Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi Hóa vào lớp 10(1) PT Năng Khiếu http://violet.vn/thcs nguyenvantroi hochiminh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.77 KB, 2 trang )

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường Phổ Thông Năng Khiếu

*****

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 – Năm học 2002 – 2003
Môn: HÓA HỌC (150 phút)
Câu 1: Một hợp kim (X) gồm kim loại (M) có lẫn 3 tạp chất (A), (B), (D) với (A) là phi kim,
(B) và (D) là kim loại.
Khi cho (X) vào dung dòch HCl dư thì chỉ có (M) và (B) tan cho ra dung dòch (E) có màu
xanh nhạt. Thêm NaOH dư vào dung dòch (E) thu được kết tủa màu xanh nhạt hóa nâu
ngoài không khí và dung dòch (F). Lại thêm từ từ dung dòch HCl vào dung dòch (F), lúc
đầu thấy có kết tủa trắng đục, kết tủa này tan khi thêm dư dung dòch HCl.
Khi cho (X) vào HNO3 đặc nóng dư thì (X) phản ứng hoàn toàn tạo thành dung dòch (G)
màu xanh và hỗn hợp 3 khí (I), (J), (K). Cho hỗn hợp 3 khí này qua dung dòch Ca(OH)2 dư
thì (I), (J) bò giữ lại và tạo thành kết tủa trắng (L). Khí (K) còn lại gần như trơ ở nhiệt độ
thường.
Xác đònh các chất (M), (A), (B), (D), (I), (J), (K), (L) và viết tất cả các phương trình phản ứng
biểu diễn các phản ứng đã mô tả ở trên. Biết rằng (M), (B), (D) và (A) là các kim loại và phi
kim thông dụng, trong đó (B) là kim loại nhẹ, dẫn nhiệt tốt, dùng làm ấm nấu nước, xoong,
chảo,… (I) là khí có màu nâu, (J) là khí không màu, không mùi.
Câu 2: Một dung dòch (A) chứa H2SO4 và HCl ở cùng nồng độ mol.
a) Xác đònh nồng độ mol của mỗi axit biết rằng để trung hòa 100ml dung dòch (A) cần 20ml
dung dòch NaOH 10% có khối lượng riêng d = 1,2gam/ml.
b) Làm 2 thí nghiệm với hỗn hợp (X) gồm Fe và Zn.
Thí nghiệm 1: Cho m gam (X) tác dụng với 100ml dung dòch (A) thu được 672ml khí H2
(đktc)
Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam (X) tác dụng với 200ml dung dòch (A) thu được 1120ml
khí H2 (đktc).
Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 axit hết và (X) chưa tan hết, còn trong thí nghiệm 2 axit
dư và (X) tan hết.


Khối lượng m của (X) dùng trong các thí nghiệm đó nằm giữa 2 giới hạn nào?
c) Cho m = 3,07 gam. Biết cả hai kim loại đều tan hết trong dung dòch axit (A), dùng dữ liệu
câu b, hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong 3,07 gam (X).
Cho:
Zn = 65
Fe = 56
Na = 23
O = 16
H=1
Câu 3: Hãy biểu diễn công thức cấu tạo của các đồng phân của C8H10, biết rằng các đồng
phân này đều có chứa nhân benzen.
Câu 4: Trong công thức cấu tạo của ankan mạch nhánh chứa các nguyên tử cacbon khác
nhau và được đánh số theo bậc như sau:
- Cacbon bậc 1 là nguyên tử cacbon liên kết với 3 nguyên tử hydro
- Cacbon bậc 2 là nguyên tử cacbon liên kết với 2 nguyên tử hydro


-

Cacbon bậc 3 là nguyên tử cacbon liên kết với 1 nguyên tử hydro
Cacbon bậc 4 là nguyên tử cacbon không liên kết với nguyên tử hydro nào.

Ví dụ một ankan mạch nhánh sau:

CH3
CH3 C CH3
H
Chứa 3 nguyên tử cacbon bậc 1 và 1 nguyên tử cacbon bậc 3.
Dựa vào dữ kiện cho trên, các em hãy biểu diễn công thức cấu tạo của các ankan
thỏa các điều kiện như sau:

a) Chứa 3 nguyên tử cacbon bậc 1 , một nguyên tử cacbon bậc 2 và một nguyên tử cacbon
bậc 3.
b) Có số cacbon ít nhất và chỉ chứa các nguyên tử cacbon bậc 1 và bậc 4.
c) Có 6 nguyên tử cacbon, trong đó chỉ là các nguyên tử cacbon bậc 1 và bậc 3.
Câu 5: Nhiệt lượng phóng thích khi đốt cháy hoàn toàn một mol ankan được gọi là nhiệt đốt
cháy và được kí hiệu là ∆H (đơn vò Kcal/mol). Nhiệt đốt cháy của một số ankan mạch thẳng
được trình bày trong bảng sau:
Số cacbon
6
7
8
9
10
11
12
16

Tên của ankan
Hexan
Heptan
Octan
Nonan
Decan
Undecan
Dodecan
Hexadecan

Công thức
CH3(CH2)4CH3
CH3(CH2)5CH3

CH3(CH2)6CH3
CH3(CH2)7CH3
CH3(CH2)8CH3
CH3(CH2)9CH3
CH3(CH2)10CH3
CH3(CH2)14CH3

∆H (Kcal/mol)
995,0
1151,3
1307,5
1463,9
1620,1
1776,1
1932,7
2557,6

a) Hãy xác đònh khoảng sai biệt nhiệt đốt cháy giữa 2 ankan hơn kém nhau mộât nhóm
metylen (-CH2-).
b) Hãy tính nhiệt đốt cháy của isocan, là một ankan mạch thẳng chứa 20 nguyên tử
cacbon
HẾT
Lưu ý: Thí sinh không dùng bảng phân loại tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm



×