Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết: 19 Bài 18: TUẦN HOÀN sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.12 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 7/10/2014
Tuần: 10

Tiết: 19
Bài 18: TUẦN HOÀN

I. Mục tiêu bài giảng:
1. Về kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật khác nhau.
- Nêu được chiều hướng tiến hóa của HTH ở các nhóm động vật từ thấp đến cao
- Biết được thành phấn cấu tạo của HTH và vai trò của HTH trong quá trình trao đổi chất
- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín ở các động vật khác nhau và phân tích
được ý nghĩa của sự sai khác giữa hai hệ.
- Phân biệt được HTH đơn và HTH kép
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK .
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2. Phương tiện:
- SGK sinh học 11.
- Hình 18.1, 18.2 SGK.
III. Trọng tâm: Mục I.
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Vào bài (1 phút):


Trừ các ĐV mà cơ thể TĐC trực tiếp với môi trường ngoài, ở ĐV đa bào nói chung TĐC từ
môi trường ngoài thông qua máu và dịch mô → Ta hãy điểm qua sự tiến hóa của SV nói
chung, ĐV nói riêng trong đó có sự tiến hóa của HTH.
2. Nội dung bài mới
Nội dung
Bài 18: Tuần Hoàn.
I.Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn.

1.Ở động vật chưa có hệ tuần
hoàn:
- Động vật đơn bào, động vật đa
bào bậc thấp chưa có hệ tuần hoàn.
- Các tế bào của cơ thể trao đổi
chất trực tiếp với môi trường bên
ngoài
2.Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần
hoàn:
- Các tế bào trong cơ thể đa bào bậc

Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
- Hãy nêu những hiểu biết của em
về tiến hóa của hệ tuần hoàn?
* Ở ĐV đơn bào và đa bào bậc
thấp TĐC với môi trường ngoài
bằng cách nào?
- Tại sao động vật bậc thấp không
có hệ tuần hoàn?

Hoạt động của HS


+ Động vật đơn bào, động vậ
đa bào bậc thấp chưa có hệ
tuần hoàn.
+ Động vật đa bào bậc có hệ
tuần hoàn nhưng ở các mức
độ khác nhau.
- + Cơ thể cấu tạo đơn giản.
+ Các hoạt động sinh lí đều
thực hiện ở bề mặt cơ thể.

- Ở động vật đa bào bậc cao, tế - +Lấy các chất gián tiếp.
bào tiệp nhận các chất cần thiết từ + Con đường: máu và dịch


cao tiếp nhận các chất cần thiết từ
máu và dịch mô bao quanh tế bào
- Đồng thời chuyển các sản phẩm
cần loại thải đến cơ quan bài tiết để
lọc thải ra môi trường ngoài, nhờ
hoạt động của tim và hệ mạch.

môi trường ngoài hoặc loại bỏ các mô.
chất không cần thiết ra môi trường
ngoài vào bằng cách nào và theo
con đường nào?
- Máu và dịch mô có vai trò như - Vận chuyển các chất cơ thể
thế nào?
tiếp nhận từ môi trường ngoà
qua cơ quan tiêu hóa, hô hấp.

- Đồng thời chuyển các sản
phẩm cần loại thải đến cơ
quan bài tiết để lọc thải ra
3.Tiến hóa của hệ tuần hoàn:
môi trường ngoài
-Từ chưa có HTH đén hình
-Cho biết chiều hướng tiến hóa của thành cơ quan TH
-Từ chưa có HTH đén hình thành cơ HTH
-Từ HTH hở đến HTH kín
quan TH
-Từ HTH đơn đến HTH kép
-Từ HTH hở đến HTH kín
-Tm cấu tạo đơn giản=>tim 2
-Từ HTH đơn đến HTH kép
ngăn=>3 ngăn với vách ngăn
-Tm cấu tạo đơn giản=>tim 2
hụt,4 ngăn hoàn chỉnh
ngăn=>3 ngăn với vách ngăn hụt,4
- Hoạt động của tim.
ngăn hoàn chỉnh
- Động lực của sự vận chuyển các
chất trong cơ thể là gì?
* Trong quá trình tiến hóa, HTH
ngày càng hoàn thiệnvề cấu trúc - Dựa vào SGK trả lời.
và chức năng.
- Là bơm hút đẩy máu đi và
- Quan sát hình 18.1, 18.2, 18.3 lấy máu về. Là động lực
SGK: Phân biệt hệ tuần hoàn hở chính đẩy máu tuần hoàn
và hệ tuần hoàn kín bàng cách trong hệ mạch.
hoàn thành phiếu học tập số 1

- HTH hở: Máu bị gián đoạn
do chưa có mao mạch.
- Thế nào là hệ tuần hoàn hở?
- HTH kín: máu được lưu
thông liện tục thành dọng do
cấu tạo của hệ mạch, đặc biệt
- Thế nào là hệ tuần hoàn kín?
là mao mạch nối giữa động
mạch và tĩnh mạch.
- Sự sai khác giữa 2 HTH này
phản ánh mức độ tiến hóa
II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần
trong tổ chức cơ thể.
hoàn kín:
- Tốc độ máu chảy chậm, khả
- Thành phần quan trọng của hệ
- Sự sai khác giữa 2 hệ tuần hoàn năng điều hòa phân phối máu
tuần hoàn là tim và các mạch
này có ý nghĩa như thế nào?
đến các cơ quan chậm.
- Hệ tuần hoàn có 2 loại :Hệ tuần
- Tại sao HTH hở chỉ thích hợp - Trao đổi khí không liên
hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
cho động vật có kích thước nhỏ, quan đến HTH.
1.Hệ tuần hoàn hở:
hoạt động chậm?
a.Cấu tạo:
- Ở đa số thân mềm và chân khớp .
- Tại sao côn trùng vẫn hoạt động
- Tim đơn giản, có các lỗ tim. + Khi nhanh bình thường?

tim co bóp → máu được bơm vào
* Máu và bạch huyết lưu thông
xoang cơ thể với áp lực thấp.
liên tục khắp cơ thể thực hiện chức
+ Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế
năng trao đổi khí và chất dinh
bào để thực hiện trao đổi chất.
dưỡng
- Hệ mạch: Gồm động mạch, tĩnh
Hoàn thiện ở hệ tuần hoàn kín là -Thảo luận nhóm


mạch, không có mao mạch và bạch
huyết.
+ Hệ thống mạch gópthu gom các
sản phấm trao đổi chất đưa về tim
nhờ các lỗ tim
b.Chức năng:
- Vận chuyển các chất dinh dưỡng
các chất khí và các sản phẩm hoạt
động sống của tế bào.
- Ở sâu bọ vận chuyển dinh dưỡng
và các sản phẩm bài tiết
2. Hệ tuần hoàn kín:
- Có ở giun đốt, mực ống, bạch tuộc
và ĐV có xương sống .
- Tim cấu tạo phức tạp, có tâm nhĩ,
tâm thất, van tim,…
+ Tim co bóp đấy máu vào động
mạch với một áp lực lớn.

+ Máu không tiếp xúc trực tiếp với
tế bào mà thông qua dịch mô (nhờ
tim và hệ mạch)
- Hệ mạch: động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch, hệ bạch huyết.
+ Động mạch đưa máu đến mô, cơ
quan thông qua dịch mô, thực hiện
trao đổi chất vận chuyển về tim nhờ
tĩnh mạch
- Ở ĐV có xương sống cón có mạch
bạch huyết .
- Máu vận chuyển trong hệ tuần
hoàn qua tim theo 1 chiều hướng
nhất định nhờ các van tim.

hoạt động của vòng tuần hoàn lớn
và nhỏ.
-Thảo luận nhóm hoàn thành nội
dung phiếu học tập số 2

3. Củng cố: 3 phút
Câu 1: Cho biết ưu điểm của HTH kín so với HTH hở:
HTH kín: máu chảy trong mạch với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi
được xa hơn và đến các cơ quan nhanh hơn. Do vậy đáp ứng được nhu câu TĐK và TĐC.
Câu 2: Cho biết ưu điểm của HTH kép so với HTH đơn:
HTH kép: Máu từ cơ quan trao đổi khí trử về tim và được bơm đi. Do vậy tạo ra áp lực đẩy
máu rất lớn, tốc độ máu chảy nhanh và máu đi được xa. Điều mày làm tăng hiệu quả cung cấp
O2 và các chất dinh dưỡng cho TB, đồng thời thảy nhanh các chất thải ra ngoài.
4. Dặn dò: 1 phút.
- Xem lại bài.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 19.
+ Giải thích qui luật “tất cả hoặc không có gì”
+ Quan sát hình giải thích 1 chu kì tim ở người. từ chu kì tim tìm nhịp tim ở ĐV.
+ QS hình 19.3: tìm hiểu vận tốc máu, huyết áp, tiết diện trong ĐM, TM, MM.
+ Đọc mục III.3 và vẻ sơ đồ.
+ Trả lời câu hỏi lệnh, 1, 2, 3, 4 SGK



×