Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

chuyên đề thực tập công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty tnhh huy thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.18 KB, 82 trang )

Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

Lớp CĐKT8_ K8

chuyên đề thùc

1


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

Lớp CĐKT8_ K8

chuyên đề thùc

2


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

Lớp CĐKT8_ K8

chuyên đề thùc

3


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội


tập

chuyên đề thực

Phần I: Những vấn đề chung về kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ.
_Phần II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ tại
công ty TNHH Huy Thành.
_Phần III: Nhận xét và giải pháp về công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ
dụng cụ tại công ty TNHH Huy Thành.

Lớp CĐKT8_ K8

4


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

I) Chơng i_ Các vấn đề chung về kế toán Nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ
1) Khái niệm, đặc điểm và vai trò của NVL, CCDC trong công ty TNHH
Huy Thành
1.1)

Khái niệm và đặc điểm của NVL, CCDC trong công ty TNHH Huy

Thành.
1.1.1) Khái niệm và đặc điểm của NVL.

Nguyên vật liệu (NVL) là cụm từ nói gộp của nguyên liệu và vật liệu, nó là
những sản phẩm của lao động đợc dùng để sản xuất ra các mặt hàng hoá, dịch vụ
khác.
Trong đó:
+ Nguyên vật liệu là những sản phẩm của lao động, đó là đối tợng lao động đÃ
trải qua một lần lao động trứơc kia.
Ví dụ : Cây đay đợc ngời công nhân khai thác mang về nhà máy sợi.
+ Vật liệu là những nguyên liệu đà đợc chế biến.
Ví dụ : Cây đay là nguyên liệu của nhà máy sợi, sợi là vật liệu của nhà máy
dệt.
1.1.2)

Khái niệm và đặc điểm của CCDC.

Công cụ dụng cụ (CCDC) là những sản phẩm của lao động đợc dùng làm t liệu
sản xuất để tác động vào đối tợng lao động, góp phần hình thành nên sản phẩm.
CCDC có những đặc điểm giống với tài sản cố định, nhng cha đủ điều kiện về
gia trị và thời gian sử dụng để xếp vào nhom tài sản cố định.
CCDC thờng có giá trị nhỏ và có thời gian sử dụng ngắn hơn nên nó đợc xếp
vào nhóm tài sản ngắn hạn.
Có 2 loại CCDC, đợc phân theo phơng pháp phân bổ là CCDC phân bổ nhiều
lần và CCDC phân bổ một lần.
1.2)

Vai trò của NVL, CCDC.

Lớp CĐKT8_ K8

5



Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

Trong quá trình sản xuất vật t kỹ thuật nói chung và NVL, CCDC nói riêng có
vai trò đặc biệt quan trọng, là 2 trong 3 yếu tố của quá trình lao động. Nếu không
có NVL và CCDC thì không có quá trình lao động sản xuất. NVL, CCDC đóng
vai trò là t liệu lao động (TLLĐ) (máy móc, thiết bị) là nhân tố cơ bản ảnh h ởng đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.
NVL, CCDC đóng vai trò là đối tợng lao động, là nhân tố cấu thành thực thể
của sản phẩm, ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm.
Nh vậy ta thấy vật t kỹ thuật nói chung , NVL, CCDC nói riêng là một trong
những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong
giá thành sản phẩm. Do vậy kế toán NVL, CCDC là một phần hành kế toán vô
cùng quan trọng của mọi doanh nghiệp sản xuất.
2) Phân loại và đánh giá NVL, CCDC trong công ty TNHH Huy Thành.
2.1) Phân loại NVL, CCDC.
2.1.1) Phân loại NVL.
Căn cứ vào vai trò, tác dụng của NVL ngời ta chia ra thành các loại sau:
+) Phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế.
*NVL chính : Là đối tợng lao động chính của doanh nghiệp, đó là những
NVL khi tham gia váo quá trình sản xuất nó cấu thành nên thực thể vật chất của
sản phẩm.
Ví dụ :-sắt, thép trong công nghiệp cơ khí.
- Bông trong công nghiệp dệt..
*Vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh nó có thể kết hợp với vật liệu chính để làm tăng chất lợng sản phẩm, tăng
giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng ho¸.
VÝ dơ :- Thc nhm, thc tÈy trong doanh nghiƯp dệt.

- Sơn, véc ni trong sản xuất xe đạp, doanh nghiệp sản xuất đố gỗ.
* Nhiên liệu : là vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệt lợng cho quá trình
sản xuất kinh doanh nh : xăng, dầu, hơi đốt.

Lớp C§KT8_ K8

6


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

* Phụ tùng thay thế : Là những chi tiết máy móc thiết bị mà doanh nghiệp
mua về dùng để thay thế trong sửa chữa khi máy móc thiết bị hỏng, phơng tiện
vận chuyển vân tải nh : vòng bi, vòng đệm
* Vật kết cấu và thiết bị xây dựng cơ bản : Cả hai loại này đều cơ sở chủ
yếu cấu thành nên sản phẩm xây lắp nhng chúng khác với vật liệu xây dựng nên
đợc xếp vào loại riêng. Cụ thể :
ã

Thiết bị xây dựng cơ bản : là những thiết bị đợc sử dụng cơ bản nh

thiết bị vệ sinh, thiết bị thông gió
ã

Vật kết cấu : là những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản mà

doanh nghiệp xây dựng tự sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp khác để lắp vào

công trình xây dựng nh : vật kết cấu bê tông đúc sẵn, vật kết cấu bằng kim loại
đúc sẵn.
* Phế liệu : Là các loại vật liệu đà mất hết hoặc một phần lớn giá trị phế liệu sử
dụng ban đầu và các vật liệu này thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý
tài sản nh : sắt, thép vụn, gỗ vụn.
* Vật liệu khác : là những vật liệu không nằm trong những vật liệu kể trên nh :
bao bì, vật đóng gói
+) Phân loại NVL theo nội dung danh diểm.
Theo cách phân loại này ngời ta dựa vào tính chất lý hoá của vật liệu để
phân loại vật liệu thành những nhóm sau:
ã

Nhóm kim loại ( đen, màu)

ã

Nhóm hoá chất( chất ăn mòn, chất nổ)

ã

Nhóm thảo mộc( đồ gỗ)

ã

Nhóm thuỷ tinh, sành sứ

+) Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn cung cấp
*Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài
ã


Vật liệu góp vốn liên doanh

ã

Vật liệu đợc cấp

ã

Vật liệu góp vốn cổ phần
Lớp CĐKT8_ K8

7


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập
ã

Vật liệu đợc biếu tặng

ã

Vật liệu mua ngoài

ã

chuyên đề thực

Nguyên vật liệu tự chế : vÝ dơ nh doanh nghiƯp chÕ biÕn chÌ, cã tổ


chức đồi trồng chè cung cấp nguyên liệu cho bộ phận chế biến.
+) Căn cứ vào mục đích, công dụng:
* Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
ã
ã

Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xởng, dùng cho bộ phận

bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
* Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác : đem góp vốn liên doanh, đem
biếu tặng.
2.1.2) Phân loại CCDC.
+) Phân loại theo nguồn gốc hình thành .
ã

Công cụ dụng cụ mua ngoài

ã

Công cụ dụng cụ tự chế

ã

Công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biên

ã

Công cụ dụng cụ góp vốn liên doanh


ã

Công cụ dụng cụ đợc cấp

ã

Công cụ dụng cụ đợc biếu tặng.

+) Phân loại theo mục đích sử dụng và nơi sử dụng CCDC
ã Dụng cụ dùng để trực tiếp cho nơi sản xuất kinh doanh : Dụng cụ gá lắp,
dụng cụ đo lờng
ã

Dụng cụ chuyên dùng để chế tạo các đơn đặt hàng : mô hình, khuôn
đúc

ã

Dụng cụ thay thế : dùng để thay thế những dụng cụ dễ bị hao mòn ( săm,
lốp ô tô )

ã

Dụng cụ quản lý : bàn, ghế, tủ.

ã

Dụng cụ bảo hộ : quần áo, giầy mũ
Lớp CĐKT8_ K8


8


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

ã

Dụng cụ khác : bóng điện, chổi quét nhà

ã

Dụng cụ dùng cho tiêu thụ hàng hoá, vật liệu : bao bì, cân.

Ngoài ra những t liệu lao động sau ( không phân biệt giá trị lớn hay nhỏ, thời
gian sử dụng dài hay ngắn) đều coi là CCDC:
ã Những lán trạm tạm thời, đà giáo, công cụ trong xây dựng cơ bản
ã Bao bì dùng trong thu mua, bảo quản, tiêu thụ hàng hoá
ã Bao bì có tính giá riêng nhng trong quá trình bảo quản, vận chuyển có
tính hao mòn để trừ dần vào giá trị : téc bia, thùng đựng mắm
ã Dụng cụ, đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ, quần áo..
+) Phân loại theo hình thức quản lý
* CCDC ë trong kho : bao gåm : c«ng cơ dơng cụ, bao bì luân chuyển, đồ
dùng cho thuê.
* CCDC đang dùng( trọng điểm của kế toán là loại này).
+) Phân loại theo các phơng pháp phân bổ(theo giá trị và thời gian sử dụng)
ã Loại phân bổ một lần
ã Loại phân bổ 2 lần

ã Loại phân bổ nhiều lần
2.2) Đánh giá NVL, CCDC trong công ty TNHH Huy Thành
2.2.1 Nguyên tắc đánh giá NVL,CCDC
* Nguyên tắc giá gốc : VL CCDC phải đợc đánh giá theo giá gốc. Giá gốc
hay còn gọi là trị giá gốc của VL,CCDC là toàn bộ các chi phí mà doanh
nghiệp đà bỏ ra để có đợc những VL, CCDC ở địa điểm và trạng thái hiện
tại.
* Nguyên tắc thận trọng : VL, CCDC phải đợc tính theo gia gốc, nhng trờng
hợp giá tri thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị
thuần có thể thực hiện đợc. Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích
lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
* Nguyên tắc nhất quán : các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giá
VL, CCDC phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đà chọn phơng pháp
Lớp CĐKT8_ K8

9


chuyên đề thực

Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

nào thì phảI áp dụng phơng pháp đó thống nhất trong suốt niên độ kế toán.
Doanh nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đà chọn nhng phải đảm bảo phơng
pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và
hợp lý hơn đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổi đó.
2.2.2) Giá thực tÕ VL, CCDC nhËp kho
GÝa thùc tÕ VL, CCDC nhËp kho đợc xác định theo từng nguồn nhập :
_ Vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài:

Giá thực tế

Giá mua

Của VL, CCDC = ghi trên

Thuế nhập
+

Chi phí

Giảm giá

khẩu phải nộp + thu mua -

hàng

mua
Mua ngoài

hoá đơn

(nếu có)

(nếu có)

_ Vật liệu, c«ng cơ dơng cơ tù gia c«ng chÕ biÕn: bao gồm giá trị vật liệu,
công cụ dụng cụ xuất chế biến và chi phí chế biến.
Giá thực tế của


Giá thực tÕ cđa vËt

vËt liƯu, dơng cơ =

liƯu, dơng cơ xt

tù chế biến

Chi phí chế
+

Giá thành

biến

=

chế biến

sản xuất
thực tế

_ Vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công : bao gồm giá trị VL,
CCDC gia công chế biến + chi phí vận chuyển đi, về và tiền công thuê ngoài
gia công chế biến.
Giá thực tế của

Giá thực tế của

Vl, CCDC thuê = VL, CCDC xuất

ngoài gia công

Chi phí
+ gia công

Giá thành
=

thuê gia công

sản xuất
thực tế

_ Vật liệu,công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh : là giá do hội đồng
liên doanh đánh giá và các chi phí khác khi tiÕp nhËn VL, CCDC .
_ VËt liƯu, c«ng cơ dơng cụ đợc cấp : là giá ghi trên biên bản giao nhận và
các chi phí phát sinh khi tiếp nhận VL, CCDC.
_ VËt liƯu, c«ng cơ dơng cơ nhËn viƯn trợ, biếu tặng : là giá trị hợp lý và
các chi phÝ kh¸c ph¸t sinh
2.2.3) Gi¸ thùc tÕ cđa vËt liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.

Lớp CĐKT8_ K8

10


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực


Vật liệu, công cụ dụng cụ đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều thời
điểm khác nhau nên có nhiều loại giá khác nhau. Vì vậy tuỳ thuộc vào đặc
điểm, yêu cầu, trình độ tổ chức quản lý của từng đơn vị mà lựa chọn các ph ơng pháp tính giá thực tế của VL, CCDC cho phù hợp.
Giá thực tế VL, CCDC xuất kho đợc tính theo một trong các phơng pháp
sau:
* Giá thực tế đích danh.
Giá thực tế đích danh đợc dùng trong những doanh nghiệp sử dụng VL,
CCDC có giá trị lớ, ít chủng loại và bảo quản riêng theo từng lô trong kho.
Giá thực tế VL, CCDC xuất kho đợc tính theo giá thực tế của từng lô VL,
CCDC nhập kho.
+ Ưu điểm : xác định ngay đợc giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ khi xuất kho
nhng đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý và theo dõi chặt chẽ từng lô vật liệu,
công cụ dụng cụ nhập, xuất kho.
+ Nhợc điểm: phơng pháp này không thích hợp với những doanh nghiệp sử
dụng nhiều loại vật liệu, công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ và có nhiều nghiệp
vụ nhập xuất kho.
* Giá đơn vị bình quân
_ Giá đơn vị bình quân gia quyền( bình quân cả kỳ dự trữ)
Giá thực tế Vl

=

DC xuất kho

Số lợng VL

*

DC xuất kho


Đơn giá xuât kho
bình quân

Trong đó:
Đơn giá xuất

Trị giá thực tế VL, DC tồn kho đầu kỳ và nhập trong

kỳ
Kho bình quân =
Cả kỳ DT

Số lợng VL, DC tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ

+ Ưu điểm: tính toán đơn giản.
+ Nhợc điểm: tính chính xác không cao do việc tính giá chỉ thực hiện vào
cuối tháng nên ảnh hởng đến độ chính xác và tính kịp thời của thông tin kế
toán .
Lớp CĐKT8_ K8

11


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

_ Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập( bình quân liên hoàn)

Đơn giá xuất
kho bình quân

Trị giá thực tế VL, DC tồn kho sau mỗi lần nhập
=

sau mỗi lần nhập

Số lợng VL, DC tồn kho sau mỗi lần nhập

+ Ưu điểm: đáp ứng đựơc yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán.
+ Nhợc điểm: tốn nhiều thời gian và công sức tính toán.
* Phơng pháp bình quân cuối kỳ trớc( hoặc đầu kỳ này)
Đơn giá xuất kho
bình quân cuối
kỳ trớc(đầu kỳ)

Trị giá thực tế VL, DC tồn kho cuối kỳ trớc (đầu kỳ)
=
Số lợng Vl, DC tồn kho cuối kỳ trớc( đầu kỳ)

+ Ưu điểm: đơn giản, đáp ứng đợc yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán.
+ Nhợc điểm: kết quả tính toán không chính xác vì không tính đến sự biến
động của giá cả vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ.
* Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc
_ Theo phơng pháp này thì số hàng nhập trớc sẽ đợc xuất trớc, xuất hết số
hàng nhập trớc mới xuất đến số hàng nhập sau theo giá thực tế của số hàng
mua vào sau cùng sẽ là giá trị hàng tồn kho đầu kỳ.
* Phơng pháp nhập sau, xuất trớc
_ Phơng pháp này ngợc với phơng pháp nhập trớc,xuất trớc, tức là theo phơng pháp này thì hàng nhập vào sau sẽ đợc xuất trớc. Giá thực tế cđa Vl,

CCDC xt dïng sÏ tÝnh theo gi¸ cđa VL, CCDC nhập kho sau cùng.
* Phơng pháp giá hạch toán.
_ Giá hạch toán là giá do donh nghiệp tự quy định ( có thể lấy giá kế hoạch
hoặc giá mua tại một thời điểm nào đó) và đợc sử dụng thống nhất trong thời
gian dài tại doanh nghiệp.
_ Giá hạch toans không có ý nghĩa trong thanh toán và trong hạch toán tổng
hợp NVL, CCDC.
_ Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tíêt giá trị vật liệu,
công cụ dụng cụ nhập xuất kho. Cuối kỳ kế toán tính ra giá trị thực tế của

Lớp C§KT8_ K8

12


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

NVL, CCDC xuất kho thông qua hệ số chênh lệch ( hệ số giá) theo công thức
sau:
Hệ số
gía

Tri giá VL, DC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ theo thực tế
= Trị giá VL, DC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ theo hạch toán

Và giá trị thực tế của VL, CCDC xuất kho đợc tính theo công thức sau:
Trị giá thực tế của NVL

CCDC xuất trong kỳ

=

Tri giá hạch toán củaVL * HƯ sè gi¸
CCDC xt trong kú

_ HƯ sè gi¸ có thể tính cho từng loại hàng, từng nhóm hàng, hoặc từng thứ
hàng chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của từng đơn vị hạch
toán.
3) Nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC
Để thực hiện đợc yêu cầu quản lý, kế toán NVL, CCDC trong doanh
nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
_ Kiểm tra chi phÝ thu mua, tÝnh gi¸ thùc tÕ VL, CCDC nhập xuất tồn kho.
Kiểm tra việc chấp hành các nguyên t¾c, thđ tơc nhËp xt tån kho.
_ Tỉ chøc ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lợng và giá tị thực tế
của từng loại, từng thứ VL, CCDC nhËp, xt, tån kho, VL, CCDC tiªu hao,
sư dơng cho sản xuất.
_ Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch thu mua và dự trữ VL, CCDC. Phát
hiện kịp thời vËt liƯu tån ®äng, kÕm phÈm chÊt ®Ĩ cã biƯn pháp sử lý nhằm
hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất.
_ phân bổ giá trị VL, CCDC sử dụng vào chi phÝ s¶n xt kinh doanh.
4) Thđ tơc qu¶n lý NVL, CCDC.
4.1) Thđ tơc nhËp kho .
§Ĩ nhËp kho NVL, CCDC trớc hết phải có nghiệp vụ phát sinh kiên quan ®Õn
vÊn ®Ị nhËp kho nh lƯnh nhËp vËt t, đơn xin mua vật t của các phòng ban
chức năng. Sau khi mua vật t về phảI có đầy đủ các hoá đơn chứng từ có liên
quan đến việc mua hàng nh : Hoá đơn GTGT, hoá đơn mua hàng kiêm vận
chuyển, giấy biên nhận vận chuyển hàng hoácó đầy đủ xác minh, chữ ký


Lớp CĐKT8_ K8

13


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

của các bên liên quan. Bộ phận kế toán theo dõi nhập xuất vật t căn cứ vào
các chứng từ, viết phiếu nhập kho trình kế toán trởng và giám đốc duyệt, sau
đó thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho tiến hành kiểm kê hàng hoá và nhập
vào kho.
Sơ đồ nhập kho
Nghiệp vụ kinh
tế phát sinh

Các chứng từ
Liên quan

Kế toán viết
Phiếu nhập kho

sThủ kho tiến
hành nhập kho

Giám đốc đơn vị
Duyệt


Kế toán trưởng
Duyệt

Phiếu nhập kho đợc chia làm 3 liên:
_ Liên số 1 do kế toán lu.
_ Liên số 2 do thủ kho lu.
_ Liên số 3 do ngời giao hàng lu.
4.2)

Thủ tơc xt kho.

T¬ng tù nh thđ tơc nhËp kho thđ tục xuất khoNVL, CCDC cũng cần có các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến xuất kho NVL, CCDC .
Để tiến hành xuất kho NVL, CCDC trớc hết cần phải có giấy đề nghị xuất vật
t hoặc lệnh điếu động sản xuất của giám đốc hoặc trởng phòng vật t . Kế toán
căn cứ vào chứng từ đó để viết phiếu xuất kho, trình kế toán trởng và giám đốc
duyệt. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để xuất vật t.
Sơ đồ xuất vật t

Lớp CĐKT8_ K8

14


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập
Giấy đề nghi
cấp vật tư

chuyên đề thực


Kế toán viết
phiếu xuất kho
Kế toán
Trưởng duyệt

Thủ kho xuất
Vật tư

Giám đốc
Duyệt

Tơng tự nh thủ tục nhập kho, phiếu xuất kho cũng đợc chia làm 3 liên:
_ Liên số 1 do kế toán lu
_ Liên số 2 do thủ kho lu
_ Liên số 3 do ngời nhận hàng lu
4.3) Các chứng từ và sổ sách kế toán liên quan đến việc hạch toán NVL,
CCDC trong doanh nghiệp.
Để theo dõi, hạch toán các nghiệp vụ về NVL, CCDC kế toán sử dụng các loại
mẫu chứng từ để theo dõi nh :
ã Chứng từ bắt buộc
_ Phiếu nhập kho ( Mẫu 01- VT)
_ PhiÕu xuÊt kho ( MÉu 02 – VT)
_ PhiÕu xt kho kiªm vËn chun néi bé ( MÉu 03-VT)
_ Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá( Mẫu 08 VT)
_ Bảng phân bổ NVL, CCDC
_ Hoá đơn Giá tri gia tăng( Mẫu 01 GT kế toán- 2LN)
_ Hoá đơn bán hàng ( Mẫu 02. GT kế toán- 2LN)
_ Hoá đơn cớc vận chuyển( Mẫu 03 BH)
ã


Sổ sách kế toán nguyên vật liệu, công cụ dơng cơ.

_ Sỉ kho.
_ Sỉ chi tiÕt vËt liƯu, c«ng cụ dụng cụ.
_ Chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản 152; 153 theo hình thức này.
_ Nhật ký chung và sổ cái TK 153; 153 theo hình thức này.

Lớp CĐKT8_ K8

15


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

_ Bảng kê tính gí trị vật liệu, công cụ dụng cụ.
_ Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn vật liệu, công cụ dụng cụ.
_ Các bảng kê nhập vật liệu, công cụ dụng cụ.
_ Các bảng kê xuất vật liệu, công cụ dụng cụ.
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nớc( các chứng từ trên), các doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng tõ híng dÉn
sau:
_ PhiÕu xt kho vËt t theo h¹n mức ( Mẫu 04- VT)
_ Biên bản kiểm nghiệm( Mẫu 05- VT)
_ Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ( Mẫu 07 VT)
5) Các phơng pháp hạch toán chi tiết
Để theo dõi, hạch toán chi tiết từng loại NVL, CCDC cụ thể, kế toán sử dụng
các phơng pháp ghi sổ nh:

* Phơng pháp ghi thẻ song song :
_ Tại kho : căn cứ vào chứng từ nhập xuất _ Thủ kho dùng thẻ kho ghi chép
hàng ngày tình hình nhËp, xuÊt, tån kho tõng thø vËt t theo chØ tiêu số lợng theo
số thực nhập, thực xuất, cuối ngày tÝnh ra sè tån kho ®Ĩ ghi ra cét tån trên thẻ
kho.Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đà phân loại theo từng thứ vật
t cho phòng kế toán.
_ Tại phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ ( thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tình
hình nhập, xuất cho từng thứ vật t theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị.
Khi nhận đợc chøn tõ nhËp xt cđa thđ kho gưi lªn, kÕ toán kiểm tra, hoàn
chỉnh chứng từ và căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào thẻ kế toán
chi tiết vật t, mỗi chứng từ đợc ghi một dòng.
_ Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập- xuất tồn sau đó đối chiếu:
+ Sổ kế toán chi tiÕt víi thỴ kho cđa thđ kho.
+ Sỉ liƯu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập- xuất tồn với số liệu trên sổ kế
toán tổng hợp.
+ Số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế.
Sơ đồ hạch toánNVL, CCDC theo phơng pháp thẻ song song.
Lớp CĐKT8_ K8

16


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

Thẻ kho

Phiếu nhập kho


Phiếu xuất kho
Sổ kế toán chi tiết

Bảng kê nhập, xuất,tồn

Sổ kế toán tổng hợp

* Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển:
_ Tại kho : Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép số liệu về mặt số lợng.
_ Tại phòng kế toán : Kế toán mở Sổ ®èi chiÕu lu©n chun” ®Ĩ ghi chÐp
cho tõng thø VL, CCDC theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị. Sổ đối chiếu
luân chuyển đợc mở cho cả năm và đợc ghi một lần vào cuối tháng, mỗi thứ
vật t đợc ghi một dòng trên sổ. Cuối tháng đối chiếu số lợng VL, CCDC trên
sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số tiền của từng loại với sổ kế toán
tổng hợp

Lớp CĐKT8_ K8

17


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

Lớp CĐKT8_ K8

chuyên đề thùc

18



Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

Sơ đồ hạch toán NVl, CCDC theo phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển

Thẻ kho

Phiếu nhập

Phiếu xuất

Sổ đối chiếu luân
chuyển

Bảng kê nhập

Bảng kê xuất

Sổ kế toán tổng hợp
Ghi chú:
: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: đối chiếu, kiểm tra
* Phơng pháp ghi sỉ sè d
_


T¹i kho : Thđ kho vÉn sư dụng thẻ kho để ghi chép về chỉ tiêu số l-

ợng.Đồng thời cuối tháng thủ kho còn ghi vào sổ sè d- Sỉ tån kho ci th¸ng cđa
VL, CCDC cét số lợng.Sổ số d do kế toán lập cho từng kho, đợc mở cho cả năm.
Trên sổ số d VL, CCDC đợc sắp xếp thứ, nhóm, loại.
_

Tại phòng kế toán : định kỳ kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên

thẻ kho của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho.Sau đó kế toán ký
xác nhận vào từng thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ. Sau khi nhận đợc
các chứng từ kế toán kiểm tra, phân loại chứng từ và ghi giá hạch toán để ghi
chép vào cộtsố tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, số liệu này đợc ghi vào

Lớp CĐKT8_ K8

19


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

bảng kê luỹ kế nhập và bảng kê luỹ kế xuất. Cuối tháng căn cứ vào các bảng này
để lập bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn.
Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phơng pháp sổ số d
Thẻ kho

Phiếu nhập


Phiếu xuất

Giấy giao nhận
chứng từ nhập

Sổ số dư

Bảng kê luỹ kế
chứng từ nhập

Bảng tổng hợp
Nhập- Xuất Tồn

Giấy giao nhận
chứng từ xuất

Bảng kê l kÕ
chøng tõ xt

Ghi chó:
: ghi hµng ngµy
: ghi ci tháng
: đối chiếu
Bên cạnh đó để theo dõi trên kênh tổng hợp, kế toán có 4 hình thức ghi sổ sau:
+ H×nh thøc “ Chøng tõ ghi sỉ”
+ H×nh thøc Nhật ký sổ cáI
+ Hình thức Nhật ký chung
+ Hình thức Nhật ký chứng từ
6) Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

6.1) Công thức tính.
_ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối niên độ kế toán, trớc khi lập
báo cáo tài chính nh»m ghi nhËn bé phËn dù tÝnh gi¶m sót so với giá gốc ( giá

Lớp CĐKT8_ K8

20


chuyên đề thực

Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

thực tế) của hàng tồn kho nhng cha chắc chắn. Qua đó xác định đợc giá trị của
hàng tồn kho theo công thức sau:
Mức dự phòng

Lợng vật t hàng hoá

Giảm giá vật t = thực tế tồn kho tại thời *

Hàng hoá

Giá gốc hàng

Giá trị thuần có

tồn kho theo sổ _ thể thực hiện đợc


điểm lập BCTC

kế toán

của hàng tồn kho

_ Giá gèc hµng tån kho bao gåm: chi phÝ mua, chi phí chế biến và các chi phí
liên quan trực tiếp khác theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02- hàng tồn
kho ban hành kèm theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 của
Bộ trởng Bộ tài chính.
_ Giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho ( giá trị dự kiến thu hồi) là
giá bán (ớc tính) của hàng tồn kho trừ chi phí để hoàn thành sản phẩm và chi phí
tiêu thụ (ớc tính).
_ mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc tính cho từng loại hàng tồn kho
bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ đế hạch
toán vào giá vốn hàng bán (giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong
kỳ) của doanh nghiệp.
6.2) Tài khoản sử dụng
_ TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho : dùng để theo dõi tình hình trích
lập và sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
_ Kết cấu:
Bên Nợ : - Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Bên Có : - Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Số d bên có : - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn.
6.3) Phơng pháp hạch to¸n kÕ to¸n mét sè nghiƯp vơ kinh tÕ chđ yếu.
1. Cuối kỳ kế toán năm( hoặc quý) khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần
đầu tiên ghi:
Nợ TK 632

: Giá vốn hàn bán


Có TK 159: dự phòng giảm giá hàng tồn kho
2. Cuối ký kế toán năm( hoặc quý) tiếp theo

Lớp CĐKT8_ K8

21


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

_ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phảI lập cuối kỳ kế toán năm nay
lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đà lập ở cuối kỳ kế toán trớc cha
sử dụng hết thì số chênh lệch lứon hơn kế toán ghi:
Nợ TK 632

: Giá vốn hàn bán

Có TK 159 : dự phòng giảm giá hàng tồn kho
_ Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay
nhỏ hon khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đà lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc cha sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, kế toán ghi:
Nợ TK 159

: dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK 632 : Giá vốn hàn bán


Lớp CĐKT8_ K8

22


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

Ii_ chơng Ii_ thực trạng công tác kế toán nvl, ccdc tại
công ty tnhh huy thành.
PHầN MộT_ TổNG QUAN CHUNG Về DOANH NGHIệP.
1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Huy Thành.
Công ty TNHH Huy Thành đợc thành lËp theo giÊy phÐp kinh doanh sè
010200070/GP-UB cña Së KÕ hoạch đầu t Hà Nội cấp ngày 25/02/2000.
Công ty đợc xây dựng tại lô CN3 khu công nghiệp trung tâm vừa và nhỏ Từ
Liêm, Hà Nội. Công ty có diện tích là 2995m, với nguồn vốn tự có ban đầu là
594.834.102 đồng, vốn liên doanh là 1 tỷ đồng. Công ty có diện tích nhà máy
là 1225m 2 , đợc xây dựng bằng khung thép Zamil, có một kho ngầm bảo vệ
Sillicon. Hiện nay nguồn vốn kinh doanh của công ty là 3.000.000.000 đồng.
Xét về vị trí địa lý, công ty có vị trí vô cùng thuận lợi, nằm cách trục đờng
giao thông Cầu Diễn không xa ( khoảng 250m), lại nằm tên địa bàn huyện Từ
Liêm _ nơi đợc coi là cửa ngõ của thành phố Hà Nội nên rÊt thn lỵi cho
viƯc giao lu më cưa kinh tÕ phát triển thủ đô.
Là một công ty trẻ, thời gian thành lập không lâu song công ty TNHH Huy
Thành đà có những bớc phát triển đáng kể. Với đặc điểm là một công ty sản
xuất và gia công cơ khí kiêm kinh doanh thơng mại, sản phẩm của công ty là
các loại cửa phục vụ cho các công trình nh : cửa cuốn, cửa tự động, cửa
nhôm, cửa kính, cửa thuỷ lực.Để sản xuất ra các loại cửa này phần lớn

nguyên vật liệu của công ty cũng mang tính đặc trng nh các loại bản lề, tay
co, khuỷu thuỷ lực, các loại nhôm, kính và khung thép .Nguyên vật liệu có
thể do công ty tự sản xuất, mua trong nớc hoặc nhập khẩu từ nớc ngoài. Các
sản phẩm này đang ngày càng đợc nhiều bạn hang a chuộng. Minh chứng cho
điều này đó chính là việc công ty đà ký hợp đồng kinh tế cung cấp và lắp đặt
các loại cửa, thiết bị cửa cho các đối tác nổi tiếng nh : Taisei, Nishimitsu,
Obayashi, Sumitomo Mitshui.Đây là các công ty các nhà thầu tín nhiệm
hàng đầu Nhật Bản.

Lớp CĐKT8_ K8

23


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

Đối với thị trờng trong nớc công ty cúng tạo đợc niềm tin và sự tín nhiệm với
rất nhiều khách hàng. Vì vậy công ty đà trở thành nhà thầu lắp đặt hệ thống cửa
cho các công trình nh :
Công trình làng quốc tế Thăng Long trị giá trên 2 tỷ đồng.
Công trình Nha Trang trị giá trên 650 triệu đồng.
Công trình Toto trị giá trên 300 triệu đồng.
Công trình cảng Cái Lân ( Quảng Ninh) trị giá trên 600 triệu đồng.
Công trình Silk Hải Phòng trị giá trên 450 triệu đồng.
Có đợc kết quả đó là do sự nỗ lực không ngừng ,đồng tâm nhất trí cao của toàn
thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, sự lÃnh đạo tài tình của Ban
giám đốc và sự hăng hái nhiệt tình của đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động.

2) Đặc điểm tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1) Đặc điểm kinh doanh.
Công ty TNHH Huy Thành là một doanh nghiệp chuyên sản xuất gia công cơ
khí kiêm kinh doanh thơng mại. Sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại cửa
nh cửa kính, cửa tự động, cửa cuốn, cửa thuỷ lực cùng các phụ kiện để sản
xuất lắp đặt nh bản lề, tay co, khuỷu thuỷ lực. Bên cạnh đó công ty còn nhập
các mặt hàng sản xuất sẵn của các nớc có công nghệ cao nh Nhật Bản, hàn
Quốc, Đức, Mỹ
2.2) Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

NVL
(nhô
m,
kính
,
khoá

Gia
công :
cắt,
khoan

Lắp
ghép
các
bộ
phận
với
nhau


Lớp CĐKT8_ K8

Kiểm
tra

NK
thành
phẩm

24


Trờng Đại Học Công Nghịêp Hà Nội
tập

chuyên đề thực

Với quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến đợc áp dụng cho sản xuất sản phẩm,
mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, công ty đà ngày càng chiếm lĩnh và mở
rộngthị trờng ra phạm vi các tỉnh thành trong cả nớc.
Để sản xuất ra các mặt hàng uy tín và chất lợng h vậy đội ngũ nhân viên kỹ s
của công ty đà dày công tìm tòi nghiên cứu ra các quy trình công nghệ để sản
xuất ra các sản phẩm một cách khoa học nhất.
Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty
P.nghiên cứu
khoa học

P.kỹ thuật thiết
kế mẫu mÃ,số lư
ợng SP


Gia công chế biến
Phân xưởng
gia công số
1

Phân xưởng
gia công số 2

Phân xưởng
gia công số 3

Phân xưởng
gia công số 4

Lắp ráp
Hoàn thiện

Kiểm tra

Xuât thành
phẩm

Lớp CĐKT8_ K8

25


×