cho dãy số
thời gian. Các trị số của chỉ tiêu đợc gọi là các mức độ của dãy số thời gian. Các
trị số này có thể là số tuyệt đối, tơng đối hay số bình quân.
3. Phân loại:
Có nhiều cách phân loại dãy số thời gian theo các mục đích nghiên cứu
khác nhau. Tuy nhiên, thông thờng ngời ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô
của hiện tợng theo thời gian để phân loại. Theo đó, dãy số thời gian đợc chia thành
hai loại: dãy số thời điểm và dãy số thời kỳ.
- Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tợng nghiên cứu tại những
thời điểm nhất định. Do vậy mức độ của của hiện tợng ở thời điểm sau có thể bao
gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc đó. Có nghĩa
là: khi ta cộng các mức độ của dãy số thời điểm lại với nhau thì nó không có ý
nghĩa phản ánh quy mô của hiện tợng.
- Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng

khoảng thời gian nhất định. Do đó, khi ta cộng các mức độ liền nhau sẽ đợc một
4


Luận văn tốt nghiệp
mức độ lớn hơn trong một khoảng thời gian dài hơn. Khi đó, số lợng mức độ trong
dãy số giảm xuống và khoảng cách thời gian giữa các mức độ sẽ lớn hơn.
Bên cạnh đó, ngời ta có thể căn cứ vào chỉ tiêu nghiên cứu để phân loại. khi
đó, có ba loại dãy số thời gian sau:
- Dãy số tuyệt đối: Là loại dãy số thờng gặp nhất. Những chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có đơn vị tính đơn nhất mang đặc trng riêng của hiện tợng đợc
nghiên cứu.
- Dãy số tơng đối: Đợc xây dựng bởi những số tơng đối, là kết quả của việc
so sánh hai số tuyệt đối với nhau. Đơn vị của các chỉ tiêu này thờng đợc đo bằng
lần, phần trăm (%) hay đơn vị kép hai chỉ tiêu tuyệt đối đem so sánh. Ví dụ nh
trong vận tải hàng không, khối lợng luân chuyển hành khách đợc tính bằng cách
lấy khối lợng khách vận chuyển chia cho quãng đờng đã vận chuyển khối lợng
khách đó (kh/km).
- Dãy số bình quân: Là dãy số bao gồm các mức độ bình quân, nghĩa là các
chỉ tiêu đã đợc tính bình quân, mang tính chất đại diện cho nhiều nớc mức độ
cùng loại. Ví dụ nh đối với vận tải hàng không, chỉ tiêu doanh thu bình quân trên
một khách hàng là chỉ tiêu đại diện cho doanh thu/hành khách của tất cả các loại
hành khách.
4. Tác dụng:
Dãy số thời gian có hai tác dụng:
- Cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu hớng biến động
của các hiện tợng theo thời gian để từ đó có thể đa ra các phơng hớng hay biện
pháp xử lý thích hợp.
- Cho phép dự đoán các mức độ của hiện tợng nghiên cứu có khả năng xảy
ra trong tơng lai.
5. Điều kiện vận dụng:

Để có thể vận dụng dãy số thời gian một cách có hiệu quả thì dãy số thời
gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ của dãy số. Cụ thể
là:
- Phải thống nhất về nội dung và phơng pháp tính
5


Luận văn tốt nghiệp
- Phải thống nhất về phạm vi tổng thể nghiên cứu
- Các khoảng thời gian trong dãy số thời gian phải bằng nhau.
II/ Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian:
Có 5 chỉ tiêu đợc dùng để phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng theo
thời gian:
1. Mức độ bình quân theo thời gian:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu cho tất cả các mức độ tuyệt đối trong
một dãy số thời gian. Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian đó
là thời điểm hay thời kỳ.
a) Đối với dãy số thời kỳ mức độ bình quân theo thời gian đợc tính theo công
thức:
n
y1 + y2 +...+ yn
y
i
y=
=
i =1
n
n
Trong đó: yi ( i = 1,n ): là các mức độ của dãy số thời kỳ
n: số lợng các mức độ trong dãy số

b) Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau ta sử dụng công
thức:
y=

y
y
1 + y +...+ y
+ n
2
n 1 2
2
n 1

Trong đó: yi ( i = 1,n ): Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời
gian bằng nhau.
c) Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau ta áp dụng
công thức:

6


Luận văn tốt nghiệp
n
yt

y t + y t +...+ y t
ii
11
22
n n = i =1

n
t + t +.... t
1 2
n
t
i
i =1

y=

Trong đó: yi ( i = 1,n ): Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách
thời gian không bằng nhau.
ti ( i = 1,n ): Độ dài thời gian có mức độ yi
2. Lợng tăng (giảm) tuyệt đối:
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy
số giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tợng tăng thì trị số của hai
chỉ tiêu mang dấu dơng, ngợc lại mang dấu âm.
Tuỳ theo từng mục đích nghiên cứu ta có:
a) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: Phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối
giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ kỳ liền trớc đó (yi - 1)
Công thức: i = yi - yi-1 ( i = 2,n )
Trong đó: i : lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
n: Số lợng các mức độ trong dãy số
b) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: là mức chênh lệch tuyệt đối giữa
mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ của 1 kỳ đợc chọn làm kỳ gốc. Thông thờng,
mức độ kỳ gốc là mức độ đầu tiên trong dãy số (y 1). Chỉ tiêu này phản ánh mức
tăng (giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
Nếu gọi i là lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
Nếu gọi i = yi - y1 (i = 2,n )
Mặt khác, giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và lợng tăng (giảm)

tuyệt đối định gốc có mối liên hệ đợc xác định theo công thức sau:

= yi - y1 ( i = 2,n )
i
7


Luận văn tốt nghiệp
hay tổng quát hơn:
n

=
i


i =2

i

c) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Là mức bình quân cộng của các lợng
tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và đợc tính theo công thức:
n

=


i =2

i


=

n 1



y y
n = n
1
n 1
n 1

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân không có ý nghĩa khi các mức độ của
dãy số không có xu hớng (cùng tăng hoặc giảm) vì hai xu hớng trái ngợc nhau sẽ
triệt tiêu lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện tợng.
3. Tốc độ phát triển:
a) Tốc độ phát triển liên hoàn (ti): Phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữa
hai thời gian liền nhau.
Công thức tính:
ti =

y
i
y
i 1

( i = 2,n )

ti có thể đợc tính theo số lần hay %.
b) Tốc độ phát triển định gốc (T i): Phản ánh sự phát triển của hiện tợng

trong những khoảng thời gian dài.
Công thức tính:
y
i
Ti =
( i = 2,n )
y
1
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc lại có mối liên hệ với
nhau:
- Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc:
8


Luận văn tốt nghiệp
ti = Ti ( i = 2,n )
- Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triên
liên hoàn giữa 2 thời gian thời gian liền đó:
ti =

T
i
T
i 1

( i = 2,n )

c) Tốc độ phát triển bình quân: Là số bình quân nhân của các tốc độ phát
triển liên hoàn. Nó phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển
liên hoàn trong một thời kỳ nào đó.

Nếu gọi t là tốc độ phát triển bình quân ta sẽ có:
n
t = n 1 t2 . t3... tn = n 1 ti
i=2
y
n
T
n

1
hay: t =
n = n 1 y
1
Đơn vị tính của chỉ tiêu này cũng có thể là lần hoặc phần trăm.
Chỉ tiêu này có hạn chế là chỉ chĩnh xác khi các mức độ của dãy số thời
gian biến động theo cùng một xu hớng nhất định (cùng tăng hoặc giảm).
4. Tốc độ tăng (giảm):
Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tợng nghiên cứu giữa hai thời
gian đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %). Tơng ứng với mỗi tốc
độ phát triển ta có các tốc độ tăng (giảm) sau:
a) Tốc độ tăng giảm liên hoàn:
Phản ánh sự biến động tăng (giảm) giữa hai thời gian liền nhau, là tỷ số
giữa lợng tăng (giảm) liên hoàn kỳ nghiên cứu ( i ) với mức độ kỳ liền trớc trong
dãy số thời gian (yi - 1).
Nếu gọi a là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ta có:

9


Luận văn tốt nghiệp



y y
i
i 1
ai =
=
( i = 2,n )
y
y
i 1
i 1
hay: ai = ti - 1

i

(nếu tính theo đơn vị lần)

ai = ti - 100 (nếu tính theo đơn vị %)
b) Tốc độ tăng (giảm) định gốc:
Là tỷ số giữa lợng tăng (giảm) định gốc kỳ nghiên cứu ( i ) với mức độ kỳ
gốc. Thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số
Công thức tính:


y y
i
1
Ai =
=

= Ti - 1 (100%)
y
y
1
1
i

Trong đó: Ai: Tốc độ tăng (giảm) định gốc có thể đợc tính theo số lần hay %.
c) Tốc độ tăng (giảm) bình quân:
Là số tơng đối phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện cho các tốc độ tăng
(giảm) liên hoàn trong cả thời kỳ nghiên cứu
a = t - 1 (nếu tính theo lần)
a = t - 100 (nếu tính theo %)
y

hay a = n 1 n - 1 (100%)
y
1
Do đợc tính theo tốc độ phát triển bình quân nên tốc độ tăng (giảm) bình quân
cũng có hạn chế giống tốc độ phát triển bình quân.
5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm):
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu. Chỉ tiêu đợc xác định theo công
thức:
gi =



i


a
i

( i = 2,n )

trong đó: gi: giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
10


Luận văn tốt nghiệp
y
hoặc: gi = i 1 ( i = 2,n )
100
Chỉ tiêu này chỉ có thể tính cho tốc độ tăng (giảm) liên hoàn đối với tốc độ
tăng (giảm) định gốc thì không tính vì kết quả luôn là một số không đổi và bằng
y1/100.
III/ Môt số Phơng pháp biểu hiện biến động cơ bản
của hiện tợng:
1. Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian:
Mở rộng khoảng cách thời gian là ghép một số thời gian liền nhau lại thành
một khoảng thời gian lớn hơn với mức độ lớn hơn. Trớc khi ghép, các mức độ
trong dãy số cha phản ánh đợc xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng hoặc biểu
hiện cha rõ rệt. Sau khi ghép, ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên triệt tiêu lẫn
nhau do ảnh hởng theo chiều hớng ngợc nhau và các mức độ mới bộc lộ rõ xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng. Tuỳ theo đặc điểm của dãy số nghiên cứu mà
ta lựa chọn số mức độ để ghép. Chẳng hạn các mức độ theo tháng có thể ghép ba
mức độ lại theo quý, hoặc ghép 4 quý lại thành 1 năm.
Tuy nhiên phơng pháp này vẫn tồn tại một số nhợc điểm:
- Chỉ áp dụng đối với dãy số thời kỳ vì nếu áp dụng cho dãy số thời điểm
thì các mức độ sẽ trở nên vô nghĩa.
- Chỉ nên áp dụng cho dãy số tơng đối dài và cha bộc lộ rõ xu hớng biến

động của hiện tợng vì sau khi mở rộng khoảng cách thời gian, số lợng
các mức độ trong dãy số giảm đi rất nhiều.
2. Phơng pháp số bình quân trợt:
Số bình quân trợt còn gọi là số bình quân di động là số bình quân cộng của
một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loại dần các
mức độ đầu và thêm dần các mức độ tiếp theo sao cho tổng số lợng các mức độ
tham gia tính số bình quân không đổi.
Có hai phơng pháp tính số bình quân trợt cơ bản:
a) Số bình quân trợt giản đơn:

11


Luận văn tốt nghiệp
phơng pháp này coi vai trò của các mức độ tham gia quá tính toán số bình
quân trợt là nh nhau. Thông thờng, số mức độ tham gia trợt là lẻ (3, 5, 7...) để giá
trị bình quân nằm giữa khoảng trợt.
Công thức tổng quát:
t+

m 1
2

y
yt = i =
m 1 m
i =t

2p +1


i =t p

2

Trong đó:

yi

t+ p

yt : Số bình quân trợt tại thời gian t
yi: Mức độ tại thời gian i
m: Số mức độ tham gia trợt (m = 2p+t)
t: Thời gian có mức độ tính bình quân trợt

b) Số bình quân trợt gia quyền:
Cơ sở của phơng pháp là gắn hệ số vai trò cho các mức độ tham gia tính
bình quân trợt. Các mức độ này càng gần mức độ cần tính thì hệ số càng cao và
càng xa thì hệ số càng nhỏ. Các hệ số vai trò đợc lấy từ các hệ số của tam giác
Pascal.
1
1
1
1
1

1
2

3

4

1
3

6

1
4

1

Tuỳ theo số mức độ tham gia tính toán số bình quân ta chọn dòng hệ số tơng ứng:
Ví dụ:

- Nếu số mức độ tham gia là 3:

y2 =

y1 + 2 y2 + y3
4

y3 =

y2 + 2 y 3 + y4
4
12


Luận văn tốt nghiệp

- Nếu số mức độ tham gia là 5:

y3 =

y1 + 4 y2 + 6 y3 + 4 y4 + y5
....
16

Phơng pháp này cho hiệu quả cao hơn phơng pháp bình quân trợt giản đơn.
Tuy nhiên, cách tính này có nhợc điểm là khá phức tạp nên ít đợc sử dụng.
Sau khi tính bình quân trợt ta đợc một dãy số mới gồm (n-k+t) mức độ với k
là mức độ tham gia tính bình quân trợt. Dãy số mới này sẽ bộc lộ rõ xu hớng biến
động, thuận tiện cho nghiên cứu hơn.
Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính bình quân trợt phụ thuộc vào
một vài nhân tố sau:
- Số mức độ tham gia tính bình quân trợt phụ thuộc vào số lợng mức độ
trong dãy số. Nếu mức độ ít nên trợt 3 mức độ còn nếu nhiều có thể trợt 5, 7,...
mức độ. Số lợng mức độ tham gia trợt càng lớn thì khả năng san bằng ảnh hởng
của các nhân tố ngẫu nhiên càng nhiều và ngợc lại.
- Việc xác định mức độ tham gia tính bình quân trợt còn phụ thuộc vào đặc
điểm của sự biến động nh tính thời vụ, tính chu kỳ của dãy số.
Tóm lại, việc lựa chọn số mức độ tham gia tính bình quân trợt chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau nên trong quá trình chọn ta phải dựa vào đặc
điểm của dãy số, khả năng nghiên cứu và lĩnh vực nghiên cứu để đảm bảo cho việc
tính bình quân trợt đạt kết quả tốt.
3. Phơng pháp hồi quy:
Hồi quy là phơng pháp của toán học đợc vận dụng trong thống kê để biểu
hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng theo thời gian. Những biến động này
có nhiều dao động ngẫu nhiên và mức độ tăng giảm thất thờng.
Nội dung của phơng pháp này là căn cứ vào đặc điểm biến động trong dãy
số thời gian, dùng phơng trình toán học xác định trên đồ thị một đờng xu thế lý

thuyết để thay cho đờng gấp khúc thực tế để biểu diễn xu hớng biến động cơ bản
của hiện tợng. Đờng này đợc xác định bằng một hàm số gọi là hàm xu thế. Có

13


Luận văn tốt nghiệp
nhiều dạng hàm xu thế tuỳ thuộc vào hiện tợng kinh tế - xã hội cần nghiên cứu và
đặc điểm biến động của nó.
Phơng pháp chọn mô hình hồi quy bao gồm: Dùng đồ thị sai phân, dùng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất hay phơng pháp điểm chọn... tuỳ điều kiện nghiên
cứu và đặc điểm số liệu .
Hàm xu thế tổng quát có dạng:
yt = f(t,a0,a1,...an)
Trong đó:

yt : Hàm xu thế lý thuyết
t: Thứ tự thời gian tơng ứng với mỗi mức độ trong dãy số
a0,a1,...an: Các tham số của hàm xu thế. Các tham số này thờng đợc xác

định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất:
(yt - yt )2 = min
Do sự biến động của hiện tợng đa dạng nên có các hàm xu thế tơng ứng sao
cho sự mô tả là gần đúng so với biến động thực tế của hiện tợng.
4. Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ:
Một dãy số gọi là mang tính thời vụ khi có sự biến động lặp đi lặp lại trong
từng thời gian nhất định trong năm. Nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh lúc
khẩn trơng, lúc thu hẹp lại theo tính chu kỳ.
Vì vậy, nghiên cứu sự biến động thời vụ giúp cho chúng ta chủ động trong
công tác quản lý kinh tế xã hội, hạn chế ảnh hởng của thời vụ đối với sản xuất và
sinh hoạt. Để xác định đợc tính chất và mức độ của biến động thời vụ, ta phải sử

dụng số liệu trong nhiều năm theo nhiều phơng pháp khác nhau phơng pháp thông
dụng nhất là sử dụng chỉ số thời vụ.
Có hai loại chỉ số thời vụ:
a) Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mật độ tơng đối ổn định:
nghĩa là trong cùng một kỳ, năm này qua năm khác không có sự thay đổi rõ rệt,
các mức độ xấp xỉ nhau, khi đó chỉ số thời vụ đợc tính theo công thức sau:

14


Luận văn tốt nghiệp
y
ITV(i) = i . 100(%) ( i = 1,n )
y
o
Trong đó:
ITV(i): Chỉ số thời vụ của kỳ thứ i trong năm
yi : Số bình quân cộng của các mức độ cùng kỳ thứ i
yo : Số bình quân cộng của tất cả các mức độ trong dãy số
b) Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có phơng hớng biến động rõ rệt:
ở trờng hợp này, ta phải điều chỉnh bằng phơng trình hồi quy để tính các mức độ
lý thuyết. Sau đó dùng các mức độ này để làm căn cứ so sánh:
yij

m

ITV(i) =

y
j =1


ij

.100%

(i = 1,n )

m
Trong đó: yij: : mức độ thực tế kỳ thứ i của năm j

yij : mức độ lý thuyết kỳ thứ i của năm j
IV/ Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn:
1. Một số vấn đề về dự đoán thống kê:
a) Khái niệm:
Do yêu cầu thực tiễn của các ngành khoa học khác nhau, dự đoán đã ra đời
và phát triển. Dự đoán là thông tin có cơ sở khoa học về mức độ trạng thái, các
quan hệ, xu hớng biến động có thể có trong tơng lai của đối tợng nghiên cứu.
Dự đoán thống kê theo nghĩa rộng là một thuật ngữ để chỉ một nhóm các
phơng pháp thống kê nhằm xây dựng các phơng pháp dự đoán số lợng. Theo nghĩa
hẹp thì dự đoán thống kê là sự tiếp tục của quá trình phân tích thống kê trong đó
sử dụng các phơng pháp sẵn có của thống kê để xây dựng các phơng pháp dự đoán
số lợng.
Dự đoán thống kê ngắn hạn dựa trên giả định là hiện tợng vẫn tồn tại và
phát triển theo quy luật biến động trong quá khứ. Ưu điểm của dự đoán thống kê
15


Luận văn tốt nghiệp
ngắn hạn này là không cần nhiều tài liệu, mô hình dự đoán đơn giản, dễ vận dụng
và hiệu quả tơng đối cao.

Tuy vậy, để đạt đợc kết quả tốt nhất, nguồn số liệu phải chính xác và đảm
bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số. Ngoài ra, thì số lợng các mức độ trong dãy số dùng để dự đoán phải vừa đủ, không nên quá dài
cũng nh là quá ngắn sẽ làm cho nó không phản ánh đợc quy luật biến động trong
thời gian dài hay sự đầy đủ các thay đổi của các nhân tố mới đến sự biến động của
hiện tợng. Thời hạn dự đoán (tầm xa của dự đoán) không nên quá dài 1/3 dãy số
dùng để dự đoán sẽ cho kết quả tơng đối chính xác nhất.
b) Đặc điểm:
Dự đoán cho chúng ta những thông tin về hiện tợng trong tơng lai nên nó
mang một số đặc điểm riêng biệt sau:
- Dự đoán có nhiều phơng pháp khác nhau, mỗi phơng pháp đều có u, nhợc
điểm riêng.
- Dự đoán mang tính xác suất. Nó có một độ tin cậy nhất định và không
phải lúc nào kết quả dự đoán cũng chính xác. Đặc điểm này xuất phát đặc điểm
thứ nhất là có nhiều phơng án khác nhau cùng nghiên cứu về một hiện tợng nên có
những kết quả khác nhau.
- Dự đoán mang đặc điểm của dãy số tiền sử, tuân theo quy luật biến động
của dãy số tiền sử.
c) Phân loại:
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu hay phơng pháp nghiên
cứu, chúng ta có cách phân loại khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại dự
đoán thờng dùng:
* Theo tầm xa dự đoán:
- Dự đoán ngắn hạn ( 5 năm): loại dự đoán này rất thông dụng, đợc vận
dụng trong mọi phạm vi, mọi lĩnh vực.
- Dự đoán trung hạn (5 ữ 10 năm): Dùng để xây dựng các chơng trình kinh
tế trung hạn; đề ra các mục tiêu, chính sách trung hạn...

16



Luận văn tốt nghiệp
- Dự đoán dài hạn ( 10 năm): Dùng để dự đoán và đề ra các mục tiêu kinh
tế dài hạn của đất nớc.
* Theo lĩnh vực dự đoán:
- Dự đoán các hiện tợng tự nhiên: Thời tiết, khí hậu
- Dự đoán các hiện tợng kinh tế, xã hội: Kết quả sản xuất, dân số...
* Theo đặc điểm của kết quả dự đoán
- Dự đoán điểm: Kết quả dự đoán đợc biểu hiện dới dạng một kết quả duy
nhất.
- Dự đoán khoảng: Trị số dự đoán có thể nằm trong một khoảng với xác
suất tin cậy nhất định và đợc gọi là khoảng tin cậy của dự đoán.
d) Vai trò của dự đoán:
Dự đoán thống kê ngắn hạn giúp cho chúng ta đề ra đợc định hớng, mục
tiêu, chính sách cho tơng lai, phù hợp với thực tế, đồng thời dự đoán cũng có thể
giúp chúng ta điều chỉnh, hạn chế những sai sót có thể gặp phải trong tơng lai và
đề ra các biện pháp khắc phục, cụ thể là:
- Đối với công tác kế hoạch hoá, dự đoán giúp nhà nớc hoạch định chiến lợc, đề ra mục tiêu kinh tế, xã hội.
- Đối với công tác quản lý: Dự đoán giúp các nhà quản lý đa ra các quyết
định đúng đắn.
- Đối với hoạt động kinh doanh: Dự đoán về cầu cung hàng hoá, thị trờng và
các chỉ tiêu trong sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho các nhà kinh doanh điều chỉnh
sản xuất cho phù hợp.
2.Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn thờng dùng :
2.1 Ngoại suy bằng các mức độ bình quân:
Phơng pháp này đợc sử dụng khi dãy số thời gian không dài và không phải
xây dựng với các dự đoán khoảng. Vì vậy, độ chính xác theo phơng pháp này
không cao. Tuy nhiên, phơng pháp đơn giản và tính nhanh nên vẫn hay đợc dùng.
Có các loại ngoại suy theo các mức độ bình quân sau:
17



Luận văn tốt nghiệp
a. Ngoại suy bằng các mức độ bình quân theo thời gian:
Phơng pháp này đợc sử dụng khi các mức độ trong dãy số thời gian không
có xu hớng biến động rõ rệt (biến động không đáng kể)
Mô hình dự đoán:


y n +L =y
n



yi


y =i =1
n

Với:
Trong đó:


y

Mức độ bình quân theo thời gian
n

Số mức độ trong dãy số


L: Tầm xa của dự đoán

y

n+ L

:

Mức độ dự đoán ở thời gian (n+L)

b. Ngoại suy bằng lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp dãy số thời gian có các lợng tăng
(giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Nghĩa là các mức độ trong dãy số tăng cấp
số cộng theo thời gian.
Mô hình dự đoán:

y
n

i =1

Với:

Trong đó:



i

=


y

n

:

n+ L

i

n 1

=

=



y + .L
n

y n y1 n
=
n 1
n 1

Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian

(i = 1, n) :


18


Luận văn tốt nghiệp
Lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn
c. Ngoại suy bằng tốc độ phát triển bình quân:
Đây là phơng pháp đợc áp dụng khi dãy số thời gian có các tốc độ phát triển
liên hoàn xấp xỉ nhau. Nghĩa là, các mức độ tăng cấp số nhân theo thời gia
Với



t

là tốc độ phát triển bình quân, ta có mô hình dự đoán theo năm

y

n+ L

=

y



n

.(t ) L


Nếu dự đoán cho những khoảng thời gian dới một năm (tháng, quý, mùa...)
thì :


y

=

ij

y.

(t ) j 1

st

i



(j= n+L)

Trong đó:

y

ij

:


Mức độ dự đoán ở kỳ thứ i (i=1,m) của năm j

y:

Tổng các mức độ của kỳ cùng tên i

i

n

y =y
i

y

ij

j =1

:

ij

(i= 1,m)

Mức độ thực tế kỳ thứ i của năm j

s


t

= 1 + t + (t ) 2 + ... + (t ) n 1

2.2 . Ngoại suy bằng số bình quân trợt :
Gọi M là dãy số bình quân trợt:
M = Mi
(i= k,n)
19


Luận văn tốt nghiệp
Với k là khoảng san bằng
Đối với phơng pháp này, ngời ta có thể tiến hành dự đoán điểm hay dự đoán
khoảng .
+ Thứ nhất, đối với dự đoán điểm, mô hình dự đoán có dạng:

y n +1 = M n

Trong đó:

Mn :
y n +L :

Số bình quân trợt thứ n
Mức độ dự đoán năm thứ n+1.

+Thứ hai, mô hình dự đoán khoảng có dạng:

y n +1 t .S. 1 +


1
1
y n +1 + t .S. 1 +
k
k

Trong đó:

t :

Giá trị trong bảng tiêu chuẩn T- Student với bậc tự do (k-1) và xác

suất tin cậy (1-

)

S : Sai số bình quân trợt

S=

i = ( y i M i )2
nk

2.3 Ngoại suy hàm xu thế:
Ngoại suy hàm xu thế là phơng pháp dự đoán thông dụng, đợc xây dựng
trên cơ sở sự biến động của hiện tợng trong tơng lai tiếp tục xu hớng biến động đã
hình thành trong quá khứ và hiện tại. Phơng pháp này đợc vận dụng để dự đoán
các hiện tợng kinh tế - xã hội không quá phức tạp.


20


Luận văn tốt nghiệp
Cũng nh phơng pháp ngoại suy số bình quân trợt, ngoại suy hàm xu thế có
thể đợc tiến hành dự đoán điểm và dự đoán khoảng.
Mô hình dự đoán điểm :

y n + L = f (t + L)

Trong đó:

f(t+L) là giá trị của hàm xu thế tại thời điểm (t+L)
Mô hình dự đoán khoảng :

yn+L t .S p yn+L yn+L + t .S p
Trong đó:

Sp :

Sai số của dự đoán :

Sp = Se

Se :

1 3( n + 2 L 1)2
1+ +
n
n( n 2 1)


Sai số của mô hình:
n

Se =

( y t y t )2
i =1

np

Trong đó:
p : Số các tham số trong mô hình
Các dạng hàm xu thế dùng để dự đoán là các hàm chúng ta đã nghiên cứu
trong mục 3 của chơng này. Hàm xu thế có chất lợng cao khi sai số mô hình nhỏ
nhất và hệ số tơng quan cao nhất (xấp xỉ 1).
2.4 Ngoại suy theo chỉ số mùa vụ:
Phơng pháp này đợc vận dụng khi các mức độ của dãy số thời gian biến
động theo chu kỳ, mùa vụ.
a.Đối với dãy số thời gian có các mật độ tơng đối ổn định:
21


Luận văn tốt nghiệp


y

yi :
yi :

yo :
I

TV ( i )

:

i

=

yi


y0

. I tv ( i )

Mức độ dự đoán kỳ thứ i:
Mức độ bình quân kỳ thứ i
Mức độ bình quân của tất cả các mức độ trong dãy số
Chỉ số thời vụ của kỳ thứ i

Phần thứ hai
Phân tích thực trạng lợt Hành khách vận tải tại
hãng hàng không quốc gia Việt Nam

I/ đặc điểm của vận tải hàng không và hành khách
trong vận tải hàng không:
1. Đặc điểm chung của nghành vận tải và vận tải hàng không:

a) Đặc điểm chung của ngành vận tải:
Vận tải là một ngành sản xuất dịch vụ, có vai trò nh hệ tuần hoàn trong nền
kinh tế quốc dân, bảo đảm mối liên hệ bình thờng giữa các ngành các lĩnh vực.
22


Luận văn tốt nghiệp
Có 5 loại hình vận tải: Vận tải đờng bộ, vận tải đờng sắt, vận tải đờng
không, vận tải đờng thuỷ, vận tải đờng ống.
Đối tợng của vận tải bao gồm có hành khách và hàng hoá, bu phẩm, bu kiện
(trừ vận tải đờng ống chỉ chuyên chở hàng hoá)
Sản phẩm của ngành vận tải là dịch vụ vận chuyển và đặc điểm của ngành
vận tải là quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu dùng và không có sản phẩm
tồn kho.
b) Đặc điểm của vận tải hàng không:
Trong nền kinh tế hiện đại, hàng không là một ngành kinh doanh đặc thù,
quy mô lớn. Thực chất đó là một lĩnh vực kinh doanh tổng hợp có sự tham gia của
nhiều ngành khác. Những dịch vụ cơ bản của các hãng hàng không tơng ứng bao
gồm:
- Kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách
- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch
- Kinh doanh dịch vụ cửa hàng
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống mặt đất
- Kinh doanh dịch vụ khi bay
- Kinh doanh dịch vụ cho thuê
- Kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu...
Trong các loại hình kinh doanh ấy thì kinh doanh dịch vụ vận tải là quan
trọng, cốt lõi trong khai thác thơng mại của ngành hàng không và kết quả kinh
doanh hàng không phục thuộc chủ yếu vào kết quả kinh doanh trong lĩnh vực vận

tải này.
Sản phẩm dịch vụ vận tải hàng không bao gồm:
- Các loại sản phẩm cứng: Sản phẩm lịch bay, sản phẩm hợp tác quốc tế
liên quan đến mạng bay.
- Các sản phẩm mềm bao gồm: Các sản phẩm dịch vụ liên quan đến bán,
dịch vụ mặt đất, dịch vụ trên không.
- Các sản phẩm du hành
23


Luận văn tốt nghiệp
- Các sản phẩm bổ trợ khác
Sản phẩm vận tải hàng không là một loại hình dịch vụ. Cũng nh các loại
hình dịch vụ khác, vận tải hàng không có đặc tính chung là:
Đặc tính đầu tiên và cũng là đặc tính dễ dàng nhận thấy nhất là tính vô hình.
Đây là loại sản phẩm mà ngời tiêu dùng không thể cầm nắm hay cảm nhận đợc trớc khi tiêu dùng. Để giảm bớt mức độ không chắc chắn và tính rủi ro ngời tiêu
dùng sẽ tìm kiếm những dấu hiệu hay bằng chứng về chất lợng của dịch vụ. Điều
này đợc thể hiện qua cơ cấu vật chất đợc tổ chức trong ngành hàng không. Đó là
bến bãi, các sân bay, thái độ c xử của nhân viên ngành hàng không đối với hành
khách, các hoạt động dịch vụ trên máy bay...
Dịch vụ vận tải hàng không mang đặc tính không tách rời. Việc sản xuất và
tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời. Hãng hàng không cung ứng cho khách hàng
dịch vụ hàng không bao gồm chỗ ngồi trên máy bay và nhiều dịch vụ đi kèm
khác. Nếu tất cả mọi sự cung ứng đó đợc hành khách chấp nhận và tiêu dùng nó
thì sự cung ứng dịch vụ hàng không mới đợc coi là có hiệu quả. Hành khách và
nhà cung ứng dịch vụ hàng không cùng tham gia vào quá trình thực hiện dịch vụ.
Sự tác động qua lại của cả hai bên đều ảnh hởng trực tiếp đến kết quả của dịch vụ.
Nh vậy dịch vụ hàng không chỉ đợc thực hiện khi có vai trò của hành khách. Nếu
không có hành khách thì dù có một cơ sở vật chất tốt đến đâu dịch vụ hàng không
cũng không thể tự taọ ra sản phẩm của mình đợc.

Dịch vụ vận tải hàng không mang tính không đồng nhất. Đó là do đặc trng
cá biệt hoá cung ứng và tiêu dùng dịch vụ. Sự cung ứng dịch vụ cho mỗi chuyến
bay đợc thực hiện bởi các nhân viên khác nhau. Hơn nữa, việc tiêu dùng và cảm
nhận dịch vụ ở mỗi hành khách là khác nhau, tuỳ thuộc vào sự đánh giá của từng
ngời. Vì thế, rất khó xác định mức độ chất lợng của loại hình sản phẩm dịch vụ
này.
Một đặc tính khác nữa của sản phẩm dịch vụ vận chuyển hàng không là tính
không lu giữ đợc. Số ghế ngồi còn trống trên máy bay trong một chuyến bay biểu
hiện cho một mức doanh thu bị mất đi không lấy lại đợc. Số lợng cung ứng thừa ta
không thể cất để giành cho lần sau đem tiêu dùng lại.
24


Luận văn tốt nghiệp
Bên cạnh đó, sản phẩm hàng không là sản phẩm không thể luôn luôn đợc bảo
hành do những rắc rối trong máy móc hay do sự bất thờng của máy móc.
Các đặc tính trên có thể đợc mô tả theo hình sau:
Tính không lư
u giữ

Tính khó
bảo hành

Dịch vụ vận tải
hành khách đư
ờng hàng không

tính không
tách rời


tính không
hiện hữu

tính không
Đồng nhất

Đặc điểm chung của sản phẩm vận tải hàng không nói chung là tiêu dùng
sản phẩm và sản xuất sản phẩm hàng hoá không dự trữ đợc. Hành khách tiếp nhận
sản phẩm phải trả tiền trớc, cung ứng hàng hoá sau. Hơn nữa vận tải hàng không
là một loại hình dịch vụ mà công việc kinh doanh của nó đòi hỏi phải có một
nguồn vốn lớn, chi phí lớn.
Ngoài những đặc trng cơ bản ấy, vận tải hàng không còn có những đặc điểm
cá biệt sau:
- Phơng tiện vận tải là các máy bay nhiều chủng loại, chỉ sử dụng bầu trời
làm con đờng di chuyển.
- Cự ly vận chuyển hàng không chỉ bó hẹp trong lãnh thổ một quốc gia mà
còn mở rộng ra phạm vi toàn cầu.
- Thời gian vận tải nhanh, tốc độ phơng tiện cao, tiện nghi đầy đủ.
- Tuy nhiên, do vận tải hàng không phụ thuộc vào điểm đỗ của các sân
bay quá trình vận tải không hoàn thành trọn vẹn phải sử dụng sự trợ giúp
25


×