Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ và xác địnhkết quả kinh doanh tại công ty cổ phần khí cụ điện I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.52 KB, 64 trang )

DANH M ỤC VIẾT TẮT
DN: Doanh nghiệp.
KD: Kinh doanh.
CP: cổ phần.
SX: sản xuất
HĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh.
SD: Sử dụng.
TK: Tài khoản.
GTGT: Giá trị gia tăng.
XĐKQKD:Xác định kết quả kinh doanh.
CP: chi phí.
CPBH: Chi phí bán hàng.
CPQLDN: chi phí quản lí doanh nghiệp.
TSCĐ: Tài sản cố định.
KHTSCĐ: khấu hao tài sản cố định.
BCTC: Báo cáo tài chính.


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khi nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề hiệu quả kinh tế
luôn được các doanh nghiệp quan tâm và được chú trọng. đây là sự so sánh giữa
toàn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu lại được. Trong nền kinh tế thị trường,không
phải bất cứ doanh nghiệp cũng có thể tồn tại và phát triển được.Trên thực tế những
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thu được những lợi nhuận là những doanh
nghiệp không chỉ sản xuất ra được sản phẩm mà còn tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó.
Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để thực hiện mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nó có vị trí
đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó góp phần to lớn đến sự tồn tại và
phát triển của các doanh nghiệp.Vì vậy thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm một
cách nhanh nhất, có hiệu quả nhất là một vấn đề mà doanh nghiệp nào cũng cần
phải quan tâm đến.


Là công cụ quan trọng và hiệu lực nhất để quản lý và hoạt động sản xuất kinh
doanh bộ phận kết toán nói chung và kế toán tiêu thụ nói riêng phải không ngừng
được hoàn thiện.
Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường mục tiêu lớn nhất và
cuối cùng nhất là lợi nhuận, để đạt được mục tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệp
phải tổ chức các hoạt động tổ chức kinh doanh của mình hợp lý và hiệu qủa, đăc
biệt là phải tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm và đây là hoạt động có ảnh
hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp. Công tác tiêu thụ được đẩy
mạnh sẽ tăng nhanh của vòng quay của hàng bán nhằm bù đắp chi phí, có lãi để
tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh.Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ giữ một vai trò
quan trọng trong hoạt động tiêu thụ cung cấp thông tin, số liệu về quá trình tiêu thụ
sản phẩm giúp các nhà quản lý nắm được tình hình tiêu thụ, trên cở sở đó đề ra các
quyết định nhằm đẩy mạnh hoạy động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.Việc tổ


chức các công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh cao
cho các doanh nghiệp.Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi mạnh dạn chọn đề
tài:”hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh daonh”. Đề tài
được thực hiện từ những kiến thức thu nhân được ở nhà trường và qua thời gian
nghiên cứư thực tế tại công ty cổ phần khí cụ điện I-Hà Nội ngoài phần mở đầu và
kết luận báo cáo gồm 3 chương:
♦ Chương I: Những vấn đè lý luận cơ bản về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
kinh doanh tại doanh nghiệp.
♦ Chương II: Thực trạng công tác hạch toán- kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty cổ phần khí cụ điện I.
♦ Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ và xác định
kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần khí cụ điện I.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị ở công
ty cổ phần khí cụ điện I, các thầy cô trong khoa kế toán và đặc biệt là sự chỉ bảo tận
tình của cô giáo Đinh Ngọc Thuý Hà để em có thể hoàn thành bản báo cáo này. Do

trình độ, kinh nghiệm thực tế và thời gian còn hạn chế nên báo cáo này không tránh
khỏi những sai sót. Em kính mong các thầy cô thông cảm cho em và cũng mong có
những ý kiến đóng góp của bạn đọc để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Sau
đây em xin trình bày những kết quả nghiên cứu của mình.


CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
DOANH NGHIỆP
1.1.Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh
doanh.
1.1.1 Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm ở các
doanh nghiệp.
1.1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm:
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không
những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ
số sản phẩm trên thị trường. Các doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm để cung
cấp đáp ứng nhu cầu thị trường, qua đó tìm kiếm lợi nhuận thông qua hoạt động
tiêu thụ. Vậy tiêu thụ sản phẩm là gì? Tiêu thụ sản phẩm là quá trình trao đổi
thông qua các phương tiện thanh toán để thực hiện giá trị của sản phẩm hàng
hoá cho khách hàng, còn khách hàng phải trả cho doanh nghiệp khoản tiền
tương ứng với giá bán của sản phẩm hàng hoá đó theo giá thoả thuận. Tiêu thụ
sản phẩm là khâu cuối cùng của một quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thực
hiện giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá. Quá trình sản xuất kinh doanh chỉ
kết thúc khi đảm bảo hai điều kiện sau:
– Doanh nghiệp xuất giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng và được
khách hàng đồng ý thanh toán.
– Thu tiền bán hàng
1.1.1.2.Vai trò và ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ thành phẩm.



Tiêu thụ sp là 1 hoạt động quan trọng cho sự tồn tại phát triển của DN nói
chung. Đối với DN sản xuất, sản phẩm làm ra tiêu thụ mạnh nghĩa là sản phẩm
của DN đó đã được thị trường chấp nhận, hài lòng về giá cả, tính năng, tiện
dụng, phù hợp…Điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh thu của DN tăng
nhanh, bù đắp được chi phí DN bỏ ra, giúp DN thu hồi lại vốn ,tiếp tục tái sản
xuất sản phẩm, thúc đẩy vòng quay của quá trình tái sản xuất xã hội, qua đó mở
rộng quy mô kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu, tạo công ăn việc làm
góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung và nâng cao hiệu quả
SXKD ở DN nói riêng. Hiệu quả SXKD của DN thường được đánh giá qua chỉ
tiêu lợi nhuận.Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận và
thông qua tiêu thụ sản phẩm doanh thu được hình thành, chính vì tầm quan
trọng đó mà mỗi DN cần phải có những giải pháp hiệu quả để thúc đẩy hoạt
động tiêu thụ.Có tiêu thụ sản phẩm thì mới chứng tỏ năng lực KD của DN thể
hiện kết quả của việc nghiên cứu thị trường.
Việc xác định rõ quá trình tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng.Nó thúc đẩy
DN không ngừng phát triển và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, làm
cho DN quan tâm hơn nữa đến sản xuất và tiêu dùng, giúp DN tăng cường cải
tiến việc tiêu thụ sản phẩm từ khâu xuất hàng đến khâu thu tiền bán hàng, đồng
thời cũng giúp cho việc xác định chính xác kết quả cuối cùng của hoạt động
SXKD.
1.1.2. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm.
1.1.2.1. Phương thức bán buôn:
Bán buôn là việc bán hàng cho các đơn vị, DN, các tổ chức kinh tế khác với
mục đích để chuyển bán hoặc sản xuất gia công rồi bán. Kết thúc quá trình này
hàng hoá chưa đi vào tiêu dùng mà tiếp tục quá trình lưu thông hoặc đi vào lĩnh
vực sản xuất rồi lưu thông. Khối lượng hàng tiêu thụ theo phương thức bán



buôn trong mỗi lần rất lớn, vì vậy DN thường lập chứng từ cho từng lần bán.
Bán buôn được tiến hành theo 2 phương thức:
-Bán buôn qua kho và phương thức bán hàng mà khi thành phẩm sản xuất ra
được nhập vào kho của DN sau đó mới xúât ra để bán.
- Bán buôn vận chuyển thẳng: là phương thức bán hàng mà sản phẩm khi sản
xuất ra không nhập vào kho của DN mà chuyển thẳng từ nơi sản xuất đến người
mua.
1.1.2.2. Phương thức bán lẻ:
Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, bán giao hàng cho khách và
thu tiền của khách hàng. Phương thức này có đặc điểm là khi kết thúc hoạt động
bán hàng, sản phẩm rời khỏi lĩnh vực lưu thông, đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Khối
lượng bán ra mỗi lần nhỏ, do đó không lập chứng từ cho mỗi lần bán, chi cuối
ngày hoặc cuối ca người bán hàng lập báo cáo bán hàng để phản ánh số hàng
bán trong ngày hoặc trong ca bán.
1.1.2.3. Phương thức bán hàng đại lý:
Theo phương thức này, DN sản xuất sẽ giao sản phẩm cho cơ sở đại lý. Bên đại
lý sẽ trực tiếp bán hàng và thanh toán tiền cho DN và đựoc hưởng hoa hồng đại
lý bán hàng. Số hàng gửi đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của bên giao đại lý. Số
hàng đựoc xác định là tiêu thụ khi DN nhận được tiền của bên giao đại lý hoặc
chấp nhận thanh toán.
1.1.2.4. Phương thức trả góp:
Theo hình thức này người mua có thể trả tiề mua hàng thành nhiều lần, DN
ngoài việc phải thu khách hàng theo giá bán thông thường còn thu thêm của
khách hàng một khoản lãi do trả chậm


1.1.3. Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm.
1.1.3.1. Tài khoản sử dụng:
Theo chế độ kế toán hiện hành việc hạch toán tiêu thụ thành phẩm được theo
dõi trên các tài khoản ﴾TK﴿chủ yếu sau:

* Tài khoản 155- thành phẩm: TK 155 đựơc dùng để phản ánh toàn bộ giá trị
thành phẩm, nửa thành phẩm nhập, xuất, tồn kho theo giá thành thực tế. Tuỳ
theo yêu cầu quản lý, TK 155 có thể được mở chi tiết theo từng kho, từng loại,
từng nhóm, thứ sản phẩm.
TK 155 có số dư bên Nợ và có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Các nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế sản phẩm.
Bên Có: - Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá thành thực tế thành phẩm.
* Tài khoản 157-hàng gửi bán: TK này đựoc sử dụng để theo dõi trị giá sản
phẩm, dichj vụ và hàng hoá mà DN tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc
giá trị sản phẩm, hàng hoá nhờ bán đại lý, gửi hàng đi bán nhưng chưa đựơc
chấp nhận thanh toán.
TK 157 có số dư bên Nợ và có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Giá trị sản phẩm, hàng hoá gửi, gửi đại lý nhưng chưa chap nhận
thanh toán.
Bên Có:-Giá trị sản phẩm, hàng hoá đã đựoc khách hàng thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán.
- Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại.
* Tài khoản 511-doanh thu bán hàng: TK 511 đựơc dùng để phản ánh tống số
doanh thu bán hàng thực tế của DN và các khoản giảm doanh thu. Kết cấu và nội
dung phản ánh của TK 511:
Bên Nợ: - Số thuế phải nộp﴾thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp ﴿tính trên doanh số bán trong kỳ .


-Số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán
bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.
-Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ.
Bên Có: - Tổng số doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 511 cuối kỳ không có số dư và có 4 tài khoản cấp 2: TK
5111,5112,5113,5214.

* Tài khoản 512: Doanh thu bán hàng nội bô:TK này dùng để phản ánh doanh thu
và các khoản ghi giảm doanh thu vể số hàng hoá, lao vụ, sản phẩm tiêuu thụ nội bộ
giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty…hạch toán toàn
nghành. TK 512 được chi tiết thành 3 tiểu khoản: TK 5121,5212,5213.
Nội dung phản ánh của TK 512 tương tự như TK 511.
Tài khoản 521: - Chiết khấu thương mại: TK này dùng để phản ánh khoản chiết
khấu thương mại mà DN đã thanh toán cho người mua hàng do người mua đã
mua một số sản phẩm, hàng hoá lớn.
Tài khoản 521 được chiết khấu thành 3 tiểu khoản: TK 5211,5212.5213.
* Tài khoản 531:- Hàng bán bị trả lại: TK này dùng để theo dõi doanh thu của
số hàng hoá, thành phẩm đã tiêu thụ nhưng bị trả lại.
* Tài khoản 532:-Giảm giá hàng bán: TK này được sử dụng để theo dõi toàn bộ
các khoản giảm giá hàng bán trên giá bán đã thoả thuận về lượng hàng hoá, sản
phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ.
Các TK: 521, 531, 532 đều không có số dư cuối kỳ và có kết cấu nội dung như
sau:
Bên Nợ:- Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh.
Bên Có:- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu sang TK 511.
* Tài khoản 632:- Giá vốn hàng bán: TK này dùng để theo dõi trị giá vốn của
hàng hoá, sản phẩm xuất bán trong kỳ.
TK632 cuối kỳ không có số dư và có kết cấu như sau:


Bên Nợ:- Trị giá vốn của thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã được coi là tiêu thụ
trong kỳ.
- Các nghiệp vụ tăng giá vốn: Thiếu trong định mức, thiếu không xác
định được nguyên nhân, hỏng ngoài kế hoạch…
* Tài khoản 641:-Chi phí bán hàng: TK này dùng để tập hợp và kết chuyển
CPBH thực tế phát sinh trong kỳ để XĐKQKD.
Bên Nợ: - Tập hợp CPBH thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có:- Các khoản ghi giảm CPBH.
- Kết chuyển CPBH để XĐKQKD trong kỳ.
Tài khoản 641 không có số dư.TK 641 được mở chi tiết 7 TK cấp 2: TK 6411,
6412, 6413, 6414, 6415, 6417, 6418.
* Tài khoản 642:-Chi phí quản lý doanh nghiệp: TK này dùng để phản ánh tập
hợp và kết chuyển các chi phí QLDN, quản lý hành chinh và chi phí khác liên
quan đến hoạt động chung của cả DN. Kết cấu và nội dung phản ánh TK 642:
Bên Nợ:-Tập hợp các khoản chi phi QLDN thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:-Các khoản ghi giảm chi phí QLDN.
- Kết chuyển chi phí QLDN để xác định kết quả SXKD hay chờ kết
chuyển.
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ và có 8 TK cấp 2: TK 6421, 6422, 6423,
6424, 6425, 6426, 6427, 6428.
* Tài khoản 911:- Xác định kết quả kinh doanh: TK này dùng để phản ánh
XĐKQHĐSXKD và các hoạt động khác của DN trong một kỳ hạch toán. Kết cấu
và nội dung phản ánh 911:
Bên Nợ: - Trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí hoạt động tài chính.
- Chí phí khác.
- CPBH và CPQLDN.


- Kết chuyển số lãi trước thuế trong kỳ.
Bên Có:

-Tổng số doanh thu bán hàng thuần về tiêu thụ trong kỳ.
- Doanh thu hoạt động tài chính.
- Doanh thu khác.
- Kết chuyển lỗ về hoạt động SXKD.


Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.
1.1.3.2. Phương pháp kế toán tiêu thụ thành phẩm.
* Kế toán tiêu thụ theo phương thức gửi hàng đi bán ﴾chuyển hàng theo hợp đồng﴿.
- sơ đồ hạch toán: (Sơ đồ 1):
632

154
Thành phẩm sx ra tiêu thụ
ngay không

911
333 ﴾ 333111﴿
Thành
phẩm hh

155, 156

qua nhập kho

Đã bán bị
trả lại nk

157
Thành phẩm sx ra
gửi đi bán không
qua nhập kho

Hàng gửi đi bán
được xác


kết chuyển giá
vốn hàng bán

155, 156

định là tiêu thụ

Thành phẩm hh xuất
kho gửi đi bán

xuất kho thành phẩm,
hh để bán

* Kế toán tiêu thụ theo phương thức hàng bán qua đại lý:
- sơ đồ hạch toán: (Sơ đồ 2)

511
333
thuế XK
phải nộp
NSNN
kết chuyển doanh
thu thuần


157

632

155,156

Khi thành phẩm,
hh giao cho các

Khi xuất kho thành
phẩm, hh giao cho

đại lý đã bán
được

các đại lý bán hộ.
111, 112,
131...

511

641
Hoa hồng phải trả

Doanh thu bán hàng
đại lý

cho bên nhận
đại lý
133

333
﴾33311﴿

﴾thuế GTGT﴿


﴾thuế GTGT﴿

* Kế toán tiêu thụ theo phưong thức trả góp: (Sơ đồ 3)
511

tổng số tiền còn

Doanh thu bán hàng
﴾ghi theo giá bán trả tiền ngay﴿
333﴾3331﴿

515

338﴾3387﴿
định kỳ, k/c
doanh thu là
tiền lãi phải
thu từng kỳ

phải thu của KH

thuế
GTGT
đầu ra

Lãi trả góp hoặc lãi trả
chậm phải thu của KH

131


111,112
số tiền đã
thu
của khách
hàng


* Kế toán tiêu thụ nội bộ:
- sơ đồ hạch toán: (Sơ đồ 4)
155,156

632

512

GV của hàng
xuất cho các
đơn vị

111,112,136

Ghi DT bán hàng nội bộ

trực thuộc đẻ
bán

ngay khi xuất giao hàng
911

333﴾33311﴿

k/c doanh thu
thuần

1.2. Chứng từ sử dụng và tổ chức luân chuyển chứng từ:
Chứng từ liên quan đến chi phí bán hàng phát sinh nhiều, phần lớn từ các bộ
phận kế toán chi tiết có liên quan, tập hợp lại các chi phí chuyển nên cho kế toán
tổng hợp để ghi sổ, sau đó trả về cho bộ phận kế toán có nhiệm vụ lưu trữ, các
chứng từ bao gồm:
+ Phiếu chi: dùng để xác định số tiền mặt xuất kho khỏi quỹ, là căn cứ để thủ
quỹ chi tiền, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán. Mọi khoản chi tiền khỏi qũy
đều phải có phiếu chi:
Mẫu phiếu chi:


PHIẾU CHI
Đơn vị:..........................................................................................................
Địa chỉ:.........................................................................................................
Sổ đăng ký doanh nghiệp:............................................................................
Tele-fax:.......................................................................................................
Mẫu phiếu chi:..............................................................................................
Họ tên người nhận tiền :...............................................................................
Địa chỉ:.........................................................................................................
Lý do chi:.....................................................................................................
Số tiền: ................................viết bằng chữ .................................................
Kèm theo chứng từ gốc:...............................................................................
Thủ trưởng đơn vị

Kế toán trưởng

﴾Ký, họ tên﴿


﴾ ký, họ tên﴿

Người lập phiếu
﴾ ký, họ tên﴿

Đã nhận đủ số tiền ﴾viết bằng chữ﴿..............................................................
Ngày… tháng… năm 2008
Thủ quỹ


Người nhận tiền

Ký, họ tên﴿

﴾ký, họ tên﴿

Phiếu chi do kế toán vốn bằng tiền lập thành 3 liên, 1 liên thủ quỹ giữ để ghí
sổ quỹ, 1 liên giao cho người nhận tiền, 1 liên nơi lập phiếu. Cuối ngày toàn bộ
phiếu chi kèm chứng từ gốc chuyển cho kế toán ghi sổ.
+Giấy báo nợ, giấy thanh toán tạm ứng.
+Bảng tính khấu hao TSCĐ.
+Bảng lương.
+Giấy báo nộp thuế.


+Bảng kê.
+Sổ nhật ký chứng từ.
+Sổ cái.
+Báo cáo tài chính.

1.2.1.Trình tự luân chuyển chứng từ:
Khi phát sinh các chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng, kế toán dựa vào
các hoá đơn và các chứng từ liên quan như phiếu chi tiền mặt, phiếu thu tiền mặt,
hoá đơn tiền điện, hoá đơn tiền nước, hoá đơn cước phí vận chuyển, hoá đơn dịch
vụ…để ghi vào sổ chi phi bán hàng.
Chứng từ liên quan

Báo cáo tài chính

Bảng kê

Bảng cân đối phát
sinh

Sổ nhật ký chứng từ

Sổ cái

Giải thích quy trình:
Căn cứ vào các chứng từ gốc, hoá đơn, phiếu chi, phiếu xuất kho vật tư, bảng thanh
toán lương…kế toán trưởng tập hợp các chi phí bán hàng từ các bảng kê và các
nhật ký chứng từ để lập sổ cái, cuối tháng căn cứ vào sổ cái kế toán lập bảng cân
đối phát sinh, sau đó đối chiếu số liệu khớp đúng, kế toán làm căn cứ để lập báo
cáo tài chính.
1.2.2. Trình tự hạch toán chi phí bán hàng:
Nguyên tắc hạch toán TK 641- chi phí bán hàng được công ty áp dụng giống như
nguyên tắc về chế độ ghi chép của bộ tài chính ban hành đối với những hoạt động
thông thường. Khi thực tế phát sinh các chi phí liên quan đến công tác bán hàng,
đều được kế toán hạch toán và phản ánh vào bên nợ TK 641. Khi phát sinh các



khoản làm giảm CPBH, được kế toán hạch toán và phản ánh vào bên có
TK641,cuối kỳ hạch toán kết chuyển toàn bộ CPBH sang bên Nợ TK 911 để xác
định kết quả kinh doanh trong kỳ.
1.2.3.Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
1.2.3.1.Tài khoản sử dụng:
Chi phí QLDN là toàn bộ những chi phí mà DN bỏ ra cho các hoạt động mang tính
chất chung toàn công ty. Kế toán cần phải theo dõi đầy đủ, chính xác các khoản chi
phí phát sinh, ngăn ngừa các khoản chi phí phát sinh không hợp lệ không làm ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Tài khoản 642;-chi phí quản lý doanh nghiệp: dùng để tập hợp chi phí phát sinh
theo đúng quy định của bộ tài chính
1.2.3.2. Chứng từ sổ sách và quy trình luân chuyển chứng từ:
a. Chứng từ sổ sách sử dụng:
- Các phiếu xuất kho vật tư.
- Công cụ dụng cụ cho QLDN.
- Các hoá đơn dịch vụ mua ngoài.
- Các phiếu chi.
- Bảng phân bổ khấu hao.
- Sổ nhật ký chứng từ.
- Sổ cái.
b. Quy trình luân chuyển chứng từ:
Khi phát sinh các chi phí QLDN, kế toán dựa vào các chứng từ có liên quan như
phiếu chi tiền mặt và phiếu thu tiền mặt, hoá đơn tiền điện, tiền nước, hoá đơn dịch
vụ, hoá đơn cước phí vận chuyển…để ghi vào sổ chi phí QLDN


Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ


Bảng kê

Sổ nhật ký chứng từ

Sổ cái

Bảng cân
đối kế toán

Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Giải thích quy trình:
Căn cứ vào các chứng từ kế toán, phiếu xuất kho vật tư, công cụ, dụng cụ, các
phiếu chi, hoá đơn dịch vụ mua ngoài, bảng phân bổ KHTSCĐ, bảng thanh toán
lương… kế toán sẽ tập hợp chi phí QLDN vào bảng kê và vào bảng NKCT bảng
này là căn cứ để lập sổ cái, đối chiếu số liệu khớp đúng kế toán lập bảng cân đối
phát sinh và sau đó lập báo cáo tài chính.
1.2.3.3. phương pháp hạch toán:
Nguyên tắc hạch toán 642- chi phí quản lí doanh nghiệp, được kế toán công ty ghi
áp dụng giống như nguyên tắc ghi chép của Bộ Tài Chính. Khi thực tế phát sinh các
chi phí liên quan đến chi phí QLDN được kế toán hạch toán vào bên Nợ tài khoản
642. khi phát sinh các khoản làm giảm chi phí QLDN được kế toán vào bên Có TK
642. Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển toàn bộ chi phí QLDN sang bên Nợ TK 911 để
xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.


* Sơ đồ hạch toán:(Sơ đồ 4)

642

111,112,
152,153


111,112,152…

133
Các khoản thu giảm chi
Chi phí vật liệu, dụng cụ

334,338

911

CP tiền lương, tièn công, phụ cấp,

214

k/c chi phí QLDN

tiền ăn ca và các khoản trích theo
lương

CP khấu hao TSCĐ
142,242,33
5…

Hoàn nhập số chênh lệch

giữa số dự phòng phải thu

thuế môn bài, tiền thuế đất

139

-CP phân bổ dần,
-CP
trích
trước
NSNN
1.3. Kế toán phải
xácnộp
định
kết
quả kinh doanh:
133

khó đòi đã trích lập năm
trước chưa sd hết lớn hơn
thuế
GTGT
đầu
vào
lậptynăm
Kết quả kinh doanh là phần thu nhập cònsố
lạiphải
củatrích
công
saunay

khi trừ đi các khoản
không đựoc khấu trừ nếu
CHQL và các hoạt động khác. Đó là kết quả cuối cùng là
chi phí trong được
quá tính
trìnhvàoSXKD

1.3.1. Tài khoản sử dụng:

336 của công ty sau 1 kỳ hoạt động. Kế toán có nhiệm vụ ghi chép phản ánh
mục tiêu
352

đầy đủ chính xác
hiệu
quả hoạt động của công ty.Để phản ánh kết quả kinh doanh
CPQL
cấp dưới
Hoàn nhập dự phòng

công ty sử dungphải
TK
xác định kết quả kinh doanhphải
để hạch
nộp911cấp trên
trả toán.
theo quy định

Nguyên
139tắc hạch toán:


phòngkết
phải thu
khókinh doanh mà công ty sử dụng có kết cấu và phương
TK 911- xác dự
định
quả
đòi

pháp ghi chép theo đúng quy định cuả bộ tài chính ban hành.
TK 911
-

Kết chuyển
giávụ
vốn
hàng
CP dịch
mua
ngoàibán trong kỳ.

111,112,141

- Kết chuyên
CPBH
Cp bằng
tiền và
khácxác định KQKD.
- Kết chuyển CPQLDN và xác định KQKD.
333

- Thực lãi thu được trong kỳ

- K ết chuyển doanh thu thuần trong
- Kết chuyển doanh thu thuần
trong kỳ.
- Thực lỗ trong kỳ


1.3.2 Chứng từ sổ sách sử dụng:
Các sổ nhật ký chứng từ 641, 642, 632, 511, 911.
- Sổ cái 911.
- Báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ:
Sổ sách chứng từ
liên quan.

Sổ nhật ký chứng
từ.

Sổ cái.

Báo cáo tài chính

Bảng cân đối
phát sinh

Giải thích quy trình:
Từ các chứng từ, sổ sách liên quan kế toán tổng hợp làm căn cứ vào sổ nhật ký
chứng từ TK 911, cuối tháng vào sổ cái để theo dõi kết quả HĐSXKD của công ty.
Sau khi xác định kết quả kinh doanh, cuối tháng, quý kế toán tổng hợp sẽ đối chiếu

số liệu phát sinh hợp lý, hợp lệ khớp đúng và từ đó lên bảng cân đối phát sinh và
BCTC.
1.3.3. Phương pháp hạch toán:
Khi hạch toán KQHĐSXKD của công ty trong kỳ, kế toán tổng hợp dựa vào các
phiếu kế toán được lập từ kế toán phụ trách, kế toán phụ trách theo dõi CPBH,
vốn tiêu thụ
CPQLDN, k/c
kế giá
toán
thu chi, để từ đó k/c
tậpdoanh
hợp thu
theothuần
dõi các TK để XĐKQKD cho

từng PX, kế toán tổng hợp dựa vào các báo cáo trên BCĐKT theo từng quý của
642

từng đơn vị để phản ánh vào sổ của TK 911.
k/c CPKD trong kỳ

• Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh: ( sơ đồ 5)
632

911

511
421

421

lãi

821
k/c chi phí thuế TNDN

lỗ


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN I
2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần khí cụ điện I:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cp khí cụ điện I
* Quá trình hình thành của công ty:
Công ty CP khí cụ điện I có tên giao dịch thương mại là VINAKIP là một DN nhà
nước thuộc tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện - Bộ công nghiệp.Tiền than của công
ty là nhà máy khí cụ điện được thành lập theo quyết định số 40 QĐ/BCN ngày
11/01/1967 của bộ công nghiệp. Đến năm 1993, nhà máy được đổi tên thành công
ty khí cụ điện I theo quyết định được thành lập lại số 118 QĐ/TCNSĐB ngày
13/01/1993 của bộ công nghiệp và đã được hội đồng trọng tài kinh tế nhà nước tỉnh


Hà Tây nay thuộc Hà Nội cấp gi chứng nhận đăng ký số 247/2003/QĐ-BCN
chuyển công ty khí cụ điện I thành công ty CP khí cụ điện I VINAKIP.
Công ty CP khí cụ điện I là 1 DN nhà nước với hình thức hoạt động sx công nghiệp
chuyên thiết kế, chế tạo các chủng loại khí cụ và tủ bảng điện phục vụ cho việc sử
dụng điện công nghiệp và điện sinh hoạt và cung cấp cho người tiêu dùng hàng
chục sản phẩm điện dân dụng khác.
*Quá trình phát triển của công ty:
Trong những năm gần đây, việc kinh doanh của công ty đã dần đi vào ổn định,

công ty đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách và đã đạt được rất nhiều thành tích:
Ta có bảng số liệu sau:

(Đơn vị tính: đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch

Tổng nguồn vốn

5762905919

6233379545

470470626

Vốn cố định

662105030

813225203

151520173

Vốn lưu động
Doanh thu

Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

3627418726
9983292850
200688608
148619798

4715922733
12588454001
536035638
536035638

1088504007
2605161151
335347030
387415840

Qua bảng số liệu trên cho thấy, công ty CP khí cụ điên I là một doanh nghiệp làm
ăn có hiệu quả. Tuy bước đầu công ty gặp nhiều khó nhăn do đối thủ cạnh tranh
quá mạnh. Ngoài ra công ty còn phải nộp thuế cho nhà nước. Nhưng đến năm 2008
tổng nguồn vốn của công ty đạt 623379545 (đồng), tăng hơn so với năm 2007 là
470470626 (đồng). Doanh thu của năm 2008 đạt 12588454001 (đồng), tăng hơn so
với năm 2007 là 2605161151 (đồng) và cùng với sự đổi mới công nghệ nên lợi


nhuận trước thuế năm 2008 đạt 536035638 (đồng), tăng hơn so với năm 2007 là
335347030 (đồng). Lợi nhuận sau thuế năm 2008 cũng đạt 536035638 (đồng). Điều
này lại chứng tỏ một lần nữa công ty kinh doanh rất có hiệu quả.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP khí cụ điện I:

Là một trong những công ty nhà nước chuyên SX, thiết kế các chủng loại khí cụ
điện phục vụ cho việc sd điện công nghiệp và điện sinh hoạt. Công ty đã cung cấp
cho nền kinh tế quốc dân VN rất nhiều các loại mặt hàng như tủ, bảng điện, các
thiết bị đóng, cắt, bảo vệ và điều khiển Aptomat, các loại 25A, 50A, 100A… khởi
động từ K10A, K40A…cầu dâo hộp, khoá chuyển mạch, rơ le, nút ấn, ổ cắm, công
tắc…và cung cấp cho người tiêu dùng hàng chục sản phẩm điện dân dụng khác.
Lĩnh vực kinh doanh của công ty là bán buôn, bán lẻ hàng thiết bị điện, hoạt động
SXKD của công ty được tiến hành theo phương pháp hạch toán độc lập, SXKD
theo cơ chế thị trường, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về vốn và các HĐSXKD của
mình.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức SXKD tại công ty CP khí cụ điện I:
Công ty đựơc tổ chức thành 2 bộ phận: bộ phận hành chính và bộ phận sản xuất.
Bộ phận hành chính gồm: Ban giám đốc, Phòng nội chính, Phòng tài chính kế toán,
Phòng kiểm tra chất lượng, Phòng kế hoạch, Phòng thi trường. Bộ phận san xuất
gồm các phân xưởng: Phân xưởng I, II, III, phân xưởng khuân, phân xưởng ép,
phân xưởng phụ trợ, phân xưởng mạ, phòng cơ điện. Trong đó với số lượng lao
động là 564 người bao gồm có 47 người có trình độ ĐH và CĐ, 132 công nhân bậc
cao và đây cũng là đội ngũ có đầy đủ các kỹ năng làm việc và phù hợp với từng vị
trí làm việc.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CTY CP KHÍ CỤ ĐIỆN I:
(Sơ đồ 1)


Giám đốc

Phòng
TC- KT

Phân
xưởng

I

Phòng nội chính

Phân
xưởng II

Phân
xưởng
III

Phòng kế hoạch
sx

Phân
Xưởng
khuân

PX ép

Phòng thị trường

PX mạ

Phòng kiểm
tra chất lượng

PX phụ
tùng


Việc áp dụng tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng đã tạo ra
sự quản lý chặt chẽ các hoạt động các phòng ban chức năng và bộ phận sản xuất,
giúp cho công tác tổ chức quản lý chặt chẽ các hoạt động sx tại công ty trở nên có
hiệu quả, tạo cho sự phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Vị trí lãnh đạo cao nhất trong công ty là giám đốc đây1 là người chịu trách nhiệm
cao nhất trong công tác quản lý, đồng thời chịu trách nhiệm pháp lý cao nhất về
mọi hoạt động trong công ty.
Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật là người đảm nhận trách nhiệm cao nhất về kỹ
thuật, có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc về lĩnh vực kỹ thuật, quản lý sx, đồng
thời là người chỉ đạo trực tiếp sx xuống các px trong công ty.

Phòng cơ
điện


Kế toán trưởng có trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ
công tác kế toán thống kê hạch toán kinh tế, thông tin kinh tế của công ty theo cơ
chế quản lý mới.
Các phòng ban chức năng có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về việc lập kế
hoạch SXKD, quản lý lao động, quản lý tài chính, tổ chức hạch toán, kiểm tra chất
lượng sản phẩm, nghiên cứu thị trường, tổ chức kênh phân phối vào mạng lưới tiêu
thụ sản phẩm, tham mưu công tác khen thưởng, kỷ luật chăm lo đời sống cán bộ
công nhân viên trong công ty.
Các phân xưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện kế hoạch sx của công ty giao cho,
chịu trách nhiệm về mọi mặt sx, tiền lương cho công nhân thuộc đơn vị quản lý.
Sản phẩm cuẩ công ty CP khí cụ điện I được chia thành 2 nhóm sản phẩm chính là
nhóm có chức năng đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ các mạch điện cho nên quy
trình công nghệ sản xuất của công ty có đặc thù của một nhà máy SX cơ khí. Dưới
đây là sơ đồ công nghệ SX của công ty: (Sơ đồ 2)



Nguyên vật liệu
Kim loại

phi kim

Gia công cơ khí
Cưa cắt, tiện, phay, mài
Dập

Gia công chi tiết
Ép nhựa dẻo
Ép nhựa cứng

Kiểm tra bán thành phẩm

Kiểm tra thành phẩm

Sơn.
Mạ

Cắt bavia
Đánh bóng nhựa

Lắp ráp

Kiểm tra phân xưỏng

Kho thành phẩm


Như vậy sản phẩm của công ty được cấu thành bởi vật liệu chính là các chi tiết kim
loại và nhựa.


Nguyên liệu phi kim loại gồm các loại nhựa như PP, PE, bakelit, các nguyên liệu
này được dựa vào máy ép dưới dạng có ép phun và ép đùn, sau khi ép xong được
đưa vào bộ phận gia công cơ khí ﴾cưa sắt, tiện phay, mài dập, sửa bavia, đánh bóng
…﴿ sau khi gia công, kiểm tra chất lượng rồi đem sơn hoặc mạ lắp ráp vào các chi
tiết kim loại.
Các sản phẩm sau khi lắp ráp được kiểm tra chất lượng rồi xuất xưởng nhập kho
chờ tiêu thụ. Do chiến lược phát triển sản phẩm đa dạng, phong phú,nên công nghệ
sx của công ty được kết cấu như sau:
+ Bộ phận sx chính.
+ Bộ phận sx phụ.
+ Bộ phận phục vụ mang tính chất sx
* Bộ phận sx chính gồm:
- PX 1: sx ra các loại Aptomat, khởi động từ, công tắc chuyển mạch.
- PX2: sx các loại cầu dao hộp, cầu dao để sứ, tư điện trạm, tủ điều khiển.
- PX3; sx các loại công tắc, ổ cắm.
- PX ép dập: sx các loại chi tiết, bán thành phẩm bằng nhựa và bằng kim loại.
- PX mạ: sơn, mạ các loại chi tiết, vỏ cầu dao hộp và tủ điện.
* Bộ phận sx phụ:
- Px khuôn: chuyên chế tạo khuôn, giá phục vụ cho sx của công ty: khuôn ép
nhưạ, khuôn đột dập kim loại.
-

Phòng cơ điện: chuyên sửa chữa thiết bị máy móc phục vụ sx cho công ty và
dịch vụ sửa chữa ngoài công ty.

* Bộ phận phục vụ mang tính chất sx:

- Bộ phận kiểm tra chất lượng ﴾ksc﴿
- Bộ phận vận chuyển.
- Kho nguyên liệu
- Kho thành phẩm


×