Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

đề cương ôn tập tư tưởng hồ chí mình 20 câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.02 KB, 19 trang )

PHOTO ĐỨC HẠNH

TƯ TƯỞNG 20 CÂU(2013)
Câu 1: Khái niệm và ý nghĩa của việc học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh:.......................................................1
Câu 2 : Trình bày cơ sở hình hành tư tưởng HCM:............................................................................................2
Câu 3: Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc:.........................................................................................................4
Câu 4 Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc và sự sang tạo của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc:
.......................................................................................................................................................................... 4
Câu 5: quan điểm của HCM về đặc trưng CNXH ở VN.......................................................................................5
Câu 6: Mục tiêu và động lực của CNXH ở VN....................................................................................................6
Câu 7: Con đuờng và biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN theo tư tuởng HCM...................................7
Câu 8: Phân tích sự sáng tạo của HCM trong quan điểm của sự ra đời của đảng cs Vn....................................8
Câu 9: Vai trò và bản chất của ĐCS VN..............................................................................................................9
Câu 10: Tư tuởng HCM về xây dựng DCSVN......................................................................................................9
Câu 11: Nội dung đại đoàn kết dân tộc...........................................................................................................10
Câu 12: Vai trò của đại đoàn kết quốc tế:.......................................................................................................11
Câu 13: Phân tích luận điểm:” đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công”.....12
Câu 14 Quan niệm của HCm về dân chủ.........................................................................................................13
2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội..................................................................................13
3. Thực hành dân chủ.............................................................................................................................14
Câu 15: Quan điểm của HCM về xây dựng nhà nước do dân và vì dân:..........................................................15
Câu 16: Quan điểm của HCM về xây dựng nhà nuớc trong sạch vũng mạnh hoạt động có hiệu quả.............15
Câu 17: Quan niệm cơ bản của HCM về văn hóa............................................................................................16
Câu 18: Quan đỉêm của HCM về vai trò và những phẩm chất đạo đức CM....................................................17

PHOTO ĐỨC HẠNH
TƯ TƯỞNG 20 CÂU
Câu 1: Khái niệm và ý nghĩa của việc học tập môn tư tưởng Hồ Chí
Minh:
Khái niệm: Tư tưởng HCM là hệ thống quan điểm, luận điểm toàn
diện và sâu sắc và cơ bản của cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân chủ


nhân dân đến cách mạng XHCN , là kết quả của việc vận dụng sang tạo và
phát triển chủ nghĩa Mac-Lê Nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng
thoi là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.


PHOTO ĐỨC HẠNH
Ý nghĩa:
- Nâng cao lập trường quan điểm : Hiểu vai tró, vị trí, tác dụng
của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam, từ đó tăng thêm
lòng yêu quý lãnh tụ. Nâng cao tri thức khoa học xã hội – nhân văn, nâng
cao trình độ lý luận và nhận thức
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức: Học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh giúp nâng cao lòng tự hào về Người, về Đảng Cộng sản và về Tổ
quốc Việt Nam. Tích cực học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minhđể phụng sự đất nước, phụng sự nhân dân.

Câu 2 : Trình bày cơ sở hình hành tư tưởng HCM:
Giá trị tiền đề tư tưởng lý luận HCM
-Giá
trị
truyền
thống
của
dân
tộc
Dân tộc
Việt Nam trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã
tạo lập cho mình một nền văn hóa riêng, phong phú, bền vững với những
truyền thống tốt đẹp và cao quý.

+ yêu nước
+ Đoàn kết
+ Cần cù
+ Lạc quan yêu đời
- Tinh hoa văn hóa nhân loại :
+ Phương đông: +Nho Giáo:
Tích Cực:
-> Triết lý của Nho giáo là triết lý hành động, tư tưởng nhập thế,
hành
đạo, giúp đời
-> Tư tưởng về một xã hội an bình thịnh trị, tức là ước vọng về 1 XH an
ninh, hoà mục, một “thế giới đại đồng”
-> Triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính, chủ trương từ thiên tử đến thứ
dân, ai cũng phải lấy tu thân làm gốc.
-> Nho giáo còn đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu
học,


PHOTO ĐỨC HẠNH
điểm này đã chứng tỏ sự hơn hẳn của Nho giáo so với các học thuyết cổ đ
ại,
bởi vì nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ bề cai trị.
Hạn Chế
-> Tư tưởng phân biệt đẳng cấp
-> Khinh lao động chân tay
-> Khinh phụ nữ…
+ PhẬT Giáo;
Tích Cực:
-> Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như
thể thương thân, một tình yêu bao la đến cả chim muông, cây cỏ.

-> Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện.
-> Tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại mọi
phân biệt đẳng cấp.
-> Phật giáo Thiền tông đề ra luật “chấp tác”, đề cao lao động, chống
lười biếng.
Lạc hậu: > không chủ trương đấu tranh để cải tạo thế giới và cũng không
đề
đến đấu tranh giai cấp để thực hiện công b ng xã hội mà chủ trươ
ng
thông qua giáo dục để làm con người trở nên tốt đẹp.
-> Tư tưởng mê tín dị đoan, an bài số phận
+Tư tưởng Khác : Tư tưởng tôn trung sơn, Tư Tưởng lão tử, T ư tưởng
Hàn phi tử
+ Phương tây: Ngay từ lúc còn học ở trường triết học Pháp – Việt và
trường uốc học
Huế, Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh đã từng biết đến khẩu hiệu “Tự do

Bình đẳng – Bác ái” của Đại cách mạng Pháp, được tiếp xúc với những tờ
báo tiếng Pháp có xu hướng tự do qua những người lính lê dương tiến bộ.
Văn minh phương Tây với những thành tựu của khoa hoc kỹ thuật đã khơi
gợi tư duy của người tư duy của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành, khiến anh muốn đi sang các
nước
phương Tây để
tìm hiểu những gì
ẩn giấu đằng sau khẩu hiệu ấy.
- Chủ nghĩa Mác – LêNin, mang tinh quyết định gồm 4 nội dung:


PHOTO ĐỨC HẠNH

+ Quyết định tính giai cấp
+ Là thế giới quan, phương pháp luận
+ Là Nội dung cơ bản
+ Tính khoa học cách mạng sức sống
Câu 3: Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc:
- Phân tích thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng
HCM:
+ Đấu tranh lại chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc
+ Lựa chọn con đường đi lên cho đất nước: độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
+ phân biệt với mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc: đấu
tranh chống lại chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc và thành
lập chính quyền thuộc về nhân dân
- Nội dung cốt lõi vấn đề dan tộc thuộc địa : đấu tranh chống lại chủ
nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc HCM dành sự quan tâm tới CN
thực dân , xóa bỏ ách thống trị , áp bức bóc lột của thực dân, giải
phóng và thành lập nhà nước.
- Độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
trong tư tưởng HCM vì
+ Trong nhận thức của HCM nó là cái quý giá nhất, độc lập dân
tộc là lý tưởng, mục tiêu phấn đấu suốt đời của HCM.
Câu 4 Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc và sự sang tạo của
HCM về cách mạng giải phóng dân tộc:
- Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc :
+ Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc,
giành độc lập dân tộc.
+ Thành lập chính quyền thuộc về nhân dân
- Sự sang tạo của HCM về CMGPDT:
+ Cách mạng GPDT có thể tiến hành chủ động, sang tạo, giành
thắng lợi trước cách mang vô sản ở chính quốc.

+ Quan điểm về tập hợp lực lượng dựa vao sức mạnh đoàn kết dân
tộc.


PHOTO ĐỨC HẠNH
+ Quan điểm về kiên quyết sử dụng con đường cách mạng bạo lực
kết hợp tu tưởng nhân đạo.
- Chứng minh: CMGPDT được tiến hành bằng con đường bạo lực:
+ Xuất phát từ quan điểm của Mác bạo lực cách mạng là bà đỡ
của mọi chính quyền. Kẻ thù không bao giờ tự nguyện dâng
chính quyền cho chúng ta mà chỉ có 1 cách duy nhất là cướp lại
chính quyền.
+ Quan điểm HCM : bản than chủ nghĩa tư bản là hình thức bạo
lực, bạo luc phải sử dụng bạo lực chống lại.
 Bạo lực cách mạng là con đường tất yếu trong công cuộc dành chính
quyền.
Thực tiễn: dùng cải lương ; phong trào Phan Châu trinh…
Con giun xéo lắm cũng quằn nên phải đấu tranh quyết liệt
Từ thực tiễn suy ra đây là quan điểm đúng đắn, sang tạo , phù hợp
với hoàn cảnh trong nước nên đã mang lại thằng lợi cho người dân.
Câu 5: quan điểm của HCM về đặc trưng CNXH ở VN.
a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
- Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học của lý luận
Mác - Lênin, trước hết là từ khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội ở phương diện đạo đức, hướng tới
giá trị nhân đạo, nhân văn, giải quyết tốt quan hệ giữa cá nhân với xã hội
theo quan điểm của Mác và Ăngghen trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản.
- Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa. Văn hóa trong xã hội
Việt Namcó quan hệ biện chứng với chính trị, kinh tế.

b. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội
Theo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội,
Hồ Chí Minh có quan niệm như sau:
- Tổng quát: chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội bao gồm các mặt rất
phong phú, hoàn chỉnh, trong đó con người được phát triển toàn diện.
- Trên một số mặt nào đó: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nhưng không
tuyệt đối hóa từng mặt, hoặc tách riêng rẽ từng mặt mà cần đặt trong một
tổng thể chung.


PHOTO ĐỨC HẠNH
- Xác định mục tiêu: vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, nhằm nâng cao
đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân.
- Xác định động lực: động lực của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đó là sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh
thời đại.
Từ đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh chủ yếu trên những điểm sau:
- Đó là một chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ
thuật.
- Không còn người bóc lột người.
- Xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức.
Các đặc trưng trên thể hiện một hệ thống giá trị vừa kế thừa các di sản của
quá khứ, vừa được sáng tạo mới trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Chủ nghĩa xã hội là hiện thân đỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch sử
của nhân loại.
Câu 6: Mục tiêu và động lực của CNXH ở VN
Mục tiêu chung:
-


Mục tiêu cụ thể:

+ Về chính trị.
+ Về kinh tế.
+ Về văn hóa – xã hội.
*

Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực của chủ nghĩa xã hội

Người khẳng định: động lực quan trọng và quyết định nhất là con
người, là nhân dân lao động, nòng cốt là công – nông – trí thức.
Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản
xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người,
mọi nhà trở nên giàu có, ích quốc, lợi dân gắn kinh tế với kỹ thuật, kinh tế
với xã hội.


PHOTO ĐỨC HẠNH
Văn hóa, khoa học, giáo dục là một động lực tinh thần không thể
thiếu của CNXH.
Hồ Chí Minh nhận thấy sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng có ý nghĩa
quyết định đối với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.
Theo Hồ Chí Minh, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
của thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn
liền với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt những
thành quả KH – KT thế giới.
Bên cạnh chỉ ra những nguồn động lực, Hồ Chí Minh còn cảnh báo,
ngăn ngừa các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của CNXH, làm
cho CNXH trở nên trì trệ, xơ cứng, không có sức hấp dẫn, đó là tham ô,
lãng phí, quan liêu…

* Liên hệ với thực tiễn hiện nay
-

Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các nguồn
lực, trước hết là nội lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
-

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà
nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực
hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư để xây dựng CNXH.

Câu 7: Con đuờng và biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN
theo tư tuởng HCM
Theo quan điểm ML có 2 con đuờng
-

Trực tiếp : Tư bản lên chủ nghĩa xã hội

-

Gián tiếp: Tiền tư bản lên chủa nghĩa xã hội (thời kì quá độ)

VN đi lên xây dựng CNXH theo con đuờng gián tiếp
Đặc điểm của thời kì quá độ:
-


Xuất phát điểm thấp, là nuớc nông nghiệp lạc hậu


PHOTO ĐỨC HẠNH
-

Xây dựng CNXH ở điều kiện vừa có hòa bình vừa có chiến tranh

-

Luôn bị các thế lực thù địch chống phá



Lâu dài khó khăn gian khổ đầy phức tạp



Lần đầu chính phủ thực hiện vừa xây dựng xã hội mới cải tạo xã hội



Nhiệm vụ: Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH

-

Cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới ( quan trọng)




Biện Pháp:

Kết hợp cải tạo với xây dựng trên tất cả các lĩnh vực lấy xây dựng
làm chủ chốt
Phải đem tài dân sức dân của dân đẻ làm lợi cho dân xây dựng
CNXH nhân dân
Phải có kế hoạch chỉ tiêu biên pháp rõ ràng và quyết tâm hành động.
Trong đó cần quán triệt phuơng châm : “ Chỉ tiêu 1 biện pháp 10 quyết
tâm 20 “
Câu 8: Phân tích sự sáng tạo của HCM trong quan điểm của sự ra đời
của đảng cs Vn
Xuất phát từ quan điểm của CNML kết hợp với phong trào yêu nuớc
và phong trào công nhân.
Lý do:
-

Phong trào yêu nuớc có vai trò lịch sử dựng và giữ nuớc của dân tộc

-

Phong trào công nhân và phong trào yêu nuớc có điểm chung là:

o
Chung mục tiêu đấu tranh giành độc lập dân tộc và giải phóng giai
cấp mình
o

Chung nguồn gốc xuất than từ nông dân


Phong trào yêu nước có thành phần là đội ngũ tri thức là nguời châm
ngòi nổ của giải phóng dân tộc, đón luồng tư tuởng mới mang CNML về
nuớc thúc đẩy yếu tố cho sự ra đời của DCSVN


PHOTO ĐỨC HẠNH
Câu 9: Vai trò và bản chất của ĐCS VN
a.
Vai trò
-

Bên trong: vẫn động tổ chức quần chúng

-

Bên ngòai: lien lạc với dân tộc bị áp bức vô sản ở mọi nơi



Tập hợp lực luợng.

-

Lãnh đạo:

o

Phân tích nhận định tình hình

o

Đề ra đừong lối phuơng châm lãnh đạo đúng đắn, phù hợp dẫn dắt
cách mạng.
Tổ chức giáo dục quần chúng trờ thành 1 đội quân thất mạnh, có tổ
chức chặt chẽ và ý chý quyết tâm cao.
b.

Bản chất:

-

Là đội Đảng của giai cấp công nhân và mang bản chất công nhân

o

Nền tảng tư tuởng của Đảng là chủ nghĩa ML

o

Mục tiêu, lý tuởng: Độc lập dân tộc gắn liền vs CNXH

o

Tính dân tộc và giai cấp thống nhất với nhau.

Câu 10: Tư tuởng HCM về xây dựng DCSVN
a.
Xây dựng Đảng là vấn đề mang tính quy luật tồn tại và phát triển của
Đảng, xây dựng chỉnh đốn Đảng là nhằm cho Đảng trong sạch vững mạnh
về chính trị tư tửong đạo đức, làm cho cán bộ Đảng viên k ngừng nâng cao
phẩm chất năng lực truớc yêu cầu ngày càng cao của CM mới.

Xây dựng và chỉnh đốn Đảng sẽ làm cho Đảng trờ thành khối vững mạnh,
thống nhất đủ sức lái con thuyền CM vuợt qua khó khăn
b. 5 nguyên tắc xây dựng Đảng
-

Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản: Thiểu số phục tùng đa số

-

Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách:

+ 1 nguời tài giỏi chỉ cần thấy vẫn đề từ 1 phía - nhiều nguời xem xét
mới đầy đủ các mặt


PHOTO ĐỨC HẠNH
+ Tập thể lãnh đạo tránh độc đoán chuyên quyền.
-

Phê bình và tự phê bình: Phê bình công việc nêu ra ưu nhuợc điểm

-

Kỉ luật nghiêm minh tự giác

-

Đòan kết thống nhất trong Đảng về tổ chức, lập truờng, quan điểm

-


Giữ gìn sự đòan kết như giữ gìn con ngưoi của mắt

Câu 11: Nội dung đại đoàn kết dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân tư tưởng đại đoàn kết là đoàn
kết tất cả nhân chứ ko phân biệt tầng lớp, tôn giáo… đoàn kết mỗi ng dân
cụ thể với toàn thể đông đảo quần chúng và cả 2 đối tượng trên đều là của
đại đoàn kết dân tộc. Bác Hồ đã nêu “ ta đại đoàn kết để đấu tranh thống
nhất và đọc lập tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Vậy
ai có tài, ai có đức , có sức, có long phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân
thì ta đều đoàn kết lại với họ.” Trog khi xây dựng khối đại đoàn kết thì ta
phải tin vào dân, dựa vào nhân dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân. Điểm
chung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là nền đọc lập dân tộc là cuộc
sống ấm no hạnh phúc. Đoàn kết dân tộc là nền tảng, là gốc rễ, là nguồn
sức mạnh vô địch quyết định sự thắng lợi của cách mạng VN trong khi tập
hợp khối đại đoàn kết thì lực lượng chủ yếu là lien minh công nông, cho
nên lien minh công nông là nền tảng của mặt trận thống nhất, đại đoàn kết
trước hết là đại đoàn kết đại đa số nhân dân mà đa số nhân dân là công
nhân và nông dân lao động trí óc làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàn
dân
Điều kiện để thực hiện đại đoàn kết toàn dân là phải kế thừa truyền thống
đoàn kết nhân nghĩa , phải có tấm long khoan dung độ lượng , cần phải
xóa hết mọi thành kiến, thật thà đoàn kết với nhau, giúp nhau tiến bộ phục
vụ nhân dân.
Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vốn có tổ
chức thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc thống nhât dưới sự lãnh đạo của
đảng.
Khối đại đoàn kết dân tộc phải được giác ngộ về mục tiêu tổ chức thành
khối vững chắc và hoạt động theo đường lối chính trị đúng đắn và đảm bảo



PHOTO ĐỨC HẠNH
quần chúng vào tổ chức phù hợp với từng giai cấp, từng giới tính, lứa tuổi,
ngành nghề phù hợp với từng bước phát triển của phong trào cách mạng.
Mặt trân dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức cá nhân yêu nước vì
hòa bình, vì mục tiêu của dân tộc.
Từ đoàn kết dân tộc đến đoàn kết quốc tế, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc là
kết tinh mỗi quan hệ biện chứng giữa dân tộc và giai cấp, nhân loại, mở
rộng khối đại đoàn kết đến đâu thì phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ
dân tộc, giai cấp, nhân loại đó. Quyền lợi của nhân dân lao đọng đó luôn
gắn với quyền lợi tối cao của dân tộc.
Câu 12: Vai trò của đại đoàn kết quốc tế:
a.
Sự cần thiết phải xây dựng đoàn kết quốc tế theo tư tưởng
HCM
Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sực
mạnh thời đại, tạo sức mạnh cho cách mạng.
-Người đã xuất phát từ chính thực tiễn phong trào giai cấp dân tộc
giải phóng dân tộc phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19 không thành công
do nhiều nguyên nhân trong số đó là chưa hướng ra bên ngoài , phong
trào yêu nước đầu thế kỉ 20 thất bại là do đã biết hướng ra ngoài nhưng
mang tư tưởng cầu viện.
-Thực chất của đoàn kết quốc tế là nhằm tập hợp lực lượng bên
ngoài, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ, giúp đõ bạn bè quốc tế, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng thời đại, tạo
thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng chiến thắng kẻ thù chung.
-Vì lợi ích của đại đoàn kết dân tộc phải gắn với đoàn kết quốc tế,
thực hiện đoàn kết quốc tế không chỉ vì thắng lợi của mỗi cách mạng mỗi
nước mà còn vì sự nghiệp chung của nhân dân tiến bộ trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lkuwcj phản động quốc tế vì

các mục tiêu cách mạng của thời đại.
-Sức mạnh dân tộc VN là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần
nhưng trước hết là sức mạnh của công nhân yêu nước và ý thức tự lực tự
cường, sức mạnh của tiunh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh. Ý trí đó sức
mạnh đó giúp dân tộc vượt qua mọi thử thách khó khăn trong dựng nước
và giữ nước.


PHOTO ĐỨC HẠNH
-Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đại đoàn kết quốc tế, đoàn kết
dân tộc là cơ sở cho việc thực hiên đoàn kết quốc tế.
-Đối tượng đoàn kết quốc tế trong là đoàn kết với phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng của giai cấp công nhân
và nông dân lao động.
Như vậy. Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đại đoàn kết quốc tế,
đoàn kết dân tộc làm cơ sở cho đoàn kết quốc tế. Đoàn kết quốc tế là 1
nhân tố hết sức quan trọng giúp cho cách mạng VN đi đến thắng lợi hoàn
toàn.
b.
Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế
giới thực hiên thắng lợi các mục tiêu cách mạng:
HCM chỉ ra rằng chử nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa đế
quốc vô sản, đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đại đoàn kết quốc tế
để thực hiện mục tiêu cách mạng của thời đại.
Câu 13: Phân tích luận điểm:” đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành
công thành công đại thành công”
Trong tthcm, đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế là một chiến lược cơ
bản, lâu dài trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như trong
cách mạng XHCN ở nước ta hiện nay. Luân điểm nổi tiếng của người:”
Đoàn kết đoàn…công” đã trở thành tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của cả

quá trình cách mạng VN. Đoàn kết ở đây không chỉ đơn thuần là đoàn kết
giai cấp, đoàn kết dân tộc mà còn là đoàn kết thế giới để giành đc những
thắng lợi. Đoàn kết dẫn đến những thành công vang dội không chỉ cho
riêng dân tộc và cho cả thế giới.
-Tư tưởng đoàn kết của HCM cùng với đạo đức, nhân cách vô cùng
cao thượng và trong sang của người đã quy tụ được khối đại đoàn kết dân
tộc đoàn kết quốc tế đấu tranh vì sự nghiệp cách mạng. Người cho rằng: hễ
là người VN thì ai cũng có lòng yêu nước, ghét giặc” nên ngay sau khi
thành lập đảng cộng sản VN, người đã đề ra chủ trương thành lập:” Hội
phản đế đồng minh”. Để chuẩn bị cho tổng khởi nghia 1945 người thành
lập”Mặt trận Viêt Minh”
Nguyên tắc nhất quán trong tư tưởng đại đoàn kết của HCM: lấy lien minh
công nông làm nền tảng, tập hợp rộng dãi mọi tổ chức và cá nhân yêu
nước, vừa đoàn kết vừa đấu tranh lấy lợi ích của dân tộc và quyền lợi của


PHOTO ĐỨC HẠNH
nhân dân lao động làm nền tảng, trên cơ sở đó bảo đảm lợi ích hài hòa
giữa cá nhân và tập thể, Bộ phận và toàn cục , giai cấp và dân tộc, quốc gia
và quốc tế, vì mục tiêu là đọc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Tổng kết kinh nghiemj thành công, thất bại của các phong trào yêu nước
phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới. người nhận thấy rằng: chỉ có
yêu nước thôi thì chưa đủ, để đánh thắng giặc. Sử ta dạy cho ta rằng khio
nào dân ta đoàn kết thì khi đó dân ta dành thắng lợi. Lịch sử thế giớ cũng
ghi nhận về thành công vang dội của cách mạng tháng 10 Nga, Người
cũng tìm hiểu và đi đén kết luận rằng bài học quý báu là bài học về huy
đọng lực lượng từ công nông dành chính quyền non trẻ.
Như vậy luận điểm về đoàn kết, đại đoàn kết của HCM là sự kết hợp giữa
tinh thần yêu nước của chủ nghĩa mác và kinh nghiệm trong nước và quốc
tế.

Đảng ta phải phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc dưới ánh sang tư tưởng
HCM. Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc
tế, ý thức tự lực tự cường, bản sắc dân tọc tronbg quá trình hội nhập quốc
tế dữ vững định hướng XHCN
Câu 14 Quan niệm của HCm về dân chủ
1. Quan niệm của Hồ CHí Minh về dân chủ
Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, là cơ sở đảm bảo các quyền cơ
bản của nhân dân lao động.
Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ được biểu đạt qua hai mệnh đề
ngắn gọn: “Dân là chủ” và “Dân làm chủ”. Dân là chủ, nghĩa là đề cập
đến vị thế của dân; còn dân làm chủ, nghĩa là đề cập đến năng lực và trách
nhiệm của dân - Thể hiện vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm của dân.
Quan niệm đó của Hồ Chí Minh phản ánh đúng nội dung bản chất của dân
chủ. Quyền hành và lực lượng đều thuộc về nhân dân. Xã hội nào bảo đảm
cho điều đó được thực thi thì đó là một xã hội thực sự dân chủ.
2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
- Dân chủ thể hiện ở việc bảo đảm quyền của con người, quyền công dân
trên tất cả lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Trong đó dân chủ
thể hiện trên lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất và được thể hiện tập
trung trong hoạt động của Nhà nước, bởi vì quyền lực của nhân dân được


PHOTO ĐỨC HẠNH
thể hiện trong hoạt động của nhà nước với tư cách nhân dân có quyền lực
tối
cao.
- Dân chủ thể hiện ở phương thức tổ chức, hoạt động của xã hội phải có
cấu tạo quyền lực xã hội mà ở đó người dân, cả trực tiếp, cả trong gián
tiếp qua dân chủ đại diện, một hệ thống chính trị do “dân cử ra” và “do dân
tổ

chức
nên”.
- Khi xác định quyền hành và lực lượng xã hội, Hồ Chí Minh còn vạch rõ
nguồn gốc, lực lượng tạo ra quyền hành đó là nhân dân. . Đó là quan điểm
gốc để Người coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân.
Hồ Chí Minh không chỉ coi dân chủ có ý nghĩa như là một giá trị chung, là
sản phẩm của văn minh nhân loại, là lý tưởng phấn đấu của các dân tộc, là
thiết chế xã hội của một quốc gia mà còn có cả ý nghĩa biểu thị mối quan
hệ quốc tế, hòa bình giữa các dân tộc, là nguyên tắc ứng xử trong các quan
hệ quốc tế.
3. Thực hành dân chủ
a) Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi
- Thực hành dân chủ rộng rãi là động lực phát triển của cách mạng
- Tư tưởng dân chủ và thực hành dân chủ của Hồ Chí Minh thể hiện rõ
nhất và thấm đậm nhất trong hai bản Hiến Pháp năm 1946 và 1959, do
người chủ trì xây dựng và được Quốc hội thông qua.
- Hồ Chí Minh rất chú trọng bảo đảm quyền lực của các giai cấp, tầng lớp,
các cộng đồng dân tộc trong thể chế chính trị nước ta.
b) Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể
chính trị-xã hội vũng mạnh để đảm bảo dân chủ trong xã hội.
- Hồ Chí Minh rất chú trọng việc bảo đảm và phát huy dân chủ trong
Đảng. Vì với tư cách là Đảng cầm quyền, có đảm bảo và phát huy dân chủ
trong Đảng thì mới bảo đảm được dân chủ toàn xã hội. Đó là quan điểm
nhất quán của Hồ Chí Minh.
- Nhà nước thể hiện chức năng quản lý xã hội của mình qua việc bảo đảm
thực thi ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với sự phát
triển của đất nước. Nhà nước thể chế hóa toàn bộ bản chất dân chủ của chế
độ.
- Các tổ chức Mặt trận và đoàn thể nhân dân thể hiện quyền làm chủ và
tham gia quản lý xã hội của tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.

Thực hành dân chủ rộng rãi, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là trên
nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nòng cốt là liên minh côngnông-trí.


PHOTO ĐỨC HẠNH
Câu 15: Quan điểm của HCM về xây dựng nhà nước do dân và vì dân:
1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động:
HCM có quan điểm nhất quán v à xuyên suốt về xây dựng Nhà
nước mới ở VN là một nhà nươc do nhân dân lao đọng làm chủ.
Đó là nhà nước của dân do dân và vì dân.
a. Nhà nc của dân:
+tất cả mọi quyền lực trong nhà nc và trong xh đều thuộc về nd .
+nd có quyền kiểm soát nhà nc :thể hiện là nd có quyền bãi miễn
những đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nd nào nếu k có sự tín
nghiệm của nd
+hcm cũng nêu rõ quan diểm dân là chủ và dan làm chủ . dân là chủ
là xđ vị thế của dân còn dân làm chủ là xđ quyền, nghĩa vụ của dân.
b. Nhà nc do dân:
+nhà nc do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ . nd có đủ đkiện
để tham gia quản lý nhà nc thể hiện ở chỗ: toàn bộ công dân bầu ra
quốc hội, quốc hội bầu ra chủ tịch nc, ủy viên thường vụ quốc hội và
hội đồng chính phủ, hội đồng chính phủ là cơ quan hành chính cao
nhất của nhà nc thực hiện các nghị quyết của quốc hội và chấp hành
pháp luật nên mọi việc của nhà nc đều thực hiện ý chí của dân
c. Nhà nc vì dân:
+nhà nc lấy lợi ích chính đáng của dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi
ích của dân ngoài ra k có lợi ích nào khác.
+theo hcm :1 nhà nc vì dân thì từ chủ tịch nc đến các công chức bình
thường đều phải làm công bộc đầy tớ cho dân chứ không phải “làm
quan cm” để “đè đầu cưỡi cổ nd”.

Câu 16: Quan điểm của HCM về xây dựng nhà nuớc trong sạch vũng
mạnh hoạt động có hiệu quả.
- Để xây dựng nhà nứoc theo quan điểm HCM phải:
+ HCM là nguời thiết lập nền móng đầu tiên xây dựng nhà nuớc dân
chủ ở khu vực DNA
+ Nhà nuớc của dân:
• Tất cả mọ quyền lực của nhân dân, xã hội của nhân dân
thuộc về nhân dân
• Dân có quyền quyết định tất cả vẫn đề lien quan đến vận
mệnh quốc gia dân tộc


PHOTO ĐỨC HẠNH
• Dân là chủ: Đuợc làm tất cả những gì ko cấm tuân theo pháp
luật
+ Nhà nuớc do dân: Là nhà nứoc do dân lựa chọn và bầu chọn đại
biểu của mình dân đóng góp xây dựng giúp đỡ sự mạnh yếu của nhà
nứơc ( đóng thuế)
• Cơ quan nhà nuớc là dựa vào dân lien hệ chặt chẽ của dân
lắng nghe ý kiến của dân chịu sự quản sát của dân, chính phủ
làm hại dân dân có quyền đuổi chính phủ.
+ Nhà nứoc vì dân phục vụ lợi ích chính đáng của dân ko có đặc
quyền đặc lợi thực sự trong sạch liêm khiết
• Mang lại quyền lợi cho ngừoi dân mục tiêu lâu dài đảm bảo
cho quyền, lợi ích của nguời dân. Cán bộ vừa lãnh đạo, đầy
tớ của dân,có đức có tài.
 Vậy chúng ta phải tăng cuờng giáo dục pháp luật và giáo dục đạo
đức gắn bó chặt chẽ với nhau. Phải đề phòng và khăc phục những
tiêu cực như tham ô tham nhũng, độc đoán, chuyên quyền, quan lieu,
hách dịch, kéo bè kéo đảng gây mất đàon kết , chia rẽ, lãng phí, bệnh

sĩ chết truớc bệnh tim. Cần lựa chọn đội ngũ cán bộ công chức có
năng lực phẩm chất tốt.
Câu 17: Quan niệm cơ bản của HCM về văn hóa
a. Định nghĩa: Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phuởng thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà lòai ngừoi đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống và đồi hỏi của sự sinh tồn
b. Các vẫn đề chung của văn hóa theo quan điểm của HCM
- Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội
+ Là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc về kiến trúc thuợng tầng,
quan hệ mật thiết vs kinh tế chính trị, xã hội
+ Ở trong kinh tế và chính trị, phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy
sự phát triển của nhiệm vụ kinh tế.
+ Vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM
- Về chức năng của văn hóa
+ Khẳng định, nêu cao tư tuởng đúng đắn và những tình cảm cao
đẹp.
+Mở rộng hiểu biết nâng cao dân trí


PHOTO ĐỨC HẠNH
+ Bồi duỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành
mạnh.
- Về tính chất của nền văn hóa:
+ Nhấn mạnh đến chiều sau bản chất rất đặc trưng của văn hóa dân
tộc, giúp phân biệt ko nhầm lẫn văn hóa vs cá dân tộc khác
+ Tính khóa học của văn hóa đòi hỏi phải đấu tranh chống lại những
gì trái với khoa học, phản tiến bộ và phải thuận với trào lưu tiến hóa
của tư tuởng hiện đại.
+ Tính đại chúng của nên văn hóa là phục vụ nhân dân, phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân, đó là nền văn hóa do đại chúng nhân dân

xây dựng.
- Về 1 số lĩnh vực chính của văn hóa.
+ Văn hóa giáo dục:
• Thực hiện 3 chức năng của văn hóa
• Nội dung giáo dục phải tòan diện
• Phuơng châm giáo dục học đi đôi vs hành, học mọi lúc mọi
nơi
• Phuơng pháp giáo dục pải xuất phát và bám chặt vào mục
tiêu giáo dục.
+ Văn hóa nghệ thuật:
• Là 1 mặt trận nghệ sĩ là chiến sĩ
• Pải gắn với thực tiễn của nhân dân
• Có những tác phẩm văn nghê xứng đáng vs thời đại mới
+ Văn hóa đơi sống:
• Thực hành đời sống mới truớc hết là đời sống CM
• Lối sống mới: Có lý tuởng có đạo đức kết truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và tinh hoa vănb hóa nhân loại.
• Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống văn minh, những thói
quen và phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển
những thuần phong mỹ tục lấu đời của dân tộc

Câu 18: Quan đỉêm của HCM về vai trò và những phẩm chất đạo đức
CM
- Nêu vai trò, nội dung phẩm chất đạo đức, liên hệ


PHOTO ĐỨC HẠNH
- Nguyên tắc xây dựng đạo đức.
o Nói đi đôi vs làm
o Xây đi đôi vs chống

o Tu dữong đạo đức suốt đời
o Trung vs nuớc hiếu với dân
o Cần kiêm liêm chính chí công vô tư
o Yêu thuơng con nguời
o Đấu tranh cho độc lập dân tộc khác như đối với dân tộc mình.
- Liên hệ:
o Tin tửong vào đừong lối lãnh đạo của đảng và nhà nuớc
o Trung thành với đảng và nhà nứoc
o Chấp hành tốt đuờng lối của Đảng và nhà nuớc
o Tuyên truyền vân động giáo dục thuýêt phục tin tuởng vào
đảng
o Có kế hoạch học tập, có đừong lối, có lối sống lành mạnh, giản
dị tiết kiệm sống trung thực yêu thuởng gắn bó bạn bè hang
xóm quốc gia nỗ lực học tập xây dựng đất nứoc phát triển


PHOTO ĐỨC HẠNH



×