Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000-2008 và dự báo năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.9 KB, 22 trang )

ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Khoa Thống kê
ĐỀ ÁN MÔN HỌC: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
Đề tài:
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến
động của kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai
đoạn 2000-2008 và dự báo năm 2009.
Giáo viên hướng dẫn: PGS-TS Phạm Đại Đồng
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Quang Duy
Mã sinh viên: CQ480408
Lớp: Thống kê kinh doanh
Khóa: 48
Hà nội, ngày 19 tháng 11 năm 2009
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG DUY - 1 -
ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
Mục lục:

Trang
Lời mở đầu…………………………………………………………03
Những vấn đề lý luận chung về dãy số thời gian…………………..04
-Khái niệm và các loại dãy số thời gian……………………………04
-Phân loại dãy số thời gian…………………………………………05
-Tác dụng của dãy số thời gian……………………………………..05
-Điều kiện vận dụng dãy số thời gian………………………………05
-Yêu cầu của việc xây dựng dãy số thời gian………………………06
Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian……….06
-Mức độ bình quân theo thời gian………………………………….06
-Lượng tăng giảm tuyệt đối…………………………………………07
-Tốc độ phát triển………………………………………………… 08


-Tốc độ tăng (giảm)…………………………………………………09
-Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm lien hoàn)…………………….09
Một số phương pháp biểu hiện sự biến động của hiện tượng………10
 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian………………10
 Phương pháp số bình quân trượt…………………………….10
 Phương pháp hàm xu thế……………………………………10.
-Hàm xu thế tuyến tính…………………………………………11
-Hàm xu thế parabol…………………………………………….11
-Hàm xu thế hypebol……………………………………………11
-Hàm xu thế mũ………………………………………………….11
 Phương pháp chỉ số biến động thời vụ……………………….12
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tình hình biến động kim ngạch
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000-2008………13
Những vấn đề chung về ngành thủ công mỹ nghệ………………… 13
Tình hình xuất khẩu ngành thủ công mỹ nghệ……………………….16
Phân tích biến động kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ……………18
Kết luận chung………………………………………………………22
Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………...22
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG DUY - 2 -
ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG DUY - 3 -
ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
Lời mở đầu.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, vấn đề giao thương kinh tế trở
nên vô cùng quan trọng với tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước
đang phát triển.
Việc mở rộng quan hệ kinh tế với các nước phát triển tạo rất nhiều thuận lợi nhưng
bên cạnh đó cũng là một thách thức lớn với các ngành kinh tế trong nước.
Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, nền kinh tế còn có nhiều khó khăn cũng
đang cố gắng bắt nhịp với các cường quốc kinh tế khác bằng cách mở rộng quan hệ

kinh tế với các nước. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hóa, không ngừng nâng
cao chất lượng hàng hóa nội địa để có thể cạnh tranh với hàng hóa các nước và thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng.
Trong những năm gần đây, bên cạnh tập trung xuất khẩu mạnh các mặt hàng thế
mạnh như gạo, cà phê, hàng thủy sản, dệt may… Chúng ta đã bắt đầu chú trọng một
ngành hàng khác cũng đang khá phát triển đó là ngành hàng thủ công mỹ nghệ, tận
dụng lợi thế của một quốc gia có số lượng các làng nghề thủ công mỹ nghệ lên tới
hơn 2000 làng nghề.
Với lợi thế to lớn như vậy, trong những năm gần đây hàng thủ công mỹ nghệ đang
là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, thị trường xuất
khẩu ngày càng mở rộng qua những khu vực như EU- Hoa Kỳ- Nhật Bản…và
nhiều thị trường khác nữa.
Ngành thủ công mỹ nghệ đang góp phần lớn vào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại
nông thôn, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người lao động. Hiện nay có rất
nhiều làng nghề đã thoát nghèo, đời sống đi lên nhờ biết khai thác những lợi thế của
mình như làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ ở huyện Phú Xuyên- Hà Nội hay làng
nghề Gỗ Đồng Kị- Tỉnh Bắc Ninh… Điều này là rất cần thiết cho sự nghiệp Công
nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước.
Hiện nay không chỉ có nước ta đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ, các nước khác như Trung Quốc, Philipin, Malaysia cũng tập trung mạnh vào
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG DUY - 4 -
ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
ngành hàng mang lại nhiều lợi ích kinh tế này, sự cạnh tranh gay gắt của các nước
bạn ảnh hưởng đáng kể tới tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Ngoài ra
các yếu tố bên trong cũng ảnh hưởng đáng kể tới tình hình xuất khẩu. Nhận thấy vai
trò quan trọng của ngành hàng thủ công mỹ nghệ, kết hợp với quá trình làm đề tài
nghiên cứu khoa học về làng nghề mây tre đan Phú Vinh –Huyện Chương Mỹ- Hà
Nội, em lựa chọn đề tài :
“ Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim
ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000-2008 và dự báo năm

2009” .
Đề án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy Phạm Đại Đồng – Giảng viên
khoa Thống Kê- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em xin chân thành cảm ơn thầy
giáo. Tuy vậy do vốn kiến thức còn hạn chế nên em rất mong nhận được sự quan
tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn !
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về phương pháp dãy số thời gian
1. Khái niệm và các loại dãy số thời gian
1.1 Khái niệm chung
Các sự vật hiện tượng luôn biến đổi không ngừng theo thời gian, để nghiên cứu sự
biến động của các hiện tượng kinh tế xã hội người ta sử dụng dãy số thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời
gian. Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động của
hiện tượng theo thời gian và chỉ ra xu hướng và tính quy luật của sự biến động,
đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Kết cấu của dãy số thời gian: Dãy số thời gian gồm 2 thành phần đó là:
+Thờt gian có thể đo bằng ngày, tháng, năm,…tuỳ theo mục đích nghiên
cứu. Đơn vị thời gian phải đồng nhất trong dãy số thời gian. Độ dài thời gian giữa
hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian.
+ Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu là chỉ tiêu được xây dựng cho
dãy số thời gian. Các trị số của chỉ tiêu được gọi là các mức độ của dãy số
thời gian. Các trị số này có thể là tuyệt đối , tương đối hay bình quân.
Phân loại:
Có một số cách phân loại dãy số thời gian theo các mục đích nghiên cứu
khác nhau.Thông thường, người ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của
hiện tượng theo thời gian để phân loại. Theo cách này, dãy số thời gian được
chia thành hai loại: dãy số thời điểm và dãy số thời kì.
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG DUY - 5 -
ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng nghiên cứu tại những

thời điểm nhất định. Do vậy, mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau có thể
bao gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước
đó.
Dãy số thời kì biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong
từng thời gian nhất định. Do đó, chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để
được một mức độ lớn hơn trong một khoảng thời gian dài hơn. Lúc này, số
lượng các số trong dãy số giảm xuống và khoảng cách thời gian lớn hơn.
Tác dụng của dãy số thời gian: Dãy số thời gian có 2 tác dụng chính
Thứ nhất,cho phép nghiên cứu các hướng biến động của hiện tượng theo thời gian,
từ đó có thể đề ra các định hướng hoặc các biện pháp xử lý thích hợp. Thứ hai, cho
phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong lai
Điều kiện vận dụng.
Để có thể vận dụng dãy số thời gian một cách hiệu quả thì dãy số thời
gian phải đảm bảo tình chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy
thời gian.
Cụ thể là:
+ Phải thống nhất được nội dung và phương pháp tính
+ Phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu.
+ Các khoảng thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là trong
dãy số thời kì.
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi các điều kiện trên bị vi phạm do các nguyên
nhân khác nhau.Vì vậy, khi vận dụng đòi hỏi phải có sự điều chỉnh thích hợp
để tiến hành phân tích đạt hiệu quả cao.
Yêu cầu: Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải
đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Muốn
vậy thì nội dung và phương pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống
nhất, phạm vi hiên tượng nghiên cứu trước sau phải nhất trí, các khoảng cách
thời gian trong dãy số nên bằng nhau.
II/ Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian.
Để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian người ta thường sử

dụng 5 chỉ tiêu chính sau đâu:
1. Mức độ bình quân theo thời gian:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho tất cả các mức độ tuyệt đối
trong dãy số thời gian.Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời
gian đó là dãy số thời điểm hay dãy số thời kì.
1.1 Dãy số tuyệt đối
* Với dãy số thời kì, mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG DUY - 6 -
ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
sau đây:
1 2
....
n
y y y
Y
n
+ + +
=
=
1
n
i
i
y
n
=

, trong đó
yi
với i= 1,2…,n là các mức độc của

dãy số thời kì
* Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau ta có công thức sau
đây:
Y
=
1
2 1
....
2 2
1
n
n
y
y
y y
n

+ + + +


Trong đó: yi với i= 1,2,…n là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách
thời gian bằng nhau.
* Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ
trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau:
1 1 2 2 1
1 2
1
...
...
n

i i
n n i
n
n
i
i
y t
y t y t y t
Y
t t t
t
=
=
+ + +
= =
+ + +


Trong đó ti với i= 1,..n là độ dài thời gian có mức độ
yi
2. Lượng tăng( giảm) tuyệt đối:
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên
cứu, tùy theo mục đích nghiên cứu ta có chỉ tiêu về lượng tăng (giảm) như sau:
• Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:
Là hiệu số giữa mức độ kì nghiên cứu ( yi) và mức độ kì đứng liền trước đó
(yi-1). Công thức tính như sau:
1i i y
y y
σ


= −
với i= 2,…n, trong đó
i
σ
là lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Là mức độ chênh lệch tuyệt đối giữa kì
nghiên cứu yi và mức độ của một kì được chọn làm gốc, thông thường mức độ
của kì gốc là mức độ đầu tiên trong dãy số (y1). Chỉ tiêu này thường phản ánh
lượng tăng (giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
Công thức tính:
1i i
y y= −V
với i=2,...n
Trong đó
i
V
là các lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc.
Ta thấy:
2
n
i
i
σ
=
=

i
V
với i= 2,3,…n
Tức là các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn bằng lượng tăng (giảm) tuyệt

đối định gốc.
• Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG DUY - 7 -
ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
1
1
n
i
i
n
σ
σ
=
=


=
1
n
n −
#
=
1
1
n
y y
n


3. Tốc độ phát triển:

Tốc độ phát triển là một số tương đối biểu hiện bằng lần hoặc % phản ánh tốc
độ và xu hướng phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tùy theo mục đích
nghiên cứu ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:
* Tốc độ phát triển liên hoàn : Phản ánh sự biến động của hiện tượng qua 2 thời
gian liền nhau.
Công thức tính như sau:
1
i
i
i
y
t
y

=
(với i= 2,…n )
Trong đó
i
t
là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-1

1i
y

là mức độ của hiện tượng ở thời gian i-1
*. Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện tượng ở hai thời gian
không liền nhau, trong đó thường chọn thời gian đầu tiên làm gốc.
Công thức tính như sau:
Ti =
1

i
y
y
(với i=2,…n)

Trong đó Ti là tốc độ phát triển định gốc
1
y
là mức độ của hiện tượng ở thời gian thứ i
Quan hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc là:
• Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc:
2
n
i
i
t
=

=
2 3 4
...
n
t t t t
= Ti
Tốc độ phát triển định gốc cũng được tính bằng lần hoặc %

• Tốc độ phát triển trung bình: Là trị số đại biểu của tốc độ phát triển liên
hoàn, là số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh tốc
độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn trong một thời kì
nào đó

Được tính theo công thức:
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG DUY - 8 -

×