Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiết 98 Các thành phần biệt lập ThiGVDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.15 KB, 18 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Khởi ngữ là gì? Trước khởi ngữ thường có các từ ngữ nào đi kèm ?
* Tìm khởi ngữ trong các câu văn sau :
Cho biết dấu hiệu nhận biết và công dụng của khởi ngữ trong câu?
Tôi thì tôi xin chòu.
Sống , chúng ta mong được sống làm người.
Miệng ông, ông nói ; đình làng ,ông ngồi
Tình yêu quê hương làng mạc , đó chính là yếu tố để bồi dưỡng tinh thần yêu nước
của con người.


Tieát 98
TIEÁNG VIEÄT


Tiết 98
I/ TÌM HIỂU BÀI:

II/ BÀI HỌC:

VÍ DỤ 1

1.

a/ Hình như Lan không đi học.
VN
CN

//


b/ Này, hôm nay thầy có đến không ?
TN
CN
VN

//

c/Ơi tổ quốc giang sơn hùng vó!
CN
VN
d/ Cô bé nhà bên (có ai ngờ ) cũng vào
VN
CN
du kích .
phầnnhbiệ
t lậnp không tham
- Thà
Lànhthà
phầ
gia vào việc diễn đạt nghóa sự
việc của câu

//

//


Tiết 98

Ví dụ 2:


a/“Với lòng mong nhớ của anh, chắc
khởi ngữ

anh nghó rằng, con anh sẽ chạy xô

II/ BÀI HỌC:
1. Thành phần biệt lập:

//

- Là thành phần không tham
vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.” gia vào việc diễn đạt nghóa sự
việc của câu
* Chắc : độ tin cậy cao
CN

VN

2. Các thành phần biệt lập:

b/“ Anh quay lại nhìn con vừa khe

//

CN

a. Thành phần tình thái:

VN


khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ
TN

tâm đến nỗi không khóc được, nên
Anh phải cươ øi vậy thôi .”

//

CN

VN

* Có lẽ: độ tin cậy thấp
 gắn với độ tin cậy đ/v sự việc



Thể hiện cách nhìn (tình cảm,
thái độ) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu


Tiết 98

Ví dụ 3:

a/ Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
“Ồ” : vui thích


b/ Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
“Trời ơi” : tiếc rẻ
Tâm lý của người nói (vui,
buồn, mừng , giận …)
=> TP cảm thán

II/ BÀI HỌC:
1. Khái niệm thành phần biệt lập:

- Không tham gia vào việc
diễn đạt nghóa sự việc của
câu
2. Các thành phần biệt lập:

a. Thành phần tình thái:
Thể hiện cách nhìn (tình cảm,
thái độ) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu
b. Thành phần cảm thán:
Bộc lộ tâm lý của người nói
(vui, buồn, mừng , giận …)


Bài tập nhanh
* Tìm thành phần cảm thán trong các đoạn trích sau :
A! Lão già tệ lắm!
Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho
những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
Than ôi!


Thời oanh liệt nay còn đâu.

Chao ôi!Đối với những người sống quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn […]

* Lưu ý: Thành phần cảm thán có thể được tách ra thành một câu
riêng theo kiểu câu đặc biệt.


Tiết 98
I/ TÌM HIỂU BÀI:
II/ BÀI HỌC:
1. Khái niệm thành phần biệt lập:

- Không tham gia vào việc
diễn đạt nghóa sự việc của
câu
2. Các thành phần biệt lập:

a. Thành phần tình thái:
Thể hiện cách nhìn (tình cảm,
thái độ) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu
b.Thành phần cảm thán:
Bộc lộ tâm lý của người nói
(vui, buồn, mừng , giận …)

II/ BÀI HỌC:
1. Khái niệm thành phần biệt lập:


- Không tham gia vào việc
diễn đạt nghóa sự việc của
câu
2. Các thành phần biệt lập:

a. Thành phần tình thái:
Thể hiện cách nhìn (tình cảm,
thái độ) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu
b. Thành phần cảm thán:
Bộc lộ tâm lý của người nói
(vui, buồn, mừng , giận …)


Tiết 98
I/ TÌM HIỂU BÀI:
II/ BÀI HỌC:
1. Khái niệm thành phần biệt lập:

- Không tham gia vào việc
diễn đạt nghóa sự việc của
câu
2. Các thành phần biệt lập:

a. Thành phần tình thái:
Thể hiện cách nhìn (tình cảm,
thái độ) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu
b. Thành phần cảm thán:
Bộc lộ tâm lý của người nói

(vui, buồn, mừng , giận …)

III/ LUYỆN TẬP:
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:


BÀI TẬP 1 : Tìm các thành phần tình thái, cảm thán:
a)“Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả
TP tình thái

những tiếng kia nhiều.
(Kim Lân, Làng)
b)“Chao ôi , bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn
TP cảm thán

hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một đường
dài. ”
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
c) “Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại
điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được,
TP tình thái
anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một
hồi lâu.”

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

d) “Ông lão bỗng dừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được
đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.”
TP tình thái


(Kim Lân, Làng)


BT 2 : Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng
dần độ tin cậy.
chắc là , dường như , chắc chắn , có lẽ , chắc hẳn ,
hình như, có vẻ như .
(Chú ý: Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ
tin cậy thì xếp ngang hàng nhau)

dường như / hình như / có vẻ như  có lẽ
 chắc là  chắc hẳn  chắc chắn.


Tiết 98
I/ TÌM HIỂU BÀI:
II/ BÀI HỌC:
1. Khái niệm thành phần biệt lập:

- Không tham gia vào việc
diễn đạt nghóa sự việc của
câu
2. Các thành phần biệt lập:

a. Thành phần tình thái:
Thể hiện cách nhìn (tình cảm,
thái độ) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu
b.Thành phần cảm thán:
Bộc lộ tâm lý của người nói

(vui, buồn, mừng , giận …)

III/ LUYỆN TẬP:
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự
tăng dần …


BT 3 : Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế

cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải
chòu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do
mình nói ra, với từ nào trách nhiệm thấp nhất. Tại sao
tác giả Chiếc lượ c ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại
chọn từ “ chắc ” ?
Với lòng mong (1) chắc
nhớ của anh,
(2) hình như
(3) chắc chắn

anh nghó rằng, con anh sẽ
chạy xô vào lòng anh, sẽ
ôm chặt lấy cổ anh.

-Vì người kể chuyện chỉ dự đoán khả năng xảy ra theo

lôgic chứ chưa chắc chắn chuyện sẽ xảy ra như thế nào.


Tiết 98

I/ TÌM HIỂU BÀI:
II/ BÀI HỌC:
1. Khái niệm thành phần biệt lập:

- Không tham gia vào việc
diễn đạt nghóa sự việc của
câu
2. Các thành phần biệt lập:

a. Thành phần tình thái:
Thể hiện cách nhìn (tình cảm,
thái độ) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu
b.Thành phần cảm thán:
Bộc lộ tâm lý của người nói
(vui, buồn, mừng , giận …)

III/ LUYỆN TẬP:
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự
tăng dần … :
BT 3 : chắc  độ tin cậy vừa phải, …


BT 4 : Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc
của em khi được thưởng thức một tác phẩm
văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng …),
trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần
tình thái hoặc cảm thán .





Chọn một trong những thành phần cảm thán hay tình
thái cho sẵn để điền vào chỗ trống cho phù hợp
(chắc chắn, có lẽ, đúng là, chắc hẳn, theo tôi,
trời ơi, hỡi ôi ) :

chắc chắn
Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, _________
không ai không thương xót cho số phận của
nàng Kiều - một người con gái tài hoa bạc mệnh.

• Có thấu hiểu quãng đời mười lăm năm lưu lạc của
nàng thì chúng ta mới thấy hết sựHỡ
tàinôbạ
i, o, độc ác của
tầng lớp thống trò thời bấy giờ. _______ một xã hội
chỉ biết chạy theo đồng tiền, sẵ
n sàc nhẳ
g chà
Chắ
n đạp lên
nhân phẩm, giá trò con người. _________đại thi hào
Nguyễn Du phải đau lòng lắm khi viết ra những nỗi
đau, sự bất công trong xã hội mà ông đã sống và


Tiết 98
I/ TÌM HIỂU BÀI:

II/ BÀI HỌC:
1. Khái niệm thành phần biệt lập:

- Không tham gia vào việc
diễn đạt nghóa sự việc của
câu
2. Các thành phần biệt lập:

a. Thành phần tình thái:
Thể hiện cách nhìn (tình cảm,
thái độ) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu
b.Thành phần cảm thán:
Bộc lộ tâm lý của người nói
(vui, buồn, mừng , giận …)

III/ LUYỆN TẬP:
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự
tăng dần … :
BT 3 : chắc  dộ tin cậy vừa phải, …

Dặn dò :
•-

Bài cũ :
+ Nắm được đặc điểm và công
dụng của các thành phần tình thái
và cảm thán trong câu.
+ Làm bài tập 4 .


•-

Chuẩn bò bài mới : Soạn bài
“Nghò luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống”.




×