Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Báo cáo cơ sở ngành kinh tế công ty TNHH panasonic industrial devices việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.47 KB, 32 trang )

Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Lời Mở Đầu
Trước những tiến bộ của khoa học và công nghệ, sự phát triển của nền Kinh tế thế
giới, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, mỗi sinh viên cần được trang bị lượng kiến
thức dồi dào và phong phú, không chỉ kiến thức trên giảng đường Đại học, trên sách vở
mà còn cần cả kiến thức thực tế xã hội.
Để đáp ứng nhu cầu trên, Trường Đại học Công nghiệp Hà nội đã tổ chức cho sinh
viên nói chung và sinh viên khoa Quản lý kinh doanh nói riêng một đợt kiến tập thật bổ
ích, nhằm ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào thực
tế của các hoạt động của đơn vị kiến tập nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồng
thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sau của ngành Quản lý kinh doanh
được tốt hơn.
Trong suốt quá trình thực tập cơ sở ngành em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt
tình của thầy giáo Nguyễn Phương Tú cùng sự chỉ bảo hướng dẫn của các cô chú, anh chị
các trong công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam đặc biệt là chị Nguyễn
Thị Thuý, là nhân viên hướng dẫn trực tiếp của em tại công ty TNHH Panasonic
Industrial Devices Việt Nam.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và toàn bộ nhân viên
trong công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam đã tạo điều kiện cho em
được thực tập tại công ty. Cũng cho em gửi lời cảm ơn đến các thầy cô và bạn bè đã giúp
đỡ em hoàn thành đợt báo cáo cơ sở ngành này.
Quá tình thực tập cơ sở ngành và thực hiện báo cáo thực tập đã giúp em tích lũy
được nhiều kiến thức về công tác quản lý tại công ty và trau dồi kinh nghiệm cho công tác
sau này. Tuy nhiên do kiến thức chuyên môn còn hạn chế và kinh nghiệm thực tiễn chưa
nhiều. Báo cáo khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định,em rất mong nhận
được sự góp ý chỉ bảo của thầy cô và các bạn để báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 6/2013.


Sinh viên
Nguyễn Thị Cúc

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Phần 1
Công tác tổ chức quản lý của Công ty TNHH Panasonic Industrial
Devices Việt Nam
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Panasonic
Industrial Devices Việt Nam.
1.1.1.Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty TNHH Panasonic Industrial
Devices Việt Nam.
Tên công ty: TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam.
Tên viết tắt: PIDVN.
Địa chỉ trụ sở chính: Lô J1-J2, khu công nghiệp Thăng Long, huyện Đông Anh, thành phố
Hà Nội.
Số điện thoại: +84439550111
Fax: +844 9550144
Panasonic đã có mặt tại Việt Nam từ năm 1996 với việc thành lập nhà máy đầu tiên
– Panasonic AVC Networks Vietnam (PAVCV)- tại thành phố Hồ Chí Minh. Theo thời
gian Panasonic đã nhanh chóng mở rộng hoạt động kinh doanh khắp các tỉnh thành của

Việt Nam, và hiện có 6 công ty với khoảng 8.200 nhân viên và công ty TNHH Panasonic
Industrial Devices Việt Nam là một trong số đó.
Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam là được thành lập năm
2007 với giấy chứng nhận đầu tư số 012043000101 lần đầu ngày 04/04/2008, thay đổi lần
thứ 3 ngày 07/03/2012 do Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội cấp.
Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam phát triển như hiện nay là
nhờ chính sách quan tâm đầu tư chất lượng nguồn nhân lực. Công ty luôn coi vấn đề con
người làm yếu tố cốt lõi cho sự phát triển bền vững. Với đội ngũ kỹ sư được đào tạo
chuyên nghiệp và chất lượng từ các trường công nghệ cao kết hợp với lòng nhiệt tình, sức
trẻ, sự cống hiến, ham học hỏi và chất sáng tạo đã giúp Công ty tạo ra chất lượng kỹ thuật
tốt nhất cho khách hàng. Đồng thời với bộ máy quản trị chuyên nghiệp và được sự đào tạo
qua các lớp quản lý, Hội đồng quản trị và ban điều hành hoạt động, Công ty luôn lắng
nghe và thấu hiểu tâm lý khách hàng, phục vụ tốt nhất cho chất lượng sản xuất sản phẩm.
Qua gần 6 năm phát triển và trưởng thành, Công ty đã liên tục khẳng định vị thế và uy tín
trên thị trường. Đặc biệt trên thị trường sản xuất linh kiện điện tử.
Đại diện bởi:
- Ông Shinichi Wakita
- Sinh ngày: 18 tháng 09 năm 1958
- Quốc tịch: Nhật Bản
- Hộ chiếu số: MZ0493028 do Tổng lãnh sự quán Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí
Minh cấp ngày 08/02/2008.
- Chức vụ tổng giám đốc.
Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

-

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Địa chỉ thường trú: Saidera 4-22-1-109 Suita-city, Osaka, Nhật Bản.
Chỗ ở hiện nay: phòng 1405, tầng 14, Farser Suites Hà Nội, 51 Xuân Diệu, quận
Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

1.1.2. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Công ty.
Stt

CHỈ TIÊU

1 Doanh thu các hoạt
động
2 Lợi nhuận
3 Tổng vốn:
- Vốn cố định
- Vốn lưu động
4 Số công nhân viên:
- Số lượng:
- Trình độ:
Đại học, cao đẳng
Trung cấp
Phổ thông

Đơn vị
tính
Đồng


Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

143,472,232,547

152,580,058,179

95,894,511,012

Đồng

264,509,613

413,449,812

624,621,466

Đồng
Đồng
Đồng

88,861,184,323
4,470,679,506
84,390,504,817

116,912,236,286

6,468,159,980
110,444,076,306

91,957,606,123
8,528,415,901
83,429,190,222

Người

108

135

145

Người
Người
Người

52
20
36

87
22
26

76
45
24


(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Qua bảng trên ta có thể thấy Công ty TNHH Panasonic Industrial Devies Việt Nam tăng
lợi nhuận theo hàng năm, các năm sau đều có lợi nhuận cao hơn năm trước. Tổng vốn đầu
tư lại không chênh lệch lớn. Riêng năm 2008 tổng vốn tăng đột biến lên 116,912,236,286
đồng.
Số lượng công nhân viên trình độ cao cũng được công ty củng cố qua hàng năm, Công ty
TNHH Panasonic Industrial Devies Việt Nam luôn chú trọng tuyển dụng nhân viên có
trình độ cao, có nhiều kinh nghiệp trong lĩnh vực quản lý cũng như sản xuất giúp gia tăng
chất lượng của sản phẩm và dịch vụ của công ty.

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.2.Các nhiệm vụ chính của Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices
Việt Nam.
-

-

Nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp: phát triển và gia công (bao

gồm cả các công đoạn hoàn thiện sản phẩm như phân loại sản phẩm, kiểm tra chất
lượng lần cuối, đóng gói, dán nhãn) linh kiện điện tử.
Nhóm hàng hóa chính:
• Thiết bị thu sóng của tivi
• Thiết bị thu sóng trong ô tô
• Loa trong điện thoại di động
1.2.1 Các thành tựu quan trọng trong quá trình phát triển
Với đội ngũ quản lý được đào tạo bài bản, có nhiều năm kinh nghiệm trong
công tác quản lý, đội ngũ công nhân viên lành nghề, tận tâm, nhiều năm kinh
nghiệm trong công việc sản xuất các thiết bị linh kiện điện tử, dịch vụ hậu mãi,
chăm sóc khách hàng tốt, sản phẩm của công ty đã tạo dựng được uy tín trên thị
trường. Công ty tự hào đã tham gia rất nhiều các dự án lớn như
• Sản xuất linh kiện cho dự án Tv Plasma Panasonic
• Cung cấp thiết bị thu sóng cao cấp cho các hãng xe ô tô Kia, Toyota…
• Linh kiện phát thanh cho điện thoại di động của SamSung, Motorola..
Công ty là đối tác thường xuyên và có uy tín của các nhà đầu tư cũng như các
hãng thu mua linh kiện điện tử. Công ty đã và đang khẳng định uy tín của
mình trên thị trường linh kiện điện tử. Liên tục trong các năm qua công ty đã
đóng góp không nhỏ cho các sản phẩm điện tử chính của Panasonic và các công
ty lớn như Toyota, KIA, Honda..

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH Panasonic
Industrial Devices Việt Nam.
1.3.1. Sơ đồ khối về cơ cấu vộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giũa các bộ
phận.
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam.
Tổng giám đốc

Giám đốc nhà máy

phòng mua hàng

Giám đốc tài chính

Phòng hành chính

Phòng Marketing

Phòng nhân sự

Phòng kiểm tra chất
lượng

Phòng bán hàng

Phòng kế hoạch sản
xuất

Phòng kế toán


Phòng kỹ thuật

Phòng chất lượng

1.3.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Bộ phận quản lý của công ty có kết cấu tương đối chặt chẽ và rõ ràng nhằm quản
lý một cách tối ưu mọi hoạt động của công ty.
Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban được miêu tả như sau:
Tổng Giám đốc: Tổng giám đốc của côn công ty là người đại diện tư cách pháp
nhân, chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, nội dung cam kết trong đơn dự thầu và hợp đồng
kinh tế. Tổng Giám đốc công ty phân giao quyền hạn, trách nhiệm cụ thể cho các cán bộ
Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

quản lý hiện trường cùng với các phòng ban chức năng, thường xuyên tổ chức, kiểm tra
đôn đốc thực hiện mọi hoạt động. Đồng thời phải chịu trách nhiệm trước hội đồng quản
trị về việc quản lý và điều hành công ty.
Giám đốc tài chính: Công việc của giám đốc tài chính là quản lý tài chính như
nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp; xây dựng
các kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báo các
nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính và đưa ra những dự báo đáng

tin cậy trong tương lai.
Giám đốc nhà máy: Quản lý điều hành các hoạt động sản xuất tại Nhà máy, đảm
bảo các sản phẩm làm ra đạt chất lượng tốt nhất, hoàn thành kế hoạch sản xuất đảm bảo
đủ hàng hóa. Tổ chức lập kế hoạch và triển khai sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu, vật tư
đảm bảo sản xuất đáp ứng tiến độ giao hàng và chất lượng sản phẩm. Tuyền dung, quản
lý,
điều
hành
toàn
bộ
nhân
sự
nhà
máy
Quản lý tài sản, vật tư, máy móc, trang thiết bị của Nhà máy. Thực hiện hệ thống kiểm tra
chất lượng và đảm bảo chất lượng các khâu kiểm định nguyên vật liệu đầu vào, tiến trình
sản xuất và khâu kiểm định cuối cùng cho các thành phẩm.
Phòng kế toán: Đây là một nhóm người làm việc trực tiếp dưới sự hướng dẫn của
giám đốc, bộ phận này có trách nhiệm quản lý tất cả về nguồn vốn và tài chính của công
ty để đảm bảo cho sự sản xuất và quá trình thương mại được diễn ra một cách thuận lợi.
Tuy nhiên, phòng tài chính phải thiết lập và thực hiện các kế hoạch tài chính bằng việc
phân tích và thu thập các số liệu tài chính và thông tin từ cả trong nội bộ cũng như môi
trường kinh doanh bên ngoài.
Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: Hỗ trợ ban giám đốc xây dựng, quản lý và
phát triển hệ thống quản lý chất lượng. Hướng các hoạt động tuân theo mọi tiêu chuẩn an
toàn. Phối hợp với các phòng kỹ thuật, sản xuất để: Kiểm tra cải tiến và phê duyệt các
công đoạn cản xuất. Khi cần thiết, tổ chức dự án để xử lý các vấn đề phát sinh trong sản
xuất. Tiếm hành kiểm tra lại các công đoạn sản xuất.
Phòng hành chính: thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản lý, sắp xếp nhân sự
tiền lương, chủ trì xây dựng các phương án về chế độ, chính sách lao động, đào tạo,

hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các phương án tổ chức bộ máy quản lý trong các đơn
vị trực thuộc Công ty. Theo dõi công tác pháp chế, tham mưu cho giam đốc tài chính công
ty trong các hoạt động của Công ty và các đơn vị trực thuộc ký hợp đồng liên doanh, liên
kết đúng pháp luật…theo dõi khen thưởng kỉ luật…
Phòng mua hàng: phụ trách các vấn đề liên quan đến nhập các nguyên vật kiệu đầu
vào. Xây dựng và phát hành giá bán trên cơ sở chủ trương của Giám đốc phê duyệt, theo
quy định giá bán của công ty. Phụ trách các vấn đề giao dịch với các đối tác liên quan đến
các mặt hàng/hợp đồng do phòng mua hàng mua vào.Thực hiện công việc từ khi tìm đối
tác mua hàng đến lúc hàng về đến kho, các vấn đề liên quan đến hợp đồng mua và dịch vụ
sau bán hàng của các hợp đồng mua.
Phòng bán hàng: Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu ban
giám đốc đưa ra. Quản trị hàng hóa. Nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các cửa
Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

hàng. Đặt hàng sản xuất. Thực hiện ra chỉ tiêu doanh thu hằng tháng, phân bổ chỉ tiêu
cho các kênh bán hàng. Theo dõi thực tế bán hàng so với chỉ tiêu thực tế.Theo dõi hàng
hóa xuất nhập, điều phối hàng trong tuần, tháng. Lập sổ sách theo dõi số lượng tồn hằng
ngày.So sánh đối chiếu doanh thu thực tế với doanh thu theo chỉ tiêu. Tìm ra nguyên nhân
tăng giảm doanh thu so với kế họach đưa ra hướng khắc phục kịp thời.
Phòng kỹ thuật: Phòng Kỹ thuật là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức
năng tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức và chất

lượng sản phẩm. Thiết kế, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm làm cơ sở để hạch
toán, đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế. Tham gia vào việc kiểm tra xác định định
mức lao động trong các công việc, các công đoạn sản xuất và xác nhận lệnh sản xuất.
Trực tiếp làm các công việc về đăng ký, đăng kiểm chất lượng hàng hóa, sản phẩm thi
công tại Công ty. Quản lý chỉ đạo về an toàn kỹ thuật trong sản xuất.
Phòng chất lượng: Quản lý bộ phận quản lý chất lượng tốt. Lập các kế hoạch, báo
cáo kiểm tra chất lượng sản phẩm. Tư vấn cho Ban giám đốc những giải pháp kiểm soát
được hiệu quả chất lượng sản phẩm làm ra.
Phòng nhân sự: Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu
cầu, chiến lược của công ty. Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý
nhân sự, đào tạo và tái đào tạo. Xây dựng quy chế lương thưởng, các hiện pháp khuyến
khích- kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
Phòng kế hoạch sản xuất: Hoạch định chiến lược phát triển sản xuất dài hạn, trung
hạn và kế hoạch SXKD hàng năm, bảo đảm Công ty phát triển ổn định.Quản lý công tác
kế hoạch SXKD hàng năm đảm bảo Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh tế
theo chỉ tiêu trên giao. Xây dựng, phân tích, đánh giá giải pháp phát triển, kế hoạch dài
hạn và kế hoạch hàng năm . Chỉ huy điều hành các cơ quan, đơn vị tổ chức sản xuất trên
các sản phẩm của Công ty bảo đảm đạt và vượt các chi tiêu kế hoạch hàng tháng, quí,
năm, SXKD có hiệu quả, an toàn, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về tiến độ, chất
lượng sản phẩm.
Phòng marketing: Nghiên cứu tiếp thị thông tin, tìm hiểu thị hiếu của khách hàng.
Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu. Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềm
năng. Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu. Phát triển sản phẩm,
hoàn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường mong muốn (thực hiện trước khi
sản xuất sản phẩm, xây dựng nhà hàng,….). Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược
marketing như 4P: sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị; 4 C: Nhu cầu, mong muốn,
tiện lợi và thông tin. Đây là kỹ năng tổng hợp của toàn bộ quá trình trên nhằm kết hợp 4P
và 4C.

1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.1. Nhóm sản phẩm chính
Nhóm sản phẩm chính là linh kiện điện tử:
- Nhà máy HFC: sảm phẩm chính là thiết bị thi sóng của tivi.
Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Nhà máy SP: sản phẩm chính là loa tring điện thoại di động.
- Nhà máy EMC: sản phảm chính là thiết bị thu sóng trong ô tô.
1.4.2. Quy trình sản xuất của thiết bị thu sóng nhà máy HFC
-

Bao Gồm 5 bước :
Bước 1: mua và xử lý nguyên vật liệu bao gồm ( bảng mạch điện tử, chip, tụ điện,
điện trở, dây dẫn điện, vỏ ngoài, bao bì...)
Bước 2: công đoạn SMT
bảng mạch P.C.B mua về là 1 bảng mạch to có 8 tấm bảng bản mạch nhỏ bên trong. Đầu
tiên phải cắt bảng mạch to này thành các bảnh mạch nhỏ khác, sau đó gắn 1 số con chip
cần thiết ( tên chip là gì thì chị ko biết ) và bước cuối cùng là đưa vào máy kiểm tra.
Bước 3: Công đoạn E4
Các bảng mạch sau khi đã được xử lý tại công đoạn SMT thì sang công đoạn E4
được gắn thêm chip, tụ điện, dây dân... và được dập 1 vỏ ( cover ) bằng nhôm ở bên
ngòai.

Bước 4: Công đoạn E5:
Bảng mạch có 2 mặt trái phải, ở công đoạn E4 bên trên gắn 1 số Chip, tụ điện... và
dập 1 vỏ rồi, thì sang công đoạn E5 gắn nốt chip, tụ điện, dây dẫn cho mặt còn lại
và dập thêm 1 vỏ Cover nữa.
- Sau đó đưa vào máy kiểm tra tín hiệu thu phát sóng, kiểm tra bằng máy.
Bước 5: Công đoạn packing:
Sau khi hòan thành xong các bước trên thì cho vào đóng gói bao bì.
-

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Phần 2: Thực tập theo chuyên đề
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của công ty
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Hiện nay nhiều nhà sản xuất điện tử nổi tiếng như Canon, Samsung… có nhu cầu sử dụng
các loại chi tiết, linh kiện điện do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất. Vì vậy đã tạo ra rất
nhiều cơ hội cũng như một thị trường lớn cho công ty phát triển. Toàn thể lãnh đạo cũng
như công nhân viên của công ty đã cố gắng phát huy hết năng lực của mình để xây dựng
chiến lược và kế hoạch để phát triển công ty. Nhìn chung mức doanh thu hàng năm của
công ty năm sau luôn tăng hơn so với năm trước, tình hình kinh doanh trong những năm
qua của doanh nghiệp được thể hiện qua biểu đồ về doanh thu thuần thể hiện qua các năm

và bảng “Số liệu về tình hình doanh thu và tình hình tiêu thụ theo mặt hàng” sau đây:
Bảng 2.1: Số liệu về tình hình doanh thu tại công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt
Nam.

Chỉ tiêu

Đơn vị

2008

2009

2010

2011

Doanh thu thuần

Triệu đồng

143,472

152,580

95,894

126,111

Tổng lợi nhuận
trước thuế


Triệu đồng

357

526

832

1,119

Lợi nhuận ròng sau
thuế

Triệu đồng

264

413

624

923

(Nguồn: phòng kinh doanh)
Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng giảm tương đối và tuyệt đối

2009/2008

2009/2010


2010/2011

Chỉ tiêu

Doanh thu thuần
Tổng lợi nhuận
trước thuế

+/-

%

+/-

%

9,108

6.348

-56,686

-37.2

169

47.34

306


58.17

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

+/-

%

30,217 31.51
287

34.5

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Lợi nhuận ròng
sau thuế

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

149

56.44


211

51.09

299 47.92

Quan sát bảng số liệu ta thấy, các chỉ tiêu năm sau tăng trưởng lớn hơn so với năm
trước. Mức lợi nhuận hàng năm của công ty đều tăng, từ năm 2008 đến năm 2009 lợi
nhuận tăng 56.44% và từ năm 2009 đến năm 2010 tuy doanh thu có giảm 37.2% nhưng
lợi nhuận vẫn tăng lên đến 51.09% tỷ lệ tăng có giảm 1 chút so nhưng tốc độ tăng như
vậy vẫn là cao. Điều này phản ánh sự quyết tâm cố gắng của các cán bộ và toàn thể nhân
viên của công ty . Nhưng từ năm 2010 đến năm 2011 mức lợi nhuận có tăng nhưng chậm
hơn so với thời kỳ trước 47.92%. Nguyên nhân là do tình hình nền kinh tế không ổn định,
cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra đã ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, tình
trạng lạm phát xảy ra.
Bảng 2.3: Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng
(Đơn vị: chiếc)

Loại máy
Tổng
Thiết bị thu sóng ô tô
Thiết bị thu sóng tivi
Loa điện thoại

Số lượng
2008
2009
2010
2011
38.539.474 38.558.469 41.370.833 46.386.843

4.956.212 5.673.124 3.567.325 4.562.340
13.235.370 12.342.675 13.457.230 14.456.247
20.347.892 20.542.670 24.346.278 27.368.256
(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình tiêu thụ sản phảm của năm trước luôn thấp
hơn so với năm sau tính trong tổng số các loại linh kiện được bán cho khách hàng.
Ta có thể nhận thấy sản phẩm loa điện thoại tăng dần qua từng năm, do việc sử
dụng điện thoại ngày càng trở lên phổ biến, nên sản lượng tiêu thụ sản phẩm loa điện
thoại ngày càng tăng.

2.1.2 Công tác marketing của công ty TNHH Panasonic Industrial
Devies Việt Nam
Marketing là quá trình hỗ trợ và xúc tiến bán hàng, tiêu thụ sản phẩm. Đối với 1 công ty
về lĩnh vực kinh doanh linh kiện điện tử như công ty Panasonic Industrial Devies Việt
Nam, thì công tác marketing mang yếu tố chủ chốt .
Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

a. Chính sách sản phẩm – thị trường: Trong bộ máy tổ chức của công ty, công ty có

riêng 1 bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm, có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng của

thành phẩm trước khi cho nhập kho hay xuất bán. Chính vì vậy mà sản phẩm của
công ty khi đến tay khách hàng đều là những sản phẩm đạt yêu cầu, từ nguyên vật
liệu sử dụng đến đường kính, kích thước, các thông số kĩ thuật và cả ngoại quan.
Bất kì 1 sản phẩm nào không đạt yêu cầu, dù là nhỏ nhất đều không được phép
nhập kho để xuất bán. Đây là lý do mà công ty TNHH Panasonic Industrial Devies
Việt Nam luôn có được sự tin tưởng tuyệt đối từ phía khách hàng. Hiểu được điều
này, những khách hàng đã từng làm việc với công ty đều muốn tiếp tuc hợp tác lâu
dài vì công ty là điểm đến lý tưởng của chất lượng và tiến độ.
Không dừng lại ở những khách hàng quen thuộc, những đơn hàng cũ, bằng mối
quan hệ của mình và các chiến lược marketing, công ty Panasonic Industrial
Devies Việt Nam cố gắng tìm thêm hững khách hàng, những đơn hàng mới để
ngày càng mở rộng quy mô của mình.
b) Chính sách giá:
Chính sách giá bán quyết định khá lớn trong thành công về doanh thu của sản
phẩm đối với bất kỳ công ty nào. Một chính sách giá bán linh hoạt luôn đem lại cho
công ty sự dung hòa lợi nhuận cao và sự hài lòng của khách hàng nhất có thể
Vì thế, căn cứ vào chi phí đầu vào và mức độ cạnh tranh trên thì trường, công ty
luôn áp dụng những chính sách giá bán linh hoạt nhất để đáp ứng việc triển khai bán
sản phẩm..
Đối với các khách hàng đã có thời gian gắn bó lâu dài với công ty Panasonic
Industrial Devies Việt Nam không chỉ giữ chân họ bằng chất lượng sản phẩm, mà
thêm vào đó là giá cả hợp lý, luôn có chiết khấu cho những đơn hàng với số lượng
lớn. Kể cả lợi nhuận cho 1 số đơn hàng không cao, nhưng công ty luôn sẵn sàng hợp
tác, để có thể giữ được mối quan hệ lâu dài, cho những lần hợp tác sau này.
Dựa vào các tính toán chi phí chi tiết cho từng hạng mục, từng công đoạn của mỗi
sản phẩm, doanh nghiệp sẽ đưa ra giá cả hợp lý cho các sản phẩm gia công của
mình. Đây là điều cần thiết trong công tác quản lý sản xuất, từ đó, có thể đưa ra
những kế hoạch, biện pháp cụ thể, hợp lý để tiết kiệm, giảm thiểu các chi phí không
thực sự cần thiết, từ đó hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho các sản
phẩm của công ty Panasonic Industrial Devies Việt Nam với các đối thủ cùng ngành

khác trên thị trường.
Ngoài ra công ty Panasonic Industrial Devies Việt Nam luôn cố gắng hạ giá thành
thấp nhất có thể để có thể đưa sản phẩm của mình phân phối rộng rãi tới tất cả các
đối tác có nhu cầu.
c. Chính sách phân phối.
Công ty TNHH Panasonic Industrial Devies Việt Nam trực tiếp giao hàng đến tận tay
khách hàng mà không qua bất cứ nhà trung gian nào, điều này giúp công ty giảm được
các chi phí trung gian không cần thiết, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp , giúp tạo
lòng tin với các đối tác, tạo cơ hội làm việc lâu dài.

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Ngày nay, nền kinh tế đang phát triển khá mạnh cùng với đó là trên thị trường xuất
hiện nhiều đối thủ cạnh tranh (các nhà cung cấp linh kiện điện tử mạnh), cạnh tranh có
vị trí tương xứng, do đó tính cạnh tranh trên thương trường ngày càng khốc liệt hơn.
Bên cạnh đó khách hàng ngày càng khó tính và nghiêm khắc hơn cho việc lựa chọn
dịch vụ cho mình do nhu cầu và thái độ của con người ngày càng đổi mới. Do vậy việc
bán hàng ngày càng gặp khó khăn, đòi hỏi người bán hàng trước hết phải hiểu rõ dịch
vụ của mình cung cấp, liên tục học hỏi và không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ
và đặc biệt là kỹ năng bán hàng. Muốn làm được điều đó, người bán hàng phải ý thức
được trách nhiệm của mình, qua đó làm thế nào để đưa sản phẩm của mình đến với

khách hàng bằng các chiến lược marketing khác nhau, cụ thể: Tiếp cận và trực tiếp gặp
gỡ khách hàng, qua đó có điều kiện giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mình cung cấp đến
với khách hàng, thực hiện các chương trình quảng cáo hay dán áp phích.
d. Chính sách xúc tiến bán hàng.
Công ty TNHH Panasonic Industrial Devies Việt Nam áp dụng phương pháp bán hàng
trực tiếp. Trực tiếp nhận đơn hàng, kí hợp đồng và giao hàng cho khách. Thực hiện
chiết khấu cho các đơn hàng với số lượng lớn, có những chương trình tri ân đặc biệt
cho những khách hàng quen thuộc, như tặng quà cho các khách hàng mỗi dịp Tết, hay
các ngày đặc biệt của đối tác như kỉ niệm thành lập.
Ngoài ra công ty TNHH Panasonic Industrial Devies Việt Nam luôn có những ưu đãi
đặc biệt đối với những đối tác lâu dài hoặc có đơn hang lớn. Thể hiện thiện ý của công
ty, để ngày càng có nhiều đối tác vững chắc và giảm thiểu các đối thủ cạnh tranh đối
với công ty.

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong công ty
TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam.
2.2.1. Nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dùng năm kế hoạch
Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là yếu tố đầu vào quan trọng trong các doanh
nghiệp sản xuất. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Bảng 2.4: ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Sản xuất sản phẩm thiết bị thu sóng tivi

STT

Loại nguyên vật liệu

Đơn vị
tính

Giá thành đơn vị
(đồng)

Định mức /1
sảm phẩm

1

keo hàn

kg

65.966

0.00086700

2

tranzito


chiếc

0.006

1.02000000

3

Ghim dập

chiếc

0.00227

0.03060000

4

Điốt

chiếc

0.00618

7.14000000

5

Chíp điện cảm


chiếc

0.00197

2.04000000

6

Cuộn cảm

chiếc

0.00216

1.02000000

7

Điện trở

chiếc

0.00037

9.18000000

8

Vỏ thép


chiếc

0.02819

1.02000000

9

Thành vỏ thép

chiếc

0.33149

1.02000000

10

Tụ điện

chiếc

0.00066

4.08000000

11

Mạch in hai mặt


chiếc

0.23751

1.02000000
(Nguồn: Phòng kỹ thuật)

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.2.2. Kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu dụng cụ
Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ được lên kế hoạch thu mua khi có hợp đồng mới,
nguyên vật liệu chính được nhập khẩu từ nước ngoài. Các nguyên liệu phụ thì đặt mua
trong nước. Nếu thiếu hoặc hỏng thì nhập bổ sung thêm.
Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trước khi được nhập vào kho sẽ phải kiểm nghiệm
trước có đạt yêu cầu sản xuất hay không, xuất ra khỏi kho, nhập lại vào kho… được kế
toán kho và các nhân viên quản lý kho sắp xếp, quản lý trực tiếp theo đúng nguyên tắc
quản lý của công ty.
Số lượng nhập, tồn kho, xuất kho được kế toán tổng hợp theo các tài khoản kế toán
tương ứng một cách hợp lý, đúng đắn.
2.2.3. Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu, dụng cụ
Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ được nhập xuất theo hình thức fifo, được kế toán

tổng hợp và báo cáo sau các đợt. Khi cấp phát nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tùy theo
tình hình và nhu cầu thực tế sản xuất để cấp phát.
Để đảm bảo nguyên liệu,công cụ, dụng cụ cho quá trình sản xuất, kế toán kho tập
hợp báo cáo tồn kho mỗi ngày, nếu tồn kho quá ít mà chưa tới kỳ nhập thì doanh nghiệp
sẽ nhập bổ sung để đảm bảo sản xuất được liên tục, không bị ngắt quãng.

2.3. Công tác quản lý tài sản cố định
2.3.1 Khả năng sản xuất, phục vụ của tài sản cố định
Tài sản cố định của Doanh nghiệp là những tài sản chủ yếu có giá trị lớn tham gia
vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào giá
trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.
Thống kế về số lượng tài sản cố định và tình trạng tài sản cố định tính tới
31/12/2011 của Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam được cho trong
bảng dưới đây:
Bảng 2.7. Bảng cân đối tài sản cố định năm 2011.
Đơn vị: Đồng Việt Nam.

Có đầu năm

Tăng trong
kỳ

Giảm trong
kỳ

Có cuối năm

4,198,728,595

75,953,636


-

4,274,682,231

Loại TSCĐ
A

Dùng trong sản xuất
cơ bản
Tổng số
Trong đó:

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

- Nhà cửa
- Vật kiến trúc

14,338,000

-


-

14,338,000

211,408,619

52,203,636

-

263,612,225

- Thiết bị động lực

1,697,541,075

-

1,697,541,075

- Thiết bị truyền dẫn

1,302,458,925

-

1,302,458,925

-


37,552,857

-

959,179,119

-

0

-

59,872,800

- Thiết bị sản xuất.

13,802,857

- Thiết bị vận tải.

23,750,000

959,179,119

B

Dùng trong sản xuất
khác


C

Không dùng trong
sản xuất

0

0

59,872,800

-

(Nguồn: Phòng kế toán)

Từ số liệu bảng trên ta thấy rằng trong năm 2011 doanh nghiệp không đầu tư thêm
nhiều trang thiết bị và tài sản cố định, chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm được vốn dùng
vào các hoạt động sản xuất và kinh doanh khác của doanh nghiệp, mang lại hiệu quả kinh
tế cao cho công ty.
Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
+/ Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định
Chỉ tiêu kết cấu
Tài sản cố định

=

giá trị của một loại tài sản cố định
giá trị toàn bộ tài sản cố định
14,338,000


Nhà cửa

=

= 0,003 lần
4,274,682,231
263,612,225

Vật kiến trúc

=

= 0,062 lần
4,274,682,231
1,697,541,075

Thiết bị động lực

=

= 0,397 lần
4,274,682,231
1,302,458,925

Thiết bị truyền dẫn =

= 0,305 lần
4,274,682,231

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5


1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

37,552,857
Thiết bị sản xuất

=

= 0,009 lần
4,274,682,231
959,179,119

Thiết bị vận tải

=

= 0,224 lần
4,274,682,231

+/ Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định
Hệ số tăng
giá trị tài sản cố định tăng trong kỳ
75,953,636

Tài sản cố định =
=
= 0,018 lần
giá trị tài sản cố định có cuối kỳ
4,274,682,231
Hệ số giảm
Tài sản cố định

giá trị tài sản cố đinh giảm trong kỳ
=

giá trị tài sản cố định có đầu kỳ
0
=
= 0 lần
4,198,728,595

+/ Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định
So
sánh
giữa giá trị
sản
xuất
của doanh
nghiệp thực
hiện trong
năm
với
tổng giá trị
TSCĐ bình

quân trong
năm

Giá trị sản xuất

=

Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong năm

=

113,301,476
,741

= 26.74 (lần)

4,236,705,
413

Trong đó: Giá trị sản xuất = Giá vốn
hàng bán(2011)= 113,301,476,741 đồng
Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội


Tổng giá trị
TSCĐ bình
quân

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Tổng giá trị
TSCĐ đầu
năm

=

+

Tổng giá trị
TSCĐ cuối
năm

2
=

4,198,728,5 +
95

4,274,682,2
31

2

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5


1

=

4,236,705,4
13 ( đồng)

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Hệ số trang bị tài sản cố
định cho một công nhân
trực tiếp

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong năm
=

=

Số công nhân trực tiếp sản xuất
4,236,705,413

= 41,536,328 (đồng)

102


Theo như các số liệu có được bên trên, ta thấy rằng Công ty TNHH Panasonic
Industrial Devices Việt Nam đã sử dụng TSCĐ có hiệu quả, dựa vào giá trị so sánh giữa
giá trị sản xuất của doanh nghiệp thực hiện trong năm với tổng giá trị TSCĐ bình quân
trong năm là 26.74 lần. Đây là 1 con số khá cao, công ty tiếp tục phát huy trong thời gian
tới.

2.3.2. Thống kê số lượng máy móc thiết bị sản xuất
Bảng 2.8. Số lượng máy móc-thiết bị của công ty năm 2011

STT

Số
lượng

Tên thiết bị

1

Máy in thiếc

10

2

Máy kiểm tra thiếc

10

3


Lò sấy

3

4

Máy gắn chíp

10

5

Máy dập vỏ

5

6

Máy kiểm tra lỗi sai khi kết thúc công
đoạn

2

Là một công ty chuyên sản xuất các linh kiện điện tử nên cố lượng máy móc thiết bị
và dây chuyền sản xuất tương đối nhiều, để đảm bảo sản xuất liên tục không bị ngắt
quãng công ty luôn chú trọng việc bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị.

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5


1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.4. Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty TNHH Panasonic
Industrial Devices
2.4.1. Cơ cấu lao động của Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices
Lao động là nhân tố trọng điểm cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
mỗi công ty. Lực lượng sản xuất phù hợp với phương thức sản xuất là tiêu chuẩn hàng
đầu cho mỗi doanh nghiệp để phát triển bền vững trong xu thế kinh tế thị trường như hiện
nay.
Thống kê về tình hình sử dụng lao động của công ty TNHH Panasonic Industrial
Devices trong năm 2011 được cho trong bảng dưới đây:
Bảng 2.9: Cơ cấu tổ chức lao động của công ty Panasonic Industrial Devices Việt Nam 2011
STT
1
2
3
4
5

Trình độ
Sau Đại học
Đại học
Cao đẳng

THCN
Trình độ khác

Số lượng
4
56
32
47
26

Bảng 2.10: Số lượng và trình độ cán bộ kỹ thuật

STT

Số
lượng

Ngành nghề

1

Kỹ sư điện

11

2

Kỹ sư tự động hóa

5


3

Kỹ sư điện tử

2

4

Kỹ sư cơ khí

7

Bảng 2.11: Số lượng và bậc thợ công nhân kỹ thuật

STT
1

Ngành nghề
Thợ điện

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

Số
lượng
8
1

2/7


3/7

-

-

Bậc thợ
4/7 5/7
5

2

6/7

7/7

-

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2

Thợ hàn


4

-

-

2

2

-

-

3

Thợ gò

3

-

-

-

2

-


1

4

Thợ sơn

3

-

-

-

2

-

1

5

Thợ cơ khí, thợ cắt

16

-

4


5

2

1

1

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Quan sát bảng số liệu về tình hình sử dụng lao động của công ty ta thấy. Trình độ lao
động của công ty là tương đối cao, phù hợp với cơ chế sản xuất trong nền kinh tế thị
trường.
Trình độ tay nghề của công nhân sản xuất khá vững vàng, số công nhân bậc cao
chiếm tỷ lệ lớn. Có thể nói rằng công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên tốt với kết cấu
lao động hợp lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,
chất lượng sản phẩm.
2.4.2. Tổng quỹ lương của công ty TNHH Panasonic Industrial Devices
Quỹ lương trong doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho
tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Quỹ lương bao gồm tiền lương lao động và
các khoản phải trích theo lương.
Bảng 2.12: Quỹ lương của công ty trong vài năm gần đây.
Đơn vị tính: Việt Nam đồng

Các khoản mục

Năm 2009

Năm 2010


Năm 2011

Tổng quỹ lương

2,099,517,088

2,568,422,051 3,697,062,999

Lương CNV văn phòng

762,588,490

824,589,672 1,303,597,583

Lương CNV kinh doanh

512,478,222

698,500,246

874,337,249

Lương CNV bảo hành

134,954,876

199,567,900

219,780,500


Lương công nhân sản xuất

689,495,500

845,764,233 1,299,347,667
(Nguồn: Phòng kế toán)

2.4.3. Các hình thức trả lương của công ty
Lương của công ty được chia thành nhiều bậc theo bậc thợ và nghành nghề làm việc
theo quy định tham khảo của nhà nước và theo nội quy của công ty. Lương bao gồm
lương cơ bản và trả lương theo năng suất lao động.
Cụ thể lương được tính như sau:
Lương = Lương kỳ 1 + lương kỳ 2
Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Lương kỳ 1 là lương cơ bản: Tùy theo cấp bậc của nhân viên trong công ty.
Lương kỳ 2 bao gồm: -Trợ cấp tiền điện thoại.
-Trợ cấp tiền trách nhiệm.
-Và NSLĐ theo tiêu chuẩn A ; B ; C ; D của từng cá nhân.
Tiêu chuẩn được đánh giá như sau:

+/ Đối với công nhân và nhân viên văn phòng
Bảng 2.13: Tiêu chí đánh giá đối với nhân viên văn phòng

Tiêu chí

1
2
3
4

Điểm
Ngày công
20
Giờ công
10
Mức độ hoàn thành công việc
60
Mức nợ tạm ứng chưa thanh quyết toán 10
Tổng số điểm
100
Mức lương tháng =LCB+ LCB x Mức

A

B

C

D


≥ 95
100%

≥ 80
95%

≥70
90%

≥ 50
85%

+/ Đối với các lãnh đạo đơn vị
Bảng 2.14: Tiêu chí đánh giá đối với lãnh đạo

T
T
1
2
3
4
5
6

Tiêu chí
Hoàn thành mục tiêu chất luợng
Ngày công,Giờ công
Mức độ hoàn thành công việc
Mức nợ tạm ứng chưa thanh quyết toán
Chế độ nộp báo cáo hàng tuần , hàng tháng

Đảm bảo ghi chép và lưu trữ hồ sơ đúng
quy định
Tổng số điểm
Mức lương tháng =LCB+LCB x Mức

Điể
m
10
5
40
15
15
15

A

B

C

D

100

≥ 95
100%

≥ 80 ≥70 ≥ 50
95% 90% 85%


Chế độ bậc lương của công nhân viên trong công ty: Mọi CBCNV đều được hưởng
chế độ nâng bậc theo thâm niên năm và khả năng nghề nghiệp tương ứng theo quy định
dưới đây: (bắt đầu tính từ thời điểm 1/8/2006).
Bảng 2.15: Bảng tăng bậc lương của cán bộ CNV Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices

TT

Nội dung

Thời gian

1
2

Thời gian thử việc CN
Thời gian thử việc KS

<3 tháng
<2 tháng

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Hệ số Ghi chú

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

3
3/1
3/2
3/3
3/4
3/5
3/6
4
4/1
4/2
4/3
4/4
5
5/1

Công nhân và nhân viên văn phòng
Từ bâc 1 lên bậc 2
Từ bâc 2 lên bậc 3
Từ bâc 3 lên bậc 4
Từ bâc 4 lên bậc 5
Từ bâc 5 lên bậc 6
Từ bâc 6 lên bậc 7
Kỹ sư và CB văn phòng
Từ bâc 1 lên bậc 2
Từ bâc 2 lên bậc 3
Từ bâc 3 lên bậc 4
Từ bâc 4 lên bậc 5

Thâm niên chức vụ / bậc lưong quá mức
Hệ số 1

5/2

Hệ số 2

1 năm
2 năm
3 năm
4 năm
5 năm
6 năm
3 năm
4 năm
7 năm
8 năm
4 năm

X 1.1

8 năm

X 1.2

Lương đang
hưởng x Hs

Phiếu lương cá nhân của Chị Nguyễn Thị Thu Hà như sau:
PHIẾU LƯƠNG CÁ NHÂN

Tháng 06 năm 2011
Nguyến Thị
Họ và tên
Thu Hà
Lương cơ bản

Stt
1
Đvt: VND
5,000,000

I. Các khoản được hưởng
12,500,000
Lương thời gian (ngày)
26 5,000,000
Lương lễ/tết (ngày)
Lương phép (ngày)
Ngoài giờ thường (giờ)
Ngoài giờ Lễ/CN (giờ)
Phụ cấp sinh hoạt (150% LCB)
7,500,000
Ctác phí ngoài TP (ngày)
Xăng xe công tác (km)
Phụ cấp khác
II Các khoản giảm trừ
Tạm ứng kỳ I
BHXH (5% LCB)
BHYT (1% LCB)
Thuế TNCN
III Còn được lãnh

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1,020,000
250,000
50,000
720,000
11,480,000
1

Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Ngày 10 tháng 07 năm 2011

2.5. Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm
2.5.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối với công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam, việc tập hợp chi phí
theo mục đích và công dụng.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CPNVLTT): là số tiền mà doanh nghiệp dùng để
mua nguyên vật liệu, vật tư để phục vụ cho quá trình sản xuất. Số tiền này chủ yếu được
trích ra từ vốn lưu động.
-Chi phí nhân công trực tiếp(CPNCTT): là số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho
người lao động trong công ty, phù hợp với năng suất lao động mà họ đã bỏ ra để sản xuất
ra sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung(CPSXC): là những chi phí về khấu hao TSCĐ, những chi
phí chi cho nhà xưởng.

2.5.2. Đối tượng tính giá thành
Dựa vào 3 loại chi phí trên, công ty TNHH Panasonic Industrial Devices đã tiến
hành việc tính giá thành cho sản phẩm.
Giá thành sản phẩm = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC
2.5.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp sử dụng để tập hợp
và phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giới hạn của mỗi đối tượng kế toán chi
phí. Trong công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam chủ yếu dùng phương
pháp tập hợp chi phí sau:
- Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng: các chi phí sản xuất phát sinh
liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợp và phân bổ cho đơn đặt hàng đó.
Trên thực tế có một số yếu tố chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng, do đó
phải tiến hành phân bổ các khoản chi phí này một cách chính xác và hợp lý cho từng đối
tượng.

2.6. Những vấn đề tài chính của Công ty TNHH Panasonic Industrial
Devices Việt Nam.
2.6.1. Khái quát chung tình hình tài chính của công ty TNHH Panasonic
Industrial Devices Việt Nam.
- Năm 2011 tình hình tài chính của công ty rất thuận lợi do nhu cầu sử dụng linh
kiện điện tử sản xuất tại Việt Nam đang tăng, làm cho doanh thu cũng như là lợi nhuận
của công ty tăng hơn nhiều so với năm 2010.
- Công tác hạch toán kế toán, chứng từ, sổ sách kế toán đã thực hiện nghiêm
chỉnh,đúng pháp luật nhà nước và quy định của chế độ kế toán.
Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành



Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ngân sách, nộp thuế và chấp hành nghiêm chỉnh chính
sách quản lý tài chính với nhà nước.
2.6.2. Phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng của công ty TNHH Panasonic
Industrial Devices Việt Nam.
Lấy số liệu: phụ lục 1 Bảng báo cáo kết quả HĐKD năm 2011
phụ lục 2 Bảng cân đối kế toán 2011
2.6.2.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán.
Các tỷ số về khả năng thanh toán càng cao, khả năng thanh toán càng tốt.
* Tỷ số khả năng thanh toán chung

=

=

TSLĐ&ĐTNH
Nợ ngắn hạn
119.531.676.102

= 1,04 (lần)

115.132.607.665

Tỷ số khả năng thanh toán chung. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1, doanh nghiệp sẽ gặp
khó khăn trong thanh toán nợ ngắn hạn. Nếu tỷ số này lớn hơn 1, cần xem xét thêm tỷ số
khả năng thanh toán nhanh.

Tỷ số khả năng thanh toán chung bằng 1,04 > 1 nên doanh nghiệp không bị gặp khó
khăn trong việc thanh toán nợ ngắn hạn.
* Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

=

=
=

TSLĐ&ĐTNH – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
119.531.676.102 - 67.643.615.937
115.132.607.665
0,45 (lần)

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh. Nếu tỷ số này không nhỏ hơn 1, doanh nghiệp có
khả năng thanh toán một cách dễ dàng các khoản nợ ngắn hạn. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1,
doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanh toán trong các khoản nợ ngắn hạn.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng 0,45 < 1 nên doanh nghiệp có thể gặp khó
khăn khi thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp cần có biện pháp để cải thiện
tình hình này.
2.6.2.2 Các tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư.
* Tỷ số cơ cấu tài sản lưu động

=
=

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

TSLĐ&ĐTNH

Tổng TS
119.531.676.102
1

= 0,94 (lần)
Thực tập cơ sở ngành


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

127.646.211.076
Tỷ số cơ cấu tài sản lưu động bằng 0,94 < 1, đánh giá là Tốt, hay tình hình tài chính
của doanh nghiệp là ổn định, vững chắc.
* Tỷ số cơ cấu tài sản cố
định

=
=

TSCĐ&ĐTDH
Tổng TS
8.005.065.422
127.646.211.076

= 0,06 (lần)

Tỷ số cơ cấu tài sản cố định: TSCĐ&ĐTDH phản ánh sự đầu tư dài hạn của doanh
nghiệp. Nó cần tương xứng với nguồn vốn dài hạn NVDN (tổng của NVCSH và Nợ dài

hạn). Nếu TSCĐ&ĐTDH > NVDH (tức là Tỷ số cơ cấu TSCĐ > Tỷ số tự tài trợ dài hạn)
thì tức là doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài
hạn, như vậy rủi ro cao. Nếu ngược lại, TSCĐ&ĐTDH nhỏ hơn hoặc bằng NVDH (tức là
Tỷ số cơ cấu TSCĐ > Tỷ số tài trợ dài hạn), tình hình tài chính là vững chắc.
Tỷ số cơ cấu tài sản cố định bằng 0,06 < 1, chứng tỏ TSCĐ&ĐTDH nhỏ hơn NVDH
(tức là Tỷ số cơ cấu TSCĐ > Tỷ số tài trợ dài hạn), tình hình tài chính là vững chắc.

* Tỷ số tự tài trợ

NVCSH + Nợ dài hạn

=

Tổng TS
12.420.103.414 + 93.499.997

=

127.646.211.076

= 0,098 (lần)

Tỷ số tự tài trợ thể hiện mức độ rủi ro về tài chính của doanh nghiệp, tỷ số này càng
lớn thì mức độ rủi ro về tài chính càng nhỏ.
Tỷ số tự tài trợ bằng 0,098 < 0,5 , chứng tỏ tình hình tài chính là không vững chắc,
phần nợ lớn hơn nguồn vốn chủ sở hữu.
2.6.2.3 Các tỷ số về khả năng hoạt động:
* Tỷ số vòng quay tài
sản lưu động


Doanh thu thuần

=
=

TSLĐ&ĐTNH bình quân
126.116.969.075
119.531.676.102

= 1,055 (lần)

Tỷ số vòng quay tài sản lưu động càng lớn, thể hiện khả năng luân chuyển tài sản
hay khả năng hoạt động của doanh nghiệp càng cao.

Sv Nguyễn Thị Cúc_QTKD2-K5

1

Thực tập cơ sở ngành


×