Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

chuyên đề thực tập hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Phú Mỹ Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.82 KB, 81 trang )

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội1
Khoa Kinh tế
Lời mở đầu
Việt Nam đang trên con đờng hội nhập và phát triển, nền kinh tế mở cửa đÃ
tạo nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo một môi trờng
cạnh tranh khốc liệt. Để đứng vững trong cơ chế cạnh tranh ấy đòi hỏi, mỗi doanh
nghiệp cần phải biết tự phân tích, đánh giá tình hình, khả năng hoạt động của mình
để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu nhằm phát huy các u điểm và khắc phục những hạn
chế. Đối với tất cả các doanh nghiệp thì kế toán là công cụ quản lí tài chính hữu
hiệu và cần thiết. Trong các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt các doanh nghiệp
xây lắp thì phân hệ kế toán xác định chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là
một thành tố quan trọng thuộc công cụ quản lí tài chính.
Mọi doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục tiêu lợi
nhuận và vị thế cạnh tranh luôn là hàng đầu, việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm song vẫn đảm bảo đợc chất lợng sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng và
phát triển. Trong quá trình hội nhập và phát triển, chế độ kế toán nói chung và kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đà có nhiều thay đổi nhng vẫn còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề cần đợc đề cập giải quyết. Việc nghiên cứu
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
xây lắp nhằm tháo gỡ những tồn tại đó để páht huy tối đa vai trò của kế toán trong
hệ thống các công cụ quản lí tài chính là hết sức cần thiết.
Từ những lí do trên em đà quyết định lựa chọn đề tài cho chuyên đề của mình
là : Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại Công ty TNHH Phú Mỹ Hng .
Với mục đích đánh giá thực trạng công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tìm ra những hạn chế và tồn đọng tại Công ty,
đa ra những giải pháp nhằm cải thiện phơng pháp hạch toán kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng 1 : Cơ sở lí luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại doanh nghiệp .
Chơng 2 : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản


phẩm tại Công ty TNHH Phú Mỹ Hng
Chơng 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Phú Mỹ Hng .
Do thời gian và khả năng của em còn hạn chế vì thế bài viết của em còn nhiều
thiếu sót . Em kính mong nhận đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của cô Phạm

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội2
Khoa Kinh tế
Thị Hồng và các cô chú tại phòng kế toán Công ty TNHH Phú Mỹ Hng Công ty Cổ
phần Cơ khí và xây dựng Yên Bái.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2009
Sinh viên
Phan Thị Mai Dung

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên



Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội3
Khoa Kinh tế
Chơng 1 : cơ sở lí luận chung về kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp
1.1 Lí luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.1. Chi phí sản xuất.
1.1.1.1. Khái niệm:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải biết kết hợp 3
yếu tố cơ bản, đó là: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Hao phí của
những yếu tố này biểu hiện dới hình thức giá trị gọi là CPSX.
Nh vậy, CPSX lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa toµn bé hao phÝ về lao động sống và
lao động vật hóa, và các chi phí bằng tiền khác mà doanh nghiệp đà chi ra để tiến
hành sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thùc hiƯn cung cÊp lao vơ, dÞch vơ trong mét
kú nhất định.
1.1.1.2. Phân loại:
Tùy theo việc xem xét chi phí ở góc độ khác nhau, mục đích quản lý chi phí
khác nhau mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp. Trong
doanh nghiệp sản xuất ngời ta thờng phân loại chi phí sản xuất theo các cách sau:
1.1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo néi dung, tÝnh chÊt kinh
tÕ cña chi phÝ.
Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi
phí không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành các
yếu tố chi phí, bao gồm:
* Chi phí nguyên vật liệu.
* Chi phí nhân công.
* Chi phí khấu hao TSCĐ.
* Chi phí dịch vụ mua ngoài.
* Chi phí bằng tiền khác.

ý nghĩa của cách phân loại này cho ta biÕt tû träng vµ kÕt cÊu cđa tõng loại
chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đà chi ra trong một kỳ nhất định.
1.1.1.2.2. Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng của chi phí.
Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào mục đích và công dụng của chi
phí để chia toàn bộ CPSX theo các khoản mục sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT).
* Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT).
* Chi phí s¶n xuÊt chung bao gåm 6 yÕu tè: chi phÝ nhân viên phân xởng; chi
phí vật liệu; chi phí dụng cụ sản xuất; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khấu hao

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội4
Khoa Kinh tế
TSCĐ; chi phí bằng tiền khác.
Cách phân loại này có tác dụng quản lý CPSX theo định mức, cung cấp số liệu
cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản
phẩm, là cơ sở để lập định mức CPSX và kế hoạch giá thành cho kỳ sau.
1.1.1.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lợng công việc, sản phẩm
hoàn thành.
Theo cách này CPSX đợc chia thành:
* Chi phí khả biến (biến phí).
* Chi phí bất biến (định phí).
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh để phân tích điểm

hòa vốn và phục vụ cho các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm,
tăng hiệu quả kinh doanh.
1.1.1.2.4. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất,
chế tạo sản phẩm.
CPSX đợc chia thành 2 loại:
* Chi phí cơ bản.
* Chi phí chung.
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác định
đúng phơng hớng và biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí đối với từng loại, nhằm hạ
giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
1.1.1.2.5. Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp chi phí vào các đối tợng
chịu chi phí.
Toàn bộ CPSX đợc chia thành:
* Chi phí trực tiếp.
* Chi phí gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán tập hợp
và phân bổ CPSX cho các đối tợng một cách đúng đắn và hợp lý.
1.1.2. Giá thành sản phẩm.
1.1.2.1. Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động
sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ hoàn
thành.
Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: chi phí sản xuất và
kết quả sản xuất. Tất cả các khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc
chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm lao vụ,
dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp


KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội5
Khoa Kinh tế
thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp
bỏ ra bất kể kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
1.1.2.2. Phân loại.
1.1.2.2.1. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.
Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành đợc chia làm 3 loại:
* Giá thành kế hoạch: Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch đợc tiến hành
trớc khi bớc vào kinh doanh do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá thành kế hoạch đợc
tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch, đồng thời đợc xem là
mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
* Giá thành định mức: Giống nh giá thành kế hoạch, việc tính giá thành định
mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất sản phẩm và đợc tính trên cơ sở
các định mức chi phí hiện hành và tính cho từng đơn vị sản phẩm.
* Giá thành thực tế: Khác với 2 loại giá thành trên, giá thành thực tế của sản
phẩm chỉ có thể tính toán đợc sau khi đà kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và
dựa trên cơ sở các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản
phẩm tập hợp đợc trong kỳ.
1.1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu
thành trong giá thành.
Theo cách này, giá thành sản phẩm bao gồm:
* Giá thành sản xuất (hay giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các
chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân
xởng sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí

sản xuất chung).
* Giá thành toàn bộ (hay giá thành tiêu thụ): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đợc tính theo công
thức:
Giá thành toàn
Giá thành sản xuất
Chi phí quản lý
Chi phí
=
+
+
bộ của sản phẩm
của sản phẩm
doanh nghiệp
bán hàng
1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì
nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống và
lao động vật hóa mà doanh nghiệp đà bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Do đó, vỊ b¶n
chÊt chóng gièng nhau nhng chi phÝ s¶n xt là cơ sở để tính toán xác định giá
thành sản phẩm. Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những mặt
khác nhau sau:

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên



Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội6
Khoa Kinh tế
- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá
thành sản phẩm gắn liền với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất đà hoàn
thành.
- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm lao vụ đà hoàn thành mà
còn liên quan đến sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dở dang cuối kỳ, cả những chi phí
trích trớc nhng thực tế cha phát sinh. Giá thành sản phẩm lại liên quan đến sản
phẩm làm dở dang cuối kỳ trớc chuyển sang.
1.1.4. Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Hiện nay, cùng với chất lợng và mẫu mà sản phẩm, giá thành sản phẩm luôn
đợc coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Phấn đấu cải tiến mẫu
mÃ, hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao
sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng và thông qua đó nâng cáo hiệu quả sản
xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp. Vì vậy hơn bao giờ hết, các doanh
nghiệp phải nắm bắt đợc thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
Kế toán chính xác chi phí phát sinh không chỉ là việc tổ chức ghi chép, phản
ánh một cách đầy đủ trung thực về mặt lợng hao phí mà cả việc tính toán giá trị
thực tế chi phí ở thời điểm phát sinh chi phí. Kế toán chính xác chi phí đòi hỏi phải
tổ chức việc ghi chép tính toán và phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm
phát sinh chi phí và đối tợng chịu chi phí.
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất
kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tính đúng giá thành là tính toán chính xác và
hạch toán đúng nội dung kinh tế của chi phí đà hao phí để sản xuất ra sản phẩm.
Muốn vậy phải xác định đúng đối tợng tính giá thành, vận dụng phơng pháp tính
giá thành hợp lý và giá thành tính trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp CPSX một cách
chính xác. Tính đủ giá thành là tính toán đầy đủ mọi hao phí đà bỏ ra trên tinh thần

hạch toán kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đủ đầu vào theo đúng chế
độ quy định. Tính đủ cũng đòi hỏi phải loại bỏ những chi phí không liên quan đến
giá thành sản phẩm nh các loại chi phí mang tính chất tiêu cực, lÃng phí không hợp
lý, những khoản thiệt hại đợc quy trách nhiệm rõ ràng.
Chính từ ý nghĩa đó mà nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạch toán CPSX và
tính giá thành sản phẩm là:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của quy trình công nghệ
sản xuất sản phẩm để xác định đúng đắn đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính
giá thành.

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội7
Khoa Kinh tế
- Tính toán tập hợp phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tợng tập hợp chi
phí đà xác định bằng phơng pháp thích hợp, cung cấp kịp thời thông tin về CPSX và
xác định chính xác chi phí cho sản phẩm làm dở cuối kỳ.
1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.2.1. Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong
doanh nghiệp sản xuất
1.2.1.1. Đối tợng kế toán tập hợp CPSX:
Đối tợng tập hợp CPSX là những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần đợc tập hợp
phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, đối tợng kế toán tập hợp CPSX có thể là:
Từng phân xởng, bộ phận sản xuất.
Từng giai đoạn quy trình công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ.
Từng sản phẩm, nhóm sản phẩm.
Từng đơn đặt hàng.
1.2.1.2. Phơng pháp kế toán tập hợp CPSX.
1.2.1. Tài khoản sư dơng.
 TK 621: Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiếp (NVLTT).
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT).
 TK 627: Chi phÝ s¶n xuÊt chung.
 TK 154: Chi phí sản xuất dở dang.
TK 631: Giá thành sản xuất.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh: TK 155, TK 157, TK
335, TK 338, TK 142
1.2.1.2.2. Phơng pháp kế toán tập hợp và ph©n bỉ chi phÝ vËt liƯu trùc tiÕp:
Chi phÝ NVLTT là những chi phí đợc sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản
xuất sản phẩm (nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu). Trong trờng hợp
nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, kế toán
phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để phân bổ cho các đối tợng liên quan theo công
thức sau:
C1 =

C x T
T

i

i

C1: chi phí NVLTT phân bổ cho đối tợng i

C: Tổng chi phí NVLTT đà tập hợp cần phân bổ
T1: Tổng tiêu chuẩn phân bổ

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội8
Khoa Kinh tế
Ti: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu TT kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp". TK này có thể mở chi tiết cho từng đối tợng và không có
số d cuối kỳ.
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phụ lục 01
1.2.1.2.3. Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí NCTT thờng đợc tính trực tiếp vào đối tợng chi phí có liên quan. Trờng hợp chi phí NCTT có liên quan tới nhiều đối tợng thì có thể tập hợp chung rồi
tiêu thức phân bổ thích hợp (giống nh công thức ở mục 1.2.2).
Chi phí CNTT là toàn bộ số chi phí về tiền công và các khoản khác phải trả
cho ngời lao động trực tiếp sản xuất bao gồm (lơng chính, lơng phụ và các khoản
trích theo lơng).
Để tập hợp chi phí NCTT, kế toán sử dụng TK 622 "Chi phí nhân công trực
tiếp" TK này có thể hiện mở chi tiết cho các đối tợng tính giá thành và không có số
d cuối kỳ.
Trình tự hạch toán cho phí NCTT theo phụ lục 02.
1.2.1.2.4. Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản

xuất trong phạm vi các phân xởng, tổ đội, bé phËn s¶n xt. Chi phÝ s¶n xt chung
cã thĨ đợc tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho từng sản phẩm.
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 "Chi
phí sản xuất chung", TK627 đợc mở chi tiết cho các tài khoản cấp 2:
TK 627.1: Chi phí nhân viên phân xởng
TK 627.2: Chi phÝ vËt liƯu
TK 627.3: Chi phÝ dơng cơ sản xuất
TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 627.8: Chi phí bằng tiền khác.
Do cho phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành, vì vậy
cần phân bổ chi phí sản xuất chung theo các tiêu thức nh: Theo giờ công của công
nhân sản xuất, theo tiền lơng của công nhân sản xuất
Tiêu thức phân bổ cho từng đối
Mức CPSX chung
Tổng CPSX
tợng
;phân bổ cho từng =
chung cần
Tổng tiêu thức phân bổ của tất x
đối tợng
phân bổ
cả các đối tợng
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung theo phụ lục 03

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54


Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội9
Khoa Kinh tế
1.2.1.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế toán tùy thuộc vào việc
áp dụng phơng pháp kế toán bán hàng tồn kho mà chi phí sản xuất đợc tập hợp theo
một trong hai phơng pháp sau:
a. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Theo phơng pháp KKTX kế toán sử dơng TK 154 "Chi phÝ s¶n xt kinh
doanh dë dang". Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất và có số d cuối kỳ. TK 154 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: KÕt chun chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp chi phí NCTT, chi phí
sản xuất chung.
Bên có: - Trị giá phế liệu thu hồi
- Giá thành thực tế của sản phẩm hàng hóa đà chế tạo xong nhập kho hoặc
chuyển đi bán hàng.
D nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh theo phơng pháp KKTX đợc
khái quát theo phụ lục 04.
b. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phơng pháp KKĐK kế toán sử dụng TK 631 "Giá thành sản xuất" tài
khoản này đợc mở chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và không có số d
cuối kỳ. TK 631 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: - KÕt chun chi phÝ s¶n xt kinh doanh dë dang đầu kỳ từ TK 154
sang.
- Kết chuyển chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ (đà tập hợp ở các TK
621, TK 622, TK 627).
Bên có: - Chi phí sản xuất của công việc còn dở dang ci kú kÕt chun sang

TK154 "Chi phÝ s¶n xt kinh doanh dở dang"
- Giá thành sản xuất của công việc lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
Trình tự hạch toán CPSX toàn doanh nghiệp theo phơng pháp KKĐK đợc khái
quát theo phụ lục 05.
1.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang trong quá trình công nghệ sản
xuất, cha đến kỳ thu hoạch cha hoàn thành, cha tính vào khối lợng bàn giao thanh
toán).
Đánh giá SPDD là xác định phần CPSX tính cho SPDD cuối kỳ. Tùy thuộc vào
mức độ, thời gian tham gia của chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và

SV: Phan Thị mai dung
đề tèt nghiƯp

KT6-K54

Chuyªn


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội10
Khoa Kinh tế
yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá
SPDD cuối kỳ cho phù hợp.
1.2.2.1. Đánh giá SPDD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí
nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Theo phơng pháp này, chỉ tính cho SPDD cuối kỳ phân chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn chi phí khác tính cả cho
sản phẩm hoàn thành.
Công thức tính.
SPD DĐK tính theo chi

Chi phí NVLTT
Giá trị
Số lợng
+
phí
NVLTT
phát
sinh
TK
SPDD
= Số lợng SP hoàn
x
sản phẩm
+ Số lợng SPDDCK
cuối kỳ
quy đổi
thànhTK
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiƯp cã chi phÝ NVLTT (nguyªn
vËt liƯu chÝnh) chiÕm tû träng lín trong tỉng chi phÝ s¶n xt s¶n phÈm. Nh vậy vẫn
đảm bảo đợc mức độ chính xác, đơn giản và giảm bớt đợc khối lợng tính toán.
1.2.2.2. Đánh giá SPDD theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này trớc hết cần quy đổi khối lợng SPDD ra khối lợng hoàn
thành tơng đơng. Sau đó, xác định từng khoản mục chi phí theo nguyên tắc sau.
* Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) bỏ
vào một lần từ đầu quy trình sản phẩm thì giá trị SPDD cuối kỳ đợc tính theo công
thức nh ở mục 2.1.
* Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất thì giá trị SPDD đợc tính
theo sản lợng hoàn thành tơng đơng theo công thức sau:
Giá trị
SPD DĐK tính theo chi

SPDD
= Số lợng SP hoàn thành
cuối kỳ

+ Chi phí SXDDTK
+ Số lợng SP quy đổi

Số lợng
x sản phẩm
quy đổi

Trong đó: Sản phẩm quy đổi = SPDDCK x mức độ hoàn thành tơng đơng.
1.2.2.3. Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện hạch toán
CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức, có đầy đủ hệ thống
các định mức chi phí. Theo phơng pháp này, căn cứ vào khối lợng SPDD và chi phí
định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng (giai đoạn) để tính giá trị
SPDD cuối kỳ, cũng có thể chỉ tính theo định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
hoặc cho tất cả các khoản mục chi phí.

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội11
Khoa Kinh tế

Công thức tính:
Chi phí sản xuất.
SPD D
= Sản lợng SPDD x Chi phí định mức
Cuối kỳ
Sau đó, tập hợp lại cho từng sản phẩm.
1.2.3. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại các doanh
nghiệp SX.
1.2.3.1. Đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ đà hoàn thành
cần tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nh quy trình công nghệ sản xuất ở
doanh nghiệp mà đối tợng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, từng công việc lao
vụ, dịch vụ hoàn thành, thành phẩn ở giai đoạn chế biÕn ci cïng, nưa thµnh phÈm
hoµn thµnh ë tõng giai đoạn sản xuất, sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh.
1.2.3.2. Kỳ tính giá thành:
Trong công tác tính giá thành, kế toán còn nhiệm vụ xác định kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc
tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn
cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho
thích hợp. Do đó kỳ tính giá thành mà các doanh nghiệp áp dụng là hàng tháng, hàng
quý, hoặc hàng năm cũng có thể là thời kỳ kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hay
các loại sản phẩm đà hoàn thành.
1.2.3.3. Các phơng pháp tính giá thành:
Phơng pháp tính giá thành: là phơng pháp sử dụng số liệu CPSX để tính toán
tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ đà hoàn thành; các yếu tố
hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đà xác định.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng phơng pháp sau:
1.2.3.3.1. Phơng pháp tính giá thành giảm đơn (phơng pháp trực tiếp).
Công nghệ sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, khối lợng lớn, tập hợp CPSX

tho từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm đợc tính nh sau:
Giá thành đơn vị

=

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

Giá trị SPDDĐK + CPSX phát sinhTK - Giá trị SPDDCK
Số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội12
Khoa Kinh tế
1.2.3.3.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất phức tạp, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp
nhau. Nửa thành phẩm giai đoạn trớc là đối tợng chế biến ở giai đoạn sau cho đến bớc cuối cùng tạo đợc thành phẩm. Phơng pháp này có hai cách sau:
a. Phơng pháp phân buớc có tính giá thành NTP:
Theo phơng pháp này kế toán phải tính đợc giá thành NTP của giai đoạn trớc
và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự và liên tục, do đó phơng pháp
này gọi là phơng pháp kết chuyển tuần tự chi phí.
Căn cứ vào CPSX đà tập hợp đợc ở giai đoạn 1 để tính tổng giá thành đơn vị
của NTP ở giai đoạn này theo công thức:
Tổng công thành

Chi phí cho
CPSX tập hợp
=
+
sản phẩm
SPDD đầu kỳ
trong kỳ
ở giai đoạn 2, kế toán tính theo công thức:
Chi phí
CPSX phát
giá
Giá thành
thành giai =
+
SPDD giai
+ sinh giai
+
giai
đoạn
1
đoạn hai
đoạn hai ĐK
đoạn haiTK

Chi phí cho
SPDD cuối kỳ
Chi phí SPDD
cuối kỳ giai
đoạn hai


Tiến hành tuần tự nh trên đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính đợc giá thành sản
phẩm theo phơng pháp này.
b. Phơng pháp phân bớc không tính NTP:
Trong trờng hợp này, kế toán chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị thành
phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối. Trình tự tính theo các bớc sau:
Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đà tập hợp đợc trong kỳ theo từng giai
đoạn để tính toán phần CPSX của giai đoạn có trong giá thành s¶n phÈm theo tõng
kho¶n mơc.
KÕt chun song song tõng kho¶n mục chi phí đà tính đợc để tổng hợp tính
giá thành của thành phẩm, phơng pháp này còn gọi là phơng pháp kết chuyển song
song chi phí, công thức tính nh sau:
Tổng giá thành thành phẩm = CPSX của từng giai đoạn (phân xởng, tổ) nằm
trong thành phẩm.
1.2.3.3.3. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có qui cách
phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy cơ khí chế tạo để giảm bớt
khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp CPSX theo nhóm sản phẩm
cùng loại do đó đối tợng tập hợp CPSX là nhóm sản phẩm còn đối tợng tính giá

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội13
Khoa Kinh tế
thành là từng sản phẩm.

Giá thành thực tế
của từng loại
=
sản phẩm

Giá thành kế hoạch
(hoặc giá thành định mức)
của từng loại sản phẩm

ì

Tỷ lệ tính giá thành

giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
Tỷ lệ giá thành
= Tổng
Tổng giá thành kế hoạch (hoặc giá thành định mức)
1.2.3.3.4. Phơng pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ:
áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng quy trình công nghiệp sản
xuất vừa thu đợc sản phẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế
biến đờng, rợu, bia, mì ăn liền).
Tổng giá thành
SPDD
CPSX
SPDD CPSX sản
Sản phẩm chính = đầu kỳ + trong kỳ - ci kú - phÈm phơ
Tû träng CPSX s¶n
Chi phÝ s¶n xt s¶n phÈm phơ
= Tỉng chi phÝ s¶n xt
phÈm phụ

1.2.3.3.5. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn
chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng. Đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn
đặt hàng và các đối tợng tính giá thành là các đơn đặt hàng đà hoàn thành. Vì chỉ khi nào
đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá thành không phù hợp
với kỳ báo cáo.
1.2.3.3.6. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản phẩm sản xuất với cùng một loại
nguyên vật liệu thu đợc nhiều loại sản phẩm khác thì áp dụng phơng pháp này.
Trớc hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi
loại sản phẩm một hệ số.
Quy đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ só tính giá thành để làm tiêu
thức phân bổ.
Tổng số lợng quy đổi = (sản lợng thực tế SPi x Hệ số quy đổi SPi
Trong đó i = 1 ,n)
Số lợng quy đổi SPi
Tổng số lợng quy đổi
Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm (theo từng khoản mục).
Tính tổng giá thành SPi = (SPDDĐK + CPSXTK - SPDDCK) ì Hệ số phân bổ SPi.
1.2.3.3.7. Phơng pháp tinh giá thành theo định mức:
Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp thỏa mÃn các điều kiện phải tính đợc
giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành, vạch
ra đợc một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình sản xuất sản phẩm,
Hệ số phân bổ SPi

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54


=

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội14
Khoa Kinh tế
xác định đợc chênh lệch so với định mức của sản phẩm đợc tính theo công thức sau:
Giá thành thực tế
Giá thành Chênh lệch cho thay + Chênh lệch so
của sản phẩm
= ®Þnh møc - ®ỉi ®Þnh møc - víi ®Þnh møc
Tãm lại, có rất nhiều cách tính giá thành sản phẩm. Vì vậy tùy từng điều kiện của
doanh nghiệp mà có sự vận dụng từng phơng pháp cho thích hợp.
1.2.4.ứng dụng các phơng pháp tính giá thành trong các loại hình doanh
nghiệp chủ yếu.
Trên cơ sở các phơg pháp tính giá thành sản phẩm đà nghiên cứu ở trên, khi áp
dụng vào từng doanh nghiệp, kế toán cần căn cứ vào các điều kiện thực tế của
doanh nghiệp về các mặt nh : đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công
nghệ cũng nh đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để lựa chọn và áp dụng phơng pháp
tính giá thành thích hợp.
1.2.4.1.Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng:
Đối với loại hình doanh nghiệp này, sản phẩm đợc sản xuất thờng theo quy
trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc
từng loạt nhỏ, từng loạt vừa theo các đơn đặt hàng.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành
là từng sản phẩm hoặc từng loạt hàng đà sản xuất hoàn thành theo đơn đặt hàng của
khách hàng. Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất.
Kế toán chi phí sản xuất cần phải mở bản kê để tập hợp chi phí sản xuất theo
từng sản phẩm, từng loạt hàng theo từng đơn đặt hàng.

- Đối với chi phí trùc tiÕp (nh chi phÝ NL, VL trùc tiÕp, chi phí nhân công trực
tiếp) phát sinh liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho
đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc.
- Đối với chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng phân xởng, cuối tháng
phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (nh giờ công sản xuất, chi
phí nhân công trực tiếp).
Phơng pháp tính giá thành: Tuỳ theo tính chất, số lợng sản phẩm của từng đơn
đặt hàng để áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp giản đơn, phơng pháp
cộng chi phí, phơng pháp tỉ lệ hay phơng pháp liên hợp.
Cuối mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đà tập hợp ở từng phân xởng, đội sản
xuất theo từng đơn đặt hàng trên bảng kê chi phí sản xuất để ghi vào các bảng tính
giá thành của đơn đặt hàng có liên quan. Khi đơn đặt hàng đà thực hiện hoàn thành
thì toàn bộ chi phí đà tập hợp trên bảng tính giá thành là tổng giá thành thực tế của
đơn đặt hàng hoàn thành. Đơn đặt hàng nào cha hoàn thành thì chi phí đà tập hợp
đợc trong bảng tính giá thành là trị giá của sản phẩm đang chế tạo dở dang.

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội15
Khoa Kinh tế
1.2.4.2.Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục:
Đối với loại hình doanh nghiệp này, quá trình sản xuất sản phẩm phải qua
nhiều giai đoạn (phân xởng) chế biến liên tục, kế tiếp nhau. Sản phẩm hoàn thành
của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau và cứ nh vậy cho đến khi

chế tạo thành thành phẩm.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệ
sản xuất sản phẩm.
Đối tợng tính giá thành thì tuỳ vào các điều kiện cụ thể cũng nh trình độ và yêu
cầu quản lý của doanh nghiệp có thể chỉ là thành phẩm hoặc có thể còn bao gồm
nửa thành phẩm (NTP) của từng giai đoạn sản xuất. Kỳ tính giá thành là sau khi kết
thúc tháng, phù hợp với kỳ báo cáo. Phơng pháp tính giá thành áp dụng có thể là
phơng pháp tổng cộng chi phí hoặc phơng pháp liên hợp.
Do có sự khác nhau về đối tợng cần tính giá thành trong các doanh nghiệp nên
phơng pháp tính giá thành đợc chia thành hai phơng án:
- Phơng án tính giá thành có tính giá thành NTP;
- Phơng án tính giá thành không tính giá thành NTP.

1.2.4.2.1. Phơng án tính giá thành có tính giá thành NTP:
Đối tợng tính giá thành trong phơng án này là NTP hoàn thành ở từng giai
đoạn và thành phẩm. Kế toán có thể ứng dụng nhiều phơng pháp tính giá thành
khác nhau, nh: phơng pháp giản đơn và phơng pháp cộng chi phí.
Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đà tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất,
lần lợt tình tổng giá thành, giá thành đơn vị của NTP giai đoạn trớc, sau đó kết
chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự cho đến giai đoạn cuối cùng để tính
tổng gía thành và giá thành đơn vị thành phẩm. Do cách kết chuyển chi phí nh vậy
nên phơng án này còn gọi là phơng pháp phân bớc có tính giá thành NTP hoặc phơng pháp kết chuyển tuần tự.
Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phơng án tính giá thành có tính giá thành NTP:
Giai đoạn I
Giai đoạn II
Giai đoạn n
Chi phí NL, VL
trực tiếp
+
Chi phí chế biến

giai đoạn I

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

Trị giá NTP giai
đoạn I chuyển
sang
+
Chi phí chế biến
giai đoạn II

KT6-K54

Trị giá NTP giai
đoạn n-1 chuyển
sang
+
Chi phí chế biến
giai đoạn n

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội16
Khoa Kinh tế
Tổng giá thành
Tổng giá thành
và giá thành đơn
và giá thành đơn

vị giai đoạn I
vị giai đoạn II
- Công thức tính : Z1 = DĐK1 + C1 DCK1
Z1

Tổng giá thành
vàgiá thành đơn vị
thành phẩm

z1 =
Q1
Trong đó : Z1 : Tổng giá thành của NTP hoàn thành giai đoạn I
z1 : Giá thành đơn vị
C1 : Tổng chi phí sản xuất đà tập hợp ở giai đoạn I
DĐK1 ,DCK1: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ giai đoạn I
Kế toán ghi sổ nh sau :
Nợ TK 154 (chi tiết GĐ II): Trị giá NTP GĐ I chuyển sang GĐ II
Nợ TK 155,157,632: Trị giá NTP GĐ I nhập kho hoặc bán ra ngoài
Có TK 154 ( chi tiết GĐ I): Trị giá NTP GĐ I sản xuất hoàn thành.
Tiếp theo căn cứ vào giá thành thực tế NTP của GĐ I chuyển sang GĐ II và
các chi phí chế biến đà tập hợp đợc của GĐ II để tính tổng giá thành và giá thành
đơn vị NTP hoàn thành của GĐ II.
Công thức áp dụng : Z2 = DĐK2 + Z1 + C2 DCK2
Z2
z2 =
Q2
Kế toán căn cứ vào kết quả đà xác định đợc để ghi sổ nh sau:
Nợ TK 154 (chi tiết GĐ III): Trị giá NTP GĐ II chuyển sang GĐ III
Nợ TK 155,157,632 : Trị giá NTP GĐ II nhập kho hoặc bán ra ngoài
Có TK 154 (chi tiết GĐ II) :Trị giá NTP GĐ II sản xuất hoàn thành.

Cứ tuần tự từng bớc nh vậy cho đến khi tính giá thành thành phẩm.
ZTP = DĐKn + Zn-1 + Cn - DCKn
ZTP
zTP =
QTP
Kế toán căn cứ vào kết quả đà xác định đợc để ghi sổ nh sau:
Nợ TK 155: Trị giá thành phẩm nhập kho
Nợ TK 157,632: Trị giá thành phẩm nhập kho hoặc bán ra ngoài.

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội17
Khoa Kinh tế
Có TK 154 (chi tiết giai đoạn n): Trị giá thành phẩm sản xuất hoàn thành.
Việc kết chuyển tuần tự giá thành NTP từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau có
thể theo số tổng hợp hoặc theo từng khoản mục chi phí.
+ Nếu kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí có nhợc điểm khối lợng
tính toán nhiều, nhng giá thành NTP của các giai đoạn và giá thành thành phẩm đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí, đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản
lý chi phí nên đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.2.4.2.2.Phơng án tính giá thành không tính giá thành NTP.
Trong phơng án này, đối tợng tính giá thành là thành phẩm sản xuất hoàn
thành và phơng pháp tính giá thành áp dụng là phơng pháp cộng chi phí.
Trớc hết kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đà tập hợp đợc trong kỳ theo từng
giai đoạn sản xuất để tính ra chi phí sản xuất của từng giai đoạn sản xuất nằm trong

giá thành thành phẩm theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng cùng một lúc
(song song) từng khoản mục chi phí của các giai đoạn sản xuất để tính ra giá thành
thành phẩm.
Vì cách kết chuyển chi phí để tính giá thành nh trên nên phơng án này còn gọi
là phơng pháp phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm hay phơng pháp kết
chuyển song song.
Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phơng pháp kết chuyển song song
Giai đoạn I

Giai đoạn II

Chi phí sản xuất phát
sinh của giai đoạn I

..

Chi phí sản xuất phát
sinh của giai đoạn II

Giai đoạn n
Chi phí sản xuất phát
sinh của giai đoạn n

CPSX của GĐ I nằm
CPSX của GĐII nằm
CPSX của GĐn nằm
trong giá thành thành
trong giá thành thành
trong giá thành thành
phẩm

phẩm
phẩm
Kết chuyển song song từng khoản mục

Giá thành sản xuất của TP
Trình tự tính giá thành theo phơng pháp kết chuyển song song:
Bớc 1: Xác định chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành
phẩm.
* Tính chi phí NL,VL trực tiếp (hoặc chi phí vật liệu phụ trực tiếp) từng giai
đoạn nằm trong giá thành thành phẩm.

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiƯp

KT6-K54

Chuyªn


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội18
Khoa Kinh tế
DĐKi + Ci
CZi =  x QTP
QTP + QD
Trong ®ã: CZi : chi phí sản xuất của giai đoạn i trong giá thành của thành
phẩm
DĐKi : chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ của giai đoạn I
Ci : chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn I
QTP : sản lợng thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối
QD : sản lợng dở dang ở các giai đoạn.

Sản lợng sản phẩm dở dang ở các giai đoạn (Q D) đợc tính phụ thuộc phơng
pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà doanh nghiệp áp dụng; bao gồm: sản lợng sản
phẩm dở dang ở tại giai đoạn đó và đang tiếp tục chế biến dở dang ở các giai đoạn
sau.
* Tính chi phÝ chÕ biÕn (chi phÝ vËt liƯu phơ trùc tiÕp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung) vào giá thành sản phẩm.
- Trờng hợp trị giá sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí NL,VL trực tiÕp:
D§Ki + Ci
CZi =  x QTP
QTP + QDSi
QDSi : sản lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ của các giai đoạn sau giai
đoạn i
- Trờng hợp trị giá sản phẩm dở dang đánh giá theo sản lợng sản phẩm hoàn
thành tơng đơng :
DĐKi + Ci
CZi = x QTP
QTP + Q1Di + QDSi
Q1Di : sản lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn i quy đổi thành sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng giai đoạn I
* KÕt chun song song chi phÝ s¶n xt tõng giai đoạn nằm trong thành
phẩm theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành sản xuất của thành phẩm.
n
ZTP = CZi
i=1
Tính giá thành sản phẩm theo phơng án không tính giá thành NTP làm cho
khối lợng tính toán giảm, giúp cho việc tính giá thành đợc nhanh chóng. Nhng do
không tính giá thành NTP ở từng giai đoạn nên không có số liệu để ghi sổ kế toán

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp


KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội19
Khoa Kinh tế
NTP nhập kho, NTP giai đoạn trớc chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế tạo.
Trị giá sản phẩm dở dang ci kú ë sỉ chi tiÕt chi phÝ s¶n xt của từng giai đoạn
cũng không thể hiện tơng ứng với trị giá sản phẩm dở dang hiện có ở từng giai
đoạn, vì nó còn bao gồm chi phí của từng giai đoạn nằm trong trị giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ của các giai đoạn sau.
1.3. Các hình thức và phơng pháp Ghi sổ kế toán.

Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất có thể chọn một trong bốn hình thức ghi sổ kế
toán sau:
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ.
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.
Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái.
Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.
Vì đơn vị thực tập áp dụng hình thức sổ Nhật kí chung nên em chỉ nói về hình thức
Nhật ký chung.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế ,tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là Sổ
Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế ( định
khoản kế toán ) cđa nghiƯp vơ ®ã. Sau ®ã lÊy sè liƯu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ
Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung.
- Sổ Nhật ký đặc biệt ( Sổ Nhật ký thu tiỊn, Sỉ NhËt ký chi tiỊn, Sỉ NhËt ký

mua hàng, Sổ Nhật ký bán hàng ).
- Sổ Cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

SV: Phan Thị mai dung
đề tèt nghiƯp

KT6-K54

Chuyªn


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội20
Khoa Kinh tế
Chơng 2 : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty
TNHH Phú Mỹ HƯNG
2.1.Tổng quan về Công ty TNHH Phú Mỹ HƯNG
2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh và phân cấp quản lý tổ
chức
Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
Chuyển sang cổ phần hoá công ty tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức các đơn vị
tổ chức kinh doanh phù hợp mục tiêu, nhiệm vụ của công ty. Mô hình tổ chức bộ
máy của công ty đợc khái quát theo sơ đồ 1
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty( Phụ lục )
Trong đó:
- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty gồm Đại hội
cổ đông thành lập, Đại hội Cổ đông thờng liên và Đại hội Cổ đông bất thờng.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các
quyền nhân danh công ty. HDQT có quyền quýêt định cơ cấu tổ chức của công ty,

quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh, bầu và bÃi nhiệm giám đốc
- Giám đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng
quản trị và pháp luật về điều hành và quản lý mọi hoạt đồng sản xuất kinh doanh
của công ty.
- Phó giám đốc: Là ngời giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công của giám đốc và chịu
trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công và thực hiện. Công ty có hai
phó giám đốc.
- Các phòng ban chức năng khác: Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo
yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự lÃnh đạo trực tiếp của ban giám đốc
đồng thời trợ giúp ban giám đốc công ty chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh đi
đúng hớng mục tiêu đề ra và hoàn thành tốt các mục tiêu đó.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật
Lập dự án tổ chức thi công và bố trrí lực lợng cán bộ kỹ thuật phù hợp cho
công trình, hạng mục công trình. Bóc tách khối lợng thi công, lập tiên lợng. Lập
tiến độ và biện pháp thi công cho các cônng trình, hạng mục công trình. Thiết kế
các dự án đầu t, kết cấu các chi tiết máy móc phục vụ sản xuất và thi công của công
ty, kiểm tra giám sát công trình, lập hồ sơ nghiệm thu bàn giao các phần việc của
từng hạng mục công trình, lập biểu đối chiếu tiêu hao vật t và biểu thu hồi vốn.

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội21
Khoa Kinh tế

Tổng hợp báo cáo khối lợng công việc của từng hạng mục theo từng tháng, quý,
năm.
+ Phòng vật t thiết bị
Chịu trách nhiệm trứơc giám đốc công ty về giao nhận và quyết toán vật t thiết
bị chính, quản lý mua sắm vật liệu phụ, phơng tiện và dụng cụ cung cấp cho các
đợn vị trong công ty thi công các công trình.
+ Phòng tài chính kế toán
Là bộ phận cung cấp số liệu, tài liệu cho ban Giám đốc phục vụ điều hành
hoạt động sản xuất, thi công, phân tích các hoạt động kinh tế phục vụ cho việc thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phòng tài chính có nhiệm vụ:
* Tham mu cho Giám đốc thực hiện quyền quản lý, sử dụng tài sản, vốn, đất
đai và các tài nguyên khác, giúp Giám đốc quản lý, điều tiết và phát triển vốn trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Phân tích tình hình tài chính của Công ty nhằm hoạch định chiến lựơc tài
chính của Công ty, tìm và lựa chọn phơng án tối u nhất về mặt taì chính.
* Tổ chức thực hiện công tác kế toán theo đúng tiến độ và chuẩn mực kế toán
hiện hành. Ghi chép, phản ánh, tính toán số liệu tình hình luân chuyển vật t, tài sản,
tiền vốn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, thu chi tài chính,
thanh toán tiền vốn, các chế độ tài chính Nhà nớc ban hành.
* Định kỳ tiến hành lập các báo cáo theo quy định của chế độ hiện hành. Kết
hợp với các phòng ban chức năng khác để nắm vững tiến độ, khối lợng thi công các
công trình, tiến hành theo dõi khấu hao máy móc thiết bị thi công, thanh quyết toán
với chủ đầu t, ngời lao động và CBCNV, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nứơc, bảo
hiểm xà hội, mua bảo hiểm y tế cho nhân viên của Công ty.
+ Các đội thi công
Chịu trách nhiệm thi công các công trình, hạng mục công trình mà Công ty
đảm nhiệm
- Đặc điểm phân cấp quản lý tài chính
Phân cấp tài chính của Công ty diễn ra khá chặt chẽ, với những khoản chi từ

100 triệu đồng trở xuống thì Giám đốc uỷ quyền cho các phó giám đốc duyệt chi,
còn những khoản chi từ 100 triệu đồng trở lên thì phải có sự thông qua của Giám
đốc. Các nghiệp vụ thu chi của Công ty đòi hỏi phải đầy đủ chứng từ và chữ ký của
những ngời liên quan trong chứng từ đó.
2.1.2.Đặc điểm sản phẩm và thị trờng tiêu thụ
Đặc điểm sản xuất

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiƯp

KT6-K54

Chuyªn


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội22
Khoa Kinh tế
Cơ khí và xây dựng là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính công
nghiệp nhằm tạo cơ sở vật chất cho nỊn kinh tÕ qc d©n.
Mét bé phËn lín cđa thu nhËp qc d©n, cđa q tÝch l cïng víi vốn đầu t
của nớc ngoài đợc sử dụng trong lĩnh vực cơ bản. So với các ngành sản xuất khác,
ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm về kinh tÕ kü tht riªng biƯt, thĨ hiƯn
rÊt râ nÐt ë sản phẩm xây dựng và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành.
- Sản phẩm cơ khí và xây dựng là công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết
cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng thờng dài nên việc ttỏ chức
quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công. Quá trình sản
xuất xây dựng phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo, đồng thời để giảm
bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây dựng .
- Sản phẩm xây dựng cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất: vật liệu,
lao động, xe gắn máy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công

trình.
- Sản phẩm xây lắp đợc thực hiện theo đơn đặt hàng do đó thờng đợc tiêu thụ
theo giá dự toán hoặc giá cả thoả thuận với chủ đầu t từ trớc, vì vậy tính chất hàng
hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
- Quá trình từ khi khởi công xây dựng cho đến khi công trình hoàn thành bàn
giao đi vào sử dụng thờng dài, phụ thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp về kỹ
thuật của từng công trình. Quá trình thi công đợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi
giai đoạn gồm nhiều công vịêc khác nhau mà việc thực hiện chủ yếu tiến hành
ngoài trời do vậy chịu ảnh hởng của các điều kiện thiên nhiên, khách quan,từ đó
ảnh hởng đến việc quản lí tài sản: vật t, máy móc dễ bị h hỏng và ảnh hởng đến tiến
độ thi công.
- Đối tợng hạch toán chi phí cụ thể là các công trình, hạng mục công trình,
các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục, vì thế phải lập dự toán chi phí và
tính giá thành theo từng hạng mục công trình hay giai đoạn của hạng mục công
trình.
Sản phẩm của hoạt động xây dựng đòi hỏi một quy trình công nghệ sản xuất
hết sức phức tạp từ khâu mời thầu đến khâu kết thúc hoàn thành công trình bàn
giao cho chủ đầu t đến việc bảo hành công trình sau khi bàn giao cho chủ đầu t.
Bắt đầu bằng việc khi chủ đầu t gửi hồ sơ cho nhà thầu , phòng kế hoạch- kỹ thuật
của Công ty cã nhiƯm vơ tiÕp nhËn hå s¬ , phèi hợp với các phòng thíêt kế tíên
hành phân tích tính khả thi về kỹ thuật, về mặt tài chính , kinh tế xà hội. Nếu dự án
có tính khả thi, Công ty sẽ tiến hành lập hồ sơ dự thầu. Nếu trúng thầu, sẽ tiến hành
các công việc cần thiết chuẩn bị thi công nh giải phóng mặt bằng , thi công công

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên



Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội23
Khoa Kinh tế
trình theo đúng tiến độ và chất lọng công trình theo thoả thuận giữa nhà thầu và
chủ đàu t cho đến khi công trình hoàn thành, tiến hành bàn giao cho chủ đầu t.
thi trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cũng mang tính khác biệt so với các
thị trờng khác đó là:
- Một ngời mua nhiều ngời bán
- Việc mua bán sản phẩm thờng diễn ra tại nơi sản xuất.
- Chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế:
+ Quy luật giá trị.
+ Quy luật lu thông tiền tệ.
+ Quy luật cung cầu.
+ Quy luật cạnh tranh.
Công ty TNHH Phú Mỹ Hng mong muốn ngày càng tạo dựng đựơc uy tín và
vị thế của mình thoả mÃn đợc những yêu cầu của các chủ đầu t đa ra và ngày càng
mở rộng trên thị truờng cả trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên, với sự phát triển không
ngừng của công nghệ thông tin, kinh tế thì yêu cầu của các chủ đầu t ngày càng cao
trong việc thiết kế , t vấn và khảo sát các công trình. Để đáp ứng đợc yêu cầu của
các chủ đầu t cũng nh nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ của mình, Công ty đÃ
đa ra chính sách chất lợng: Công ty cam kết thoả mÃn khách hàng bằng các dịch
vụ và sản phẩm có chất lợng ngày càng cao, phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu
chuẩn, văn bản pháp quy và luật pháp Nhà nớc.
Công ty xác định có 5 mục tiêu:
- Tăng sản lợng sản xuất công nghiệp, góp phần thực hiện thành công mục tiêu
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Đối với Xí nghiệp đợc thành lập sẽ có điều kiện tăng doanh thu, tạo thêm
việc làm mới, ổn định và từng bớc phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh
bảo đảm có đóng góp cho Công ty và Nhà nớc.

- Cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn trong và
ngoài tỉnh những sản phẩm có khí chế tạo và sửa chữa với chất lợng cao, phong phú
về chủng loại có sức cạnh tranh cao và gía thành hợp lí.
- Phát huy tối đa các thế mạnh của Xí nghiệp về lực lợng lao động có tay nghề
cao, công nghệ sản xuất cơ khí tiên tiến, thị trờng sản phẩm mở rộng, có hàng lang
thuận lợi, thông thoáng, tự chủ trong sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
- Chuẩn bị những điều kiện kỹ thuật về trang thiết bị và công nghệ, cơ sở hạ
tầng cần thiết khi Công ty bớc vào liên doanh với Công ty TNHH Gimpexoverseas
để sản xuất tthiết bị chế biến chè CTC, công cụ cầm tay phục vụ chế biến lâm nông
nghiệp.

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiƯp

KT6-K54

Chuyªn


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội24
Khoa Kinh tế
2.1.4.Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty.
2.1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán.
Tại Công ty TNHH Phú Mỹ Hng bộ máy kế toán đợc tổ chức theo phơng
thức trực tuyến. Đây là phơng thức phù hợp với cách thức kinh doanh của công ty.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu diễn ra trong quá trình sản
xuất ở các đội sản xuất và đội thi công, do đó công ty phải trực tiếp chỉ đạo, quản
lý, giám sát tới từng đội về phơng thức hạch toán để theo dõi một cách chính xác
tình hình tài chính của công ty. Với trung tâm hạch toán là phòng Tài chính kế
toán, cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán các đội phải đản bảo cung cấp đầy đủ thông tin

tài chính về phòng Kế toán để quyết toán và lập báo cáo kế toán. Nh vậy, mô hình
tổ chức bộ máy kế toán của công ty Công ty TNHH Phú Mỹ Hng là mô hình tập
trung. Có thể khái quát mô hình đó qua sơ đồ 3
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.( Phụ lục )
Phòng Tài vụ kế toán bao gồm 7 thành viên, đứng đầu là kế toán trởng và
mỗi thành viên phụ trách một hay mốt số phần hành cụ thể.
Trong đó
Kế toán trởng (kiêm trởng phòng kế toán): Là ngời phụ trách chung,
chịu trách nhiệm trớc giám đốc và cấp trên về những sự chính xác, trung thực và
kịp thời của các thông tin, số liệu từ phòng tài vụ kế toán cung cấp lên.
Thủ quỹ: Thực hiện quan hệ rút tiền qua ngân hàng, cấp phát tiền cho
các đội xây lắp dới sự lÃnh đạo của công ty.
Kế toán vốn bằng tiền và tập hợp chi phí sản xuất: Theo dõi các nguồn
vốn bằng tiền của công ty đối với ngân hàng cũng nh đối với các đối tác quan hệ
và tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng công trình xây
lắp.
Kế toán vật t và tài sản cố định: Có nhiệm vụ thực hiện các bớc công
việc hạch toán, nhập xuất vật t và theo dõi tài sản cố định, tính khấu hao tài sản cố
định và các nghiệp vụ có liên quan.
Kế toán thanh toán: Thực hiện hạch toán kế toán tất cả các khoản
thanh toán trong nội bộ công ty và thanh toán với ngời cung cấp bằng tiền mặt.
Kế toán tổng hợp: Thực hiện tất cả các số liệu phát sinh trong tháng,
quý, tiến hành xác định kết quả và lập bảng, biểu kế toán.
Kế toán tiền lơng, công nợ: Phụ trách tiền lơng, tiền thởng, BHXH,
các khoản khấu trừ vào lơng, các khoản thu nhập khác, chi tiết các khoản công nợ,
phảI thu, phải trả, tạm ứng.
Kế toán thuế: Theo dõi các loại trong tháng, thực hiện báo cáo thuế và
nộp thuế cho Ngân sách Nhà nớc.
Kế toán các đội xây lắp: Làm nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động kinh tế
phat sinh ở các đội xây dựng, các đội trực thuộc tiến hành hạch toán theo hình

thức báo sổ.
Các kế toán viên phải phối hợp làm việc một cách chặt chẽ ăn khớp với
nhau, đảm bảo thực hiện công việc kế toán đợc nhịp nhàng, chính xác và tin cậy.
2.1.4.2.Chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty.

SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiệp

KT6-K54

Chuyên


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội25
Khoa Kinh tế
Niên độ kế toán của Công ty TNHH Phú Mỹ Hng bắt đầu từ ngày 01/01 và
kết thúc tại ngày 31/12 hàng năm.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính là đồng
Việt Nam (VND).

Phơng pháp tính thuế GTGT là phơng pháp khấuu trừ.

Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Hàng tồn kho đợc đánh giá theo nguyên tắc giá gốc hoặc giá trị thuần có thể
thực hiện sau khi dự phòng cho các loại hàng h hỏng, lỗi thời.

Phơng pháp xác định vật t xuất dùng: phơng pháp thực tế đích danh


Phơng pháp khấu hao tài sản cố định: phơng pháp đờng thẳng. Nguyên tắc ghi
nhận tài sản cố định: TSCĐ đợc phản ánh theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá
trị còn lại. Nguyên giá của TSCĐ hữu hình bao gồm: Giá mua, thuế nhập khẩu, các
khoản thuế không đợc hoàn lại và các chi phí liên quan đến việc đa tài sản vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Vận dụng chế độ kế toán:
- Hệ thống chứng từ kế toán: Công ty sử dụng một hệ thống chứng từ đa
dạng, mỗi phần hành đều có chứng từ đợc thiết kế phù hợp, vừa tuân thủ chế độ
kế toán, vừa đáp ứng nhu cầu quản lý.
- Hệ thống tài khoản kế toán: Công ty vận dụng chế độ kế hệ thống tài khoản
kế toán đợc áp dụng theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm
2006 của Bộ trởng Bộ tài chính và các chuẩn mực kế toán mới ban hành. Ngoài ra,
căn cứ vào đặc điểm hoạt đông sản xuất kinh doanh công ty còn thiết lập hệ thống
tài khoản chi tiết để quản lý chặt chẽ tài sản của công ty và hoạt động của các đơn
vị thành viên.
- Hệ thống sổ sách kế toán: Công ty sử dụng hình thức Nhật ký chung để ghi
sổ kế toán. Hệ thống sổ gồm: sổ tổng hợp (Nhật ký chung, sổ cái ), sổ thẻ kế toán
chi tiết. - Chế độ báo cáo tài chính:
Hiện nay, theo quy định bắt buộc, cuối mỗi quý, mỗi năm Công ty lập những
báo cáo tài chính sau:

Báo cáo tài chính giữa niên độ đợc lập cuối quí I, quí II, quí III:
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (mẫu B01b- DN).
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (mẫu số B01b- DN).
Báo cáo lu chuyển tiền tệ giữa niên độ (mẫu số B03b- DN).
Thuyết minh báo cáo tài chính giữa niên độ (mẫu số B09b- DN).

Báo cáo tài chính năm lập vào cuối niên độ kế toán:
Bảng cân đối kế toán (mẫu B01- DN).

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02- DN).


SV: Phan Thị mai dung
đề tốt nghiƯp

KT6-K54

Chuyªn


×