BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
*************
CHƯƠNG TRÌNH Đ ẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC
HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC MỸ THUẬT
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY
Hà Nội 2014
1
Mục lục
Phần I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG…………………………………………….
1. Một số yêu cầu của HĐGD Mĩ thuật……………………………………………..
2. Các chủ đề HĐGD Mĩ thuật…………………………………………………..
3. Sử dụng thời gian tăng thêm cho Hoạt động giáo dục Mĩ thu ật…………………..
4. Sử dụng tài liệu HĐGD Mĩ thuật.............................................................................
5
5
6
6
7
Phần II. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUÂT
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY……………..
Chủ đề 1. Vẽ trang trí………………………………………………………………..
Chủ đề 2. Vẽ tranh……………………………………………………………………
Chủ đề 3. Thường thức Mĩ thu ật……………………………………………………..
Chủ đề 4. Nặn tạo dáng ………………………………………………………………
Chủ đề 5. Câu lạc bộ “Em là hoạ sĩ nhỏ”…………………………………………….
Chủ đề 6. Gặp gỡ giao lưu Hoạ sĩ, Nghệ nhân……………………………………….
Chủ đề 7. Chất liệu hội hoạ…………………………………………………………..
- Modul 1. Chất liệu Màu nước……………………………………………….
- Modul 2. Chất liệu Màu bột………………………………………………….
- Modul 3. Chất liệu Sơn dầu…………………………………………………..
- Modul 4. Chất liệu Sơn mài………………………………………………….
- Modul 5. Chất liệu Lụa………………………………………………………
- Modul 6. Chất liệu Khắc gỗ………………………………………………….
Chủ đề 8. Trải nghiệm, giáo dục Mĩ Thu ật qua Di sản Văn hoá……………………..
- Modul 1. Thăm quan Triển lãm, Bảo tàng……………………………………
- Modul 2. Thăm quan làng nghề, đình chùa……………………………………
- Modul 3. Tìm hiểu di sản văn hóa của địa phương và vùng miền…………….
- Modul 4. Tranh Dân gian Việt Nam ………………………………………….
Chủ đề 9. Tư liệu tranh tham khảo……………………………………………………
- Modul 1. Tranh của Thiếu nhi…………………………………………………
- Modul 2. Tranh của Hoạ sĩ…………………………………………………….
- Modul 3. Tranh của Dân gian VN……………………………………………..
7
7
12
18
23
29
34
37
38
44
48
55
60
65
70
70
72
74
77
90
90
91
93
2
LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm đáp ứng nhu cầu của các trường thuộc Chương trình đ ảm bảo chất lượng
giáo dục trường học (SEQAP), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu Hoạt
động giáo dục mĩ thuật trong trường tiểu học dạy học cả ngày.
Tài liệu tham khảo này được biện soạn theo hướng mở, nhằm cung cấp cho giáo viên,
nhất là giáo viên dạy môn Mĩ thuật , GV - TPT Đội TNTP và cán bộ quản lý giáo dục
tiểu học những gợi ý cơ bản nhất về hoạt động giáo dục mĩ thuật, cách thức và phương
pháp tổ chức các hoạt động giáo dục mĩ thuật trong trường tiểu học; trên cơ sở đó, hỗ
trợ việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, rèn luyện và phát triển những kĩ năng
sống cơ bản, cần thiết thuộc lĩnh v ực giáo dục mĩ thu ật cho học sinh.
Các hoạt động giáo dục mĩ thuật trong tài liệu này cần được thực hiện theo kế
hoạch giáo dục chung của nhà trường, thống nhất và với các hoạt động giáo dục trên
lớp và các nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo, làm cho các nội dung này thêm
phong phú, đa dạng, hấp dẫn HS tham gia. Nhà trường tiểu học căn cứ vào điều kiện
thực tế về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học, nhu cầu, năng lực của giáo viên, học
sinh của trường, các điều kiện tổ chức giáo dục của địa phương để lựa chọn các nội
dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mĩ thuật một cách phù hợp.
Để đạt được mục đích trên, nhà trường tiểu học nên có tổ, nhóm phụ trách tổ chức
các hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, vận dụng linh
hoạt các nội dung trong tài liệu, cũng như s ử dụng các phương tiện sẵn có của trường
và địa phương hoặc tự làm để xây dựng kế hoạch phối hợp, tổ chức các hoạt động một
cách đồng bộ, hiệu quả cho các khối lớp và toàn trường.
Dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, song không thể tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến, góp ý xây dựng của
các thầy, cô giáo và các nhà quản lý giáo dục để tài liệu được hoàn thiện hơn. Các ý
kiến, góp ý xin gửi về Ban quản lý Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường
học, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Địa chỉ : 26B Vân Hồ 2, ngõ 55 Lê Đại Hành, Quận Hai
Bà Trưng, TP Hà Nội.
Xin trân trọng cảm ơn
Ban quản lý SEQAP
3
Các chữ viết tắt
HĐGD
Hoạt động giáo dục
VTM
Vẽ theo mẫu
VTT
Vẽ trang trí
VTĐT
NTD
TDG VN
Vẽ tranh đề tài
Nặn tạo dáng
Tranh dân gian Việt Nam
HS
Học sinh
GV
Giáo viên
SGK
Sách giáo khoa
HD
Hướng dẫn
4
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Một số yêu cầu của HĐGD Mĩ thuật
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật trong trường Tiểu học dạy học cả ngày nhằm:
- Hỗ trợ mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học;
- Tăng cường giáo dục thẩm mỹ, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc ;
- Mở rộng kiến thức cơ bản về Mĩ thuật, phát triển tư duy tưởng tượng và sáng
tạo trong học tập.
- Hoạt động giáo dục Mĩ thu ật nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh trong
lĩnh v ực Mĩ thuật. Vì vậy, GV có thể căn cứ vào nội dung của hoạt động giáo dục
của nhà trường để lựa chọn các nội dung HĐ giáo dục mĩ thuật cụ thể để tổ chức
cho HS trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế của trường mình.
- Hoạt động giáo dục Mĩ thuật đòi hỏi việc tổ chức phải đảm bảo tính chất vừa
nghệ thuật vừa sư phạm, tạo tâm lý hứng thú, nhẹ nhàng cho học sinh khi tham gia
hoạt động.
- Cần tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục Mĩ thu ật có hiệu quả bên ngoài
phạm vi lớp học.
* VD: Vẽ ngoài trời, đi dã ngoại, thăm Bảo tàng, Triển lãm, thảo luận về nghệ
thuật, thăm làng tranh dân gian, làng nghề, thăm các nghệ nhân, giao lưu với các
hoạ sĩ địa phương.
2. Các chủ đề HĐGD Mĩ thuật
- Chủ đề 1. Vẽ trang trí
- Chủ đề 2. Vẽ tranh đề tài
- Chủ đề 3. Thường thức Mĩ thuật
- Chủ đề 4. Nặn tạo dáng
- Chủ đề 5. Câu lạc bộ Mỹ thuật
- Chủ đề 6. Gặp gỡ, giao lưu với hoạ sỹ, nghệ nhân
- Chủ đề 7. Các Chất liệu Hội hoạ
5
- Chủ đề 8.Trải nghiệm, giáo dục Mĩ thuật qua di sản văn hóa
- Chủ đề 9.Tư liệu tham khảo: Tranh của Hoạ sĩ, Tranh của thiếu nhi,
Tranh Dân gian VN
Những chủ đề về HĐGD Mĩ thu ật sẽ hỗ trợ tích cực cho môn Mĩ thuật
hiện hành, tăng cường giáo dục thẩm mỹ của học sinh, tạo nên sự hứng thú học
nghệ thuật, tạo cơ hội để HS có thể tự học, tự tìm hiểu nhằm phát huy tính tích
cực chủ động và sáng tạo trong học tập của HS, giúp các em nâng cao hiểu biết về
Mĩ thuật, biết nhận biết cái đẹp và vận dụng cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt, học
tập hàng ngày. Bước đầu nhằm phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng
khiếu Mĩ thuật.
3. Sử dụng thời gian tăng thêm cho Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
- Thời gian tổ chức các HĐGD mĩ thu ật được sử dụng trong quỹ thời gian dành
cho các HĐGD. Do vậy khi xây dựng chương trình hoạt động, nhà trường cần
đảm bảo sự cân bằng, linh hoạt, đan xen với các nội dung hoạt động giáo dục khác
nhằm tạo hứng thú cho HS. Trên cơ sở đó nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường.
- Nhà trường chủ động phân phối thời gian để tổ chức các hoạt động giáo dục Mĩ
thuật trên cơ sở phối hợp đồng bộ với các HĐ giáo dục khác.
- Dưới đây là dự kiến kế hoạch để tổ chức hoạt động GD Mĩ thu ật cho HS:
+ Tên họat động
+ Mục tiêu
+ Đối tượng tham gia
+ Địa điểm
+ Chuẩn bị (tài liệu - phương tiện)
+ Tiến trình hoạt động (thứ tự các hoạt động)
+ Đánh giá.
6
4. Sử dụng tài liệu HĐGD Mĩ thuật
- Tài liệu HĐGD Mĩ thuật là tài liệu tham khảo, cung cấp cho Nhà trường, GV các
chủ đề hoạt động GD Mĩ thuật và cách tổ chức, tiến hành các hoạt động đó. Nhà
trường, GV sẽ lựa chọn các chủ đề (trong và ngoài tài liệu) để xây dựng một kế
hoạch tổ chức HĐGD Mĩ thu ật phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và
địa phương.
- Tài liệu nhấn mạnh phương pháp và hình thức thực hiện các chủ đề (nội dung)
trên cơ sở chương trình hiện hành, bởi vì đây là những vấn đề quen thuộc với giáo
viên Mỹ thuật. Riêng với các chủ đề Câu lạc bộ Mỹ thuật, thăm quan Triển lãm,
viện Bảo tàng, thăm quan các di sản văn hoá, giao lưu với hoạ sỹ, nghệ nhân cần
nhiều thời gian hơn, GV cần chủ động xây dựng kế hoạch trên cơ sở phối hợp với
các hoạt động khác để tổ chức các hoạt động này một cách đồng bộ, hiệu quả…
- Nhà trường, giáo viên hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn về nội dung, phương
thức, thời lượng để tổ chức hoạt động sao cho phù hợp với năng lực của mình,
năng lực, sở thích của học sinh và các điều kiện cụ thể của mình… Sau mỗi năm
học, giáo viên nên rút kinh nghiệm và đưa ra phương thức sử dụng tài liệu sao cho
phù hợp hiệu quả
PHẦN II
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỸ THUẬT
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY
CHỦ ĐỀ 1: VẼ TRANG TRÍ
I. Mục tiêu
- Nhằm giúp học sinh củng cố những hiểu biết về trang trí. Rèn luyện và phát
triển các kĩ năng v ẽ họa tiết, sắp xếp họa tiết, cách vẽ màu và biết vận dụng một
cách sáng tạo vào cuộc sống học tập sinh hoạt hàng ngày.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các đối tượng trong trang trí.
7
II. Đối tượng
- Dùng cho lớp 1 đến lớp 5
III. Hình thức tổ chức
- Tổ chức: Làm việc nhóm, làm việc cá nhân, sau khi hoàn thành bài vẽ sẽ có trao đổi,
đánh giá ở lớp.
- Địa điểm: Trong lớp học hoặc bên ngoài lớp khi có điều kiện.
- Phụ lục: Khai thác các yếu tố trang trí truyền thống có ở địa phương.
IV. Vật dụng
- Bảng vẽ, giấy vẽ, bút chì mềm, màu vẽ
V. Tiến trình
1. Yêu cầu chung
a) Phổ biến cho HS các yêu cầu vẽ bài theo chủ đề: Vẽ trang trí
Trong bài trang trí cần vẽ được các họa tiết, biết cách chọn họa tiết và sắp xếp
họa tiết phù hợp với nội dung, yêu cầu của bài, biết cách chọn màu,vẽ màu đẹp,
phù hợp làm rõ nội dung (tùy theo đối tượng học sinh mà có thể giảm nhẹ yêu cầu
này).
b) Sau khi vẽ xong, học sinh thảo luận về những điều mà các em đã tìm hiểu
được, những gì mà các em đã vẽ. Cùng thống nhất trong nhóm xem bài vẽ trang trí
đã đẹp và hấp dẫn chưa? đã v ẽ được họa tiết chưa? sắp xếp họa tiết có cân đối,
hợp lí và vẽ màu có phù hợp với nội dung bài hay không ? (dẫn chứng qua một
bức vẽ tốt nhất, có sửa chữa của giáo viên).
c) Hướng dẫn các em thảo luận: Khi tổ chức các hoạt động vẽ trang trí: việc vẽ
họa tiết, sắp xếp họa tiết, vẽ màu, phối màu phù hợp sẽ có tác dụng gì đến hiệu
quả của bài vẽ? Từ đó hướng các em vào việc cảm nhận vẻ đẹp của họa tiết và vẻ
đep của sự cân đối, hợp lí khi sắp xếp bố cục họa tiết, khi phối màu trong bài vẽ
trang trí.
d) Sau mỗi hoạt động ở lớp về nhà với kiến thức đã h ọc hãy vẽ bài trang trí một
cách sáng tạo theo ý thích của mình.
8
c) Đánh giá
1. Hãy nêu những lý do tại sao khi vẽ bài trang trí cần phải chọn họa tiết phù
hợp trước khi vẽ ?.
2. Tại sao khi vẽ trang trí cần phải sắp xếp họa tiết cân đối, hợp lí phù hợp
với yêu cầu của bài ?
2. Nội dung
- Trang trí đồ dùng học tập
- Trang trí góc học tập
- Trang trí chiếc khăn tay (chiếc khăn hình vuông, hình chữ nhật…)
- Trang trí bưu thiếp (tặng trong ngày sinh nhật, ngày lễ…)
- Tạo hình và trang trí đ ồ vật
- Tạo hình và trang trí lọ cắm hoa
- Tạo hình và trang trí chậu trồng cây cảnh
- Trang trí khẩu hiệu
- Trang trí lớp học
- Trang trí trang phục biểu diễn văn nghệ
- Trang trí hội trường biểu diễn văn nghệ
- Trang trí đầu báo tường
- Trang trí lều trại
3. Phương pháp tổ chức
- Tổ chức hoạt động để HS tự tìm hiểu (thảo luận nhóm) về cấu trúc của đối
tượng cần được trang trí (dưới sự hướng dẫn của GV)
- Tổ chức hoạt động để HS tự tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí các đồ vật quen
thuộc, trang trí góc học tập, trang trí đầu báo tường, trang trí lớp học, trang trí
khẩu hiệu, trang trí hội trường….. (thảo luận nhóm) dưới sự hướng dẫn của GV
9
- T chc hot ng HS t tỡm hiu cỏch chn v v tip ha tit, sp xp ha
tit, cỏch v mu vo sn phm sao cho phự hp, rừ ni dung p, hp dn. (di
s hng dn ca GV)
- Gi ý HS dựng giy mu, hoa lỏ tht, ht, qu,... ct dỏn trang trớ
- nh hng HS thc hnh cỏ nhõn (theo nhúm khi cú ni dung phự hp)
- Gi ý hoc hng dn cho cỏ nhõn hoc nhúm khi thy cn thit
- Gi ý HS trng by cỏc s n phm ca nhúm ca lp thnh ca hng
- nh hng HS vn dng kin thc ó hc c lp, v nh dnh thi gian
v thờm bi khỏc.
4. Gi ý cho GV khi t chc cỏc hot ng
- Nội dung những hot ng trang trí ở Tiểu học có ý nghĩa rất lớn trong việc
giáo dục tính cẩn thận, khéo léo trong công việc và nhận thức thẩm m của HS.
- Học trang trí HS được làm quen với vẽ màu, vẽ họa tiết bằng những đường nét,
biết cách sắp xếp họa tiết, bit v mu theo các quy luật trang trí một cách sáng
tạo để có thể tạo ra được những sản phẩm trang trí đầu tiên của bản thân mình.
Chính những sản phẩm này là thành quả lao động có ảnh hưởng rất lớn đến việc
giáo dục thị hiếu thẩm mĩ và tình cảm thẩm mĩ của HS khi đứng trước cái đẹp.
- t chc cỏc hot ng v trang trớ, cn lu ý mt s yờu cu sau õy:
a. La chn ni dung H phự hp vi i tng HS
b. a ra yờu cu ca hot ng
c. nh hng v gi ý khi HS tìm và chọn họa tiết để trang trí:
- Xỏc nh ha tit phự hp vi i tng s c trang trớ.
- Khi sử dụng các ha tit để đưa vào trang trí phải lựa chọn những hoạ tiết đơn
giản, đẹp và phù hợp, tránh chn những họa tiết quá phức tạp, rườm rà hoặc quá sơ
lược, thô thiển.
- Đối với những HS khá giỏi, có thể yêu cầu các em không sao chép hoạ tiết mà
có thể tự vẽ, tự sáng tạo ra cỏc hỡnh v, các hoạ tiết mà mình thích để đưa vào
trang trí.
10
d, nh hng v gi ý khi HS tìm hiểu cách sắp xếp họa tiết:
- Tuỳ theo nội dung từng bài trang trí mà GV gi ý cách sắp xếp hoạ tiết cho phù
hợp. Có thể sắp xếp hoạ tiết theo cách đối xứng, cách xen kẽ hoặc cách nhắc lại.
- Lưu ý HS dù chn la sắp xếp ha tit theo cách nào thì cũng cần làm nổi rõ đặc
trưng của từng loại bài trang trí cụ thể, tránh sắp xếp hoạ tiết một cách tuỳ tiện
không đúng theo yêu cầu của bài.
- Không yêu cầu cao về kĩ năng vẽ hoạ tiết. kĩ năng sắp xếp hoạ tiết
e, nh hng v gi ý khi HS tìm hiểu cách v màu vào bài trang trí
- Khi thực hành v trang trí GV có thể gợi ý để HS v màu tùy theo ý thích và
cảm xúc riêng, nhưng không phải v màu một cách tùy tiện.
- GV cần gợi ý để HS biết cách chọn màu, v màu, phối màu một cách hợp lí
theo yêu cầu của từng bài, đó là cách v màu đơn giản, cách v màu đều, gọn
trong hình và làm nổi rõ nội dung chính.
- Yêu cầu HS tránh sử dụng quá nhiều màu trong một bài trang trí, (chỉ nên sử
dụng 4 đến 5 mầu).
g, T chc cho HS thực hành:
- Khi HS trực tiếp vẽ mới là lúc HS dễ tiếp thu kiến thức và thể hiện sự tiếp thu
trên bài vẽ cụ thể, lúc này GV cần đến từng bàn để xem xét và hướng dẫn
thêm...
- Gợi ý, động viên khích lệ HS vẽ, không can thiệp trực tiếp vào bài vẽ của HS.
Có thể sử dụng các bài tập đang vẽ của HS để làm mẫu hướng dẫn bổ sung.
- Căn cứ vào nội dung bài học, GV luôn nhắc nhở HS cần có ý tưởng và sự sáng
tạo cá nhân cho từng bài vẽ của mình
- Nu GV thấy cần hướng dẫn bổ sung khi cú nhiu HS cũn lỳng tỳng. GV yêu
cầu cả lớp dừng vẽ để lắng nghe. GV không nên nói nhiều khi HS đang vẽ.
h, Nhận xét và đánh giá:
- Kt thỳc hot ng cần dành thời gian để nhận xét, đánh giỏ kt qu hot ng
- Nên chọn một số sn phm tốt, trung bình và chưa tốt để trng by và nhận xét
- Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét, đánh giá các bài vẽ được trng by
11
+ Cách chọn, cách vẽ hoạ tiết
+ Cỏch to hỡnh cho i tng
+ Cách sắp xếp hoạ tiết
+ Cách vẽ màu.
+ Sự sáng tạo trong thc hnh
-
GV cần lưu ý lấy động viên, khích lệ là chủ yếu, không chê những HS,
nhng nhúm hot ng cha tt . Chú ý yêu cầu HS vẽ thêm ở nhà.
CH 2: V TRANH
I. Mc tiờu
- Nhm giỳp hc sinh cng c nhng hiu bit v vẽ tranh đề tài, rốn luyn v
phỏt trin cỏc k nng tỡm ch n ni dung, tỡm chn hỡnh nh hot ng phự hp
vi ni dung, sp xp hỡnh nh cõn i phự hp lm rừ ni dung, v mu v phi
hp mu hi hũa, hp dn.
- Bit vn dng, phỏt trin cỏc kin thc ó h c mt cỏch sỏng to trong khi tham
gia cỏc hot ng.
- Bit trao i, ỏnh giỏ v cm nhn c v p ca cỏc bc tranh.
II. i tng
- Dựng cho lp 1 n lp 5
III. Hỡnh thc t chc
-T chc: Lm vic nhúm, lm vic cỏ nhõn, sau khi hon thnh bi thc hnh s cú
trao i, ỏnh giỏ lp.
- a im: trong lp hc hoc bờn ngoỏi lp khi cú iu kin.
- Ph lc: Khai thỏc cỏc yu t ni dung cú a phng
IV. Vt dng
- Bng v, giy v, bỳt chỡ mm, mu v
12
V. Tiến trình
1. Yêu cầu chung
a) Khi vẽ tranh theo đề tài cần thể hiện được nội dung cụ thể, rõ ràng của đề tài:
Tranh vẽ nội dung gì ? Có những hình ảnh nào ? Hình ảnh được sắp xếp như thế
nào?; Màu sắc có phù hợp và làm rõ nội dung không ?) (tùy theo đối tượng học
sinh mà có thể giảm nhẹ yêu cầu này).
b) Cần có sự sáng tạo khi tạo dáng các nhân vật đang hoạt động, khi sắp xếp bố
cục và khi vẽ màu sắc cho bức tranh
c) Sau khi hoàn thành bài vẽ, học sinh thảo luận về những điều mà các em đã tìm
hiểu được, những gì mà các em đã v ẽ. Cùng thống nhất trong nhóm xem các bức
tranh đã th ể hiện được rõ nội dung chủ đề chưa, đã bi ết cách sắp xếp hình vẽ cho
cân đối, hợp lí chưa, đã bi ết cách vẽ màu, phối màu phù hợp chưa ? (dẫn chứng
qua một bức vẽ tốt nhất, có sửa chữa của giáo viên).
d) Hướng dẫn các em thảo luận: Khi thực hành các bài vẽ tranh, việc tìm hiểu nội
dung đề tài, việc chọn nội dung để vẽ sẽ có lợi gì khi vẽ. Từ đó hướng các em vào
việc cảm nhận vẻ đẹp của các hình ảnh và vẻ đep của sự cân đối, hợp lí khi sắp
xếp bố cục hình vẽ, khi vẽ màu cho bức tranh.
đ) Về nhà chọn một nội dung từ các đề tài em em yêu thích để vẽ, với kiến thức
đã học ở lớp và dựa vào nội dung mới, thử vẽ bức tranh một cách sáng tạo theo ý
thích của mình.
e) Đánh giá:
- Hãy nêu những lý do tại sao khi vẽ tranh đề tài cần phải tìm hiểu đề tài, cần phải
chọn đề tài phù hợp với khả năng của mình.
- Tại sao khi vẽ tranh đề tài phải sắp xếp hình vẽ cân đối, hợp lí trên tờ giấy?
- Yếu tố nào là sự sáng tạo trong khi vẽ tranh?
2. Nội dung
- Đề tài về Cảnh đẹp Quê hương. (vườn hoa, công viên, di tích văn hóa)
13
- Đề tài Gia đình. (các hoạt đông của Gia đình đã hoặc đang diễn ra)
- Đề tài Nhà trường. (các hoạt động học tập, vui chơi, lao động diễn ra ở
trường).
- Đề tài Vui chơi
- Đề tài Học tập
- Đề tài về Ước mơ
- Đề tài Lễ hội. (Ngày lễ hội truyền thống, ngày tết, ngày kỉ niệm…)
- Đề tài Chân dung. (vẽ chân dung người thân, bạn bè)
- Đề tài Bảo vệ môi trường. (các hoạt động chăm sóc, bảo vệ môi trường)
- Đề tài An toàn giao thông. (các hoạt động thực hiện hoặc tuyên truyền
chấp hành luật giao thông).
- Đề tài về Phòng tránh tai nạn thương tích
- Đề tài về Tiết kiệm năng lượng
- Đề tài Vẽ con vật quen thuộc. (Vẽ các con vật gần gũi, quen thuộc như:
Mèo, trâu, bò, lợn, gà…)
- Đề tài Tự do. (chọn nội dung để vẽ theo ý thích).
3. Phương pháp
- Tổ chức hoạt động để HS tự tìm hiểu (thảo luận nhóm) về nội dung đề tài, tự tìm
chọn nội dung bức tranh qua xem tranh ( qua nhớ lại, tưởng tượng) và gợi ý của
GV
- Tổ chức hoạt động để HS tự tìm hiểu cách vẽ hình, cách sắp xếp hình vẽ trên
bức tranh (thảo luận nhóm) qua xem tranh và gợi ý của GV
- Tổ chức hoạt động để HS tự tìm hiểu cách vẽ màu, phối màu cho bức tranh
(thảo luận cặp) qua xem tranh và gợi ý của GV
- Gợi ý định hướng để HS thực hành vẽ cá nhân (vẽ theo nhóm khi có nội dung
phù hợp), GV luôn nhắc nhở HS cần có sự sáng tạo trong khi thể hiện bài vẽ.
- Gợi ý hoặc hướng dẫn cho cá nhân hoặc nhóm khi thấy cần thiết
14
- Gi ý nh hng HS vn dng kin thc ó hc c lp, v nh dnh
thi gian v thờm bi khỏc.
4. Gi ý cho GV khi t chc trin khai cỏc hot ng
a. La chn ni dung H phự hp vi i tng HS
b. a ra yờu cu ca hot ng
c. nh hng v gi ý khi HS tìm chọn nội dung đề tài:
- Mỗi đề tài có nhiều chủ đề khác nhau, có hiểu được nội dung chủ đề, học sinh
mới nhớ lại, mới tưởng tượng được những hình ảnh cú liên quan đến nội dung bài
vẽ.
- phần này, tốt nhất là GV nên chuẩn bị một hệ thống câu hỏi cụ thể từ dễ đến
khó có liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề để giúp các em tiếp cận nội dung
bài
- Các câu hỏi này sẽ giúp HS tìm hiểu đề tài và hình dung ra những gì sẽ được
chọn để vẽ trên bức tranh.
- Tránh đưa ra những câu hỏi khó, câu hỏi vô nghĩa (nên dùng phương pháp gợi
mở gây hứng thú để lôi cuốn HS khi trả lời các câu hỏi).
- Để giúp HS trả lời các câu hỏi đúng trọng tâm GV có thể dùng phương pháp
vấn đáp gợi mở hoặc tổ chức trao đổi thảo luận nhóm.
d, nh hng v gi ý khi HS tìm hiểu cách sắp xếp bố cục bức tranh:
-Vẽ được một bức tranh đề tài là việc tng i khú đối với HS. Nếu không có
tranh mẫu, không có gợi ý của GV, HS sẽ rất lúng túng, vì thế việc treo tranh mẫu
và giới thiệu, phân tích cách chọn hình ảnh, cách sắp xếp hình ảnh ở từng bức
tranh để HS quan sát, ghi nhớ là việc làm hết sức cần thiết.
- Nếu GV chỉ nói mà không có tranh minh họa thì HS sẽ rất khó tiếp thu, cần phải
có sự phối hợp chặt chẽ giữ lời giảng và tranh minh hoạ nhằm gợi ý để HS suy
nghĩ, nhớ lại những hình ảnh có liên quan tới đề tài (người, vật, nhà cửa, cây cối có
thể đưa vào tranh).
- Cần lưu ý HS chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ và cách sắp xếp các hình ảnh
đó sao cho hợp lí, cân đối, có trọng tâm và rõ nội dung. Tùy theo nội dung cụ thể
15
của từng bài mà chọn hình ảnh và sắp xếp bố cục cho phù hợp, tránh tham lam, ôm
đồm, tránh sơ lược, đơn điệu.
- Việc sắp xếp hình ảnh trong bức tranh cho hợp lí là rất cần thiết và quan trọng
vi vẽ tranh đề tài. Nếu GV không hướng dẫn, không gợi ý thì HS sẽ lúng túng khi
thc hnh.
- Biện pháp có hiệu quả thường là sau khi GV gợi ý chung hãy để các em tự do vẽ
theo khả năng của mình, tránh bắt buộc HS vẽ theo khuôn mẫu nhất định, hoặc vẽ
theo ý chủ quan của GV.
e, nh hng v gi ý khi HS tìm hiểu cách vẽ màu:
- Màu sắc luôn luôn hấp dẫn, lôi cuốn các em HS tiểu học. Trong tranh đề tài
màu sắc là kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và lí trí, màu sắc tạo nên linh hồn và vẻ
đẹp của bức tranh.
- Khi hướng dẫn HS vẽ màu, GV cần lưu ý hướng dẫn kĩ thuật sử dụng các chất
liệu màu (màu dạ, sáp màu, màu nước, màu bột) bằng cách thông qua việc giới
thiệu các bức tranh cụ thể và thực hành vẽ th phm của giáo viên. Cùng với việc
hướng dẫn kĩ thuật là việc hướng dẫn v màu và phối hợp màu cho phù hợp với bố
cục và nội dung của bức tranh.
- Thường thì HS tiểu học rất thích vẽ màu nguyên chất và khi vẽ màu các em
thường vẽ theo bản năng. Nếu sự tác động của GV không đúng lúc, đúng chỗ thì sẽ
ảnh hưởng không tốt tới HS và làm mất đi những màu sắc trong sáng và ngay thơ
của các em. Chính vì thế việc hướng dẫn cho HS khi vẽ màu cần khéo léo và chỉ
mang tính chất gợi ý, động viên khích lệ, tránh ép buộc HS vẽ màu theo ý của GV
hoặc bắt chước các tranh mẫu.
- Để các em vẽ màu tự do theo ý thích chắc chắn các em sẽ phát huy được năng lực
của bản thân và bộc lộ rõ mình. Song nếu không có sự quan tâm, giúp đỡ của GV
nhiều HS sẽ lúng túng, vẽ màu sẽ quá lòe loẹt hoặc tối xỉn và không ăn nhập với
nhau.
16
- ở những địa phương còn khó khăn. HS chưa có màu vẽ hoặc chưa đủ, GV cần có
biện pháp khắc phục, tạo mọi điều kiện để HS được tiếp xúc với màu và vẽ màu,
tránh tình trạng để HS chỉ vẽ bằng bút chì đen.
- Trong khi HS làm bài thực hành, GV cần đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn
thêm, chú ý giúp đỡ những HS còn lúng túng chưa nắm được cách vẽ, động viên
khích lệ những HS vẽ tốt.
- Khi HS thc hnh , GV gi ý khích lệ HS vẽ, GV hạn chế vẽ, chữa trực tiếp vào
bài vẽ của HS, hoặc bắt HS vẽ theo ý của GV.
- GV có thể chọn lọc một vài bài của HS đang vẽ để hướng dẫn bổ sung cho cả lớp
nhằm khắc phục những ch yếu và học tập những chỗ tốt.
- GV tránh nói nhiều trong khi HS thực hành
g, Nhận xét và đánh giá kết quả H:
- Nhận xét và đánh giá kt qu H của HS là một bước quan trọng và cần thiết
trong các hot ng vẽ tranh đề tài.
- Kt thỳc H, GV cần dành thời gian để HS cùng tham gia nhận xét, đánh giá
sn phm (nên dùng dây, cặp để treo bài vẽ trên bảng hoặc cuối lớp).
- Nhận xét và đánh giá đúng sẽ có tác dụng động viên, khích lệ tinh thần học tập
của HS. Nếu đánh giá chung chung, hoặc không đúng khả năng của HS sẽ làm các
em mất hứng thú, chán nản và không thích vẽ nữa.
- Bởi vậy khi đánh giá kết quả H của HS, GV cần chú ý một số điểm sau đây:
+ Cú tham gia tớch cc vo H hay khụng ?
+ Cú bit cỏch chn ni dung khụng?
+ Cú bit cách chọn và sắp xếp hình ảnh chính, phụ khụng?
+ Cú bit cỏch vẽ màu khụng?
+ Cú s sỏng to cho ni dung bi v khụng?
- Khi nhận xét chung GV cần lấy khen ngợi để động viên khích lệ HS là chính,
tránh chê HS trước lớp.
- Cố gắng tìm ra những chỗ tốt (dù nhỏ nhất) để khen những HS vẽ còn cha tt.
- Tổ chức triển lãm những tranh vẽ của HS để khuấy động phong trào học tập.
17
- Không đánh giá ngay đối với những HS chưa hoàn thành sn phm, tạo điều kiện
để các em đó được vẽ lại cho đến khi đạt yêu cầu.
- Gửi những bài vẽ tốt của HS tham gia các triển lãm tranh thiếu nhi trong nước
và Quốc tế.
CH 3: THNG THC M THUT
I. Mc tiờu
- Tăng cường việc làm quen, tiếp xúc với cỏc tỏc phm ngh thut thông qua ngôn
ngữ của m thuật là đng nét, hình mảng, bố cục và màu sắc.
- Thông qua sự tiếp xúc này nhằm giúp cho các em có thêm những kiến thức sơ
đẳng nhất về xem tranh, bc đầu hình thành cho các em tình cảm, thị hiếu thẩm
mỹ tốt và những cảm nhận đúng đắn về cái đẹp trong tranh thiếu nhi và tranh của
họa sĩ.
- Bit vn dng, phỏt trin cỏc kin thc ó hc mt cỏch sỏng to khi tham gia
cỏc hot ng xem tranh.
- Bit trao i, ỏnh giỏ v cm nhn c v p ca cỏc bc tranh.
II. i tng
- Dựng cho lp 1 n lp 5
III. Hỡnh thc t chc
- T chc: Lm vic nhúm, lm vic cỏ nhõn, sau khi hon thnh bi thc hnh s cú
trao i, ỏnh giỏ lp.
- a im: trong lp hc hoc bờn ngoi lp khi cú iu kin.
- Ph lc: Khai thỏc cỏc yu t ni dung cú a phng
IV. Vt dng
- Tranh thiu nhi, tranh ca ha s, cỏc cõu hi tho lun
V. Tin trỡnh
1. Yờu cu chung
18
a). Khi xem tranh theo chủ đề: Thường thức Mĩ thuật, HS cần trao đổi nhóm để
tìm hiểu: Ai là tác giả bức tranh? Bức tranh vẽ nội dung gì ?Có những hình ảnh
nào ? Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? Hình ảnh được sắp xếp như thế
nào? Màu sắc có phù hợp và làm rõ nội dung không ?) (tùy theo đối tượng học
sinh mà có thể giảm nhẹ yêu cầu này).
b) GV thảo luận cùng học sinh về những điều mà các em đã tìm hiểu, những gì
mà các em còn chưa hi ểu. Từng nhóm đưa ra những cảm nhận chung về các bức
tranh và từng cá nhân đưa ra cảm nhận riêng của mình. Sau đó cùng thống nhất
đánh giá những ý kiến nhận xét đúng, những cảm nhận tốt về các bức tranh.
(dẫn chứng qua những bức tranh đẹp và những ý kiến đánh giá của các nhà phê
bình mĩ thuật).
c) HS tìm câu trả lời cho mục đích của việc xem tranh:
Khi xem tranh việc tìm hiểu nội dung tranh, tìm hiểu hình ảnh chính, phụ, tìm
hiểu cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu, phối màu mục đích để làm gì?
Từ đó hướng các em vào việc cảm nhận vẻ đẹp của các hình ảnh và vẻ đẹp của
sự cân đối, hợp lí khi sắp xếp bố cục hình vẽ, khi vẽ màu cho bức tranh.
d) Mở rộng
- Về nhà sưu tầm một số bức tranh đẹp của thiếu nhi hoặc của họa sĩ.
- Bằng kiến thức đã h ọc ở lớp và dựa vào nội dung bức tranh mới, tập tìm hiểu và
nhận xét tranh một cách sáng tạo theo ý thích của mình.
e) Đánh giá
1. Khi xem tranh cần phải tìm hiểu những yếu tố nào?
2. Để cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tranh cần phải làm gì ?
2. Nội dung
- Xem tranh thiếu nhi:
+ Tranh phong cảnh
+ Tranh đề tài Nhà trường
+ Tranh đề tài Vui chơi
19
+ Tranh đề tài Lễ hội
+ Tranh Chân dung
+ Tranh đề tài BV môi trường
+ Tranh đề tài ATGT
+ Tranh đề tài sinh hoạt
+ Tranh đề tài tự do
- Xem tranh Dân gian VN.
+ Tranh Đông Hồ
+ Tranh Hàng Trống
+ Một số dòng tranh khác
- Xem tranh của họa sĩ VN tiêu bi ểu:
+ Tranh sinh hoạt
+ Tranh phong cảnh
+ Tranh tĩnh vật,
+ Tranh chân dung
+ Tranh lịch sử
- Xem tranh của họa sĩ thế giới.
+ Tranh sinh hoạt
+ Tranh phong cảnh
+ Tranh tĩnh vật,
+ Tranh chân dung
+ Tranh lịch sử
- Xem tác phẩm điêu khắc, tượng, phù điêu.
3. Phương pháp
- Học sinh xem tranh tự tìm hiểu (thảo luận nhóm) về nội dung bức tranh qua câu
hỏi gợi ý của GV.
- Học sinh xem tranh tự tìm hiểu cách vẽ hình, cách sắp xếp hình vẽ trên bức
tranh (thảo luận nhóm) qua xem tranh và gợi ý của GV
20
- Hc sinh t tỡm hiu cỏch v mu, phi mu cho bc tranh (tho lun cp) qua
xem tranh v gi ý ca GV
- Hc sinh thc hnh nhn xột tranh, nờu cm nhn cỏ nhõn v cỏc bc tranh.
- Liờn kt HS vi cỏc tỏc phm ngh thut (sm vai, xõy dng cõu chuyn, to
dỏng cỏc nhõn vt theo tỏc phm ...)
- Hc sinh vn dng kin thc ó hc c lp, v nh dnh thi gian xem v
nhn xột thờm cỏc bc tranh khỏc.
4. Gi ý cho GV khi t chc cỏc hot ng
- Tiếp xúc, tìm hiểu tranh nhằm giúp cho các em có được những kiến thức sơ đẳng
nhất về thường thức Mĩ thuật, bước đầu hình thành cho các em tình cảm, thị hiếu
thẩm mỹ tốt và những cảm nhận đúng đắn về cái đẹp trong tranh thiếu nhi và tranh
của họa sĩ.
- Căn cứ vào dung lượng thời gian và đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học, nội
dung và yêu cầu kiến thức của các bài xem tranh được nâng cao dần ở các lớp sau.
Đối với các lớp 1,2 mức độ kiến thức chủ yếu là cho học sinh làm quen, tiếp xúc
với các bức tranh và tiếp đó là giúp cho học sinh biết cách mô tả, nhận xét về nội
dung, đặc điểm của các bức tranh đó (ở mức độ đơn giản).
- Lên lớp 3,4,5 ngoài vịêc làm quen tiếp xúc với các bức tranh, nội dung các bài
thường thức mĩ thuật còn yêu cầu vịêc mô tả và nhận xét tranh ở mức độ cao hơn,
cụ thể hơn và có trọng tâm, tập trung vào cách chọn hình ảnh, cách sắp xếp mảng
chính, mảng phụ (bố cục) cách phối hợp màu.
- Bên cạnh đó học sinh còn phải thể hiện được bước đầu những cảm nhận, những
tình cảm cá nhân của mình trước các bức tranh, và bước đầu phân biệt đợc đâu là
tranh đẹp và đâu là tranh cha đẹp khi xem tranh.
- Đây cũng chính là các bậc thang đầu tiên để dẫn dắt học sinh bước vào thế giới
cái đẹp với một thị hiếu thẩm mỹ đúng đắn lành mạnh, đồng thời giúp các em có
thể thưởng thức được cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật biết yêu quý và
trân trọng cái đẹp.
21
a, Định hướng, gợi ý cho HS quan sát và nhận xét:
Đối với phần này GV cần xem kĩ tranh trước và chuẩn bị hệ thống câu hỏi ngắn
gọn, súc tích xoay quanh nội dung bức tranh để dẫn dắt HS tiếp cận với nội dung
yêu cầu của HĐ.
Tránh những câu hỏi lòng vòng, dài dòng, vô nghĩa hoặc những câu hỏi quá khó
hoặc không gắn với nội dung HĐ, những câu hỏi gợi ý cho HS cần làm rõ các nội
dung sau :
- Tên tác giả
- Tên bức tranh
- Nội dung chủ đề
- Chất liệu vẽ tranh
- Hình ảnh chính và phụ trên bức tranh
- Cách sắp xếp hình vẽ (bố cục) của bức tranh
- Mầu sắc và cách phối hợp màu sắc trên tranh
- Cảm nhận cá nhân về bức tranh (thích hay không ).
* Sau mỗi câu HS trả lời, GV cần bổ sung và giảng giải thêm cho đầy đủ, tránh
nói dài và đi sâu và phân tích cụ thể từng nội dung, như vậy GV sẽ dễ mắc sai lầm,
dễ sa đà và dễ đi chệch ra ngoài yêu cầu nội dung của bài dạy.
* Trước khi cho HS trả lời các câu hỏi thuộc nội dung bài dạy, GV cần yêu cu
HS xem kĩ tranh trong SGK (hoặc quan sát kĩ tranh mẫu của GV)
* Khi HS xem tranh có thể cho các em cùng trao đổi và thảo luận tại bàn, hoặc
theo tổ, theo nhóm.
b. Tổ chức cho HS thực hành:
- Phần hướng dẫn HS quan sát, nhận xét tranh để trả lời các câu hỏi xoay quanh
các nội dung nêu trên, GV nên sắp xếp thời gian còn lại có thể tổ chức cho HS xem
thêm các bức tranh khác
- Đối với học sinh TH cần tổ chức các hoạt động như trò chơi, đố vui có nội dung
liên quan đến nội dung bài học, hoặc cho HS thực hành bằng hình thức viết ra giấy
22
mô tả ngắn gọn nội dung bức tranh và nêu những nhận xét những cảm nhận cá
nhân của mình về bức tranh đó, sau đó lên trình bày cá nhân hoặc đại diện nhóm .
c. Nhận xét đánh giá
- Nên dành thời gian để nhận xét, đánh giá hoạt động
- Cần có sự tham gia của HS vào quá trình đánh giá
- Nhấn mạnh các yêu cầu cần ghi nhớ khi xem tranh:
+ Tìm và mô tả các hình ảnh chính phụ trên tranh
+ Nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ của bức tranh
+ Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.
CH 4: NN TO DNG
I. Mc tiờu
- Nhm giỳp hc sinh cng c nhng hiu bit v Nặn tạo dáng. Rốn luyn v
phỏt trin cỏc k nng : To dỏng hot ng phự hp vi ni dung, sp xp sn
phm theo ch phự hp, rừ ni dung hp dn, sinh ng.
- Bit vn dng cỏc kin thc ó hc v vn dng phỏt trin cỏc kin thc ú mt
cỏch sỏng to trong khi tham gia cỏc hot ng mi.
- Bit trao i, ỏnh giỏ v cm nhn c v p ca cỏc sn phm.
II. i tng
- Dựng cho lp 1 n lp 5
III. Hỡnh thc t chc
- T chc: Lm vic nhúm, lm vic cỏ nhõn, sau khi hon thnh bi thc hnh s cú
trao i, ỏnh giỏ lp.
- a im: trong lp hc hoc bờn ngoỏi lp khi cú iu kin.
- Ph lc: Khai thỏc cỏc yu t ni dung cú a phng
23
IV. Vật dụng
- Bảng gỗ, đất nặn, dây thép, que tăm, khăn lau tay, màu vẽ
V. Tiến trình
1. Yêu cầu chung
a). Sản phẩm nặn tạo dáng cần thể hiện được nội dung cụ thể, rõ ràng của đề tài:
hình dáng thể hiện hoạt động gì? động tác như thế nào? hình khối chung và hình
khối của các bộ phận? các nhân vật sẽ sắp xếp như thế nào, thể hiện nội dung gì?
b). Sau khi hoàn thành sản phẩm, thảo luận cùng GV về những điều mà các em
đã tìm hiểu được, những gì mà các em đã làm. Cùng thống nhất trong nhóm xem
các sản phẩm đã thể hiện được nội dung chưa, đã biết cách tạo dáng chưa, đã biết
cách sắp xếp các sản phẩm theo chủ đề cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung chưa?
(dẫn chứng qua một sản phẩm tốt nhất, có sửa chữa của giáo viên).
b) Cùng thảo luận: Khi thực hành các bài nặn, việc tìm hiểu nội dung đề tài, việc
chọn hình dáng, động tác sẽ có lợi gì khi nặn. Từ đó hướng các em vào việc cảm
nhận vẻ đẹp của các hình, của khối và vẻ đẹp của sự cân đối, hợp lí khi sắp xếp
sản phẩm theo chủ đề.
c) Mở rộng.
- Bằng kiến thức đã h ọc ở lớp về nhà tự nặn tạo dáng một vài sản phẩm theo ý
thích
d). Đánh giá
1. Khi nặn tạo dáng cần phải chú ý những yếu tố nào?
2. Tại sao cần phải sắp xếp các sản phẩm nặn tạo dáng theo chủ đề?
2. Nội dung
- Nặn quả (2 hoặc 3 quả có hình dáng khác nhau)
- Nặn tập hợp một số quả (cùng loại hoặc khác loại, từ 03 quả trở lên)
- Nặn tạo dáng đồ vật trong gia đình
- Nặn tạo dáng tập hợp một số đồ vật (3 đồ vật trở lên)
- Nặn tạo dáng con vật (hình dáng, tư thế các vật nuôi quen thuộc, gần gũi)
24
- Nn to dỏng 2, 3 con vt tr lờn ( sp xp cỏc con vt theo ch t sỏng to),
- Nn to dỏng ngi (mt hỡnh dỏng, t th hot ng ca con ngi, chõn
dung bn bố, ngi thõn)
- Nn to dỏng mt nhúm ngi (sp xp cỏc dỏng ngi theo ch t sỏng to)
- Nn to dỏng cõy, nh
- Nn to dỏng kt hp ngi v con vt, cõy, nh theo ch (sinh hot, vui
chi, hi hố.)
- Nn to dỏng theo ch t chn (theo ý thớch)
- To dỏng con vt, vt,... t cỏc vt liu tỡm c.
- Khc to hỡnh t c qu theo ý thớch.
- p to hỡnh theo ý thớch.
3. Phng phỏp
- nh hng HS t tỡm hiu (tho lun nhúm) v ni dung bi hc, t tỡm chn
cho mỡnh sn phm s nn, khc, p to hỡnh. (qua xem sn phm v gi ý ca
GV)
- nh hng HS t tỡm hiu cỏch nn, cỏch to hỡnh cho sn phm (tho lun
nhúm) qua xem DDH v gi ý ca GV
- T chc cho HS thc hnh nn cỏ nhõn (nn theo nhúm khi cú ni dung phự hp)
- Gi ý HS t tỡm hiu cỏch sp xp cỏc sn phm nn theo ch (cỏ nhõn
hoc theo nhúm)
- To c hi HS cú s sỏng to trong khi nn.
- nh hng HS vn dng kin thc ó hc c lp, v nh dnh thi gian
nn thờm sn phm khỏc.
4. Gi ý cho GV khi t chc cỏc hot ng
a, Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho các bài nn to dỏng tốt nhất là dùng các sn phm
do HS nn.
25