Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tiếng việt 5 tuần 26 bài luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.76 KB, 3 trang )

Giáo án tiếng việt lớp 5
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật phù đổng thiên vương và những từ ngữ
dùng để thay thế trong bài tập 1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn
theo yêu cầu ở BT2; Bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài 2 viết vào giấy khổ to.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra :
- Gọi HS trả lời miệng bài 2,

- 2 HS nªu.

- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy - học bài mới.
a. Giới thiệu bài mới
GV nêu: Các em đã hiểu thế nào là phép
thay thế từ ngữ để liên kết câu. Tiết học - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
hôm nay các em cùng thực hành về thay thế học.
từ ngữ để liên kết câu.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.



- 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp.

- HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu các từ tìm được trong đoạn
- 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung để đi đến
văn.
thống nhất ý kiến:
Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên
Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai
làng Phù Đổng.
- H. Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho - Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy
nhau như vậy có tác dụng gì?
có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt


sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo sự liên kết.
- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Lắng nghe.

- Kết luận: Liên kết câu bằng cách dùng đại
từ thay thế có tác dụng tránh lặp và rút gọn
văn bản. ở đoạn văn trên tác giả đã dùng
nhiều từ cùng chỉ về một đối tượng có tác
dụng tránh lặp và cung cấp thêm thông tin
để người đọc biết rõ đối tượng.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gợi ý HS cách làm bài:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 1 HS làm bài vào bảng nhóm. HS cả lớp làm
+ Đọc kĩ đoạn văn, gạch chân dưới những vào vở bài tập.
từ bị lặp lại.
+Tìm từ thay thế.
+Viết lại đoạn văn đã sử dụng từ thay thế.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng(sai), nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- HS chữa bài. Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi
Quan Yên ( Thanh Hoá ). Người thiếu nữ họ
Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ
nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo các
phường săn đi săn thú. Có lần, nàng đã bắn hạ
một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục
của trai tráng trong vùng.
Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị
quan quân nhà Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu
Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả
thù nhà, đề nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi
bờ cõi. Năm 248, người con gái vùng núi
Quan Viên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh
đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược.
Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng
tấm gương anh dũng của bà sáng mãi với non



sông, đất nước.

Bài 3. Viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- 2 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp vào
vở bài tập.

- Gọi HS làm bài vào bảng nhóm, treo bảng - 2 HS báo cáo kết quả làm việc.
nhóm lên bảng lớp, đọc đoạn văn.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.

- 3 đến 5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn.

- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn
bị bài sau.

- HS lắng nghe.




×