Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TỰ PHÊ BÌNH và PHÊ BÌNH là QUY LUẬT PHÁT TRIỂN của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.35 KB, 25 trang )

TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH LÀ QUY LUẬT PHÁT TRIỂN CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
MỞ ĐẦU
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc Việt Nam sáng lập, giáo dục và rèn luyện. Từ khi ra đời đến nay,
Đảng ta luôn trung thành tuyệt đối với những nguyên lý cơ bản của học
thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng kiểu mới của
giai cấp công nhân. Vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó vào điều kiện cụ
thể của cách mạng Việt Nam để xây dựng Đảng vững mạnh cả về chính trị,
tư tưởng và tổ chức, bảo đảm cho Đảng luôn có đủ sức mạnh lãnh đạo cách
mạng vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đưa sự nghiệp cách mạng nước ta
đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.Trong những nguyên lý về xây dựng
Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, Đảng ta đặc biệt quan tâm tới
nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Đây là một trong những nguyên tắc cơ
bản chỉ đạo quá trình xây dựng và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thực hiện tốt nguyên tắc này là cơ sở để phát huy tính chủ động, sáng tạo, ý
thức trách nhiệm cao của từng cán bộ, đảng viên, từng tổ chức đảng, đồng
thời huy động được tối đa trí tuệ và sức mạnh của toàn đảng trong lãnh đạo
và chỉ đạo cách mạng.
Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng, là nguyên
tắc, chế độ thường xuyên trong sinh hoạt đảng. Tự phê bình và phê bình là
nêu ưu điểm, vạch rõ khuyết điểm của tổ chức đảng, của cấp uỷ và cán bộ,
đảng viên, qua đó tìm biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa sai
lầm, khuyết điểm, giúp tổ chức và mỗi người tiến bộ.

1


1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
về tự phê bình và phê bình trong xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp
công nhân


Tự phê bình và phê bình chính là nhằm củng cố khối đoàn kết thống
nhất trong Đảng, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy trí tuệ
sáng tạo của mọi cán bộ, đảng viên tham gia xây dựng nghị quyết và lãnh
đạo tổ chức thực hiện thắng lợi nghị quyết của đảng bộ, chi bộ và nhiệm vụ
của đơn vị. Thực chất tự phê bình và phê bình chính là giải quyết mâu thuẫn
trong nội bộ tổ chức đảng dựa trên nền tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối, nguyên tắc và điều lệ của Đảng, trong
mối quan hệ của những người đồng chí cùng mục tiêu, lý tưởng. Tự phê
bình và phê bình vừa mang tính cách mạng khoa học, vừa mang tính nhân
văn, thúc đẩy con người vươn tới sự hoàn thiện. Do đó, tự phê bình và phê
bình đòi hỏi tính đảng, tính nguyên tắc cao, phải khách quan, trung thực,
thẳng thắn, chân thành, được làm công khai và có tính xây dựng cao.
Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng Cộng sản gắn liền với sự
nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Mục tiêu
cao cả là xóa bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng chế độ xã hội mới - chế độ xã
hội XHCN và CSCN. Đây là sự nghiệp hết sức khó khăn, gian khổ, lâu dài
và khó tránh khỏi những sai lầm. V.I.Lênin nói: “Chúng ta tự nhủ rằng: Chỉ
có kẻ nào không làm một công việc thực tiễn nào thì mới không bị sai lầm”
1

. Người còn nhấn mạnh “Giai cấp vô sản không tránh khỏi được những lầm

lỗi và nhược điểm của xã hội tư bản. Nó đấu tranh cho CNXH, đồng thời nó
chiến đấu chống những thiếu sót của bản thân nó” 2. Trong xây dựng Đảng
cũng như trong hoạt động lãnh đạo cách mạng, Đảng ta vừa làm vừa tổng
1
2

V.I.Lênin, Toµn tËp, tËp 36, Nxb Tiến bộ, M 1977 , tr. 621
V.I.Lênin, Toµn tËp, tËp 38, Nxb Tiến bộ, M 1977 , tr. 239


2


kết, đúc rút kinh nghiệm, thậm chí phải đấu tranh kiên quyết với những sai
lầm, khuyết điểm trong nội bộ để tiến lên. Về vấn đề này, V.I.Lênin đã chỉ
rõ: “Sai lầm cũng dạy chúng ta nhiều bài học. Trong lĩnh vực này cũng như
trong các lĩnh vực khác, chúng ta nói rằng chúng ta sẽ học tập bằng tự phê
bình” 3
Nhận thức đúng vai trò quan trọng của tự phê bình và phê bình, những
nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã cho rằng, tự phê bình và phê bình rất cần
thiết cho hoạt động và sự phát triển của Đảng. Ph.ăng-ghen nhấn mạnh, việc
Đảng phê bình hoạt động đã qua của mình là việc tuyệt đối cần thiết và bằng
cách đó, Đảng học được cách hoạt động tốt hơn. Trong thư của Uỷ ban
Thông tin cộng sản ở Bruy-xen gửi G.A.Quyết-ghen (6-1846), trên cơ sở
nắm bắt thực tiễn tổ chức và hoạt động của những người cộng sản và tổ chức
cộng sản ở một số nước, C.Mác và Ph.ăng-ghen đã chỉ ra rằng: Những người
cộng sản cần phải vứt bỏ mọi thành kiến cá nhân, xây dựng và giữ gìn sự
đoàn kết nhất trí, phải tích cực ủng hộ việc đấu tranh phê bình và tự phê bình
để cho Đảng phát triển, rằng: “Trong nội bộ Đảng thì cần ủng hộ tất cả
những gì giúp Đảng tiến lên và đồng thời không được sa vào việc tranh cãi
về đạo đức một cách nhạt nhẽo” 4. C.Mác và Ph.ăng-ghen đã chỉ ra tầm quan
trọng của việc phê bình và tự phê bình là còn bởi vì, trong những hoạt động
cách mạng của giai cấp công nhân, của Đảng Cộng sản thì “những sai lầm
về sách lược dĩ nhiên là lúc nào cũng có thể có”; và bởi vì: “Phong trào của
giai cấp vô sản không khỏi trải qua những nấc thang phát triển khác nhau; ở
mỗi nấc thang có bộ phận người bị kẹt lại, không đi xa hơn”5
Kế thừa và phát triển quan điểm của C.Mác và PH.ăng-ghen trong giai
đoạn cách mạng mới. V.I.Lênin coi tự phê bình và phê bình là quy luật phát
V.I.Lênin, Toµn tËp, tËp 37, Nxb Tiến bộ, M 1977 , tr. 205-206


3

C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập4, NXBCTQG,H.1995, tr. 38. Trong
C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập33, NXBCTQG,H.1995, tr. 728.

4
5

3

thư gửi Bê-ben (6-1873)


triển của Đảng. Tự cao, tự đại, không thấy những sai lầm, khuyết điểm của
mình, giấu giếm những sai lầm, khuyết điểm là một trong những nguyên
nhân làm giảm năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. V.I.Lênin cho
rằng “tự phê bình là một việc tuyệt đối cần thiết cho hết thảy mọi chính đảng
sống và đầy sức sống. Không gì tầm thường bằng chủ nghĩa lạc quan tự
mãn”6. Người chỉ rõ: “Tất cả những đảng cách mạng đã bị tiêu vong cho tới
nay đều bị tiêu vong vì tự cao tự đại, vì không biết nhìn rõ cái gì tạo nên sức
mạnh của mình và sợ sệt không dám nói lên những nhược điểm của mình.
Còn chúng ta, chúng ta sẽ không bị tiêu vong, vì chúng ta không sợ nói lên
những nhược điểm của chúng ta và những nhược điểm đó, chúng ta sẽ học
được cách khắc phục”7. Ta thấy rằng: tự cao tự đại là căn bệnh nguy hiểm
đối với Đảng Cộng sản, nó có thể làm suy giảm sức đấu tranh, thậm chí làm
tan rã Đảng. Và căn bệnh đó chỉ được chữa bằng liều thuốc tự phê bình và
phê bình.
V.I.Lênin đã chỉ rõ : thái độ của một chính đảng trước những sai lầm,
khuyết điểm của mình là một trong những tiêu chuẩn quan trọng và chắc

chắn nhất để xem xét đảng ấy có nghiêm túc không và có thực sự làm tròn
nghĩa vụ của mình đối với giai cấp mình và đối với quần chúng lao động
không. Một đảng “công khai thừa nhận sai lầm, tìm ra nguyên nhân sai lầm,
phân tích hoàn cảnh đã đẻ ra sai lầm, nghiên cứu cẩn thận những biện pháp
để sửa chữa sai lầm ấy, - đó là dấu hiệu chứng tỏ một đảng nghiêm túc, đó là
đảng làm tròn những nghĩa vụ của mình”8. Người còn nhấn mạnh, trách
nhiệm của những người cộng sản là công khai phê phán những nhược điểm
trong phong trào của mình, để khắc phục được chúng một cách nhanh chóng
và triệt để hơn. Nếu cứ giữ mãi sai lầm, đi sâu thêm để bào chữa cho nó,
6

7

V.I.Lênin, toàn tập, tập 10. Nxb Tiến bộ. M1977 , tr. 395-396
V.I.Lênin, toàn tập, tập 54. Nxb Tiến bộ. M1978 , tr. 141.
V.I.Lênin, Toµn tËp, tËp 41. Nxb Tiến bộ. M1977 , tr. 51

88

4


a nú n ch tt cựng thỡ t mt sai lm nh, ngi ta cú th lm cho nú
tr thnh mt sai lm ln, gõy nờn nhng hu qu khụn lng cho phong
tro cỏch mng.
Ch tch H Chớ Minh l ngi sỏng lp, giỏo dc v rốn luyn ng
ta. Ngi ó vn dng sỏng to hc thuyt Mỏc - Lờ nin vo iu kin c th
ca Vit Nam gii quyt ỳng n nhng vn t ra trong quỏ trỡnh
xõy dng ng Cng sn Vit Nam, m bo cho ng ta luụn th hin
c bn cht cỏch mng v khoa hc - thuc tớnh cn bn nht ca mt

ng Mỏc-Lờ nin. Vi nhn thc sỏng sut v sõu sc rng: Ch cú s lónh
o ca mt ng bit vn dng mt cỏch sỏng to ch ngha Mỏc-Lờ nin
vo iu kin c th ca nc mỡnh thỡ mi cú th a cỏch mng gii phúng
dõn tc n thng li v cỏch mng xó hi ch ngha n thnh cụng. Ch
tch H Ch Tch ó vn dng sỏng to nhng nguyờn lý v xõy dng ng
kiu mi ca giai cp cụng nhõn vo iu kin c th ca nc ta sỏng
lp v xõy dng ng Cng sn Vit Nam - mt ng cỏch mng chõn
chớnh ca giai cp cụng nhõn v nhõn dõn lao ng Vit Nam.
Ch tch H Chớ Minh luụn coi t phờ bỡnh v phờ bỡnh l nguyờn tc
sinh hot ng, l quy lut phỏt trin ca ng. Ngi núi Mt ng m
giu gim khuyt im ca mỡnh l mt ng hng. Mt ng cú gan tha
nhn khuyt im ca mỡnh, vch rừ nhng cỏi ú vỡ õu m cú khuyt im
ú, xột rừ hon cnh sinh ra khuyt im ú, ri tỡm kim mi cỏch sa
cha khuyt im ú. Nh th l mt ng tin b, mnh dn, chc chn,
chõn chớnh9
Vấn đề tự phê bình và phê bình đã đợc Hồ Chí Minh đề cập rất sâu sắc
trong tác phẩm "sửa đổi lối làm việc" và nhiều bài viết cho chuyên mục Sửa
đổi lối làm việc của báo Sự thật, các bài viết đề cập đến vấn đề đạo đức cách
mạng, và trong hầu hết các bài nói, bài viết về xây dựng Đảng. Theo t tởng
H Chớ Minh ton tp, tp 5, NXBCTQG, H.2002, tr.261

9

5


Hồ Chí Minh, tự phê bình và phê bình không những là vũ khí, là "luật" trong
xây dựng tổ chức mà còn đợc nâng lên tầm nghệ thuật trong công tác xây
dựng Đảng.
Phê bình là gì và tự phê bình là gì? Đôi khi, Hồ Chí Minh dùng cách

gọi "tự kiểm điểm và kiểm điểm" hoặc "tự sửa chữa" và "giúp đồng chí mình
sửa chữa"10, "tự xét và xét đồng chí mình" để nhấn mạnh ý nghĩa của tự phê
bình và phê bình trong việc khắc phục khuyết điểm. Nhng quan niệm về tự
phê bình và phê bình có ý nghĩa bao quát rộng hơn. Theo Hồ Chí Minh, "Phê
bình là nêu u điểm và vạch khuyết điểm của đồng chí mình. Tự phê bình là
nêu u điểm và vạch khuyết điểm của bản thân mình. Tự phê bình à phê bình
phải đi đôi với nhau"11. Điều đó có nghĩa là tự phê bình và phê bình không
phải chỉ vạch ra khuyết điểm mà phải nêu cả u điểm; nêu u điểm trớc, vạch
khuyết điểm sau; nêu u điểm và vạch khuyết điểm phải đi đôi với nhau,
không coi nhẹ ý nghĩa của một mặt nào. Điều đó biểu hiện rõ tính nhân văn
và tính khoa học - nét đặc sắc trong quan niệm về tự phê bình và phê bình
của Hồ Chí Minh.
Tính nhân văn trong tự phê bình và phê bình chính là việc nêu u
điểm, vạch khuyết điểm của mình trớc và nêu u điểm, vạch khuyết điểm của
đồng chí mình sau; dù là "xét", "kiểm điểm" hay "phê bình" ngời khác thì
ngời có khuyết điểm đó cũng là đồng chí mình chứ không phải kẻ thù hay
đối địch. Cho nên, một mặt là để sửa chữa cho nhau, một mặt là để khuyến
khích nhau, "bắt chớc" nhau, cùng tiến bộ mãi. Ngời có u điểm thì phải cố
gắng phát huy, vơn lên không ngừng; ngời có khuyết điểm, bị phê bình thì
phải vui lòng nhận rõ để sửa chữa. Tự phê bình và phê bình sẽ không gây nản
chí hoặc oán ghét.
Những biểu hiện tiêu cực nh: chỉ thiên về vạch khuyết điểm của ngời
khác theo kiểu "bới lông, tìm vết" để tìm cách hạ bệ nhau, làm giảm uy tín
của nhau, thiên về phê bình ngời khác mà không nghiêm khắc tự phê bình,
chỉ nhấn mạnh u điểm khi "phê bình cấp trên" theo kiểu tâng bốc, nịnh hót...
thực chất là biểu hiện cơ hội trong tự phê bình và phê bình, hoàn toàn trái
với t tởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình.

10
11


Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 233
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 267.

6


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra vị trí, ý nghĩa của tự phê bình và phê
bình. Trớc hết, với mỗi cán bộ, đảng viên, tự phê bình và phê bình nh mỗi
ngày soi gơng, rửa mặt, để làm cho sạch sẽ cơ thể. Đảng là một thực thể
chính trị xã hội, Đảng tồn tại trong xã hội thông qua đội ngũ cán bộ, đảng
viên của Đảng. Đảng viên có tốt, chi bộ mới tốt và Đảng mới vững. Vì vậy,
tự phê bình và phê bình đối với cán bộ, đảng viên hàng ngày là rất thiết thực,
thờng xuyên, bám sát trong mỗi hoạt động và không thể thiếu trong nếp sống
"văn minh Cộng sản"; là vũ khí sắc bén cần thiết cho sự tiến bộ, trởng thành
của mỗi cán bộ, đảng viên nh cơm ăn, nớc uống, nh không khí để thở hàng
ngày. Ngời yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên: "luôn luôn tự kiểm điểm, tự phê
bình, những lời mình nói, những việc mình đã làm, để phát triển điều hay của
mình, sửa đổi khuyết điểm của mình. Đồng thời phải hoan nghênh ngời khác
phê bình mình"12.
Tự phê bình và phê bình là phơng tiện quan trọng nhất để xây dựng,
củng cố sự đoàn kết thống nhất trong Đảng. Đoàn kết trong Đảng là đoàn kết
thống nhất rất cao, là đoàn kết thống nhất từ trong t duy, nhận thức, từ trong
lý tởng đến hành động hàng ngày. Tự phê bình và phê bình sẽ giúp gột rửa,
lọc bỏ những sai lệch, những bất đồng và trên cơ sở đó tạo nên sự kết dính,
gắn bó hữu cơ trong nội bộ Đảng. Ngời viết: muốn đoàn kết chặt chẽ trong
Đảng, ắt phải thống nhất t tởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê
bình và phê bình13.
Theo ch tch Hồ Chí Minh, trong Đảng, mỗi cán bộ, đảng viên và tổ
chức Đảng không tránh khỏi những sai lầm khuyết điểm trong quá trình hoạt

động. "Đảng ta hy sinh tranh đấu, đoàn kết, lãnh đạo nhân dân, tranh lại
thống nhất và độc lập. Công việc đã có kết quả vẻ vang. Nhng, nếu mỗi cán
bộ, mỗi đảng viên làm việc đúng hơn, khéo hơn, thì thành tích của Đảng còn
to tát hơn nữa. Cán bộ và đảng viên làm việc không đúng, không khéo, thì
còn nhiều khuyết điểm. Khuyết điểm nhiều thì thành tích ít. Khuyết điểm ít
thì thành tích nhiều"."Vì vậy, ngay từ bây giờ, các cơ quan, các cán bộ, các
đảng viên, mỗi ngời mỗi ngày phải thiết thực tự kiểm điểm và kiểm điểm
dồng chí mình. Hễ thấy khuyết điểm phải kiên quyết tự sửa chữa, và giúp
đồng chí mình sửa chữa"14. Trong Đảng có nhiều khuyết điểm, cũng nh cơ
Hồ Chí Minh, Toàn tập. Tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 644
Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập7, Nxb CTQG, H, 2000, Tr.492.
14 Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 232-233.
12
13

7


thể con ngời mang bệnh trong mình. Muốn trị bệnh phải uống thuốc. Phơng
thuốc hiệu quả là tự phê bình và phê bình.
Đảng viên và cán bộ cũng là ngời. Ai cũng có tính tốt và tính xấu.
Song đã hiểu biết, đã tình nguyện vào một Đảng vì dân, vì nớc, đã là một ngời cách mạng thì phải cố gắng phát triển những tính tốt và sửa bỏ những tính
xấu. Vì tính xấu của một ngời thờng chỉ có hại cho ngời đó; còn tính xấu của
một đảng viên, một cán bộ, sẽ có hại đến Đảng, có hại đến nhân dân.
Ngi chỉ rõ nguồn gốc của những "tính xấu", những khuyết điểm,
những chứng bệnh trong Đảng, trên cơ sở đó, có phơng pháp đúng sửa chữa
khuyết điểm. Đảng ta bao gồm đủ các tầng lớp xã hội, có nhiều tính cách, rất
trung thành, rất kiên quyết, rất vĩ đại; song trong Đảng ta cũng không tránh
khỏi những tập tục, những tính nết, những khuyết điểm của xã hội bên ngoài
lây, ngấm vào Đảng. "Đảng ta không phải trên trời sa xuống. Nó ở trong xã

hội mà ra. Vì vậy, tuy nói chung, thì đảng viên phần nhiều là những phần tử
tốt, nhng vẫn có một số cha bỏ hết những thói xấu tự t tự lợi, kiêu ngạo, xa
hoa, Những thói xấu đó có đã lâu, nhất là trong 80 năm nô lệ, họ mang từ xã
hội vào Đảng"15. Hồ Chí Minh còn phân tích rất sâu sắc "các hạng đảng
viên": Đảng ta có rất đông đảng viên. Phần đông cố nhiên đã hiểu biết vì
dân, vì nớc mà vào Đảng. Nhng cũng có phần vì lẽ khác mà theo Đảng. Có
ngời tởng vào Đảng thì dễ tìm công ăn việc làm. Có ngời vào Đảng mong
làm chức này, tớc nọ. Có ngời vì anh em bạn hữu kéo vào, v.v.. Đảng phải
cảm hóa họ, dạy dỗ họ, nâng cao sự hiểu biết và lòng phụ trách của họ lên
dần dần, để họ có thể trở thành những "ngời chiến sĩ khá". Biện pháp thiết
thực là thờng xuyên tự phê bình và phê bình ráo riết.
Khái quát những vấn đề đã phân tích ở trên, Hồ Chí Minh cho rằng, tự
phê bình và phê bình là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng, đây là cấp
độ có ý nghĩa sâu sắc bao trùm nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
"Trong bao nhiêu năm hoạt động bí mật, dù bị bọn thực dân khủng bố gắt
gao và Đảng ta gặp rất nhiều khó khăn, nguy hiểm, nhng Đảng ta ngày càng
phát triển, càng mạnh mẽ và đã lãnh đạo nhân dân làm cách mạng thành
công, kháng chiến thắng lợi. Đó là vì Đảng ta khéo dùng cái vũ khí sắc bén
15

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 262-263.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 289-290.

16.

8


phê bình và tự phê bình"16. Tự phê bình và phê bình đợc Hồ Chí Minh xác
định là một trong 12 điều "T cách của Đảng chân chính cách mạng". Tự phê

bình và phê bình "Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ". Thực hiện tốt tự phê
bình và phê bình "Đảng mới chóng phát triển, công việc mới chóng thành
công". Theo Ngời, Đảng không che dấu những khuyết điểm của mình, không
sợ phê bình. Đảng phải nhận khuyết điểm của mình mà tự sửa chữa, để tiến
bộ và để dạy bảo cán bộ, đảng viên.
Trong bài viết Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng, đăng trong chuyên
mục Sửa đổi lối làm việc của báo Sự thật, Hồ Chí Minh đã nghiêm khắc phê
phán những quan điểm nhận thức sai lệch về tự phê bình và phê bình. Có ngời không muốn tự phê bình và phê bình nên đã ngụy biện rằng: nếu phê bình
khuyết điểm của mình, của đồng chí mình, của Đảng và Chính phủ thì địch
sẽ lợi dụng mà công kích, phá hoại ta. Đó là một nhận thức sai lầm. Hồ Chí
Minh cho rằng, một đảng dám công khai thừa nhận khuyết điểm của mình để
sửa chữa, để tiến bộ mới là một đảng dũng cảm; một đảng giấu diếm khuyết
điểm của mình là một đảng hỏng.
Ngời đời không phải thánh thần, không ai tránh khỏi khuyết điểm;
mỗi con ngời đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng. Do vậy, mục đích tự
phê bình và phê bình là làm cho phần tốt trong mỗi con ngời nảy nở nh hoa
mùa xuân, phần xấu bị mất dần đi. "Phê bình cho đúng, chẳng những không
làm giảm thể diện và uy tín của cán bộ, của Đảng. Trái lại, còn làm cho sự
lãnh đạo mạnh mẽ hơn, thiết thực hơn, do đó mà uy tín thể diện càng tăng
thêm"17.
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa
chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa chữa cách làm cho tốt hơn, đúng hơn.
Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ"18. Mục đích là cho mọi ngời học lẫn u
điểm của nhau và giúp nhau sửa chữa những khuyết điểm.
Tự phê bình và phê bình là quy luật chung của các Đảng Cộng sản, đối
với Đảng Cộng sản Việt Nam lại càng quan trọng. Đảng ta ra đời từ một nớc
nông nghiệp lạc hậu, thuộc địa nửa phong kiến, chịu ảnh hởng nặng nề của t
tởng phong kiến, thực dân "Cũng nh những ngời hàng ngày lội bùn" nên trên
ngời ắt nhiễm hơi bùn. Điều đó không có gì lạ. Mặt khác, khi đảng viên có
16

17
18

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 284.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 232.

9


chức, có quyền rất dễ nảy sinh những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, t tởng
cơ hội, thực dụng, độc đoán, chuyên quyền, gia trởng, quan liêu, xa rời quần
chúng. Muốn khắc phục những biểu hiện đó, cần tiến hành tự phê bình và
phê bình ráo riết, thờng xuyên. Cũng nh ngời lội bùn lâu mà nhiễm hơi bùn
thì phải tắm rửa và "phải tắm rửa lâu mới sạch".
Đội ngũ đảng viên của Đảng phần đông xuất thân từ nông dân và
nhiều giai tầng khác nhau, mang theo những đặc điểm t tởng, tâm lý, lối
sống khác nhau, điều đó tất yếu nảy sinh những mâu thuẫn trong Đảng. Đó
không phải là mâu thuẫn đối kháng, nhng cũng là nguy cơ gây mất đoàn kết,
không tập trung, thống nhất đợc t tởng, trí tuệ trong Đảng. Vì vậy, cách tốt
nhất là thờng xuyên tự phê bình và phê bình ráo riết để giải quyết hiệu quả
những mâu thuẫn đó. Mục đích của tự phê bình và phê bình chứa đựng yếu tố
cách mạng và tính nhân văn sâu sắc. Để đạt đợc mục đích ấy cần phải có thái
độ đúng, phơng pháp đúng, có lý, có tình, trên tình thơng yêu giai cấp. Trớc
hết phải có thái độ đúng trong tự phê bình và phê bình.
Hồ Chí Minh yêu cầu phê bình mình cũng nh phê bình ngời, phải triệt
để, thật thà không nể nang, không thêm bớt. Phải vạch rõ cả u điểm và
khuyết điểm. Đồng thời, chớ dùng những lời mỉa mai, chua cay, đâm thọc.
Phê bình việc làm chứ không phê bình ngời. Những ngời bị phê bình thì phải
vui lòng nhận để sửa đổi, không nên vì bị phê bình mà nản chí, hoặc oán
ghét. Bỏc chỉ rõ: Bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hòi, v.v..mỗi chứng

bệnh là một kẻ địch. Mỗi kẻ địch bên trong là một bạn đồng minh của kẻ
địch bên ngoài. Địch bên ngoài không đáng sợ. Địch bên trong đáng sợ hơn,
vì nó phá hoại từ trong ra. Vì vậy, ta phải ra sức đề phòng những kẻ địch đó,
phải chữa hết những chứng bệnh đó. Nhng "phải suy tính cho kỹ lỡng. Chớ
hấp tấp, chớ làm bừa, chớ làm liều. Chớ gặp sao làm vậy" 19 "Để chữa khỏi
những bệnh kia, ta phải tự phê bình ráo riết, và phải lấy lòng thân ái, lấy lòng
thành thật mà ráo riết phê bình đồng chí mình. Hai việc đó phải đi đôi với
nhau"20. Trong lúc phê bình, khuyết điểm phải vạch ra rõ ràng, mà u điểm
cũng phải nhắc đến. Phải biết khuyến khích nhau, bắt chớc nhau, giúp nhau
tiến bộ.

. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 238.
. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 238.

19

20

10


Hồ Chí Minh yêu cầu tự phê bình và phê bình phải thờng xuyên, liên
tục, kiên trì. "Mỗi cán bộ, mỗi đảng viên, mỗi ngày phải tự kiểm điểm, tự
phê bình, tự sửa chữa nh mỗi ngày phải rửa mặt. Đợc nh thế thì trong đảng sẽ
không có bệnh mà đảng sẽ mạnh khỏe vô cùng" 21. Nếu không làm thờng
xuyên thì khuyết điểm sẽ ngày càng tích tụ nhiều lên, lấn át u điểm. Những
cán bộ, đảng viên thoái hóa biến chất, tham ô, tham nhũng, vi phạm t cách
đảng viên, nguyên nhân suy cho cùng là do không thờng xuyên tự phê bình
và tiếp thu phê bình. Hồ Chí Minh đã cảnh tỉnh nếu không kiên quyết sửa
chữa khuyết điểm của chúng ta thì cũng nh giấu diếm bệnh tật trong mình,

không dám uống thuốc để bệnh ngày càng nặng thêm, nguy hiểm đến tính
mệnh. Phát hiện càng sớm, điều trị bệnh càng chóng khỏi; để bệnh nặng rất
khó chữa, thậm chí có khi không chữa nổi.
Tc ng có câu: "Thuốc đắng dã tật, nói thật mất lòng". Khen thì dễ
nhng "phê" thì rất khó. Ai cũng muốn đợc khen mà không muốn bị chê, chê
là đụng chạm đến khuyết tật của con ngời, đụng chạm đến nó là sẽ đau.
Chính vì thế trên thực tế, không ít ngời sợ bị phê bình và ngại phê bình ngời
khác. Đó là một khuyết điểm. Mặt khác, tự phê bình và phê bình phải thật sự
dân chủ mới mong trong Đảng có nhiều sáng kiến, mới tập trung đợc trí tuệ.
Hồ Chí Minh vạch rõ hiện tợng mất dân chủ, khiến cho "các đảng viên và
cán bộ dù có ý kiến cũng không dám nói, dù muốn phê bình cũng sợ, không
dám phê bình"22. Điều đó dễ dẫn đến hậu quả: Cấp trên và cấp dới cách biệt
nhau, quần chúng với Đảng xa rời nhau. Trên thì tởng cái gì cũng tốt đẹp. Dới thì cái gì cũng không dám nói rõ ra. Họ không nói vì sợ bị "trù". Không
dám nói ra thì họ cứ để trong lòng, rồi sinh ra uất ức, chán nản. Rồi sinh ra
"không nói trớc mặt, chỉ nói sau lng", "trong Đảng im tiếng, ngoài Đảng
nhiều mồm", sinh ra thói "thậm thà thậm thụt và những thói xấu khác."
Vì vậy, Hồ Chí Minh ch rừ: cán bộ vừa phải dân chủ lắng nghe ý kiến
phê bình của cấp dới, của quần chúng, vừa phải "biết cách phê bình sáng
suốt, khôn khéo, nh chiếu tấm gơng cho mọi ngời soi thấu những khuyết
điểm của mình, để tự mình sửa chữa"23. Trong khi chỉ ra những yêu cầu về
thái độ, phơng pháp tự phê bình và phê bình, Hồ Chí Minh cũng đã thẳng
. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 239.

21

. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 243.
. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 243.

22
23


11


thắn phê bình những biểu hiện tiêu cực về thái độ phê bình của một bộ phận
cán bộ, đảng viên.
Trong Đảng có một bộ phận "sao cũng mặc kệ, sao xong chuyện thì
thôi", không phê bình, không tự phê bình. Hồ Chí Minh coi đó là thái độ của
những cán bộ, đảng viên ơn hèn yếu ớt. Hoặc có biểu hiện lợi dụng sai lầm
khuyết điểm của ngời khác để đạt mục đích tự t tự lợi, đó là thái độ "của kẻ
đầu cơ". Hoặc một số khác thì "đối với những ngời có khuyết điểm và sai
lầm đó, nh đối với hổ mang, thuồng luồng. Họ đòi hỏi phải đuổi bọn kia ra
khỏi Đảng ngay. Nếu không làm nh thế thì họ cho rằng: thôi hỏng hết rồi!
Do đó họ đâm ra chán nản, thất vọng. Hoặc họ không làm gì nữa hết. Thậm
chí họ bỏ Đảng. Đó là thái độ của những ngời máy móc quá. Đó cũng là
bệnh chủ quan"24.
Biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân - một thứ vi trùng rất độc, do nó mà
sinh ra các thứ bệnh rất nguy hiểm - trong tự phê bình và phê bình. Đối với
những ngời mắc bệnh "cá nhân" thì việc gì không phê bình trớc mặt để nói
sau lng. Khi sinh hoạt không nói gì, ra ngoài mới nói. Không bao giờ đề nghị
gì với Đảng. Ai có u điểm cũng không chịu học theo, ai có khuyết điểm cũng
không dám phê bình. Còn khi họ phê bình ai thì không phải vì Đảng, không
phải vì tiến bộ, không phải vì công việc, mà vì "công kích cá nhân, cãi bớng,
trả thù, tiểu khí".
Nhiều ý kiến cho rằng, chỉ ngời có cái tâm trong sáng, có đức rộng, tài
cao mới tự phê bình và phê bình đợc tốt; còn khi ngời đã có khuyết điểm nói
chẳng ai nghe. Quan niệm nh vậy là có mặt đúng nhng mới là một chiều,
đem đối lập giữa "ngời đúng" và "ngời sai", đối lập giữa ngời "đức rộng, tài
cao" với ngời có khuyết điểm nh vậy là cha thấm hết cái tinh thần cách
mạng, khoa học, tính nghệ thuật trong tự phê bình và phê bình. Theo Hồ Chí

Minh: Đạo đức không phải trên trời sa xuống, nó là kết quả của sự dày công
rèn luyện mà trong đó tự phê bình và phê bình là một biện pháp thiết thực
nhất. Phải đặt hoạt động tự phê bình và phê bình với vấn đề đạo đức cách
mạng trong một mối quan hệ biện chứng. Thực tiễn cuộc sống luôn vận
động. Cái "tâm" cái "đức" cũng không bất biến mà nó vận động cả ở góc độ
chuẩn giá trị cộng đồng, cả ở góc độ với mỗi cá nhân cán bộ, đảng viên. Vì
. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 264.

24

12


vậy, nếu quan niệm "tâm" "đức" là cái gốc rễ sức sống của tổ chức, của cách
mạng thì tự phê bình và phê bình là quá trình trao đổi chất thờng xuyên giúp
cho việc không ngừng củng cố, bồi bổ cho sức sống ấy. Hơn nữa, tự phê bình
và phê bình thờng xuyên còn làm cho cái "tâm" cái "đức" - thuộc lĩnh vực
tinh thần, t tởng - luôn ăn sâu, gắn chặt mà không xa rời những điều kiện vật
chất của nó; luôn theo kịp sự vận động của thực tiễn. Tự phê bình và phê
bình không phải là phơng thuốc quý, là cái quyền cho riêng ai, mà nó là
quyền lợi, là nghĩa vụ, là đặc trng phẩm chất cao quý của tất cả những ngời
cách mạng. Tự phê bình và phê bình giúp ngời có khuyết điểm thì tiến bộ
hơn lên, ngời tiến bộ thì tiến bộ mãi.
Hồ Chí Minh kết luận: "Trong công tác, trong tranh đấu, trong huấn
luyện, các đảng viên, các cán bộ, cần phải luôn luôn tự hỏi mình, tự kiểm
điểm mình và đồng chí mình. Luôn luôn dùng và khéo dùng cách phê bình,
thì khuyết điểm nhất định hết dần, u điểm nhất định thêm lên và Đảng ta
nhất định thắng lợi"25. Trong tự phê bình và phê bình phải đặt lợi ích của
Đảng lên trên hết, kiên quyết chống bệnh tự mãn, kiêu ngạo, tự t tự lợi, ba
hoa Phải thực hành khẩu hiệu "chí công vô t".

T tởng: tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng có giá
trị lịch sử và ý nghĩa lý luận, thực tiễn to lớn đối với Đảng, nhà nớc và đội
ngũ cán bộ, đảng viên ta. Những t tởng đó đã kịp thời định hớng, nâng cao
nhận thức và cổ vũ hoạt động tự phê bình và phê bình, khắc phục kịp thời
những khuyết điểm yếu kém của cán bộ, đảng viên và các tổ chức Đảng
trong suốt quá trình xây dựng và hoạt động lãnh đạo cách mạng. T tởng đó
không chỉ có giá trị to lớn trong thời kỳ chiến tranh cách mạng, mà còn có ý
nghĩa rất sâu sắc, thiết thực đối với công tác xây dựng Đảng nc ta hiện
nay.
Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng, nhng để quy
luật ấy phát huy tác dụng, tạo ra động lực cho sự phát triển, phải thông qua
hoạt động của con ngời, của mỗi cán bộ đảng viên và mỗi tổ chức Đảng. Cho
nên, cùng với những ý nghĩa chung đối với sự nghiệp cách mạng và đối với
toàn Đảng, mỗi cán bộ đảng viên - với t cách là "tế bào cơ bản" của Đảng,
nơi diễn ra những hoạt động "trao đổi chất" "nuôi dỡng cơ thể Đảng" - cần
thấm nhuần ý nghĩa của tự phê bình và phê bình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
25

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 265.

13


khẳng định: "Thắng lợi của Chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi
của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân"26. Muốn thắng chủ nghĩa cá
nhân, phải ráo riết thiết thực tự phê bình và phê bình. Có tình đồng chí nào
cao cả hơn, trong sáng hơn, quý báu hơn tình đồng chí mà biết thật thà, ráo
riết phê bình, sửa lỗi cho nhau. Đối với cá nhân mỗi ngời, sự tiến bộ nào
cũng đáng quý, đáng cổ vũ; nhng sự tiến bộ bằng nhờ tự phê bình và phê
bình ráo riết, nghiêm túc tiếp thu phê bình để phát huy u điểm, sửa chữa

khuyết điểm, để vợt qua chính mình và vợt qua trở ngại, đó là sự tiến bộ hết
sức đáng khâm phục, hết sức đáng học tập và sự tiến bộ ấy bao giờ cũng bền
vững, tự tin và tự hào.
Mun xõy dng v chnh n ng thỡ phi thc hin t phờ bỡnh v
phờ bỡnh nghiờm tỳc. Ngi nhn mnh: Phờ bỡnh v t phờ bỡnh l cụng
vic thng xuyờn ca ng, ca cỏn b, ng viờn. Ngng phờ bỡnh v t
phờ bỡnh tc l ngng tin b, tc l thoỏi b. Ngi ta luụn luụn cn khụng
khớ sng. Ngi cỏch mng v on th cỏch mng cn phờ bỡnh v t
phờ bỡnh thit tha nh ngi ta cn khụng khớ. Cỏch mng s d phỏt trin
mói, tin b mói, cng gp nhiu gian kh, cng mnh m thờm, l do cú phờ
bỡnh v t phờ bỡnh27.
2. Quỏ trỡnh thc hin nguyờn tc t phờ bỡnh v phờ bỡnh trong
cụng tỏc xõy dng ng, í ngha i vi cụng tỏc xõy dng ng
nc ta hin nay.
ng t nhõn dõn m ra. Cỏn b, ng viờn ca ng cng xut thõn
t cỏc tng lp nhõn dõn lao ng. H ch khỏc qun chỳng v ý thc giỏc
ng v tớnh ng. H khụng phi l thn thỏnh, m nh V.I.Lờnin ó tng
núi: Cỏc lónh t ca cụng nhõn khụng phi l thiờn thn, khụng phi l

26
27

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 260.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG , H, 2002, tr. 242-243.

14


thánh, không phải là anh hùng, mà cũng là người như tất cả mọi người khác.
Họ cũng có khuyết điểm. Đảng sửa cho họ”28.

Bằng tự phê bình và phê bình, trí tuệ, tài năng và tính sáng tạo của
từng cán bộ, đảng viên được khơi dậy và phát huy, những cái sai, cái xấu
được khắc phục và sửa chữa, những cái đúng, cái hay, cái đẹp được phổ
biến, nhân rộng. Với bản lĩnh của người cộng sản chân chính, mỗi cán bộ,
đảng viên không sợ thừa nhận những sai lầm, khuyết điểm và cả những yếu
kém, thất bại của mình, mà phải rút ra những bài học từ mỗi sai lầm, thất bại
đó. Những việc gì tốt đã làm được thì cần phát huy, những gì đã làm không
tốt thì phải làm lại chu đáo hơn, thận trọng hơn. “Những sai lầm thường khi
lại bổ ích, nếu người ta học tập về những sai lầm đó, nếu những sai lầm đó
tôi luyện con người”29.
Thực tế cho thấy, những mâu thuẫn và những thiếu sót, khuyết điểm
trong nội bộ tổ chức đảng không phải lúc nào cũng giải quyết bằng các biện
pháp hành chính, tổ chức hoặc là bằng pháp luật (nhất là những trường hợp
chưa phạm pháp đến mức phải xử lý bằng pháp luật). Nhờ thực hiện phê
bình và tự phê bình một cách nghiêm túc, đúng đắn, “thấu tình” “đạt lý” trên
cơ sở tình thương và trách nhiệm với đồng chí mới có thể giải quyết được
những mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ. Do vậy, phê bình và tự phê bình là
một biện pháp cơ bản để xây dựng, củng cố khối đoàn kết thống nhất trong
Đảng.
Trong suốt quá trình xây dựng và hoạt động, Đảng ta luôn coi trọng tự
phê bình và phê bình. Đảng ta khẳng định tự phê bình và phê bình là quy
luật phát triển của Đảng, là thước đo trình độ sinh hoạt dân chủ trong Đảng
và là ý thức trách nhiệm của Đảng với nhân dân. Trong sinh hoạt và hoạt
28
29

V.I.Lênin, toàn tập, tập 21. Nxb Tiến bộ. M1980 , tr. 524.
V.I.Lênin, Toàn tập, tập 44. Nxb Tiến bộ. M1978 , tr. 576.

15



động thực tiễn, mỗi con người và mỗi tổ chức đều có những ưu điểm và
khuyết điểm, có mặt thuận lợi và khó khăn, có nhân tố tích cực và tiêu cực,
có cái tiến bộ và cái lạc hậu. Các mặt đó luôn mâu thuẫn với nhau, tác động
chi phối lẫn nhau. Quá trình phát triển của mỗi con người, mỗi tổ chức như
thế nào và theo chiều hướng nào phụ thuộc chính vào cách thức giải quyết
mâu thuẫn giữa các mặt tốt - xấu, thuận lợi - khó khăn, tích cực - tiêu cực
đó. Mỗi người đảng viên và tổ chức đảng cũng như vậy; muốn tiến bộ và
phát triển thì phải phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm. Muốn sửa chữa
khuyết điểm, phát huy ưu điểm, phải thiết thực tự phê bình và phê bình.
Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định: tự phê bình và phê
bình là quy luật phát triển của các Đảng Cộng sản. Kế thừa và vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn trong lãnh đạo, chỉ đạo
xây dựng và hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khéo léo sử dụng vũ khí tự phê bình và phê bình. Người coi đó là "luật
phát triển" trong Đảng và được Người nâng lên tầm nghệ thuật trong công
tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Quán triệt và thực hiện tư tưởng Hồ Chí
Minh về tự phê bình và phê bình, trong suốt quá trình xây dựng và hoạt
động, Đảng ta luôn coi trọng tự phê bình và phê bình. Đảng ta khẳng định tự
phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng, là thước đo trình độ
sinh hoạt dân chủ trong Đảng và là ý thức trách nhiệm của Đảng với nhân
dân. Tự phê bình và phê bình là biện pháp quan trọng để giải quyết mâu
thuẫn trong nội bộ Đảng, để giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công
nhân của Đảng. Đảng là một tổ chức chính trị, tất yếu trong quá trình vận
động, phát triển, nội bộ Đảng sẽ nảy sinh mâu thuẫn. Nhưng đó không phải
là mâu thuẫn đối kháng, mà là mâu thuẫn giữa cái mới và cái cũ, giữa cái
tiến bộ với cái lạc hậu. Đảng lấy tự phê bình và phê bình là biện pháp cơ bản
để giải quyết những mâu thuẫn đó, tạo động lực cho sự vận động, phát triển
16



của Đảng và đặt thành một chế độ tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt và
hoạt động của Đảng. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, vấn đề tự phê bình
và phê bình càng trở nên cần thiết hơn. Bởi vì, Đảng phải giải quyết nhiều
nhiệm vụ nặng nề, nhiều vấn đề mới, phức tạp và luôn luôn vận động, nảy
sinh. Sự nắm bắt và nhận thức của cán bộ, đảng viên không thể ngay lập tức
đạt được sự sâu sắc mọi vấn đề; đồng thời càng khó tránh khỏi những khuyết
điểm, sai lầm. Thông qua tự phê bình và phê bình chẳng những giúp cho tổ
chức và mỗi cán bộ, đảng viên vững vàng hơn về bản lĩnh chính trị, nâng
cao được đạo đức cách mạng, mà còn nâng cao được kiến thức, năng lực,
trình độ, đổi mới được tác phong công tác; phẩm chất đạo đức được bồi
dưỡng, rèn luyện, thử thách.
Chính nhờ có sự trung thành, quán triệt và vận dụng đúng đắn tư
tưởng về tự phê bình và phê bình trong xây dựng và hoạt động, Đảng ta đã
có nhiều chỉ thị, nghị quyết, mở nhiều đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, đẩy
mạnh tự phê bình và phê bình trong toàn đảng mà Đảng mới có đủ sức mạnh
lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác; mới có
đủ bản lĩnh vượt qua những thử thách cam go, vững vàng chèo lái con
thuyền cách mạng ở những thời điểm hiểm nghèo, trong những giai đoạn
lâm nguy, vận mệnh đất nước như "ngàn cân treo sợi tóc".
Thực tiễn trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn
thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Điều này được thể
hiện xuyên suốt trong các Nghị quyết của Đảng, như nghị quyết Đại hội
VII(1991), Nghị quyết Đại hội VIII(1996), Nghị quyết TW6(lần 2) khóa
VIII(1999), Nghị quyết Đại hội IX(2001), Nghị quyết TW5 khóa IX, Nghị
quyết Đại hội Đảng X(2006)…Thực tiễn xây dựng Đảng cho thấy: Lúc nào,
nơi nào việc tự phê bình và phê bình không được thực hiện nghiêm túc thì
lúc đó, nơi đó xuất hiện những điều kiện làm suy yếu tổ chức đảng, đội ngũ
17



cán bộ quan liêu, hách dịch, cửa quyền và ở đó luôn nảy sinh các hiện tượng
tiêu cực trong xã hội.
Công tác xây dựng Đảng đã đạt được những kết quả nhất định như
Nghị quyết Đại hội X chỉ ra: Việc thực hiện tự phê bình và phê bình, đẩy
mạnh đấu tranh với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, xử lý
nghiêm những cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, được nhân dân đồng
tình. Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có tiến
bộ trên cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vai trò của Mặt trận
và các đoàn thể nhân dân được nâng lên. Quy chế dân chủ ở cơ sở bước đầu
được thực hiện có hiệu quả. Quan hệ gắn bó giữa Đảng và nhân dân được
tiếp tục phát huy; nhân dân hăng hái tham gia xây dựng và thực hiện đường
lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Tuy nhiên, một số nơi vẫn còn những biểu hiện xem nhẹ, chưa thực sự
nghiêm túc tự phê bình và phê bình. ở nơi này, nơi khác, lúc này lúc khác,
sinh hoạt tự phê bình và phê bình chỉ còn hình thức. Người ta vẫn tổ chức
sinh hoạt đều đặn, nhưng thực chất lại tước mất linh hồn của các buổi sinh
hoạt, vấn đề tự phê bình và phê bình lại bị biến thành vũ khí cầu lợi cá
nhân…Những hạn chế đó được Đại hội X nêu lên như sau: “Cuộc vận động
xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tự phê bình và phê bình trong các cấp uỷ, tổ
chức đảng, đảng viên chưa đạt yêu cầu đề ra, chưa tạo được chuyển biến cơ
bản, chưa góp phần tích cực ngăn chặn và đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí,
quan liêu. Một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp chưa nêu gương, chưa
làm tròn trách nhiệm trong đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
Việc xử lý kỷ luật đối với những người đứng đầu để xảy ra tham nhũng, lãng
phí ở ngành, địa phương, đơn vị chưa kịp thời, kiên quyết”30.

30


§¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, V¨n kiÖn nghị quyết Đại hội X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.268-269

18


Trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, chứa đựng những
yếu tố khó lường. Đảng lãnh đạo nhân dân ta thực hiện sự nghiệp đổi mới,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm vụ của Đảng rất
nặng nề. Phạm vi, quy mô lãnh đạo ngày càng mở rộng, đối tượng lãnh đạo
đa dạng phức tạp; vai trò lãnh đạo của Đảng tăng lên, đòi hỏi Đảng phải luôn
luôn và thực sự trong sạch vững mạnh.
Trong khi đó, cuộc sống sinh hoạt của cán bộ, đảng viên chịu nhiều
chi phối, tác động của nhiều yếu tố, cả tích cực và tiêu cực. Do những tác
động tiêu cực của mặt trái cơ chế kinh tế thị trường, sự du nhập lối sống
ngoại lai và các tệ nạn xã hội… đã tác động, làm nhiều người thay đổi về
quan niệm thang giá trị đạo đức xã hội, làm xói mòn các giá trị truyền thống
tốt đẹp. Đó là những nguy cơ đe dọa sự trong sạch của đảng và của cả hệ
thống chính trị. Một bộ phận cán bộ đảng viên suy thoái về đạo đức lối sống,
sa vào chủ nghĩa cá nhân, thực dụng. Sinh ra nhiều căn bệnh nguy hiểm: cục
bộ, ích kỷ, vụ lợi, ham quyền lực, ham của cải làm giàu bất chính; lối sống
xa hoa, hưởng lạc. Đối với đồng chí đồng đội, họ kèn cựa, địa vị , gây mất
đoàn kết; đối với nhân dân thì quan liêu, sách nhiễu, xa rời hoặc dân chủ giả
tạo, ngoài mặt…Không ít cán bộ, đảng viên vì lợi ích cá nhân, mải lo lợi ích
cá nhân, gia đình mà quên hết lợi ích của Đảng, của dân.
Trong sinh hoạt Đảng vẫn còn không ít những hạn chế, khuyết điểm
trong việc thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình: Nhiều tổ chức đảng và
cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tác dụng to lớn của vũ khí
tự phê bình và phê bình trong công tác xây dựng Đảng. Chưa tạo ra được
một môi trường dân chủ thực sự để phát huy tác dụng của tự phê bình và phê
bình. Một số nơi lợi dụng sinh hoạt tự phê bình và phê bình để tâng bốc, mạt

sát nhau nhằm tranh giành địa vị, quyền lợi, tập hợp phe cánh, loại bỏ người
tốt, gây mất đoàn kết nội bộ. Một số tổ chức đảng còn mất dân chủ trong
19


sinh hoạt tự phê bình và phê bình. Một số cán bộ lãnh đạo có thái độ độc
đoán, gia trưởng, áp đặt ý kiến cá nhân. Trong phê bình và tự phê bình còn
có những biếu hiện hình thức, phê bình một cách chung chung, qua loa,
chiếu lệ. Khắc phục tình trạng trên, tự phê bình và phê bình phải được coi là
biện pháp cơ bản, có ý nghĩa quyết định. Thực hiện tốt tự phê bình và phê
bình cho phép giải quyết thấu đáo các vấn đề nảy sinh về tư tưởng, đạo đức,
lối sống một cách kiên quyết, ráo riết nhưng thiết thực, có lý, có tình, không
rơi vào tình trạng đối kháng, đao to búa lớn. Điều đó hoàn toàn đúng đắn,
phù hợp về mục đích và tính chất của tự phê bình và phê bình trong Đảng.
Để phát huy tác dụng của tự phê bình và phê bình, phải nhận thức rõ
những đặc điểm trong khi tiến hành tự phê bình và phê bình hiện nay. Đó là
tình trạng nhận thức và hành động không đúng: hoặc tập trung quan liêu, gia
trưởng, độc đoán, hoặc dân chủ cực đoan. Bên cạnh đó, hiện tượng hữu
khuynh né tránh, kém tính chiến đấu của không ít cán bộ, đảng viên làm ảnh
hưởng tiêu cực đến hiệu quả tự phê bình và phê bình.
Trong giai đoạn hiện nay, việc quán triệt và đẩy mạnh tự phê bình và
phê bình đang là vấn đề vừa cơ bản, lâu dài; vừa là những yêu cầu trước mắt
của cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng, của quá trình đổi mới và
cải cách bộ máy hành chính, đổi mới cung cách làm việc của mỗi cấp, mỗi
ngành, mỗi cán bộ, đảng viên nhằm xây dựng Đảng ta, Nhà nước ta thật sự
trong sạch, vững mạnh, thực sự của dân, do dân, vì dân, hướng tới thực hiện
thành công mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”. Thực hiện mục tiêu đó, trước hết mỗi cán bộ, đảng viên và tổ chức
Đảng cần thực hiện nghiêm túc những quy định mới về tự phê bình và phê
bình mà Hội nghị Trung ương 6 (lần 2) khóa VIII đã đề ra: "Mở rộng dân

chủ, khuyến khích tranh luận; tôn trọng tập hợp và xem xét để tiếp thu hết ý
kiến đúng đắn của các cấp ủy viên và đảng viên trước khi quyết định" và
20


Trong nhng nm ti.tip tc a vic t phờ bỡnh v phờ bỡnh trong cỏc
cp y v t chc ng t Trung ng n c s thnh nn np thng
xuyờn v theo nh k, khụng lm qua loa, chiu l, hỡnh thc; vn ng
nhõn dõn tớch cc gúp ý phờ bỡnh cỏn b, ng viờn31.
ng thi cỏc cp b ng cn tp trung vo mt s bin phỏp ch
yu nh: tng cng giỏo dc chớnh tr, t tng, c bit l giỏo dc o
c cỏch mng, lm cho cỏn b, ng viờn hiu rừ vai trũ, s cn thit phi
y mnh t phờ bỡnh v phờ bỡnh, mc ớch phng phỏp t phờ bỡnh v
phờ bỡnh, kiờn quyt duy trỡ, thc hin nghiờm tỳc nn np ch t phờ
bỡnh v phờ bỡnh trong cỏc cp y, t chc ng, c quan nh nc, cỏc t
chc xó hi. Thc hin ỳng nguyờn tc tp trung dõn ch, gi gỡn s on
kt thng nht trong ng, chng mi biu hin ch ngha cỏ nhõn, t tng
c hi thc dng, cc b bố phỏi, mt on kt.
Thng xuyờn lm tt cụng tỏc kim tra, kp thi phỏt hin v x lý
nghiờm nhng t chc ng, ng viờn khụng thc hin tt ngh quyt, ch
th ca ng v t phờ bỡnh v phờ bỡnh, nht l nhng ngi cú thỏi
thnh kin, trự dp ngi phờ bỡnh; phi cú bin phỏp bo v ngi phờ bỡnh
ó dng cm u tranh chng tham nhng, tiờu cc; mt khỏc phi cú bin
phỏp c th buc ngi cú khuyt im, b phờ bỡnh phi sa cha khuyt
im.
Trong giai on cỏch mng mi, cỏc ngun thụng tin, cỏc hỡnh thc
truyn tin rt a dng phong phỳ. Mt mt nú m ra iu kin thun li mi
thc hin dõn ch cụng khai v cụng bng trong xó hi. Chớnh nh cỏc
iu kin ú m cỏc hỡnh thc linh hot ca t phờ bỡnh v phờ bỡnh c
thc hin, nhiu trng hp vi phm khuyt im, nhiu biu hin vi phm,

thụng qua cỏc phng tin thụng tin m kp thi khc phuc, rỳt kinh nghim
31

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) khóa VIII, Nxb CTQG, H, 1999, tr.31

21


chung trong toàn Đảng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất… Đây là
một vấn đề cần được nghiên cứu chu đáo để phát huy tác dụng tốt hơn nữa
trong công tác xây dựng Đảng. Mặt khác, cần phải có biện pháp quản lý
được tất cả các luồng, các nguồn tin, các phương tiện thông tin, có thể áp
dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm thẩm định, điều tra, kiểm tra nhanh và chính
xác các tin tức; quản lý chặt chẽ hoạt động thông tin nhằm giảm thiểu, khắc
phục những hạn chế góp phần cung cấp những cứ liệu thực tiễn thiết thực
cho công tác xây dựng Đảng trong điều kiện mới; chỉ có như vậy mới đảm
bảo cho tự phê bình và phê bình thực sự vì sự đoàn kết, thống nhất trong
Đảng và trong toàn xã hội.
Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn trong thực hiện
nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Công tác xây dựng Đảng cần thực hiện
tốt một số nội dung sau để tự phê bình và phê bình đạt hiệu quả cao:
Một là: Có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về mục đích, bản chất của phê
bình và tự phê bình trong Đảng. Bản chất, mục đích của phê bình và tự phê
bình là xây dựng Đảng, khắc phục, loại bỏ những hạn chế, tiêu cực trong tổ
chức đảng và cán bộ, đảng viên; chỉ ra những thành tựu, ưu điểm cũng như
những hạn chế, khuyết điểm của Đảng và những nguyên nhân để từ đó tìm
biện pháp khắc phục, sửa chữa. Nếu ví Đảng như một cơ thể sống, thì phê
bình và tự phê bình chính là hoạt động “khám bệnh”, “bắt mạch” để phát
hiện ra những mầm bệnh có hại, những “khối u”… trong cơ thể của Đảng để
từ đó “kê đơn” và “điều trị” có hiệu quả.

Hai là: Thực hiện thường xuyên phê bình và tự phê bình “như cơm
ăn, nước uống và rửa mặt hằng ngày”. Ngừng phê bình và tự phê bình tức là
ngừng tiến bộ, tức là thoái bộ. Không tự phê bình và phê bình thường xuyên,
tức là để tích tụ những mâu thuẫn, những sai lầm, khuyết điểm, những “mầm
bệnh” và càng để lâu, càng nguy hiểm.
22


Ba là: Cán bộ cấp trên, cán bộ chủ chốt phải gương mẫu thực hiện tự
phê bình và phê bình. Đây là một trong những vấn đề mấu chốt, có tính đột
phá góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của phê bình và tự phê bình
trong sinh hoạt đảng. Không tự phê bình, hoặc không tự giác phê bình, tìm
mọi cách thủ tiêu tự phê bình có nghĩa là không trung thực, không thật thà
với đồng chí, đồng nghiệp và với Đảng.
Bốn là: Có động cơ trong sáng và tình thương yêu đồng chí trong phê
bình. Mọi sự tự phê bình và phê bình đều phải xuất phát từ cái tâm, cái lý,
cái tình trong sáng, tuyệt đối không được lợi dụng tự phê bình và phê bình
để đả kích, nói xấu nhằm loại bỏ, hạ bệ nhau. V.I.Lênin đã dạy: Sự phê bình
và sự tự do đánh giá phải trên tinh thần đồng chí. “Phê phán và “luận chiến”
là cần thiết, nhưng “chỉ được phê phán công khai, trực tiếp, rõ ràng và minh
bạch chứ không phải bới lông tìm vết, không phải châm chọc, không phải
xoi mói”32 lẫn nhau.
Năm là: Có thái độ thành khẩn, trung thực, tôn trọng sự thật, lẽ phải,
không giấu giếm, bao che, thổi phồng hoặc bóp méo sự thật. Phê bình và tự
phê bình phải có nội dung cụ thể, chú trọng phê bình việc chứ không nhằm
phê bình người. Bác Hồ thường dặn “Phê bình là cốt để giúp nhau tiến bộ.
Cho nên phê bình phải có thái độ thành khẩn, tính chất xây dựng. Không nên
phê bình ẩu, phê bình suông. Khi phê bình cần phải xét nguyên nhân của
khuyết điểm, phải cân nhắc đến ưu điểm, phải đề ra cách sửa chữa”33.
Sáu là: Phương pháp phê bình và tự phê bình đúng đắn, thích hợp, “lý

lẽ phân minh, nghĩa tình đầy đủ”. Đây là điều Bác Hồ luôn căn dặn cán bộ,
đảng viên và các tổ chức đảng. Vì theo Bác, đây là một trong những yếu tố
hết sức quan trọng góp phần quyết định chất lượng, hiệu quả tự phê bình và
32

33

V.I.Lênin toàn tập, tập 12, NXB Tiến Bộ, M.1979, tr.464
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, NXBCTQG, H.2002, tr.222.

23


phê bình. Nếu không có phương pháp và “khéo” phê bình thì rất dễ gây ra sự
tự ái, hiểu nhầm dẫn đến sự thù ghét, thậm chí có hành động “trả đũa” gây
mất đoàn kết nội bộ nghiêm trọng, kéo dài.
Bảy là: Kết hợp phê bình và tự phê bình trong Đảng với lắng nghe
quần chúng phê bình cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng. Xét ở góc độ này
thì quần chúng chính là “tai, mắt” của Đảng. Tự phê bình và phê bình phải
được tiến hành dưới sự lãnh đạo, kiểm tra của các cấp uỷ đảng, nhất là cấp
ủy cấp trên và sự giám sát của quần chúng nhân dân; gắn phê bình và tự phê
bình với công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý kỷ luật. Mục đích, bản chất của
phê bình không phải là nhằm kỷ luật hay cốt để “thanh Đảng”. Nhưng, nếu
qua thực hiện tự phê bình và phê bình phát hiện được những sai lầm, khuyết
điểm nghiêm trọng đến mức phải xét kỷ luật thì phải có biện pháp xử lý kịp
thời, đúng người, đúng việc; đồng thời phải biểu dương những tập thể, cá
nhân thực hiện tốt tự phê bình và phê bình.
Tám là: Kết hợp chặt chẽ giữa thực hiện nguyên tắc tự phê bình và
phê bình với công tác kiểm tra giám sát. Tăng cường công tác kiểm tra, giám
sát với nhận thức và yêu cầu mới: công tác kiểm tra, giám sát phải góp phần

phát hiện và khắc phục được những khuyết điểm, thiếu sót khi mới manh
nha; bên cạnh việc tiếp tục thực hiện kiểm tra tổ chức và cá nhân đảng viên
có dấu hiệu vi phạm, phải tăng cường chủ động giám sát, kiểm tra về phẩm
chất đạo đức và kết quả thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đảng, cán bộ, đảng
viên, về nhận thức và chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước và việc chấp hành Điều lệ Đảng. Coi trọng
kiểm tra, phát hiện nhân tố tích cực.
KẾT LUẬN
Tự phê bình và phê bình là một bộ phận cấu thành văn hóa chính trị
của Đảng ta, bởi vì chỉ có tự phê bình và phê bình thì Đảng mới giữ vững
24


được danh hiệu cao quí “Đảng ta quang minh chính đại”, “Đảng ta là đạo
đức, là văn minh”, là “hiện thân của trí tuệ, lương tâm và danh dự của dân
tộc”… mà truyền thống cách mạng vẻ vang của Đảng và nhân dân ta hun
đúc nên. Tất cả những điều đó gắn liền với yêu cầu mỗi chúng ta phải không
ngừng phấn đấu, học tập, rèn luyện theo những nguyên lý Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh nhiều hơn nữa để chiến thắng cái “tôi” trong chính bản
thân mình, chỉ có như thế Đảng ta mới hoàn thành được sứ mệnh lịch sử
trong tình hình mới. Thực hiện Chỉ thị số 10- CT/TW ngày 30-3-2007 của
Ban Bí thư Trung ương, mỗi chi bộ, tổ chức của cả hệ thống chính trị, mỗi
cán bộ đảng viên của Đảng, công nhân viên chức của Nhà nước phải thường
xuyên nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, đề cao tinh thần tự phê bình và phê
bình để không ngừng tiến bộ, bảo vệ những đảng viên, cán bộ và những
người thẳng thắn đấu tranh chống các biểu hiện sai trái, tiêu cực, tăng cường
sự đoàn kết, thống nhất và tình thương yêu đồng chí, đồng nghiệp, đồng đội
trong Đảng, trong đơn vị và toàn dân. Các đồng chí đảng viên là cán bộ lãnh
đạo, có chức có quyền trong các đơn vị, ở các cấp phải thực sự gương mẫu
trong việc tự phê bình và phê bình, sinh hoạt chi bộ, góp phần làm cho việc

tự phê bình và phê bình thực sự trở thành động lực, mục tiêu, giải pháp nâng
cao chất lượng chi bộ, chất lượng cán bộ, đảng viên, nâng cao năng lực lãnh
đạo, sức chiến đấu của Đảng , để Đảng mãi mãi xứng đáng vừa là người lãnh
đạo, vừa là người “đầy tớ” thật trung thành của nhân dân.

25


×