Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 98: Các thành phần biệt lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.35 KB, 17 trang )



CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI GIỜ HỌC ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

KIỂM TRA BÀI CŨ
?Thế nào là khởi ngữ ? Hãy cho biết mối quan hệ giữa khởi ngữ với nội dung của
câu
HS :

KIỂM TRA BÀI CŨ
* Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau :
thì tôi xin chòu.Tôi
, chúng ta mong được sống làm người.Sống
Miệng ông, ng nói ;đình làng ,ông ngồi
, chúng ta sẵn sàng hi sinh.Vì tổ quốc
, đó chính là yếu tố để bồi dưỡng tinh thần yêu nước
của con người.
Tình yêu quê hương làng mạc

Ti t 98 – Ti ng Vi tế ế ệ
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. Thành phần tình thái :
1. Ví dụ : SGK / 18
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghó rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng
anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi
không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
2. Kết luận :
Thành phần dùng để thể hiện nhận đònh của người nói đối với sự việc được nói đến


trong câu.
- Chắc
- Có lẽ
Độ tin cậy
cao
thấp
Slide 17


II. Thành phần cảm thán :
1. Ví dụ : SGK / 18
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
( Kim Lân, Làng )
b) –Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa )
- Ồ ( Cảm xúc vui sướng )
- Trời ơi !
( Cảm xúc tiếc rẻ )
2. Kết luận :
Dùng bộc lộ hiện tượng tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận…)

Ghi nhớ

Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn
của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu .

Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của
người nói (vui, buồn, mừng, giận,...).

Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận

không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc của câu
nên được gọi là thành phần biệt lập .

×