Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Phương hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.2 KB, 90 trang )

Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nớc, từ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, các doanh nghiệp phải
hoạt động trong môi trờng kinh doanh đầy biến động, phức tạp và rủi ro. Vì
vậy, các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
muốn tồn tại trên thơng trờng và đứng vững trong cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi
phải xác định cho mình, những mục tiêu dài hạn, phải phân tích những hoạt
động hiện tại và tiềm năng để kinh doanh, phải xác định các điểm mạnh, điểm
yếu của mình trong hoạt động, phải phân tích và dự đoán môi trờng kinh
doanh để xác định các thời cơ đầu t, sản xuất tiêu thụ, đo lờng trớc những rủi
ro, đe doạ từ môi trờng bên ngoài.
Đại hội lần thứ VIII trong khi đề cập đến vấn đề đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu nhằm góp phần thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại
hoá(CNH-HĐH) đã khẳng định : Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng
u tiên là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Và ngành may mặc đợc coi là một
trong những ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu chiến lợc, nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đờng lối đổi mới của
Đảng, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, đảm bảo
nhu cầu mặc cho toàn xã hội, không ngừng tăng cờng xuất khẩu và giải quyết
công ăn việc làm cho ngời lao động.
Công ty May Thăng Long là Công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của
nớc ta. Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, Công ty đã nhanh chóng thích
nghi với thị trờng, ổn định sản xuất và không ngừng phát triển sản xuất kinh
doanh của công ty. Hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chủ lực của công ty
từ trớc đến nay một số thị trờng truyền thống của công ty nh Liên Xô cũ và


Đông Âu bị thu hẹp đáng kể, nhng công ty đã nhanh chóng nghiên cứu và
nắm bắt một số thị trờng mới.


Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thêm nhiều thị
trờng nớc ngoài là một vấn đề mang tính chiến lợc đối với sự tồn tại và phát
triển của Công ty hiện nay.
Từ những lý do trên: Việc nghiên cứu , tiếp cận và đề xuất các giải pháp
xuất khẩu ở doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và ở Công ty may Thăng Long
nói riêng thực sự là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Em chọn đề tài Phơng hớng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may
mặc của Công ty may Thăng Long.
2. Mục đích nghiên cứu:
Là hệ thống hoá cơ sở khoa học và thực tiễn của việc thúc đẩy hoạt
động kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng,
nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh
nghiệp Dệt-may nớc ta. Các cơ sở khoa học trong sự gắn bó chặt chẽ với chủ
trơng của Đảng và Nhà nớc về việc đề ra các phơng hớng biện pháp nhằm đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty may Thăng Long.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu :
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Công ty may Thăng Long.
Thời gian: Từ 1995 đến nay
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào phân tích ảnh hởng của môi
trờng tác động đến Công ty và phân tích thực trạng của công ty, từ đó đa ra
các phơng hớngvà giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu tổng hợp nhiều phơng pháp trong đó chú trọng sử
dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, sơ đồ minh hoạ, so
sánh, đánh giá định lợng..
5. Nội dung kết cấu của đề tài:


Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, gồm có ba nội
dung sau:
Chơng I : Những vấn đề chung về ngành Dệt- May

Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở Công ty may Thăng Long
Chơng III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở Công ty
may Thăng Long.


Chơng I
Những vấn đề chung về ngành Dệt-May

I. Đặc điểm của ngành Dệt-May:
1. Vị trí ngành công nghiệp Dệt-May trong nền kinh tế thị trờng:
Dệt-may là bạn đờng không thể thiếu trong trong lịch sử phát triển của
nền văn minh nhân loại. Nó quyết định một vị trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, nhằm đảm bảo cho tiêu dùng hàng hoá trong nớc, có điều kiện mở
rộng thơng mại quốc tế, làm cho Việt Nam quan hệ giao lu với nhiều nớc trên
thế giới, mở rộng kiến thức tiếp thu đợc trình độ công nghệ tiên tiến, phơng
pháp quản lý tốt. Thu hút đợc nhiều lao động trong nớc, giải quyết việc làm
cho ngời lao động, đồng thời làm giảm các tệ nạ xã hội (cờ bạc, mại dâm..).
Tạo ra u thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu, mang lại nhiều ngoại tệ
cho đất nớc, tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp
hoá đất nớc.
Dệt-may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nớc.
Năm 1999 đạt 1.7 tỷ USD (xem biểu 1), hiện đứng thứ hai sau ngành Dầu khí.
Nhìn chung từ trớc đến nay, Đảng và nhà nớc ta đã có nhiều chỉ thị, nghị
quyết đã chỉ rõ: Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu đa
dạng ngày càng cao, phục vụ tốt nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Nên ngành
Dệt-may đã phát triển rất mạnh và thu hút đợc khá nhiều lao động, tạo công
ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho dân, góp phần ổn định Kinh tế chính trị
xã hội (KT-CT-XH). Đa Việt Nam tiến lên sánh vai với các nớc trong khu vực
và Thế giới.
Biểu 1: Kim ngạch xuất khẩu từ năm 1995-1999.

Đơn vị tính: Tỷ USD
Năm
Kim ngạch XK

1995

1996

1997

1998

1999

0.85

1.15

1.349

1.45

1.7


2. Thực trạng ngành Dệt- may Việt Nam:
2.1 Thiết bị công nghệ nhà xởng:
Từ năm 1987 trở lại đây, thiết bị công nghệ của ngành Dệt- may nớc ta
đã có những bớc ngoặt trong việc đổi mới, bổ sung về thiết bị công nghệ khá
tiên tiến và đồng bộ . Nguồn và chủng loại thiết bị đợc nhập chủ yếu từ các nớc: Nhật bản(Zu Ki, Borethe), Cộng hoà Liên Bang Đức( Textima) do các

doanh nghiệp tự đầu t 100% bằng nguồn vốn tự có hoặc đi vay. ở các doanh
nghiệp Liên doanh nớc ngoài , phần lớn các thiết bị công nghệ là do phía đối
tác nớc ngoài đầu t từ <<A-Z>> dới hình thức góp vốn70% hoặc 100% vốn nớc ngoài. Các máy móc thiết bị lạc hậu của Liên Xô cũ và Đông Âu đã dần đợc thay thế bằng các dây truyền công nghệ có năng suất và chất lợng cao hơn,
đủ điều kiện để sản xuất hàng xuất khẩu.
Nhà xởng kho tàng của các xí nghiệp Dệt-may cũng từng bớc đợc củng
cố và mở rộng khá quy mô. Tuy nhiên hiện tại các doanh nghiệp may cũng
đang lấn bấn trong việc đầu t thiết bị công nghệ (tình trạng này thờng rơi vào
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh thu thấp). Nếu đầu t nhiều hiện đại hoá
thiết bị công nghệ , thì sức mua hoặc khả năng thu hồi vốn đầu t chậm.
Thực tế, trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp do đầu t công
nghệ cha đúng hớng, đúng yêu cầu đã dẫn đến phá sản. Còn nếu có đầu t thì
thiết bị cha đồng bộ, chắp vá. Hiện nay một số doanh nghiệp mới chỉ có thiết
bị may là chủ yếu, còn thiếu thiết bị giặt, là hấp, tẩy, in, thêu vi tính, nên chỉ
thực hiện đợc bán sản phẩm hoặc gia công theo từng công đoạn cho các công
ty lớn. Nhìn chung, ở Hà Nội mới chỉ có một số nhà máy đợc trang bị máy
móc kỹ thuật cao và có hệ thống: Công ty May 10, Công ty May Đức Giang,
Công ty May Thăng Long, Công ty May Thành Công, Công ty May Việt Tiến
với các loại máy móc (Máy giặt, hấp tự động, máy in thêu, cắt vi tính..). Còn
các doanh nghiệp khác nhìn chung thiết bị còn yếu. Thành phố Hồ Chí Minh
đã đầu t 200 máy thêu nhng chỉ dùng 100 máy, lãng phí 10 triệu USD.


Tồn tại cơ bản nhất hiện nay về công nghệ thiết bị của ngành thờng rơi
vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đó là tình trạng thiếu thiết bị đồng bộ, đặc
chng chuyên dùng. Nguyên nhân của sự thiếu hụt này phần do bản thân
doanh nghiệp cha dám bỏ tiền đầu t vì đầu ra cha ổn định, doanh thu còn
thấp. Phần do thiếu vốn hoặc đi vay ngân hàng cha đợc. Do đó các doanh
nghiệp đã gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
2.2. Vốn
Vốn của ngành gồm: đi vay, vốn góp, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn góp

của Nhà nớc, ..
Thực tế: mặc dù ngân hàng đã cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi
suất u đãi (để đầu t trang thiết bị nhà xởng nh vay dài hạn, trung hạn, ngắn
hạn. Ví dụ: vay ngắn hạn trong 3 tháng với lãi suất 0,6%) và vốn lu động cho
sản suất kinh doanh (vốn ngắn hạn), nhng hiện nay vấn đề vốn cho đầu t và
sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp trong cả nớc nói chung và ngành
Dệt- may Việt Nam đang là bài toán khó giải. Một nghịch lý cha có giải pháp
tối a là: Ngân hàng tồn két hàng nghìn tỷ không cho vay đợc vì các đối tợng
vay cha đủ thủ tục pháp lý hoặc sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không có
khả năng thu hồi vốn. Các doanh nghiệp Dệt-may hiện nay đang đói vốn cho
đầu t thiết bị nhà xởng và vốn lu động cho sản xuất kinh doanh. Các doanh
nghiệp Dệt-may đều gặp khó khăn về vốn vì khi ký kết hợp đồng, khách hàng
thờng đặt trớc từ 30%- 40% tổng giá trị hợp đồng, số còn lại sẽ đợc thanh
toán sau khi hoàn thành thủ tục giao hàng (giá FOB) hoặc chịu lại từ 10- 15%
sau khi nhận đợc hàng. Chu kỳ vòng quay của vòng vốn bị chậm ( thờng từ 34 tháng) tuỳ theo từng hợp đồng.
Nhiều doanh nghiệp kinh doanh bị thua lỗ và có nguy cơ phá sản vì đầu
t không có hiệu quả, khả năng thu hồi vốn không khả thi dẫn đến tình trạng
nợ nần không có khả năng thanh toán. Trong năm 1999 hoạt động về vốn và
quản lý tài chính của ngành Dệt-may cũng đã bộc lộ khá nhiều yếu kém.
Vòng quay vốn đạt thấp 2,5 lần/năm số vật t chậm luân chuyển, tình trạng nợ
nần dây da còn nhiều. Do: một là Trong ngành Dệt- May các doanh nghiệp


cha thật chủ động tính toán kỹ trớc khâu vật t, nguyên liệu, vật t nguyên liệu
mua trớc về nhập kho hoặc là cha có đầu ra để sản xuất, hoặc là để tồn kho
một lợng vật t khá lớn khó có khả năng tiêu thụ. Hai là khi ký các hợp đồng
thơng mại xuất khẩu. các doanh nghiệp phần lớn cha tính đến các chi phí
1sp/vòng quay của đồng vốn. Hơn nữa, hiện nay có một số khách hàng nớc
ngoài lại là ngời Việt nam về mua hàng, khi thanh toán còn hay chịu lại từ
10%-60% trong vòng 3 tháng dẫn đến vòng quay của vốn chậm.

2.3. Cơ cấu sản phẩm may- mặc:
Hàng may- mặc của nớc ta trong những năm gần đây cơ cấu sản phẩm
hàng nội địa và xuất khẩu đợc đa dạng hoá về chủng loại (màu sắc, kiểu dáng,
chất liệu vải..) tuy thiết kế sản phẩm có giới hạn, nhng các doanh nghiệp đã tự
thiết kế đợc một số sản phẩm có sức tiêu thụ khá lớn ở thị trờng nội địa và
xuất ra nớc ngoài ( quần áo sơ mi nam; comple; jacket hai, ba lớp; áo TShirt..) Ngành Dệt- may đã có viện mẫu thời trang để nghiên cứu, sáng chế
các kiểu sản phẩm có sức thu hút khách hàng. Nhìn chung, cơ cấu sản phẩm
May- mặc Việt Nam hiện còn bộc lộ nhiều yếu kém, đó là chu kỳ sống của
một sản phẩm còn dài, chất liệu còn cha hoàn toàn phù hợp với kiểu dáng sản
phẩm theo mùa, và thị hiếu của thị trờng, chất liệu vải hiện các doanh nghiệp
đang dùng để sản xuất thờng là 65/35 cotton hoặc 30/70 cotton, sợi OE chiếm
2.3% sản lợng toàn mà chủ yếu là tận dụng phế liệu và nguyên vật liệu cấp
thấp. Sợi làm chỉ may công nghiệp năm cao nhất chiếm 1.16%.
Mẫu mốt cha phong phú, đa dạng, màu sắc của từng loại trang phục cha
có sức hấp dẫn. Hiện nay ngành may của nớc ta chỉ mới xuất khẩu đợc một số
áo nh: quần áo sơ mi nam, comple, jacket hai, ba lớp, áo T-Shirt, quần áo thể
thao, các loại khăn.. Còn lại làm gia công cho các đối tác nớc ngoài theo cơ
cấu sản phẩm của họ.
Thực tế mấy năm qua, hàng may- mặc xuất khẩu của ta xuất sang thị trờng EU, nhiều lô hàng đã bị khách hàng khiếu kiện về cơ cấu sản phẩm, chất
liệu vải còn cha đúng, gam màu còn sai, các phụ kiện trong cơ cấu sản phẩm
hoàn chỉnh bị cắt xén đờng nét.. Thực trạng này thờng rơi vào các doanh


nghiệp vừa và nhỏ cha có đủ các trang thiết bị đồng bộ thực hiện sản xuất
khép kín cơ cấu sản phẩm.
Tóm lại: Trong những gần đây, nhà cung cấp vải và phụ liệu trong nớc
với số lợng rất giới hạn, công nghiệp dệt trong nớc thì rất yếu làm ảnh hởng
lớn đến cơ cấu sản xuất. Hiện nay, nhà cung cấp vải đang đợc thiết lập để
phục vụ cho ngành .
2.4. Nguồn lực của ngành Dệt - may Việt Nam:

Ngành công nghiệp Dệt-may nớc ta ớc chừng khoảng 90 doanh nghiệp
Nhà nớc (DNNN) và 250 doanh nghiệp t nhân. Các doanh nghiệp nằm giải
rác từ miền Nam đến miền Bắc. Nhìn chung DNNN làm ăn có hiệu quả hơn
doanh nghiệp t nhân. Ngành đã thu hút một lực lợng lao động khá lớn khoảng
300.000ngời, hầu hết trong số họ là nữ ( chiếm tới 85%) . Do đặc điểm riêng
có của ngành nguồn lao động đợc chia thành :
a. Về công nhân kỹ thuật:
Ngành may mặc nớc ta có ngồn lực khá dồi dào, một số đã qua đào tạo
chính quy và có kinh nghiệp lâu năm trong nghề, số còn lại chiếm 2/3 đợc đào
tạo dới nhiều hình thức từ 3 đến 6 tháng. Về trình độ ngành may đang đứng
trớc một thực trạng về lực lợng công nhân may thừa mà thiếu. Thùa những
công nhân tay nghề còn yếu kém, cha đủ trình độ để thực hiện công việc đợc
giao trong từng công đoạn dây truyền (tiêu chuẩn xuất khẩu), lại thiếu trầm
trọng công nhân ở những khâu then chốt, có tính quyết định tiến độ và chất lợng sản phẩm. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này do nhiều lý do: Thời gian
đào tạo ít, lại cha qua thực tế nhiều, công việc cha thật ổn định, thu nhập còn
thấp so với các ngành khác. Những công nhân có tay nghề từ bậc ba trở lên
thờng xin vào các công ty may lớn có thu nhập cao hơn hoặc chuyển sang
ngành khác. Phần lớn những công nhân may các thành phố lớn trong cả nớc
hiện nay thờng phải tuyển dụng từ các vùng nông thôn (những ngời đã biết
may ) mới ổn định đợc nhân lực sản xuất. Tuy nhiên với lực lợng công nhân
này ngành đang còn gặp rất nhiều khó khăn: tay nghề cha cao, nên thu nhập


thấp, lại phải thuê nhà ở nên nhiều công nhân đợc tuyển vào doanh nghiệp
một thời gian ngắn đã bỏ việc.
b. Về cán bộ quản lý kỹ thuật:
Do điều kiện đào tạo hạn chế, đặc biệt là cấp quản lý bậc trung và việc
đào tạo hiện tại ở các trờng thì mang quá nặng nề lý thuyết không sát thực với
thực tế nên:
- Đội ngũ cán bộ quản lý ngành Dệt-may trình độ chuyên môn kỹ thuật

và khả năng quản lý còn kém.
- Hầu hết các nhà kinh doanh còn thiếu thông tin về thị trờng giá cả,
nhu cầu, thị hiếu khách hàng cha hiểu rõ đợc khách hàng cần gì, muốn gì ở
doanh nghiệp. Với ngành dệt-may thông tin là rất cần thiết vậy mà những nhà
quản lý cấp cao lại cho đó là bình thờng, nên thực tế nhiều khi do thiếu thông
tin nên đã có đơn vị chào loại hàng mà thị trờng đó không còn a chuộng nữa.
Trình độ marketing còn yếu, còn quá phụ thuộc vào các nhà quản lý nớc
ngoài ít giao tiếp với khách hàng chủ yếu là đợi khách hàng tìm đến công ty,
yếu khả năng lôi cuốn khách hàng.
- Tác phong quản lý còn bị ảnh hởng của cơ chế cũ, khó thích hợp với
một nền kinh tế thị trờng đầy biến động và cạnh tranh quyết liệt.
- Hiện tợng tranh chấp gia công hàng cho khách nớc ngoài bằng cách
đẩy giá gia công xuống thấp gây thiệt hại cho các đơn vị gia công xuất khẩu.
Đơn giá gia công giữa các cơ sở may, các địa phơng, các vùng kinh tế khác
nhau thờng xuyên chênh lệch từ 20-30%, đơn giá hạ thờng ở các cơ sở sản
xuất có tay nghề kém. Cũng có khi các doanh nghiệp may -mặc lớn vẫn phải
chấp nhận đơn giá gia công thấp để có việc làm ổn định cho công nhân, duy
trì lực lợng công nhân nhất là những công nhân có tay nghề cao. Bởi vì hiện
nay sự rằng buộc giữa công nhân với hợp đồng còn thiếu chặt chẽ. Do vậy họ
sẵn sàng bỏ việc đi tìm việc nơi khác, làm ảnh hởng tới năng lực sản xuất và
phát triển của doanh nghiệp. Hơn nữa việc gia công cho nớc ngoài và chấp
nhận giá thấp là điều kiện để cho khách hàng nớc ngoài ép giá.


c. Về công tác đào tạo:
Một thực trạng đã và đang diễn ra tại các trờng đại học và cơ sở đào tạo
nhân lực cho ngành Dệt-may: Số học sinh thi tuyển ngày càng giảm. Nhiều ý
kiến cho rằng triển vọng của ngành còn nhiều biến động nên cha có sức cuốn
hút học sinh theo học ngành này. Đội ngũ giáo viên còn hụt hẫng, kiến thức
mới giáo trình cũ. Trên thực tế, quá trình đổi mới trang thiết bị đầu t công

nghệ của các doanh nghiệp sản xuất diễn ra còn nhanh hơn so với kiến thức
học sinh đợc học tại các cơ sở đào tạo. Hiện nay cùng với khó khăn về sản
xuất kinh doanh, nhiều công ty Dệt- may dang đứng trớc một thực trạng thiếu
hụt một cách nghiêm trọng kỹ s và công nhân kỹ thuật cao vì nguồn cung cấp
khoa học - kỹ thuật từ các cơ sở đào tạo bị cạn kiệt. Nguyên nhân của việc
thiếu hụt đầu vào do nội dung đào tạo còn cha đợc đổi mới một cách hệ
thống, có chăng chỉ là sự cải tiến chắp vá cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất
dẫn đến tình trạng sinh viên ra trờng năng lực không đáp ứng đợc đòi hỏi của
doanh nghiệp, nên rất khó tìm việc làm.
2.5 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của ngành:
2.5.1. Thị trờng nội địa :
Theo thông tin từ thị trờng: sản xuất trong nớc cung cấp khoảng70-75%
cho thị trờng nội địa còn lại là từ nớc ngoài; Nhập lậu 10%,( chủ yếu là từ
Trung Quốc sang); Hàng nhập hợp pháp chiếm 5% ( từ Hongkong, Nam Triều
Tiên, EU, Mỹ, Singapo); hàng vào thị trờng nội địa là hàng Second-han 5-10%
đến từ Trung Quốc; hàng gia công bán trên thị trờng nội địa 10-15%. (Xem
biểu 2).
Biểu 2: Tỷ phần thị trờng nội địa năm 1998.

7.5

7.5
Sxnội địa

5

Hàng nhập lậu
Hàng nhập HP

10


Hàng Second hand
70

Hàng gia công


Nguồn: Vietnams Garment industry;
Moving Up the Value chian.
Thị trờng nội địa bị hàng ngoại tràn ngập cạnh tranh, cho đến thời điểm
này, cha doanh nghiệp nào dám cho đây là thị trờng ổn định. Các công ty đầu
đàn trong ngành Dệt-may hầu nh đều bằng lòng với việc may gia công cho nớc ngoài, mục tiêu chú trọng sản xuất hàng xuất khẩu nhng không quên thị trờng nội địa.
2.5.2. Thị trờng xuất khẩu:
Sau khi thị trờng Liên xô và các nớc Đông Âu tan vỡ, ngành Dệt-may
gặp phải một cuộc khủng hoảng gay gắt về thị trờng tiêu thụ cũng nh thị trờng
cung ứng nguyên liệu thiết bị, phụ tùng để ổn định và phát triển sản xuất. Có
thể nói những giai đoạn cuối những năm 1990, 1991, 1992 là những năm khó
khăn nhất cho ngành Dệt- may. Đợc sự phối hợp và hỗ trợ tích cực của cơ
quan quản lý Nhà nớc ở cấp vĩ mô nên Hiệp định buôn bán hàng Dệt- may
giữa Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đợc ký kết vào ngày15/12/1992, có
hiệu lực ngày 01/03/1993. Đó là một cơ hội mới đã mở ra cho ngành Dệt- may
Việt Nam có một thị trờng t bản quan trọng với số dân tơng đối đông, có mức
sống cao, với tổng mức trao đổi hàng năm vào khoảng 25-30 ngàn tấn. Gần
đây Mỹ bỏ cấm vận bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. Hàng Dệt- may
của ta có thêm thị trờng Mỹ.
Tuy đã có những thuận lợi trong việc mở rộng thị trờng, những thử
thách đối với hàng Dệt-may của Việt Nam với thị trờng thế giới còn rất lớn.
Đó là khả năng thích ứng về mẫu mốt, chất lợng, giá cả, thời hạn giao hàng
theo đúng thời vụ và tập quán buôn bán còn hạn chế. Số lợng chất lợng sản
phẩm cao cha đáp ứng hết nhu cầu ở các nớc phát triển, các thị trờng truyền

thống Liên Xô và Đông Âu cha tìm đợc phơng án thanh toán thích hợp.


Hiện nay: Ngành may- mặc Việt Nam chủ yếu xuất khẩu vào hai thị trờng lớn EU ( chiếm tới 40%), Nhật Bản( chiếm tới 30%) còn lại các thị trờng
khác chiếm 30% của tổng giá trị xuất khẩu. ở thị trờng EU thì Đức là một thị
trờng quan trọng đối với ngành Dệt- may Việt Nam ( xem biểu 3 ), sức mua
lớn đem lại nhiều lợi nhuận cho ngành.
Biểu 3: Sản phẩm Dệt-may xuất sang thị trờng EU năm 1997
( Tính theo tỷ lệ %)

6

9.3

Đức

6.5

42
``

Pháp
Hà Lan
UK

9.2

Italia

12.5


Tây Ban Nha

14.5

Thị tr ờng Khác


Nhìn chung, thị tròng xuất khẩu của ta vẫn cha ổn định, nhất là ở thị trờng phi hạn ngạch, do hàng hoá của Việt Nam sản xuất cha phù hợp với thị
hiếu của khách hàng, một số thị trờng cha đợc hởng các qui chế u đãi, việc tổ
chức mạng lới thông tin tiếp thị cha đợc triển khai thống nhất, các doanh
nghiệp cũng có các văn phòng đại diện ở nớc ngoài , nhng công tác này cha
làm tốt.
ở thị trờng hạn ngạch thì có rất nhiều thuận lợi:
Từ năm 1999-2005 các mặt hàng hạn chế quota đợc tăng thêm, tiến tới
sự bảo hộ của thị trờng sẽ bị bãi bảo cho phù hợp với qui định của WTO,
MFA. Ngày 30/03/2000 Liên minh Châu Âu đã đồng ý tăng hạn ngạch Dệtmay của Việt Nam xuất khẩu vào EU lên 4324 tấn (tức 26%) cho mã hàng
Việt Nam có thể xuất khẩu. Tức tổng giá trị Dệt- May có thể xuất khẩu vào
EU năm 2000 sẽ tăng 120 triệu USD so với năm 1999. Việc tăng hạn ngạch
nh vậy vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực Châu á nhng đó lại là cơ
hội tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang EU. ở một số mặt hàng Việt
Nam không những sử dụng hết lợng quota của mình mà còn xin thêm hạn
ngạch của một số nớc không sử dụng hết.
Biểu4: Hạn ngạch của EU phân bổ cho một số nớc ở khu vực Châu á.



II. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của ngành Dệt-may :

Với đặc điểm riêng có của ngành Dệt-may. Ngành đã chọn một số hình

thức xuất khẩu chủ yếu là:
- Xuất khẩu theo hình thức gia công.
- Xuất khẩu trực tiếp.
- Xuất theo hình thức trả nợ.
- Xuất theo hình thức đổi hàng.
- Xuất theo hình thức Liên Doanh.
1. Xuất khẩu theo hình thức gia công :
Hoạt động xuất khẩu của ngành Dệt- may ở Việt Nam chủ yếu chủ yếu
là gia công để xuất khẩu sang EU và Nhật Bản. Các hoạt động này bị kiểm
soát bởi các công ty của HồngKông, Nam Triều Tiên, Đài Loan. Các công ty
ở Việt Nam chính là các cơ sở gia công cho họ , họ cung cấp vải vóc, phụ liệu
nhãn mác và thiết kế.. Cho các công ty Việt Nam gia công sản xuất, sau đó họ
nhận hàng và ngời mua cuối cùng của sản phẩm này hầu hết là các nớc EU
hoặc các công ty ở Phơng Tây. Các công ty của Nhật bản thờng lớn hơn, do
đó họ thờng có các văn phòng mua - bán và điều phối trực tiếp ở Việt Nam.
Hình thức này đợc sử dụng kể từ khi Việt Nam đợc biết đến nh là một
nơi có nhân công rẻ (nh giá lao động thấp hơn Mỹ 25 sen/giờ) và chất lợng
sản phẩm sản xuất ra tơng đối hợp lý dựa trên các cơ sở hợp đồng gia công
chế biến, điều quan trọng hơn chính là các quota xuất sang thị trờng EU luôn
luôn có sẵn. Kiểu các kinh doanh trên khiến cho các công ty kinh doanh xuất
khẩu phụ thuộc lớn vào ngời mua và giá cả sản phẩm thấp cũng nh chịu giá trị
gia tăng thấp.
Kênh phân phối:

Công ty May Việt Nam

HôngKông, Đài Loan

EU, Nhật Bản



Theo phơng thức này Việt Nam đã trở thành nhà thầu phụ của Nam
Triều Tiên, Singapore.. Bởi do giá sản xuất ở Việt Nam quá rẻ so với các nớc
trong khu vực và trên Thế giới, đó là một trong những yếu tố cạnh tranh quan
trọng.
Biểu 5: Giá sản xuất ở các nớc.

Nớc

Giá sản xuất ($)

Khuynh hớng

Eastern Europe

0.15

Tăng

Solovenia

0.14

Tăng nhanh

Slovak Rep

0.14

Tăng nhanh


Poland

0.15

Tăng nhanh

Hungary

0.1

ổn định

Bulgary

0.12

Tăng

Romania

0.08

ổn định

Trung bình

0.1

ổn định


China

0.09

ổn định

India

0.12

ổn định

Hongkong

0.10

ổn định

Thailan

0.16

Tăng nhanh

Taiwan

0.2

Tăng


Sri Lanka

0.15

Tăng

Indonesia

0.10

ổn định

Bangladesh

0.08

ổn định

VietNam

0.08

ổn định

Trung bình

0.13

Châu á


Nguồn: SECO Production Costs Analysis 1998.
2. Xuất khẩu trực tiếp (FOB):


Đây là hình thức xuất khẩu đợc ngành hết sức quan tâm. Hiện nay
nhiều doanh nghiệp đã tích cực chào bán sản phẩm thay vì gia công xuất khẩu
và đạt hiệu quả kinh tế cao. Các doanh nghiệp đã sử dụng hết hạn ngạch nh
một chứng chỉ của Nhà nớc về uy tín của doanh nghiệp để thuyết phục khách
hàng ký kế hợp đồng xuất khẩu Dệt- may sang thị trờng không hạn ngạch.
Tính đến nay cả nớc đã có hơn 200 doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu hành
Dệt-may đi một số thị trờng phi hạn ngạch ( Ba lan, CHLB Nga, Tiệp Khắc..)
Kênh phân phối:

Công ty May Việt Nam

Mỹ, Nga, Tiệp Khắc,..

Tuy nhiên: Khi thực hiện theo hình thức xuất khẩu này, ngành may phát
triển hơn chứ không nh hình thức gia công : khách hàng tiêu dùng cuối cùng
không đến tên nhà sản xuất là ai. Nhng phơng thức xuất khẩu trực tiếp đã gây
rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp đó là do: Công ty Việt Nam thiếu các
kênh Marketing đối với ngời mua cuối cùng, ngành dệt ở trong nớc cha phát
triển nên doanh nghiệp không biết mua nguyên vật liệu và phụ liệu ở đâu. Một
điều quan trọng khác là các nhà sản xuất Việt Nam không đủ năng lực tài
chính để đầu t ban đầu mua nguyên liệu và phụ kiện phục vụ sản xuất, các
khoản chi phí tài chính là rất cao, các ngân hàng trong nớc không cung cấp
các tín dụng cho các hợp đồng chế biến xuất khẩu.
3. Xuất khẩu theo hình thức trả nợ:
Ngành Dệt- may sử dụng hình thức này chủ yếu là đối với các nớc Liên

Xô cũ và khối Đông Âu. ở hình thức này các công ty xuất khẩu theo chỉ tiêu
của Nhà nớc để trả nợ cho các khoản: máy móc thiết bị.. trớc đây Liên Xô,
Đông Âu đã xuất sang Việt Nam.
Hình thức này gây rất nhiều khó khăn trong khâu thanh toán vì đồng
tiền đem ra trao đổi thờng là đồng Rúp chứ không phải là đồng tiền thông
dụng nh USD. Đây thực sự là trở ngại lớn đối với Việt Nam.


III. Thuận lợi và khó khăn khách quan đối với ngành Dệt-may

1.Yếu tố kinh tế
Hoạt động xuất khẩu thực chất là bắc cầu để giao lu hàng hoá giữa
trong và ngoài nớc, trong quá trình đó sẽ bộc lộ sự khác nhau về trình độ phát
triển KT-XH giữa các nớc. Nếu nh với các nền kinh tế phát triển cao, các liên
kết khu vực và thế giới đợc thành lập với qui mô ngày càng lớn, nó cho phép
hàng hoá tự do qua lại biên giới các nớc thì hoạt động xuất khẩu cũng vì vậy
mà phát triển.
Các nhân tố kinh tế có ảnh hởng rất lớn đến xuất khẩu may mặc nói
chung và may Thăng Long nói riêng theo hớng tích cực và tiêu cực , sự ảnh hởng đó là: tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, sự ổn định đồng tiền nội địa..
-Thuận lợi:
Nền công nghiệp Dệt-may trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ (theo
số liệu thống kê: thị phần trao đổi hàng Dệt- may trên thế giới năm 1998chiếm
3,4 % giá trị thơng mại hàng hoá, 4,5% giá trị hàng hoá chế biến xuất khẩu
toàn thế giới so với 181 tỷ USD năm 1997)
Đối với Việt Nam từ năm 1990-1999 kim ngạch xuất khẩu hàng Dệtmay đạt mức tăng nhanh trên 40%/ năm từ vài trăm triệu Rúp và USD. Buôn
bán hàng hoá may mặc nội địa khu vực Châu á vào Bắc Mỹ tăng 7%/năm. Do
nằm trong khu vực này với đờng lối phát triển và hoà nhập vào nề kinh tế
chung của thế giới, Việt nam đang có nhiều thuận lợi.
+ Tốc độ phát triển qua các năm tăng đều nhng giảm năm 1998.
Biểu 6


Năm
Tỷ lệ % GDP

1993

1994

1995

1997

1998

1999

8

8.5

9.5

9.38

5.8

5.6


Tuy vậy nếu so với các nớc trong khu vực đây vẫn còn là con số lý tởng.

+ Việc Việt Nam tham gia vào APEC, AFTA, Tổ chức thơng mại thế
giới (WTO) đã tạo cho nền kinh tế nớc ta nói chung và ngành may Việt Nam
nói riêng có điều kiện giao lu và hội nhập với ngành may trong khu vực và
trên toàn thế giới . Mặt khác khi tham gia vào các tổ chức này, việc xuất nhập
khẩu sẽ có nhiều thuận lợi về thủ tục xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu..tạo
điều kiện cho hoạt động xuất khẩu giữa các nớc trong tổ chức đồng thời giúp
Công ty có điều kiện mở rộng thị trờng.
+ Việc Chính phủ tăng cờng quan hệ với EU và việc EU sử dụng đồng
tiền chung Châu Âu đã giúp ngành may nớc ta trong việc mở rộng thị trờng.
EU ít bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng, GDP đạt 2.9% cao hơn mức dự
đoán đầu năm 0.2%, lạm phát chỉ còn 1.2%, nhu cầu trong nớc tăng mạnh.
+ Còn ở nớc ta mức lạm phát giảm mạnh từ 1995-1997 (Biểu 7). Do
tình hình kinh tế biến động 1998 lạm phát tăng lên sau đó lại giảm xuống
thấp vào 1999.
Biểu 7
Năm
CPI(lạm phát) %

1995

1996

1997

1998

1999

12.7


4.5

3.7

9.2

0.1

Nguồn: Báo kinh tế 1999-2000-Việt Nam - Thế giới.
+ Mức lãi suốt ngày càng giảm, năm 1999 tỷ giá hối đoái ổn định tạo
điều kiện thuận lợi cho sự ổn định kinh tế vĩ mô.
+ Thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên, đạt khoảng 220-280
USD/năm.
+ Đầu năm 1998 Mỹ đã bỏ cấm vận với Việt Nam và một hiệp Định thơng mại Việt Mỹ đang đợc đàm phán
+ Năm 2005 sẽ xoá bỏ hệ thống quota đối với các thị trờng hạn ngạch,
ngành Dệt- may sẽ có cơ hội mở rộng thị trờng.


-Khó khăn:
Song song với việc mở rộng quan hệ với các nớc thì các doanh nghiệp
xuất khẩu hàng Dệt- may gặp khó khăn bởi cạnh tranh của các sản phẩm may
mặc đợc nhập khẩuvào nớc ta từ Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêsia.. đợc sản
xuất với công nghệ hiện đại hơn, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý
cao hơn tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh cao về mặt giá cả. Mặt
khác, ngời Việt Nam lại có tâm lý sính ngoại nên hàng hoá đợc nhập khẩu vào
nớc ta từ các nớc tiên tiến thờng là rất a chuộng cho đủ chất lợng không cao
hơn hàng sản xuất trong nớc nhng giá cả lại cao hơn rất nhiều.
+Sự tác động của cuộc khủng hoảng Châu á đã làm giảm hắn số lợng
đơn đặt hàng và các nhà đầu t nớc ngoài ít đầu t hơn.
+Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới trớc Việt Nam thì sẽ

có nhiều thuận lợi hơn Việt Nam.
Các yếu tố trên sẽ là những cơ hội cũng nh đe doạ lớn đối với ngành
nói chung và Công ty May Thăng Long nói riêng.
2. Yếu tố luật pháp- chính trị:
Mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng và đặc điểm tính chất hệ thống
pháp luật từng nớc, phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tế trong nớc.
Tuy nhiên , yếu tố luật pháp có sự tác động trở lại hết sức mạnh mẽ đến các
hoạt động kinh tế, nó chi phối các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Luật pháp qui định lĩnh vực nào, mặt hàng nào đợc phép kinh doanh,
những mặt hàng nào không đợc phép kinh doanh, kinh doanh với số lợng bao
nhiêu.. Các yếu tố luật pháp không chỉ chi phối đến các hoạt động sản xuất
kinh doanh trong nớc mà còn ảnh hởng đến các hoạt động kinh doanh quốc
tế. Vì vậy đối với một doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu phải hiểu
rõ môi trờng luật pháp ở trong nớc và quốc tế. Từ đó để hạn chế bớt những rủi
ro, tổn thất cho doanh nghiệp. Nh Luật về giao dịch hợp đồng, Luật lao động,
Luật quảng cáo, Luật tự do mậu dịch, để xây dựng nên hàng rào thuế quan
chặt chẽ.


Ngoài ra doanh nghiệp phải xem hệ thống chính trị có ổn định không.
Sự bất ổn về chính trị sẽ làm chậm lại tốc độ tăng trởng kinh tế, kìm hãm sự
phát triển công nghệ. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu: trong một đất nớc
bất ổn về chính trị thì hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc gặp nhiều khó
khăn, sự ổn định sẽ tạo đà cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt kết
quả cao.
-Thuận lợi:
+ Hiện nay mặc dù tình hình chính trị trên thế giới có nhiều biến động.
Việt Nam vẫn cố gắng duy trì đợc nền an ninh, chính trị tơng đối ổn định.
Điều này đã tạo môi trờng thuận lợi và tâm lý an tâm cho các nhà kinh doanh
trong nớc và ngoài nớc.

+ Nhà nớc Việt Nam cũng đã từng bớc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
của Việt Nam theo hớng ngày càng đồng bộ hơn và có hiệu lực đã tạo ra sự
phát triển kinh tế.
+ Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 đã qui định chi tiết thi
hành luật thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu, giai công và đại lý mua bán
hàng hoá với ngời nớc ngoài đã có hiệu lực ngày 01/09/1998 . Bộ luật trên đã
đa rađiều luật khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh, nhThuế nhập
khẩu cũng không đánh vào các nguyên , vật liệu cho sản xuất theo hợp đồng
phụ cho khách hàng. Nhà nớc đã thể hiện sự khuyến khích đối với các hoạt
động sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc, tăng cờng xuất khẩu, hạn chế nhập
khẩu (tức các chính sách thuế xuất khẩu đa ra hấp dẫn các doanh nghiệp).
+ Hàng năm hạn ngạch vào các thị trờng lớn là nhiều, ở nớc ta hoạt
động này đang rất đợc lu tâm. Nhà nớc mở hội đồng đấu thầu hạn ngạch hàng
Dệt-may xuất khẩu sang thị trờng EU. Đây là cơ hội lớn để các doanh nghiệp
tự khẳng định mình về chất lợng, chủng loại trên thị trờng trế giới. Nhng hoạt
động này doanh nghiệp tham gia gặp phải trở ngại là phí tham gia dự thầu và
tiền đặt cọc cao. Nhà nớc qui định các doanh nghiệp muốn tham gia đấu thầu
phải trả 50.000 đồng tiền lệ phí và 2 triệu cho mỗi khoản mục hàng Dệt- may.


Công ty May Thăng Long cũng tham gia nhng mức độ đạt đợc thờng là rất
thấp, điều này cũng là do nhiều nguyên nhân.
- Khó khăn:
+ Tuy Nhà nớc tích cực ngăn chặn hàng nhập lậu, trốn thuế nhng vẫn
còn nhiều sơ hở nên hàng nhập lậu , Sida vẫn tràn vào gây khó khăn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Thủ tục hải quan quá cứng nhắc, rờm rà, điều luật đa ra cha phù hợp
với thực tế: Không làm việc ngoài giờ hành chính..
Các yếu tố văn hoá -xã hội tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu
thị trờng, sản phẩm, đó là nền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng, cũng

nh sự tăng trởng của các đoạn thị trờng mới. Đồng thời các xu hớng vận động
của các yếu tố VH-XH cũng thờng xuyên phản ánh những tác động do điều
kiện về KT-KH-CN mang lại. Vậy các doanh nghiệp chỉ có thể thành công
trên thị trơng quốc tế khi có những hiểu biết nhất định về môi trờng VH-XH
của quốc gia, khu vực thị trờng mà doanh nghiệp dự định đa hàng hoá vào.
Đồng thời có thể đa ra các quyết định phù hợp là liệu có nên kinh doanh hay
tiếp tục kinh doanh trên các thị trờng đó hay không.
Các yếu tố VH-XH ảnh hởng đến các hoạt động xuất khẩu bao gồm: lối
sống phong tục tập quán, tôn giáo, ngôn ngữ, thị hiếu tiêu dùng thói quen..
Vấn đề đặt ra doanh nghiệp phải xem thị trờng nào là thị trờng có nền VHXH tơng đồng với sản phẩm của mình, để có những điều chỉnh sản phẩm cho
thích hợp với sản phẩm đóvà đa ra các quyết định sản xuất đúng đắn. Ngành
may -mặc Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang các nớc Đài Loan, HồngKông,
thị trờng EU nên có những thuận lợi
- Thuận lợi:
+ Thị trờng Đài Loan và Hồng Kông nhìn chung là tập quán tiêu dùng
giống Việt Nam


+ Thị trờng EU không khó tính lắm, nhng phải hiểu đợc họ quen dùng,
và a thích cái gì: họ rất u chuộng gam màu sáng : vàng, xanh nhng phải là
xanh lá cây.
+ Xu hớng và tập quán tiêu dùng của ngời Mỹ đang có nhiều thay đổi
từ dệt thoi sang dệt kim, mặt hàng này đang đợc sản xuất nhiều ở Việt Nam.
- Khó khăn:
+Trình độ, ngôn ngữ có nhiều khác biệt.
+ Yêu cầu rất lớn về chất lợng, sự tín nhiệm.
4.Yếu tố khoa học công nghệ:
Các nhân tố khoa học công nghẹ có quan hệ khá chặt chẽ với các hoạt
động kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Sự phát triển KHCN có ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế. Sự phát triển của KH-CN cho phép
doanh nghiệp chuyên môn hoá cao hơn. Với các trang thiết bị mới hiệu quả

kinh doanh rẽ tăng nhanh nhờ tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, giá thành sản
phẩm giảm đi trong khi đó chất lợng đồng bộ hơn và nâng cao hơn rất nhiều.
Nh vậy doanh nghiệp có sức cạnh tranh tốt hơn trên thị trờng cả trong và
ngoài nớc.
KH-CN phát triển với tốc độ nhanh nh ngày nay cho phép các doanh
nghiệp có thể đáp ứng những yêu câù, đòi hỏi của những khách hàng khó
tính nhất. Doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc những yêu cầu khác nhau và
luôn thay đổi trên thị trờng thế giới: Cuộc cách mạng KH-CN ngày nay đòi
hỏi các doanh nghiệp phải đầu t thêm máy móc thiết bị phù hợp với công việc
kinh doanh, nếu bị lạc hậu về công nghệ thì sẽ bị các đối thủ cạnh tranh vợt
lên, đẩy lùi doanh nghiệp ra khỏi thị trờng.
Ngành Dệt-may cũng không nằm ngoài vòng quay đó, nhu cầu về mẫu
mốt ngày càng tăng, sự đổi mới máy móc, áp dụng công nghệ tiên tiến là rất
cần thiết và cấp bách.
Hiện nay trong nớc và trên thế giới có nhiều doanh nghiệp áp dụng hệ
thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 9002. Điều này càng


gây khó khăn và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Trong toàn bộ ngành
Dệt-may đã có nhiều công ty đã và đang áp dụng hệ thống quản lý chất lợng
theo tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002.
Đó là : May 10, May Thăng Long, May Đức Giang, Dệt lụa Nam Định,
Sợi Hà Nội, Dệt Kim Đông Xuân, Len Sài Gòn, Dệt Việt Thắng, May Việt
Tiến..
- Thuận Lợi:
+ Sản phẩm sẽ đáp ứng đợc nh cầu ngày càng cao của khách hàng cả
trong và ngoài nớc
+ Giảm đợc chi phí sản xuất, tiết kiệm thời gian tăng lợi nhuận.
- Khó khăn:
Trình độ áp dụng công nghệ của ta còn yếu, quản lý giám sát cha có

chất lợng, thiếu nhà kỹ năng công nghệ cao trong việc thiết kế mẫu mã, thiết
kế sản phẩm.
5. Các yếu tố thuộc môi trờng ngành:
Ngày nay, trớc những bối cảnh mới của nền kinh tế, thế giới, cạnh tranh
quốc tế dang đợc tiếp tục mở rộng, phát triển cả chiều sâu và chiều rộng.
Doanh nghiệp phải tự thích ứng với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh,
không những để tồn tại mà còn phải tự để khẳng định mình trên thị trờng. Các
yếu tố cạnh tranh của ngành may nói chung và Công ty may Thăng Long nói
riêng:
5.1. Sự đe doạ của đối thủ cạnh tranh:
Khi hoạt động trên thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp thờng hiếm khi
có vị trí độc tôn trên trên thị trờng, mà thờng bị các doanh nghiệp cùng sane
xuất và cung cấp các sản phẩm tơng tự cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp
này có thể là cùng quốc gia, hay cùng quốc gia sở tại (tại quốc gia nhập khẩu)
hay quốc gia thứ ba nào đó.


Ngành Dệt-may là ngành thu hút nhiều lao động, với kỹ năng không
cao, và có điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, vốn đầu t ban đầu cho một cơ
sở sản xuất không lớn. Nên sự cạnh tranh trong ngành là rất gay gắt. Là một
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả song Công ty May Thăng Long vẫn phải
luôn đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh trên cả thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu.
Trên thị trờng xuất khẩu: Ngành Dệt- may nớc ta hiện là một ngành
xuất khẩu mũi nhọn (Dệt may- Dầu khí- Thuỷ sản - Gạo) với kim ngạch xuất
khẩu là1.5 tỷ USD(1998) và 1.7 tỷ USD (1999) tăng 17.5% so với cùng kỳ
năm trớc. Trong đó công ty May Thăng Long xuất khẩu 32.5 triệu USD(1998)
và 36.5 triệu USD(1999). Dự kiến năm 2000 là 41.3 triệu USD. Thị trờng xuất
khẩu của nớc ta nói chung là EU, Nhật Bản, Mỹ, HồngKông, Đài Loan,
Canađa..
Tuy rằng, doanh thu xuất khẩu hàng năm tăng, song trên thực tế đã phải

đơng đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh có kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào, giá
lao động thấp: Inđônxia, Thái Lan, Paskistan, Trung Quốc, Bangladéh, Sri
Lanka..
Đối thủ trong nớc: Công tyMay Việt Tiến, May Đức Giang, May 10..
Đây là những doanh nghiệp có kinh nghiệm , năng lực lớn và đặc biệt là cũng
có sản phẩm giống công ty May Thăng Long (Jacket, sơ mi, dệt kim ..)
5.2.

Sức ép của nhà cung cấp:
Các nhà cung cấp có thể đe doạ gây ra áp lực đối với nhà sản xuất. Họ

có thể mở rộng hoặc thu hẹp khối lợng sản phẩm vật t đầu ra của họ, thay đổi
cơ cấu sản phẩm hoặc họ có thể phối hợp với nhau để chi phối thị trờng nhằm
hạn chế lơị nhuận dự kiến, gây ra những rủi ro khó lờng. Ngành Dệt- may bị
ảnh hởng rất lớn bởi nhân tố này, do đặc điểm của ngành Dệt-may chủ yếu
nhập nguyên vật liệu, phụ liệu từ nớc ngoài (vải khuy, khoá, đến cả mẫu mã
thiết kế..) nguyên nhân này là vì công nghiệp dệt của nớc ta tồn tại và phát
triển rất yếu, nhà cung cấp vải , phụ liệu với số lợng bị giới hạn


×