Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Đánh giá và dự báo xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông srê pốk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 195 trang )

_______________

Ngô Thị hùy Dương

Á
Á V D BÁ X

TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤ
Y
L
V C SÔNG SRÊ P K

: Môi trườ đất v
M
: 62 44 03 03

L

Á





NG
ỚC MẶT

ước

NG


:
1. S. TS. LÊ ĐÌ

T À

2. P S. TS. L U ĐỨC HẢI

HÀ N I - 2015


L
Tôi xi cam đoa đâ l cô

M
trì

i

cứu của riêng tôi.

Các s liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực v c ưa từ
công b trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án

Ngô Thị hùy Dương

được ai


L


ẢM Ơ

Được sự ướng dẫ , iúp đỡ tận tình của các thầy, cô, các cán bộ tro
sở đ o tạo K oa Môi trường – Trườ

Đ k oa học tự

i ,Đ Q



c gia Hà Nội

v iáo vi
ướng dẫn khoa học, tác giả đ o t
bản luận án với đề tài:
“Đá
iá v dự báo x
đột môi trường trong khai thác, sử dụ t i
ước
mặt lư vực sông Srê P k”.
Với lòng kính trọng và biết ơ

â

ắc, tác giả luậ á xi được bày tỏ lòng

cảm ơ tới S.TS. L Đì T
– Trườ Đại học Thủy Lợi, P S.TS. Lư Đức

Hải – Trườ Đại học Khoa học Tự nhiên, các thầ đ tậ tì
ướng dẫn trong quá
trình tác giả nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tác giả xin cảm ơ các t ầy giáo, cô giáo

oa Môi trường, Bộ môn Quản

lý môi trường – Trườ Đ
oa ọc Tự i đ iúp đỡ trong quá trình học tập,
nghiên cứu.
Tác giả xin cảm ơ TS.
ễn Lập Dân, Việ Địa Lý; TS. Bùi Nam Sách Viện Quy hoạch Thủy Lợi đ iúp đỡ và hỗ trợ trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơ Ba iám đ c Học viện Quản lý giáo
dục, Ba l
đạo Viện Nghiên cứu khoa học Quản lý giáo dục đ tạo điều kiện
thuận lợi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận án.
Tác giả trân trọng cảm ơ ự độ vi
iúp đỡ của ia đì v các bạn
đồng nghiệp trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện bản luận án này.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2015

Tác giả luận án

Ngô Thị hùy Dương


MỤ LỤ
Trang

Lời cam đoa
Mục lục ........................................................................................................................ 1
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ......................................................................... 3
Danh mục các bảng ..................................................................................................... 4
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ...................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 6
Chương 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 9
1.1. TỔNG QUAN VỀ XUNG ĐỘT, XUNG ĐỘT MÔI TR
NG ........................9
1.1.1. Tổng quan về xung đột ...............................................................................9
1.1.2. Tổng quan về xung đột môi trường ..........................................................10
1.2. XUNG ĐỘT MÔI TR
NG TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI
NGUYÊN N
C .....................................................................................................25
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT MÔI TR
NG TRONG KHAI
THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN N C ..............................................................28
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về XĐMT .........................................28
1.3.2. Tình hình nghiên cứu về XĐMT ở Việt Nam ..........................................32
1.4. TỔNG QUAN L U VỰC SÔNG SRÊ PỐK ....................................................35
1.4.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................35
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................39
1.4.3. Đặc điểm khai thác và sử dụng tài nguyên nước mặt LVS Srê P k ........41
1.5. TÓM TẮT
Ơ
1: ....................................................................................42
Chương 2. ĐỐI T ỢNG, PHẠM VI VÀ PH ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......... 44
2.1. ĐỐI T ỢNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................44
2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................44

2.3. PH ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................44
2.3.1. Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu ........................................................................45
2.3.2. Khung logic các bước tiến hành nghiên cứu ............................................48
2.4. TÓM TẮT
Ơ
2. ....................................................................................58
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 60
3.1. NHẬN DIỆN VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA XUNG ĐỘT MÔI TR
NG ......60
3.1.1. Hiện trạng các ngành, hoạt động liên quan đến khai thác, sử dụng tài
nguyên nước LVS Srê P k .................................................................................60
3.1.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt lưu vực sông Srê P k ...........................67
3.1.3. Nhận diện XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước
mặt lưu vực sông Srê P k ...................................................................................69
1


3.1.4. Đặc điểm XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực
sông Srê P k .......................................................................................................97
3.1.5. Tác động của XĐMT tới phát triển Kinh tế - Xã hội và Môi trường lưu
vực sông Srê P k ..............................................................................................100
3.2. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ DỰ BÁO MỘT SỐ XUNG ĐỘT
MÔI TR
NG TRONG T ƠNG LAI .................................................................100
3.2.1. Phân tích các nguyên nhân XĐMT ........................................................100
3.2.2. Dự báo các XĐMT điển hình .................................................................110
3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ..........................................................................123
3.3.1. Giải pháp nhằm giảm thiểu mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng và quản
lý TNN LVS Srê P k........................................................................................123
3.3.2. Giải pháp quản lý, giải quyết XĐMT trong khai thác, sử dụng và tài

nguyên nước LVS Srê P k ...............................................................................133
3.3.3. Giải pháp đ i với mâu thuẫn trong phát triển thủy điện ........................135
3.3.4. Giải pháp đ i với mâu thuẫn giữa các cộng đồng dân cư trong khai thác,
sử dụng tài nguyên nước mặt LVS Srê P k .....................................................138
3.4. TÓM TẮT
Ơ
3 ...................................................................................138
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 140
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA H C CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ............................................................................................................... 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 144
PHỤ LỤC

2


D

MỤ

Á

Ý

Ệ V

ỮV Ế






Biế đổi khí hậu

BVMT

Bảo vệ môi trường

CCN

Cụm công nghiệp

Đ S

Đa dạng sinh học

Đ

Đại học

DPSIR

Driving Forces - Pressure - State - Impact – Response
(Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng)

HST

Hệ sinh thái

KCN


Khu công nghiệp

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

KT – XH

Kinh tế - xã hội

LVS

Lư vực sông

MT

Môi trường

MTĐ

Nhà máy thủ điện

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

ÔNMT

Ô nhiễm môi trường


PRA

Participatory Rural Appraisal- P ươ p áp đá
nông thôn có sự tham gia của ười dân

PTBV

Phát triển bền vững

QLMT

Quả lý môi trường

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TNN

T i

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

TN&MT

T i


VQG

Vườn Qu c gia

VSMT

Vệ si



X

đột

XĐMT

X

đột môi trường

ước
v môi trường
môi trường

3




D


MỤ

Á BẢ

Trang
Bảng 1.1: Phân loại các dạ XĐMT t eo mức độ nguy hại ................................... 13
Bả 1.2: ăm p ươ t ức giải quyết XĐMT t eo ọc giả E. Wertheim ............ 21
Bảng 1.3: Một s x
đột qu c tế li q a đến TNN ở Châu Âu ......................... 30
Bả 1.4: Đặc trư
ì t ái một
ô lớ tr lư vực .................................... 36
Bả 1. : Đặc trư d
c ả tr

iề ăm ô Sr P k ....................... 38
Bảng 1.6: Diện tích từng loại đất của lư vực Srê P k (thuộc Việt Nam) ............... 39
Bảng 1.7: Tổng sản phẩm các tỉnh thuộc lư vực Srê P k ăm 2011 ...................... 40
Bảng 1.8: ơ cấu sản phẩm các tỉnh thuộc lư vực Srê P k ăm 2011 (%) ............ 41
Bảng 1.9: Tổng sản phẩm v cơ cấu sản phẩm lư vực Srê P k ăm 2011 ............. 41
Bảng 2.1: Mẫu bảng ma trậ x
đột ...................................................................... 51
Bảng 3.1: Tổng hợp ia tă
cầu sử dụ
ước của các hoạt động kinh tế
trên LVS Srê P k ...................................................................................................... 60
Bảng 3.2: Nhu cầ ước cho sản xuất nông nghiệp ăm 200 v 2011 ................... 61
Bảng 3.3: Nhu cầ ước cho sinh hoạt LVS Srê P k ăm 2005 và 2011 ................ 61
Bảng 3.4: Các công trình cấp ước sinh hoạt từ nguồ ước mặt LVS Srê P k ...... 62

Bảng 3.5: Các công trình thủ điện trên dòng chính Srêpok .................................... 63
Bảng 3.6: Các công trình thủ điện nhỏ trên LVS Srêpok ....................................... 64
Bảng 3.7: Hiện trạng công trình thuỷ lợi LVS Srêpok ............................................. 65
Bả 3.8: Tác động của các
li q a đến LVS Srê P k ............................... 70
Bảng 3.9: Tổng hợp các XĐMT iữa các ngành liên quan ...................................... 72
Bảng 3.10: Diệ tíc đất sản xuất bị ngập úng và sạt lở tại một s huyện trên
LVS Srê P k do Thủ Điện Buôn Tua Srah ............................................................. 79
Bảng 3.11: Tổng hợp diệ tíc đất rừng bị mất do xây dựng một s nhà máy
thủ điện trên LVS Srê P k ...................................................................................... 81
Bảng 3.12: Diện tích bị hạ á lư vực Srêpok (ha) ............................................... 83
Bảng 3.13: Ả
ưởng của một s thủ điện trên LVS Srê P k tới đất nông
nghiệp v
ười dân .................................................................................................. 87
Bảng 3.14: Thiệt hại do thi công Srê pok 4A với dân............................................... 91
Bảng 3.15: Tổng hợp nhu cầ ước các
tr lư vực sông Srê P k ăm
2010 và 2020 (ứng với tần suất P= 75%) ................................................................ 114
Bảng 3.16: Tổng hợp nhu cầ ước các
tr lư vực sông Srê P k ăm
2010 và 2020 (ứng với tần suất P= 85%) ................................................................ 114
Bảng 3.17. Tổng hợp lượ
ước thiếu trên các tiểu vùng lư vực sông Srêpôk
ăm 2020 (P=7 %) có xét đế BĐ .................................................................... 115
Bảng 3.18. Tổng hợp lượ
ước thiếu trên các tiể vù lư vực sông Srêpôk
ăm 2020 (P=8 %) có xét đế BĐ .................................................................... 117

4



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Ồ THỊ
Trang
Hình 1.1: M i quan hệ giữa các bên liên quan trong XĐMT ...................................16
Hình 1.2: Sơ đồ các phương thức giải quyết XĐMT ...............................................23
Hình 1.3: Mô hình kim tự tháp về các cách giải giải quyết xung đột ......................24
Hình 1.4: Sơ đồ các dạng XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN ............................27
Hình 1.5: Bản đồ hành chính lưu vực sông Srê P k .................................................35
Hình 1.6. Bản đồ lưu vực sông Srê P k ....................................................................37
Hình 2.1: Bản đồ sông - hồ lưu vực sông Srêpôk .....................................................44
Hình 2.2: Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên
nước mặt LVS Srê P k..............................................................................................47
Hình 2.3: Mô hình DPSIR phân tích XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt
LVS Srê P k ..............................................................................................................56
Hình 2.4: Mô hình phân tích XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS
Srê P k ......................................................................................................................56
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí bậc thang thủy điện trên hệ th ng sông Srê P k ...................63
Hình 3.2: Sơ đồ nghiên cứu mâu thuẫn giữa các nhóm ngành liên quan đến khai
thác, sử dụng và quản lý nước mặt LVS Srê P k .....................................................71
Hình 3.3: Tàu khai thác cát dọc sông Krông Ana gây sạt lở đất. .............................74
Hình 3.4: Sông Krông Nô tại hạ lưu nhà máy thủy điện Buôn Tua Srah xã Nâm
N’dier huyện Krong Nô ..........................................................................................80
Hình 3.5. Hàng trăm người dân xã Quảng Phú ngăn sông lấy nước sản xuất ..........89
Hình 3.6: Cầu Nà Ven bắc qua kênh dẫn dòng thủy điện Srê P k 4A .....................91
Hình 3.7: Dòng sông Srê P k đ trơ đáy và kênh dẫn nước tới thủy điện Srê P k 4A ...92
Hình 3.8. Các loại XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý TNN mặt LVS
Srê P k ......................................................................................................................97
Hình 3.9: Sơ đồ cơ sở khoa học dự báo XĐMT trong sử dụng TNN LVS Srê P k112
Hình 3.10: Mô hình xác định các giải pháp đ i với các XĐMT sử dụng TNN mặt

LVS Srê P k ............................................................................................................123

5


MỞ Ầ
1. Lý do chọn đề tài
ước là nguồn tài nguyên cần thiết cho sự s ng, sức khoẻ của co
ười và
là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái. Ở nhiề ơi tr t ế giới, ước ngày
càng khan hiếm và việc cấp ước trở l k ó k ă do ự gia tă
cầu sử dụng
ước cho các mục đíc p át triển kinh tế, đô t ị oá v ia tă dâ
. ước phân
b k ô đồ đều theo không gian và thời gian, có nhữ vù có lượ
ước dồi
d o ư có ững vùng khan hiếm ước. ơ ữa, nguồ ước trên thế giới lại
k ô được phân ph i đồ đều theo các biên giới qu c gia.
Trên thế giới có khoả 260 lư vực sông chảy qua 2 hay nhiề ơ 2 q c
gia [94]. Việt Nam có 10 sông liên qu c gia, riêng khu vực Tây Nguyên có 2 LVS
liên qu c gia là Sê San và Srê P k. Khu vực Tây Nguyên tồn tại sự đa ắc tộc, đa
vă óa, i t i
, có vị trí quan trọng về kinh tế - xã hội, nhạy cảm về chính
trị, an ninh - qu c p
. o đó, cầ đặc biệt q a tâm đến vấ đề an ninh - qu c
phòng, MT tự nhiên và MT vă oá ở đâ . LVS Srê P k là LVS lớn nhất ở Tây
Nguyên, có nhiề đặc điểm quan trọ
ư: có
ồ t i
đa dạ ( ước,

đất, rừng, khoáng sả ,…), đặc biệt l T
tr lư vực có tiềm ă t ủ điện rất
lớn. Hiện nay trên LVS Srê P k các hoạt động KT - XH diễ ra ă động, hình
thành nhiều khu/cụm công nghiệp, phát triển các khu du lịc ,…[63, 64, 82, 94].
Nhữ
ăm ầ đâ , các tỉnh trên LVS Srê P k đ đạt được những thành tựu
lớn về phát triển KT-XH. Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi
trường tại khu vực
đ v đa bị suy giảm và suy thoái. Một trong các nguyên
nhân dẫ đến tình trạng trên là việc khai thác, sử dụng và quản lý các tài nguyên
một cách thiếu hợp lý, không theo quy hoạch đ làm nảy sinh mâu thuẫ , XĐMT.
Đặc biệt l các x
đột môi trườ li q a đến khai thác, sử dụng và quản lý tài
ước, tạo ra
cơ ảy sinh các tranh chấp, khiếu kiện, thậm chí có khả
ă p át i t
XĐMT giữa các nhóm lợi ích khác nhau. Nhữ XĐMT

ưởng tiêu cực đến quá trình quản lý TNN, tác động xấ đến m i quan hệ giữa
ười dân với các doanh nghiệp, giữa các cộ đồng dân tộc và gây mâu thuẫn,
XĐMT iữa các ngành, các chủ thể khai thác, sử dụng TNN ở lư vực sông Srê P k
nói riêng và khu vực Tâ
ói c
. ơ ữa, các XĐMT
c tiềm ẩn
nhữ
cơ â ả
ưở đến sự ổ định về trật tự an toàn xã hội, ả
ưởng
đến an ninh - qu c phòng và hợp tác qu c tế. o đó, ếu không có các giải pháp

giải quyết, giảm thiểu các mâu thuẫ , XĐMT nảy sinh, thì khả ă xảy ra tranh
chấp, XĐMT tro tươ lai ẽ rất lớn.
Hiện nay TNN mặt ở LVS Srê P k đa c ịu nhiều áp lực ngày càng lớn do
phát triển KT-X , ia tă dâ
, sự phát triển các ngành công, nông nghiệp, phát
6


triển thủ điệ ,… t m v o đó c l ự tác động của BĐ
v ạn chặt phá rừng
bừa bãi, việc khai thác, sử dụng TNN mặt c ưa được quản lý th ng nhất,... Điề đó
đ v đa l m c o T
mặt ở LVS Srê P k có x ướng ngày càng cạn kiệt và
biế đổi t eo ướng bất lợi, tạo ra nhiều mâu thuẫ , x
đột trong việc khai thác,
sử dụng nguồn tài nguyên này. Các mâu thuẫ v XĐMT ở LVS Srê P k trong khai
thác, sử dụng TNN mặt tồn tại ở nhiều hình thức k ác a
ư: XĐMT iữa các

ước khác nhau, giữa các vù k ác a tr lư vực, kể cả những
mâu thuẫ , x
đột mang tính xuyên biên giới,...
Vấ đề nghiên cứu về XĐMT li q a đến khai thác, sử dụng TNN mặt
LVS Srê P k đ được một s nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, những kết quả
nghiên cứ trước đâ c ma tí độc lập, chuyên ngành. Về mặt p ươ p áp
luậ , cũ c ưa có
iên cứ , đá
iá t eo các tiếp cận tổng hợp đa
ằm
giải quyết các XĐMT tro việc khai thác, sử dụng TNN phục vụ cho việc phát

triển KT-XH gắn với BVMT. Vì vậ đề tài luận án “ ánh giá và dự báo xung đột
môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srê
Pốk” được xác định là một vấ đề nghiên cứu mang tính cấp thiết nhằm đề xuất
những giải pháp giảm thiểu mâu thuẫn, quả lý các XĐMT tro k ai t ác, ử dụng
TNN góp phần phát triển bền vững và bảo vệ môi trường ở LVS Srê P k nói riêng
và khu vực Tây Nguyên nói chung.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
2.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác lập những luận cứ, cơ ở khoa học về x
đột, XĐMT tro k ai
thác, sử dụng TNN ở LVS Srê P k.
- Các kết quả nghiên cứu của luận án góp phần thiết lập că cứ khoa học cho
công tác quy hoạch, phát triển và quản lý hiệu quả TNN ở khu vực nghiên cứu.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài luận án cung cấp những giải pháp giảm thiể XĐMT tro
khai thác, sử dụng TNN, nâng cao hiệu quả quản lý T
v BVMT lư vực sông
Srê P k, góp phầ xóa đói iảm
èo, PTBV lư vực.
3. Mục đích nghiên cứu của luận án
Nhận diện và dự báo được XĐMT tro k ai t ác, ử dụng TNN mặt LVS
Srê P k.
Xác đị , p â tíc được
â v tác động của XĐMT tro k ai
thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k.
Đề xuất được các giải pháp tổng thể giảm thiểu, quả lý XĐMT tro k ai
thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tổng hợp và
bảo vệ TNN.
7



4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đ i tượng nghiên cứu chính của luận án là nhữ XĐMT tro k ai t ác,
sử dụng TNN mặt ở LVS Srê P k bao gồm: mâu thuẫn, tranh chấp v XĐMT.
- Phạm vi nghiên cứu: sông Srê P k là con sông liên qu c gia chảy từ Việt Nam
sang Cam-pu-chia. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ tập trung nghiên
cứu các vấ đề li q a đến khai thác, sử dụng TNN mặt, môi trườ
ước mặt và các
XĐMT tro k ai t ác, ử dụng TNN mặt LVS Srê P k trên lãnh thổ Việt Nam.
5. ấu trúc luận án: L ậ á bao ồm ữ
ội d
cơ bả a :
- Mở đầu
- ươ 1. Tổng quan
- ươ 2. Đ i tượng, phạm vi v p ươ p áp
i cứu
- ươ 3. ết quả nghiên cứu và thảo luận
- Kết luận và kiến nghị
6. hững đóng góp mới của luận án
(1). Góp phần hoàn thiệ p ươ p áp l ận nghiên cứ , đá
iá XĐMT tro
khai thác, sử dụng TNN.
(2). Nhận diệ được các mâu thuẫ , XĐMT v đặc điểm của XĐMT tro k ai
thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k. P â tíc các XĐMT tro k ai t ác, ử
dụng và quản lý TNN mặt LVS Srê P k tr cơ ở đặc điểm vă óa của các cộng
đồng Tây Nguyên.
(3). Đề xuất được một s giải pháp nhằm giảm thiểu, quả lý XĐMT tro k ai
thác, sử dụng TNN mặt lư vực sông Srê P k.
7. Luận điểm bảo vệ
(1) XĐMT tro k ai t ác, ử dụng tài nguyên (bao gồm TNN) là một quá

trình xuất phát từ nhiề p ươ diện khác nhau: từ thiếu nhận thức và thông tin; từ
lợi ích của các b li q a (
ước/chính quyền, doanh nghiệp, các cộ đồng
dâ cư); x ướ BĐ
v đặc điểm vă óa tr ền th
,... o đó,
i cứu
XĐMT tro k ai t ác, ử dụng TNN mặt LVS Srê P k cần dựa trên nhiều yếu t
tro đó, đặc điểm nguồ ước và nhu cầu sử dụ
ước, cơ ở luật p áp, vă óa
truyền th ng, phong tục tập quán của ười dâ tr lư vực là các yếu t có tính
điể ì v đặc t ù đ i với vùng nghiên cứu.
(2). Trên LVS Srê P k đa
ì t
v p át triển các loại XĐMT: XĐMT
giữa các ngành kinh tế, XĐMT iữa t ượng – hạ lư , XĐMT iữa phát triển và
BVMT. XĐMT ả
ưởng tiêu cực đế vă óa v trật tự an toàn xã hội, đến an
ninh - qu c p
, đến m i quan hệ t t đẹp giữa các doanh nghiệp và cộ đồng
dâ cư địa p ươ ,... Để quả lý XĐMT cầ đá
iá v dự báo được các XĐMT,
p â tíc các đặc điểm, nguyên nhân dẫ đế XĐMT, các tác động của các XĐMT,
từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu và kiểm oát XĐMT.
8


hương 1

1.1. Ổ

VỀ X
,X

1.1.1. ổng quan về xung đột
Khái niệm về xung đột
Hiện nay có nhiề q a điểm của các học giả về x
đột đứng trên các cách
tiếp cậ v các lĩ vực khác nhau. Trong s đó, q a điểm c
“x
đột” được
hiểu là quan hệ k ô tươ t íc iữa các yếu t trong một hệ th ng, dẫ đến sự
vận hành trục trặc hoặc sự sụp đổ của hệ th ng [66]. T ô t ườ , XĐ l trạng
thái bất đồ , đ i lập, đ i kháng về nhu cầu, giá trị và lợi ích thực tế hoặc trong
nhận thức. XĐ l một hiệ tượng xã hội có tính tất yếu, bao hàm cả các tác động
tích cực và tiêu cực đến sự phát triể c
. T eo Larr
: “XĐ l một quá trình
được bắt đầu khi một cá nhân hoặc một nhóm nhận thấy sự khác biệt v đ i lập giữa
họ với một cá nhân hoặc nhóm khác về lợi ích, nguồn lực, giá trị, niềm tin. Các lợi
ích có thể khác nhau về sự tiếp cận và phân ph i các nguồn lực, kiểm soát quyền lực
và tham gia vào các quyết định chính trị, bản sắc (vă óa, x ội và chính trị,…) và
tình trạng, đặc biệt là những thể hiện trong hệ th ng chính quyền, tôn giáo, hoặc ý
thức hệ” [89]. Theo Castro và Nielson: XĐ xuất hiện khi các bên liên quan có sự
khác biệt không thể hòa giải hoặc có sự k ô tươ t íc về lợi ích, giá trị, quyền
lực, nhận thức và mục ti . ơ nữa, nế k ô được giải quyết hoặc k ô được
quản lý, các cuộc XĐ có k ả ă leo t a v tă cường [104].
Ngoài ra còn nhiều cách hiểu khác nhau về “x
đột” ư: “XĐ l các oạt
động xung khắc xảy ra, một bên gây ra phiền phức, cản trở hoặc bằng một s cách
khác làm cho các hoạt động của một bên khác bị giảm hiệu quả”; a “XĐ l ự khác

nhau về quyền lợi hoặc về niềm tin, là khát vọng hiện tại của các bên không thể đạt
được một các đồng thời”. Theo tổ chức Western Rural Development Centre
(WRDC), XĐ được đị
ĩa l “ ự khác biệt giữa ít nhất hai bên có m i liên hệ
phụ thuộc lẫ
a
ư k ô tươ đồng về mục đíc , do ự khan hiếm tài
nguyên hoặc có sự can thiệp từ bên ngoài vào việc đạt đến mục đíc của các bên liên
q a ” [108].
ơ ở chung của lý thuyết XĐ x ội là tính chất k ô tươ
ợp giữa
quyền lợi, địa vị xã hội chi ph i các hành vi mỗi chủ thể t am ia XĐ. Sự khác biệt
giữa các nhu cầu, lợi ích, quyền lực l m cơ ở cho nhữ đ i kháng xảy ra, làm
phân hóa xã hội tạo nên các tầng bậc quan hệ k ác a . XĐ x ội có thể được đặt
trong tầm kiểm soát nếu các bên liên quan nhận diệ được các đường biên của sự
9


mặc cả v
b . T eo

â

ượng trong khuôn khổ cam kết về lợi íc được đảm bảo giữa các
ter E dr weit: “XĐ x

ội là các quan hệ và các quá trình xã hội mà

ở đó có t ể phân biệt hai hay nhiều cá nhân, hay nhóm có sự đ i lập nhau trong
những cách giải quyết vấ đề nhất định phát sinh từ sự không nhất trí về nhận thức,

mục tiêu, lợi ích và quyền lực” [14].
Nội dung về: phân loại XĐ; các mức độ biểu hiện của XĐ; cách thức xử lý,
giải quyết XĐ được trình bày chi tiết trong phụ lục 1.
1.1.2. Tổng quan về xung đột môi trường
1.1.2.1. Khái niệm xung đột môi trường
Thuật ngữ “x
đột môi trườ ” được hiể v đị

ĩa t eo

iều cách khác

nhau. Theo Viện Công nghệ Châu Á: “XĐMT l x
đột quyền lợi của cộ đồng, vị
trí nghề nghiệp v ư ti c í trị; là mâu thuẫn giữa hiện tại v tươ lai, iữa bảo
tồn và phát triển; là kết quả của việc sử dụng tài nguyên do một óm ười gây bất lợi
c o óm ười khác; là kết quả của việc khai thác quá mức hoặc lạm dụng TNTN”
[14]. T eo Step a Libi zew ki, XĐMT l XĐ được gây ra do sự khan hiếm về tài
nguyên, cụ thể là sự khai thác của co
ười đ vượt quá t c độ tái sản xuất của HST
tự nhiên. Việc khan hiếm tài nguyên còn có thể gây nên bởi sự sử dụng quá mức tài
nguyên hoặc nạn ô nhiễm do co
ười â ra. rt a d
ter Bac ler đ p â tíc
các yếu t li q a đế XĐ v đưa ra các ậ đị XĐMT có t ể li q a đến các
yếu t
ư c í trị, KT- X , tô
XĐ tro q á trì k ai t ác t i
có khả ă cù k ai t ác [88].


iáo v XĐ iữa các vùng lãnh thổ với nhau hoặc
, lợi ích qu c gia và những loại tài nguyên khác

Theo Wallensteen: XĐMT l một tình hu ng xã hội, tro đó tại cùng một
thời điểm có t i thiểu hai bên c gắng để cù có được một hệ th ng sẵn có tài
nguyên khan hiếm. Đị
ĩa
bao gồm nhiều khía cạnh của XĐ lợi ích có thể
phát sinh li q a đến TNN. Do vậy, XĐMT li q a đến TNN là một tình hu ng
xã hội mà một bên c gắng để khai thác, sử dụ
ước cho riêng mình mà có thể

ưởng tiêu cực đến các bên khác [106].
Khái niệm XĐMT ở Việt Nam
Ở Việt Nam, khái niệm XĐMT mới chỉ được đề cập trong khoả
ơ 10 ăm
trở lại đâ . T eo Vũ ao Đ m: XĐMT l XĐ về quyền lợi giữa các nhóm xã hội khác
nhau trong việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên MT [14]. a XĐMT l q á
trình hình thành và phát triển những mâu thuẫn giữa các nhóm xã hội trong khai thác
và sử dụng các tài sản MT [1].

10


Theo Nguyễ Đì

e: XĐMT l một quá trình bất đồng thuận trong xã hội,

leo thang từ mâu thuẫn, qua tranh chấp, l


x

đột, nảy sinh từ các quan hệ bất đồng

trong sở hữu, sử dụ t i
, môi trường [22].
ì c
, đến nay có nhiề q a điểm, khái niệm khác nhau về XĐMT, mỗi
quan điểm, khái niệm được tổng kết tr cơ ở các cách tiếp cận khác nhau, b i cảnh
thực tiễn nghiên cứu và gắn với các mục đíc
i cứu khác nhau. Về mặt lý luận,
nhữ q a điểm, khái niệm
đ p ần nào làm sáng tỏ nội hàm về XĐMT v có t ể
được xem ư nhữ cơ ở tham khảo đ i với các học giả nghiên cứu về XĐMT.
Qua việc phân tích, tổng hợp nhữ q a điểm của các học giả trong và ngoài
ước tiêu biể được nêu ở trên, khái niệm về XĐMT được sử dụng trong phạm vi đề
t i ư a : XĐMT là một quá trình bất đồng thuận trong xã hội, leo thang từ mâu
thuẫn, qua tranh chấp, lên xung đột, nảy sinh từ các quan hệ bất đồng trong sở hữu,
khai thác, sử dụng và quản lý các dạng tài nguyên, các thành phần môi trường của
những đối tượng liên quan. Đâ l k ái iệm phù hợp với đ i tượng nghiên cứ đó l
nhữ XĐMT li q a đến khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k. Sử dụng khái
niệm này sẽ cho thấy rõ về XĐMT có t ể xảy ra ở các bậc thang khác nhau: từ những
mâu thuẫ đến các tranh chấp và có thể dẫ đế XĐMT. ững mâu thuẫn, tranh chấp,
XĐMT
c ủ yếu xuất phát từ các quá trình có bản chất xã hội, gắn với nhu cầu, lợi
ích sử dụ t i
ước mặt v vă óa bả địa của các cộ đồ dâ cư tại LVS
Srê P k. Vì vậy, nghiên cứ XĐMT l
i cứu quá trình diễn biến của các mức độ
khác nhau từ mâu thuẫ đến tranh chấp và thậm trí ở mức cao đó l x

đột.
1.1.2.2. Phân loại xung đột môi trường
Khi nghiên cứu về XĐMT t ì việc phân loại XĐMT có ý
ĩa q a trọng
nhằm đi â v o p â tíc , đá
iá bản chất, đặc điểm, các yếu t cấu thành, các
yếu t li q a để từ đó có t ể đưa ra ữ p ươ t ức giải quyết XĐ một cách
hợp lý. XĐMT cũ l một loại ì XĐ có bản chất xã hội, vì vậ ó có tí đa
dạ v li q a đến nhiề lĩ vực của đời s ng xã hội.
Tùy theo mục đíc
i cứu có thể phân loại XĐMT t eo iều tiêu chí
khác nhau:
Phân loại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường: Cách phân loại này
phản ánh q a điểm của cơ q a q ả lý
ước về môi trường, có thể chia thành
hai loại tranh chấp phổ biến hiện nay (Luật c ưa sử dụng khái niệm XĐMT):
- Phân loại theo quyền, trách nhiệm BVMT trong khai thác, sử dụng thành
phần môi trường, gồm 2 dạng chính: (i) Tranh chấp giữa cộ đồ dâ cư với
doanh nghiệp về việc doanh nghiệp xả thải ( ước thải, khí thải) gây ô nhiễm môi
trường (ONMT) ả
ưở đến sinh kế, sức khỏe và sinh hoạt của ười dân xung
11


quanh; (ii) Tranh chấp giữa các tổ chức, giữa các
sử dụng thành phầ môi trườ

óm dâ cư, doa

( ước, không khí, Đ S ,…) â ô


iệp cùng
iễm, suy

t oái môi trường, ả
ưở đến sản xuất kinh doanh của đơ vị liền kề.
- Phân loại theo phương thức xử lý tranh chấp: Dựa tr q định tại điều
133 Luật BVMT ăm 200 a đó được bổ sung trong Luật BVMT ăm 2014, tra
chấp MT gồm 3 loại dựa t eo p ươ t ức xử lý: (i) Tranh chấp nhỏ, có thể tự thỏa
thuận của các bên hoặc cấp trọ t i địa p ươ , c
ọi là hòa giải cấp cơ ở; (ii)
Tranh chấp MT cần trọng tài tham gia hòa giải; (iii) Tranh chấp MT hết cơ ội hòa
giải, cần xét xử tại tòa á . Tro đó, ư ti p ươ t ức “tự thỏa thuận của các
b ”. Loại (i) và loại (ii) thuộc nhóm giải quyết tranh chấp “ o i t a á ”. Loại (iii)
không còn là hòa giải chỉ có thể giải quyết tranh chấp MT theo pháp luật [23].
Phân loại dựa trên nguyên nhân dẫn đến X M : T eo Vũ ao Đ m [14]:
XĐMT x ất hiện trong m i quan hệ giữa co
ười với co
ười, giữa co
ười
với tự nhiên, vì vậy theo cách tiếp cận từ nguyên nhân dẫ đế XĐMT có t ể chia
XĐMT t
các loại chủ yếu sau:
- Xung đột nhận thức: là dạ XĐ đơ iản nhất, có că
từ sự hiểu biết
khác biệt a tro
động của các nhóm, dẫn tới phá hoại MT.
- Xung đột mục tiêu: mục tiêu hoạt động của các nhóm dẫ đế XĐ.
- Xung đột lợi ích: xuất hiện khi các nhóm tranh giành lợi thế sử dụng tài nguyên.
- Xung đột quyền lực: nhóm có quyền lực mạ

ơ lấn át nhóm khác, chiếm
dụng lợi thế của nhóm khác trong khai thác, sử dụng tài nguyên.
Trên thực tế, mỗi sự kiệ XĐMT có t ể xuất phát từ một loại XĐ k ác a ,
ư

vấ đề cu i cù đá quan tâm và cần giải quyết nhất l XĐ lợi ích [17].
Ngoài ra, còn có loại ì XĐMT iữa co
ười và tự nhiên, loại ì XĐ
này xuất hiện khi có sự mâu thuẫn giữa tự i v co
ười mà biểu hiện rõ nhất
đó l việc khai thác, sử dụng các tài nguyên một cách không hợp lý, quá khả ă
đáp ứng của tự nhiên và gây sức ép, ÔNMT, cạn kiệt tài nguyên, thậm trí hủy diệt
sự tồn vong của một s loài và một s dạng tài nguyên.
Phân loại theo mức độ X M
Khi nghiên cứu về XĐMT, vấ đề quan trọng là cần phải phân loại xem loại
ì XĐ o l điển hình, loại XĐ o l
i m trọng, có tính nguy hại cao cho
các m i quan hệ xã hội,… để đưa ra da mục ư ti
iải quyết XĐ. Tr t ực tế
để xây dự các p ươ á , các đị
ướng phát triể , đôi k i cần có sự lựa chọn
xem những công việc, nhữ đị
ướng nào là quan trọng, vì thế phân loại theo
mức độ là cần thiết. Theo cách tiếp cậ
, XĐMT có t ể phân loại theo một s
dạng trong bảng 1.1 [14].
12


Bảng 1.1: Phân loại các dạng X M theo mức độ nguy hại

Mức độ X M

ặc điểm
Là nhữ XĐ ở mức độ thấp, không bắt nguồn từ những chênh lệch
lợi thế về quyền lực, lợi íc , đồng thời các b đươ
ự đều hiểu
rất rõ, ó cũ k ô dẫ đến những tác hại quá lớn cho mỗi bên.
XĐ ở mức độ này t ường xuất hiện giữa các chủ đầ tư đa cù
khai thác nguồn lợi từ một địa bàn. Trong chừng mực o đó, iữa
họ dễ dàn xếp với nhau.
Là nhữ XĐ có t ể dẫ đến những phản ứng mạnh mẽ giữa các
đươ
ự XĐ.
Là nhữ XĐ bắt nguồn từ những bất bì đẳng lớn về quyền lực,
không chỉ về mặt tài nguyên mà cả những bất bì đẳng về tài
chính và bất bì đẳng về chính trị. Loại XĐ
có t ể dẫn tới
XĐ vũ tra , ư c iến tranh tranh chấp dầu lửa, nguồ ước giữa
một s ước.

Không nghiêm
trọng

Ít nghiêm trọng

Nghiêm trọng

Rất nghiêm trọng

Phân loại theo hành động: Theo Lê Thanh Bình: khi quyền lợi của các

đươ

ự XĐ vẫn còn tiềm ẩ

a đ

lợi, thì bắt đầu xuất hiệ

độ

lợi có thể tồn tại ba loại h

độ

ì

t

một sự mất cân bằng rõ rệt về quyền

â XĐ. Tù t eo mức độ mất cân bằng về quyền
XĐ: đe dọa, trừng phạt v đ m p á [14].

Phân loại X M theo đối tượng/lĩnh vực gây xung đột
Trên thực tế, XĐMT t ường xuất hiện gắn với một hay một s lĩ
các bên liên quan khai thác, sử dụng hay quả lý đ i tượ /lĩ
â XĐMT l

vực được


vực đó. Đ i tượng

ững nguồn lợi được các bên liên quan khai thác, sử dụng hay có

trách nhiệm trong quản lý; điển hình là các dạ

t i

(đất, ước, không khí,

Đ S ,…) oặc các đ i tượng, các công việc thuộc trách nhiệm quản lý của một s
ngành (điể

ì

ư các loại XĐMT li

quyền lợi của phụ nữ,…). Ti

q a đến bảo vệ chất lượng MT, bảo vệ

biểu cho cách phân loại này có thể kể đến các học

giả Urmilla B. và Salomé B., theo họ XĐMT có t ể phân chia thành một s loại
a : XĐMT về T

, XĐMT về t i

ư


đất, XĐMT về Đ S , XĐMT về chất

lượng không khí và chất ô nhiễm độc hại, XĐMT vù

ve biể ,… [104].

Một số cách phân loại X M khác
Bên cạnh những cách phân loại trên, còn có thể phân loại XĐMT t eo
t i

, t eo đ i tượng sử dụng t i

ồn

, XĐMT t eo p ạm vi không gian

(lãnh thổ). Theo các học giả Pawson và Solesbury: khi nghiên cứu về XĐMT li
q a đến sử dụng TNN cần nhận diện và phân loại XĐ ắn với các b i cảnh kinh tế,
chính trị, xã hội để hiể được bản chất của XĐ [94, 101].

13


1.1.2.3. Các mức độ biểu hiện của XĐMT
XĐMT cũ có các mức độ biểu hiện ở nhiều cấp độ khác nhau và có chiều
ướ
ia tă
ư a : 1) Từ iai đoạn tiềm ẩ
ư k ác a tro mục đíc ,
k ô tươ

ợp tro
động; 2) Đến iai đoạ cao ơ l x ất hiện những
mâu thuẫn, bất đồ tro q a điểm khai thác, sử dụng tài nguyên, MT và chia sẻ
nguồn lợi; 3) Nếu những mâu thuẫ k ô được giải quyết, nó sẽ phát triển lên mức
cao ơ , a ắt ơ dẫ đế các
độ đấ tra
ư mít ti , biểu tình, khiếu
kiện,... làm mất ổ định chính trị [14].
Theo Nguyễ Đì
sử dụ

t i

e XĐMT ba đầu xuất phát từ mâu thuẫn trong sở hữu,

, môi trường. Khi mâu thuẫn leo thang, tranh chấp xuất hiện. Tranh

chấp là mâu thuẫ că

t ẳ

k ó đ i thoại khiến các bên tranh chấp bắt đầu sử dụng

các giải pháp mà riêng mình cho là phải. Tranh chấp leo thang sẽ chuyể t
XĐ k i
các bên tranh chấp có đô
ười tham gia và có những biện pháp phả đ i lẫn nhau,
că t ẳng, công khai và nhiều khi có kèm theo nhữ
động quá khích. “Mâu
thuẫn – tranh chấp – xung đột” là 3 bậc thang của một quá trình xã hội có tên chung

là XĐMT. Vì vậy, không nhất thiết phải gọi riêng tranh chấp v XĐMT ư iều tác
giả. Khi thảo luận và xử lý một vụ XĐMT cụ thể, cần chỉ rõ l ó đa ở iai đoạn nào
là chính. Bởi lẽ các cô đoạn mâu thuẫn – tranh chấp v x
đột không hoàn toàn
tách rời nhau mà chúng sinh ra ở trong nhau, cái này là kết quả hoặc là nguyên nhân ở
ngay trong cái kia [22].
Do có sự đa dạng về nhu cầu khai thác, sử dụng và lợi ích liên quan đến
TNTN nên dẫ đến việc mâu thuẫn, tranh chấp, XĐMT có thể t ường xuyên xảy ra.
Tuy nhiên, không phải bất kỳ một mâu thuẫn, tranh chấp o cũ dẫ đế XĐMT
và không phải tất cả các cuộc XĐMT đều trở thành bạo lực. Vì vậy, quả lý XĐMT
hay sử dụng các thiết chế xã hội, hệ th ng pháp luật v c í
ác để thiết lập lại
trật tự mới trong khai thác, sử dụng các tài sản MT, làm giảm đi ự bất bì đẳng xã
hội trong phân b các tài sản MT cần quả lý XĐMT ngay từ iai đoạn tiềm ẩn chứ
không phải đến mức độ gay gắt, nghiêm trọng mới giải quyết.
1.1.2.4. Nguyên nhân XĐMT
â â ra XĐMT tr một phạm vi o đó, đặc biệt là khai thác và
sử dụ t i
, môi trường trên một LVS là rất phức tạp, khó phân tích một
cách cụ thể bởi tài nguyên, MT trên một LVS có li q a đến lợi ích của nhiều chủ
thể khai thác, sử dụng và quản lý những nguồ t i
. ơ ữa, LVS lớn
t ường chả q a địa phận của các tỉnh, các vùng khác nhau, thậm trí có những LVS
(điể ì
ư LVS Srê P k) chảy qua lãnh thổ của một s qu c gia, vì thế việc

14


p â tíc


â XĐMT cầ că cứ vào nhữ

đ i tượng cụ thể và mục đíc ,

lợi ích của các bên liên quan.
P â tíc
â XĐMT l một công việc phức tạp, hiện nay có nhiều
cách nghiên cứu nguy
â XĐMT. ó một s học giả đ
i cứu về nguyên
nhân chính dẫ đế XĐMT:
Theo Nguyễ Đì
e [22], có hai nguyên nhân dẫ đế XĐMT ư a :
Sự yếu kém trong quản lý nhà nước về MT: Khi pháp luật v
ười thực thi
pháp luật không bảo đảm được tính kịp thời, công minh và công bằ t ì co
ười
có x ướng tự cho mình quyền thay pháp luật thực thi công lý. Pháp luật khó có
thể bảo đảm tính nghiêm minh nếu không có nhữ
ười thực thi minh bạch, mẫn
cá .
i co
ười không còn tin vào pháp luật thì các tranh chấp không chỉ gói
gọn trong một sự việc nhỏ lẻ mà gây hiệu ứng tiêu cực lan rộng trong cộ đồng.
Sự yếu kém trong quả lý cũ c t ể hiện ở chỗ nhiề q định của pháp luật còn
c ưa ắc sảo, còn nhiều khe hở hoặc c ưa có k ả ă đi vào cuộc s ng.
Thiếu sự tham gia bình đẳng của các bên liên quan: Vai trò của cộ đồng
dâ cư v các tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trườ trước đâ được q định rất
mờ nhạt. Luật BVMT ăm 2014 d

ẳn một c ươ ( ươ XV) ồm 3 điều:
Điều 144. Trách nhiệm và quyền của Mặt trận tổ qu c Việt am, Điều 145. Trách
nhiệm và quyền của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, Điều
146. Quyề v
ĩa vụ của cộ đồ dâ cư, đ q định chi tiết ơ về quyền và
ĩa vụ của các tổ chức xã hội v dâ cư, ư L ật
đến 01/01/2015 mới có
hiệu lực. Trong thời ia q a, XĐMT bù p át iề ơi k i vị thế của ười dân
k ô bì đẳng với các tác â t am ia v o XĐ k ác. Tro k i đó, các tổ chức
xã hội lại t ườ đứng ngoài hòa giải XĐ [22].
Theo Teresita Suselo,
â XĐMT bao gồm: Thiếu thông tin hoặc
bỏ qua thông tin về tài nguyên và MT; thiếu sự t am ia đó
óp của các bên liên
quan và ý thức của co
ười trong việc sử dụ t i
MT; cơ c ế chính sách
k ô đồng bộ, phân bổ quyền lực không hợp lý; hệ th ng giá trị khác nhau của tài
nguyên và MT; sự khan hiếm tài nguyên và khả ă c ịu tải của MT có hạn [14].
Nội dung chi tiết của các nguyên nhân này được trình bày trong phụ lục 2.
Khi nghiên cứu về nguyên nhâ XĐMT li q a đến khai thác, sử dụng
ước ở LVS Mekong, các học giả S ed S. v
irma i M. đ p â tíc v
ận
đị : “Tro một vài thập kỷ gầ đâ cù với sự tă trưởng dân s v đô t ị hóa
diễn ra nhanh, nhu cầu sử dụ
ước ia tă v ự ô nhiễm ước diễ ra đi kèm
với sự khan hiếm nguồ ước cho sinh hoạt và sản xuất ngày một ia tă , đâ l
nhữ
â cơ bản dẫ đế XĐMT tro k ai t ác, ử dụ

ước ở LVS
15


Mekong [103]. Mặt khác, khi xây dự

các đập thủ điện trên LVS Mekong, lợi ích

của các nhóm xã hội ở hai vùng hạ lư v t ượ

lư của thủ điệ cũ

ư lợi ích

của các
đầ tư xâ dựng thủ điệ k ác a . o đó, ếu không có sự tham gia
đầ đủ của các bên liên quan thì sẽ có thể xảy ra và khó giải quyết được những tiềm
ẩn về XĐMT [14].
Theo học giả lexa der v rro T.W,
â XĐMT li q a đến
TNN có thể xuất phát từ việc quản lý khai thác, sử dụ T . Điều này là do sự
quản lý không hiệu quả, thiế các cơ c ế, thể chế quản lý việc khai thác, sử dụng
ước hoặc thiế
c có các

ăng lực trong quản lý gây ra các mâu thuẫ v XĐ. B cạ đó
â k ác ư sự chồng chéo về chức ă
iệm vụ, sự không

rõ ràng về khái niệm, thiếu hạ tầ


cơ ở vật chất,… [68].

1.1.2.5. Các bên liên quan trong XĐMT
Việc chỉ ra các bên li q a tro XĐMT dựa trên việc xác định phạm vi
quyền lợi v
ĩa vụ của mỗi chủ thể đ i với T T . XĐMT có t ể xuất hiệ dưới
hai hình thức:
- Xung đột không phân chia chiến tuyến (không phân chia nhóm xâm hại và
nhóm bị xâm hại): trong nội bộ nhóm xã hội nảy sinh các tranh chấp về khai thác,
sử dụng tài nguyên, MT.
- Xung đột có phân chia chiến tuyến giữa một bên là nhóm xâm hại và một
bên là nhóm bị xâm hại: l x
đột giữa các nhóm xã hội khác nhau nhằm bảo vệ
lợi ích của mình về sử dụng các nguồn tài nguyên [16, 17].
Một s dạng quan hệ giữa các b li q a (đươ
ự) của XĐMT ồm: (i)
XĐMT tro
ội bộ cộ đồ dâ cư ( iữa ười dân với ười dâ ); (ii) XĐMT
giữa dâ cư v doa
iệp hoặc các cơ ở sản xuất, thu gom, chế biến, xử lý rác
thải, chất thải…; (iii) XĐMT iữa dâ cư v cơ q a q ả lý
ước; (iv) XĐMT
giữa các doanh nghiệp/cơ ở sản xuất; (v) XĐMT iữa doanh nghiệp v cơ q a
quả lý
ước; (vi) XĐMT iữa các cơ q a q ả lý
ước [37].
Cộ

đồ


dâ cư

ơ q ản quản lý
ước

Doanh nghiệp, các
cơ ở sản xuất

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong XĐMT
16


1.1.2.6. Cơ sở pháp lý để giải quyết XĐMT
Các bộ luật của Việt am c ưa dù t ật ngữ XĐMT m c ỉ dùng khái
niệm tranh chấp MT, ư
ội dung của tranh chấp MT bao gồm cả XĐMT. Vấn
đề giải quyết tranh chấp MT v đ được q định tại Luật BVMT ăm 1993. T
nhiên tại thời điểm đó, cơ c ế giải quyết tranh chấp vẫ c ưa được q định cụ thể.
Luật BVMT ăm 200 tiếp tục được hoàn thiện một bước về cơ c ế giải quyết tranh
chấp MT. T eo đó, tra

c ấp MT được xác định là tranh chấp về quyền, trách

nhiệm bảo vệ MT trong khai thác, sử dụng thành phần MT, tranh chấp về việc xác
định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố MT, về trách nhiệm xử lý, khắc
phục hậu quả, bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái, sự cố MT gây ra (khoản 1
điề 129). Điều 128 của Luật cũ

q


định rõ tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại

với cơ q a
ước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại tòa án về hành vi vi phạm
về BVMT, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Việc giải quyết tranh chấp
MT được thực hiệ t eo q định của pháp luật về giải quyết tranh chấp dân sự
ngoài hợp đồng v các q định khác có liên quan. Việc giải quyết khiếu nại về MT
được thực hiệ t eo q định của Luật khiếu nại, t cáo và Luật BVMT (khoản 3
điều 129).
Bồi t ường thiệt hại do ô nhiễm,
t oái MT được pháp luật Việt Nam quy
định lầ đầu tiên trong Luật BVMT ăm 1993, ư p ải đến khi Luật BVMT
ăm 200 được ban hành, vấ đề này mới được đề cập rõ ơ bằ
điề q định
về: (i) thiệt hại do ô nhiễm suy thoái MT; (ii) xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái
MT; (iii) iám định thiệt hại do suy giảm chức ă , tí
ữu ích của MT; (iv) giải
quyết bồi t ường thiệt hại về MT; (v) bảo hiểm trách nhiệm đ i bồi t ường thiệt hại về
MT. ác q đị
đ t ể hiệ bước tiến đá kể tro q á trì “ iện thực óa”
nguyên tắc “ ười gây ô nhiễm phải trả tiề ” đ được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
Luật Bảo vệ môi trường 2005 cũ đ có các q định về iám định thiệt hại
“ ă cứ iám định thiệt hại là hồ ơ đ i bồi t ường thiệt hại, các thông tin, s liệu,
chứng cứ v các că cứ k ác li q a đến bồi t ường thiệt hại v đ i tượng gây
thiệt hại”. Q đị
được xem là sẽ hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện các
quyề đ i bồi t ường thiệt hại do ÔNMT gây nên, tạo cơ ở cho việc bồi t ường
thiệt hại tro trường hợp vi phạm nghĩa vụ bảo vệ MT là trách nhiệm bồi t ường
thiệt hại ngoài hợp đồ . Đâ l loại trách nhiệm p át i dưới tác động trực tiếp

của các quy phạm pháp luật mà không cần có sự thỏa thuậ trước của các chủ thể.
Luật BVMT năm 2005 cũ có các q định th ng nhất với nhữ q định
của Hiến pháp 1992 và Bộ dân sự 200 , t eo đó: “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
gây ô nhiễm, suy thoái MT có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu
17


các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật” (Điề 4); “Trường hợp có thiệt
hại về tính mạng, sức khỏe của co

ười, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức,

cá nhân do hậu quả của việc gây ÔNMT thì còn phải bồi t ường thiệt hại theo quy
định tại mục 2 ươ X V của Luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự” (Điều
49 khoả b) “Tổ chức, cá nhân gây ÔNMT có trách nhiệm bồi t ường thiệt hại theo
q định của Luật v các q định khác của pháp luật có li q a ” (Điều 93 khoản
3).
o i ra, Điều 131 Luật BVMT ăm 200 đ q định rõ vấ đề xác định thiệt
hại do ô nhiễm, suy thoái MT.
Để xác định mức độ thiệt hại do suy giảm chức ă , tí
t ì iám định là vấ đề rất quan trọng. Luật BVMT ăm 200 q

ữu ích của MT
định việc giám

định thiệt hại do suy giảm chức ă , tí
ữu ích của MT được thực hiện theo yêu
cầu của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc cơ q a iải quyết việc bồi t ường thiệt
hại về MT. ă cứ iám định thiệt hại là hồ ơ đ i bồi t ường thiệt hại v đ i tượng
gây thiệt hại. Việc lựa chọ cơ q a iám định thiệt hại phải được sự đồng thuận

của bên bồi t ường và bên phải bồi t ườ (Điều 132). Về thẩm quyền giải quyết
việc bồi t ường thiệt hại về MT thì do tòa án hoặc trọng tài giải quyết hoặc do sự
thỏa thuận của các b q a co đườ t ươ lượng, hòa giải (Điều 133).
Luật BVMT sửa đổi ăm 2014 có iệu lực từ 01/01/2015 dành cả một
c ươ XV c o việc xử lý “tra c ấp, khiếu nại, t cáo về MT” t
i L ật
này vẫ c ưa dù k ái iệm XĐMT.
Ngoài ra, tại một s Luật chuyên ngành khác cũng có nhữ
quyết tranh chấp MT ư:

q

định về giải

- Luật Tài nguyên nước 2012 q định giải quyết tranh chấp về TNN tại điều
76, tro đó q định “Nhà nước khuyến khích các bên tự hòa giải các tranh chấp
về TNN. Ủ ba
â dâ x , p ường, thị trấn có trách nhiệm ph i hợp với cơ
quan, tổ chức và cá nhân trong việc hòa giải các tranh chấp về TNN phù hợp với
các q i định của pháp luật”.
- Luật khoáng sản 2010 (sửa đổi) q định tổ chức, cá â được phép
hoạt động khoáng sản phải chịu mọi chi phí bảo vệ, phục hồi MT, môi sinh và
đất đai.
i p í bảo vệ, phục hồi MT, môi i v đất đai p ải được xác định
tro báo cáo ĐTM, dự án khai thác, chế biến khoáng sản phải ký quỹ tại một
Ngân hàng Việt Nam hoặc
â
ước o i được phép hoạt động tại Việt
am để bảo đảm cho việc phục hồi MT, môi i v đất đai.
- Luật đất đai 2003 q định hòa giải tranh chấp đất đai tại điều 135, trong

đó q định: “Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc
giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải cơ sở”. Chữ “cơ ở” ở đâ được
18


hiểu là cấp Ủ ba

â dâ x , p ường, thị trấ

ư đ p â tíc tr . T ực tế

những cấp này chỉ có thể hòa giải những vụ tranh chấp nhỏ, phạm vi hẹp và không
nghiêm trọng.
Có thể thấy, nhữ q định vừa nêu trên của pháp luật đ bước đầu tạo cơ
sở p áp lý để ười bị thiệt hại do ÔNMT bảo vệ quyền lợi của mì v l cơ ở
xem xét trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, chủ thể khác có hành vi vi phạm
pháp luật MT, ư c ưa đủ để tiến hành hòa giải XĐMT [22].
1.1.2.7. Quản lý và giải quyết XĐMT
a. Quản lý XĐMT
Dựa tr q a điểm XĐMT l q á trì
ì t
v p át triển những mâu
thuẫn giữa các nhóm xã hội trong khai thác và sử dụng các tài sản MT. o đó, việc
quả lý XĐMT a việc sử dụng các thiết chế xã hội, hệ th ng pháp luật và chính
ác để thiết lập lại trật tự mới trong việc khai thác và sử dụng các tài sản MT, làm
giảm đi ự bất bì đẳng xã hội trong phân b các tài sản MT là phải quả lý “một
q á trì ” x
đột ngay từ iai đoạn tiềm ẩn chứ không phải đến mức độ gay gắt,
nghiêm trọng mới giải quyết.
XĐMT cần phải được quả lý để tránh sự leo thang và có thể trở thành một

tình hu ng một bên thắng – một bên thua [82]. Việc p â định thắng thua khi giải
quyết XĐ t ường gây tâm lý không hài lòng, thậm trí bất mãn cho bên bị “xử t a”,
bởi vậy việc quả lý XĐ để ướng tới p ươ t ức giải quyết XĐ ma tí c ất
dung hòa lợi íc , đạt được sự đồng thuận giữa các bên là biện pháp hiệu quả.
Quả lý XĐMT l ử dụng các biện pháp can thiệp nhằm làm giảm các
XĐMT iữa các cá â a
óm ười. Hoạt động quả lý XĐMT k ô
ằm
mục đíc t ủ ti XĐMT bởi vì XĐMT l một tất yế k ác q a tr co đường
phát triển KT- XH [14].
ơ ở để quả lý XĐMT l các iải p áp điề a q ền lợi tr cơ ở tôn
trọng các chuẩn mực MT, đảm bảo các nguyên tắc về mặt kỹ thuật và các nhân t
đạo đức xã hội không bị xâm phạm.
Bản chất của quả lý XĐMT l việc sử dụng các thiết chế xã hội, hệ th ng
pháp luật và chính sách về MT cũ
ư các c í
ác về xã hội có li q a để
thiết lập lại trật tự mới trong việc khai thác và sử dụng TNTN, làm giảm đi ự bất
bì đẳng xã hội trong phân b các tài sản MT.
Nội dung chính của quả lý XĐMT bao ồm:
 Nhận dạ các XĐMT v các đươ
ự li q a đế XĐMT
 Dự báo và hình thành các giải p áp để ă
ừa và giải quyết XĐMT
 Thực hiện các thiết chế điề
a XĐMT, â cao iệu quả của QLMT,
bảo đảm sự PTBV.
19



b. Phương thức giải quyết XĐMT
Giải quyết XĐMT l điều kiện cần cho quá trình quả lý XĐMT ói c
,
là mục ti
ướ đến của QLMT vì sự PTBV nói riêng. Giải quyết XĐMT đ i ỏi
sự tham gia tích cực, chủ động của các bên liên quan nhằm thiết lập một sự phân bổ
hợp lý và quyền sở hữ tươ xứ đ i với TNTN và MT s ng.
Quá trình giải quyết XĐMT p ải ướ đến giải pháp win – wi tro đó
quyền lợi v
ĩa vụ của các đươ sự được thiết lập tr q a điểm cởi mở và
thông hiểu, chia sẻ và hợp tác vì sự PTBV của cộ đồ . Tro đó, có thể có sự
tham gia của bên thứ ba với tư các l
c vấn hoặc bên hòa giải, bởi thực tế
XĐMT l ô c ứa đựng những quan hệ phức hợp giữa các yếu t MT kết hợp với
các hệ th ng sinh thái, kinh tế, chính trị và xã hội.
(1) Mục tiêu và một số yêu cầu của giải quyết XĐMT
Mục tiêu của việc giải quyết XĐMT ằm ướng tới PTBV l điều hòa
những vị trí đ i lập, làm cho quả lý XĐ t
một bộ phận liên kết tất cả những
ười t am ia, đ i tác có liên quan. Giải quyết XĐMT đ i ỏi phải quản lý những
XĐ iữa nhu cầu phát triển và bảo tồn, giữa nhu cầu của hiện tại v tươ lai, iữa
lợi ích cộ đồng, vị thế nghề nghiệp v ư t ế chính trị. Giải quyết XĐMT đ trở
thành vấ đề cấp bách và là một thực tế đ i ỏi phải quản lý ở nhiều qu c gia trên
thế giới. XĐMT được nhìn nhậ
ư một dạ XĐ x ội, do đó cần vận dụng các
thiết chế xã hội để tìm ra biệ p áp t ươ t
ết hòa giải giữa các b đươ

XĐ. Việc giải quyết XĐMT cầ đến sự minh bạch về chính sách, công khai và phù
hợp với b i cả đặc thù từ địa p ươ (do ự đa dạng về vă óa, lịch sử, xã hội

m đặc thù của các XĐ ẽ khác nhau [106].
Theo học giả a iel S.E v Walker .B: “Tro q á trì ra các quyết định
quản lý, việc giải quyết các XĐMT cần sử dụng các cách tiếp cận khác nhau trong
đó p ươ p áp tiếp cận hiệu quả và phù hợp cho các loại XĐ ma tí c ất phức
tạp đó l tạo ra cơ c ế để các bên liên quan cùng thấu hiểu vấ đề â XĐ. Đây là
một p ươ p áp iúp c o các b li q a đế XĐ tự điều chỉnh hành vi, nhận
thức của mình và từ đó XĐ được giải quyết” [72].
Giải quyết XĐMT cần có sự tham gia của cộ đồ , đâ l một nguyên tắc
quan trọng, cần thiết trong các cuộc t ươ lượng, hòa giải XĐMT. Khi nghiên cứu
về cơ c ế giải quyết XĐ, Jame E. v J lia M.W đ đề xuất cơ c ế giải quyết có sự
tham gia của cộ đồ , đâ cũ l một trong nhữ p ươ á iải quyết XĐ có
hiệu quả, đảm bảo sự khách quan và tính chất thuyết phục đ i với các bên liên quan,
đặc biệt là sự ả
ưởng của cộ đồng tới nhận thức và hành vi của các bên liên
quan của các qu c gia [81]. Học giả Fra kli .E cũ đ tập trung nghiên cứu giải
quyết XĐ với sự tham gia của cộ đồ v đ đưa ra ậ đị : “Sự tham gia của
20


đồng có thể xây dựng quy tắc chung về các đị
ướng phát triển, vấ đề phân
địa danh và sử dụ t i
,… từ đó có t ể giải quyết được các XĐ v
được những mâu thuẫn [78].
Ngoài ra, việc p â tíc XĐMT cũ l một trong những yếu t để giải
quyết XĐ, có t ể sử dụng nhiề p ươ p áp k ác a để đi đến hiệu quả, điển
ì
ư p â tíc đa ti c í, p â tíc t eo mạ lưới xã hội,... [74].
(2) Phương thức giải quyết XĐMT
Tù t eo đặc điểm và nguyên nhân của từng loại XĐMT để chọn p ươ

thức giải quyết phù hợp và hiệu quả. Học giả Tere ita .S elo đ tổng kết v đưa
ra p ươ t ức giải quyết với một s cách giải quyết XĐMT ư: dự báo XĐMT,
liên kết cùng giải quyết, hòa giải MT, đ i thoại chính sách, sự phân xử ràng buộc,
đ m p á /t ươ lượng. (Nội dung chi tiết được đề cập trong phụ lục 3).
Học giả E. Wert eim đ đề xuất p ươ t ức giải quyết XĐMT (bảng 1.2.)
với p ươ c âm cơ bả l : “tro c ộc t ươ t
ết t
cô , b
o cũ
thắng. Mục tiêu phải là sự thỏa thuận chứ không phải là sự chiến thắ ”. Tro
giải p áp
t ườ q a tâm đến 2 loại hay gặp nhất đó l : (i). ợp tác (win –
wi ): ìa k óa để đạt cuộc t ươ t
ết thành công là biế đổi tình hu ng thành
“ ai b cù t ắ ” t ậm chí cả khi tình hu
dườn
ư l “một mất một c ”.
Hầu hết tất cả những cuộc t ươ t
ết đều có ít nhất một vài yếu t cù được.
Các cuộc t ươ t
ết t
cô t ường phụ thuộc vào việc tìm ra những khía
cạ cù được trong mọi tình hu
; (ii) T ươ lượng cạnh tranh (win – lose):
Một b đươ
ự sẽ thắng, còn bên kia sẽ thua. Ở đâ
ồn tài nguyên bị hạn chế
nên chia thành hai nhóm, nhóm này nhận nhiề ơ , c
ững nhóm khác nhận ít
ơ . Tro t ươ lượng hợp tác (win – win), có một s lượng tài nguyên có giá trị

được chia sẻ và cả ai b đều thắ , đề được. Điều nổi bật rõ nhất ở đâ l ự t i
đa óa các kết quả liên kết.
Bảng 1.2: ăm phương thức giải quyết X M theo học giả E. Wertheim
cộ
đị
trá

Phương thức giải
quyết X M
Cạnh tranh
Hợp tác
Thỏa hiệp
Tránh né
Hòa giải, dàn xếp

Nội dung
Thỏa mãn nhu cầu của bạn là quan trọng: thỏa mãn nhu cầu của
ười khác không quan trọ đ i với bạn.
Thỏa mãn nhu cầu của cả bạn và cả của nhữ
ười k ác đều
quan trọ
ư a .
Thỏa mãn nhu cầu cả của bạn và cả của ười k ác đề tươ
đ i quan trọng.
Bạn không quan tâm về sự thỏa mãn nhu cầu của bạn hoặc của
ười k ác: k ô có
động.
Điề đó k ô p ải là vấ đề đ i với bạ
ư
ó l vấ đề đ i

với ười khác.
21


(3) Một số phương thức giải quyết XĐMT về TNN
Theo học giả Radoslay: việc giải quyết XĐ li q a đến sử dụ

T



là một yếu t cần quan tâm trong việc tiếp cậ đưa ra các kế hoạch sử dụng TNN,
điều này cần có sự thảo luận của các bên liên quan sử dụng TNN [97]. Một s
p ươ p áp iải quyết XĐMT về T
ư sau:
(i) Luật về tranh chấp:
Đ i với một s trường hợp tranh chấp că t ẳng hoặc dẫ đến bạo lực thì
hình thức sử dụ cơ c ế p áp lý để giải quyết XĐ l dựa trên hệ th ng pháp luật
của một qu c gia. Trong quá trình tiến hành các thủ tục pháp lý, các bên tranh chấp
được tòa án xét xử tr cơ ở pháp luật hiện hành có hiệu lực tại Việt Nam.
ác điều luật c í v cơ bả để giải quyết XĐ, tra c ấp đ được đưa v o
hệ th ng luật pháp. Tuy nhiên, c ú ít được sử dụng trong giải quyết XĐ, tra
chấp về TNN.
(ii) Giải quyết tranh chấp lựa chọn (ADR):
- Đàm phán (Negotiation): Là quá trình mà các bên có tranh chấp gặp gỡ,
bàn thảo để tiến tới một giải pháp cả hai bên cùng chấp nhận, không có sự tham gia
hòa giải của bên thứ ba, mỗi bên trình bày lợi ích riêng của mình.
- Tạo điều kiện thuận lợi (Facilitation): L q á trì tro đó một b tư vấn
riêng tham gia vào thiết kế và tiến hành các cuộc họp giải quyết vấ đề để giúp các
bên cùng chẩ đoá , cùng tạo ra và thực hiện các giải pháp đồng sở hữu. Quá trình

này t ường được sử dụng trong các tình hu ng li q a đến nhiều vấ đề, nhiều
bên liên quan và ơi m các vấ đề không rõ ràng. B tư vấ đó tạo điều kiệ để
tất cả mọi ười có thể nói chuyện tự do. Tạo điều kiện thuận lợi có thể l bước đầu
tiên trong việc xác định một quá trình giải quyết tranh chấp.
- Hòa giải (Mediation): Là quá trình giải quyết XĐ, tro đó một ười bên
ngoài giám sát việc đ m p á giữa hai bên tranh chấp. Các bên lựa chọn một hòa giải
viên có thể chấp nhận để ướng dẫn họ trong việc thiết kế một quy trình và đạt được
một thỏa thuận về giải pháp hai bên chấp nhận. Hòa giải viên c gắ để tạo ra một
MT an toàn cho các bên tham gia chia sẻ thông tin, giải quyết các vấ đề cơ bản. Giải
pháp này thông dụ
ơ iải pháp tạo điều kiện thuận lợi và các bên t ường chia sẻ
chi phí hòa giải. Giải pháp này rất hữu ích khi các bên đa
ặp bế tắc.
- Phân xử trọng tài (Arbitration): T ường sử dụng khi có ít khác biệt về
tranh chấp. Là một quá trình mà một b k ác được mời làm trọng tài trong cuộc
họp tranh chấp,
e các b trì b q a điểm của mình và bên trọ t i đưa ra

22


×