Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 3 andehit xeton acidcacboxylic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.38 KB, 7 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ
GVHD: Nguyễn Văn Bời
Họ và tên: Trần Phúc Vinh
MSSV: 14084421

Bài 3 ALDEHYD – CETON – ACID CARBOXYLIC
Thí nghiệm 1: Oxy hóa andehyd bằng AgNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm, nhỏ vào đó dung dịch NH 3 đến khi nào
kết tủa Ag2O vừa sinh ra tan hoàn toàn.
AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH + NH4NO3
2AgOH

Ag2O + H2O

Ag2O + 2NH3 + H2O → 2(Ag(NH3)2)OH
Nhỏ 0,1ml HCHO 40%, phản ứng có thể xảy ra 2 lần:
HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → HCOONH4 + 2NH4 NO3 + 2Ag↓ (1)
HCOONH4 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ (2)
(1) + (2) → (3)
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓ (3)
Kim loại bám trên thành ống nghiệm là Ag
Thí nghiệm 2: Oxy hóa andehit bằng Cu(OH)2
Thao tác: (1ml HCHO 5% + 1ml NaOH 10% + từ từ từng giọt dung dịch CuSO 4
2%)  đun nóng phần trên của hổn hợp, phần dưới để so sánh.
Hiện tượng: dung dịch đổi màu từ màu xanh nhạc của huyền phù (sau khi cho từ
từ từng giọt dung dịch CuSO4 2%) sang màu vàng của kết tủa rồi màu đỏ gạch của
tủa.
Sơ đồ phản ứng:
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓xanh nhạt + Na2SO4
HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2Cu2O↓đỏ gạch + 6H2O



Thí nghiệm 3: Phản ứng của andehit và xeton với NaHSO3
Cho 0,2ml NaHSO3 bão hòa, cho tiếp vào 0,2ml acetone)  chia làm 2 phần, làm
lạnh bằng nước đá.
Hện tượng: hổn hợp tỏa nhiệt, đặt ống nghiệm trong cốc nước đá, kết tủa tách ra
ở ống nghiệm có dạng tinh thể màu trắng.
• Phần 1: kết tủa tan có mùi sóc
• Phần 2: kết tủa tan
Sơ đồ phản ứng:
Phần 1:
H3C
C

O

C

NaHSO4

SO3Na
C

H3C

HCl

C

OH


R

(R = CH3)

OH

R

R
H3C

SO3Na

H3C

O

NaCl
mùi sóc

SO2

H2O

R

Phần 2:

OH-


C
R

H3C

SO3Na

H3C

OH

Na+

C
R

Thí nghiệm 5: Phản ứng với 2,4-dinitrophenylhydrazin

O

Na2SO3

H2O


Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa vàng

Kết tủa chính là sản phẩm tạo thành của phản ứng trên
Thí nghiệm 6: Phản ứng với semicarbazid
Cho 5ml acetone vào ống nghiệm

Thêm 1ml acetatnatri 15%, thêm tiếp 0,1g semicarbazid
Đun cách thủy 70oC trong 15 phút
Thêm 2ml nước
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa
Sơ đồ phản ứng

Thí nghiệm 7: Phản ứng idoform
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa vàng
Phản ứng:


Kết tủa vàng là CHI3
Thí nghiệm 8: Tính axi của axit acetic
Tính chất do nhóm –COOH gây ra.
Nguyên nhân do ảnh hưởng qua lại giữa đôi electron p tự do, trên nguyên tử oxi
của nhóm –OH phân cực mạnh, H rất linh động do đó có tính acid rõ rệt. Acid
cacboxylic phản ứng như một acid vô cơ thông thường.
a) Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 1-2 giọt dung dịch CH3COOH 10%.
CH3COO- + H+

Trong nước, acid cacboxylic điện li thành ion: CH3COOH
Do đó:
• Ống 1: cho vào 1 giọt metyl da cam  đỏ cam
• Ống 2: cho vào 1 giọt quỳ xanh  đỏ vàng  cam

• Ống 3: cho vào 1 giọt phenolphtalein  mất màu và xuất hiện kết tủa
HO

OH
C


O

CO

OOCH3C

2CH3COOH

CH3COO
C

O

CO

2H2O

PP

b) Lấy 1-2ml acid axetic kết tinh vào ống nghiệm, cho thêm một ít bột Mg  khí
không màu thoát ra và khi đốt cháy có ngọn lửa màu xanh
2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2↑
Nhận xét: khí tạo thành sau phản ứng là khí Hidro, khi cháy có màu xanh.
 Acid cacboxylic tác dụng với kim loại có tính khử mạnh.
c) Lấy khoảng 0,1-0,2g CuO vào ống nghiệm, rót tiếp vào đó 2-3ml acid axetic
và đun nhẹ hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn  CuO có màu đen khi cho dung dịch
acid vào tạo thành dung dịch màu đen và khi được đun nhẹ màu đen dung dịch
cũng nhạc dần.
2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O

Nhận xét: CuO dần phản ứng hết với dung dịch acid
 Acid cacboxylic tác dụng với bazo hay oxit bazo.


d) Rót 1-2ml acid axetic kết tinh vào ống nghiệm đã chứa sẵn 1-2ml NaCO 3 10%
 xuất hiện khí thoát ra, khi đưa que diêm đang cháy vào thì que diêm bị tất.
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O
Nhận xét: phản ứng tạo thành khí CO2, không duy trì sự cháy nên que diêm tất
 Acid cacboxylic tác dụng với muối của acid yếu hơn.
Thí nghiệm 9: Phản ứng khử của axit fomic
Hiện tượng: Mất màu dd thuốc tím, sủi bọt khí, dd có màu vàng nhạt
Phản ứng
H+ + 2MnO4- + 5 HCOOH---------> 2Mn+2 + 5 CO2 + 8 H2O
Chất khí thoát lên là CO2.


Thí nghiệm 10: Phản ứng của acid oxalic
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
Phản ứng: CaCl2 (dd) + H2C2O4 (dd)  CaC2O4 (↓) + 2 HCl (dd)

Kết tủa trắng là CaC2O4
Thí nghiệm 13: Phản ứng của acid hữu cơ với FeCl3
Lấy vào 4 ống nghiệm:
• Ống 1: 0,5ml HCOOH đậm đặc
• Ống 2: 0,2ml CH3COOH 95%
• Ống 3: 0,5ml HOOC–COOH đặc
• Ống 4: 0,2g acid salixylic
Cho vào mỗi ống nghiệm dung dịch amoniac 2N để kiềm hóa cho đến khi giấy
quỳ đỏ hóa xanh  tạo thành amin theo qui tắc chung sau:
O

R

C

O

NH4OH

R

C

OH

H2O
ONH4

Do dung dịch amoniac 2N dư, nên ta đun hết mùi amoniac:
NH4OH

to

NH3↑ + H2O

Cho vào mỗi ống 1ml FeCl3 0,2N và lắc đều.
• Ống 1: keo màu đỏ thẫm
3HCOONH4+ FeCl3 → (HCOO)3Fe + 3NH4Cl
• Ống 2: dung dịch màu đỏ thẩm
3CH3COONH2 + FeCl3 → (CH3COO)3Fe + 3NH4Cl
• Ống 3: không xãy ra phản ứng.

• Ống 4: kết tủa màu nâu


HO
COONH4
3

FeCl3
OH

O
C
O
OH

O

C

O

Fe
O O
C

3NH4Cl

OH

Thí nghiệm 14: Phân biệt acid cacboxylic và phenol

Cho vào 2 ống nghiệm:
• Ống 1: 0,5ml phenol lỏng
• Ống 2: 0,5ml acid axetic
Cho vào mỗi ống nghiệm 1ml Na2CO3 10% lắc đều:
 Ống 1: không phản ứng, có hiện tượng tách lớp. Phenol có tính acid nhưng rất
yếu (yếu hơn H2CO3), không làm đỏ quỳ tím, không hòa tan được muối cacbonat.
 Ống 2: xuất hiện nhiều bọt khí. Phản ứng giữa acid cacboxylic tác dụng với
muối của acid yếu hơn:
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2↑ + H2O



×