Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH đầu tư xây dựng an thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.6 KB, 78 trang )

Trường Đ H Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán - Kiểm

MỤC LỤC
1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động.......................................................8
2.2.3 Kế toán nguyên vật liệu..........................................................................46
2.2.3.1 Danh mục các loại vật liệu tại công ty..............................................46
Bảng 2.3:Danh mục các loại nguyên vật liệu chính tại công ty..............46
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán nguyên vật liệu tại
công ty............................................................................................................53
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toán TK152............................................................55
PHẦN 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG AN THỊNH....................67
3.1 Nhận xét công tác kế toán nói chung tại công ty TNHH đầu tư xây
dựng An Thịnh...................................................................................................67
3.2 Ưu nhược điểm..........................................................................................67
3.3 Giải pháp......................................................................................................70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................73

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHYT

:



Bảo hiểm y tế

CCDC

:

Công cụ dụng cụ

CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên

CNTTSX

:

Công nhân trực tiếp sản xuất

CNV

:

Công nhân viên

CNSX

:


Công nhân sản xuất

CNH-HĐH :

Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

CP

:

Chi phí

CPQLC

:

Chi phí quản lý chung

CPQLDN

:

Chi phí quản lý doanh nghiệp

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập



Trường Đ H Công Nghiệp Hà Nội
Toán


:

Giám đốc

KPCĐ

:

Kinh phí công đoàn

LN

:

Lợi nhuận

NVL

:

Nguyên vật liệu

NSLĐ :

:


Năng suất lao động

PGĐ

:

Phó giám đốc

SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TSLĐ

:

Tài sản lưu động

TSCĐ

:


Tài sản cố định

UBND

:

Ủy ban nhân dân

XD & TM

:

Xây dựng và Thương mại

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Khoa Kế Toán - Kiểm

Báo cáo thực tập


Trường Đ H Công Nghiệp Hà Nội
Toán

Khoa Kế Toán - Kiểm

DANH MỤC SƠ ĐỒ

1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động.......................................................8
2.2.3 Kế toán nguyên vật liệu..........................................................................46

2.2.3.1 Danh mục các loại vật liệu tại công ty..............................................46
Bảng 2.3:Danh mục các loại nguyên vật liệu chính tại công ty..............46
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán nguyên vật liệu tại
công ty............................................................................................................53
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toán TK152............................................................55
PHẦN 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG AN THỊNH....................67
3.1 Nhận xét công tác kế toán nói chung tại công ty TNHH đầu tư xây
dựng An Thịnh...................................................................................................67
3.2 Ưu nhược điểm..........................................................................................67
3.3 Giải pháp......................................................................................................70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................73

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

1

LỜI MỞ ĐẦU
Sau qúa trình học tập khoa Kế toán - Kiểm toán trường Đại Học Công
Nghiệp HN và sau quá trình thực tập tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh,
em đã được trang bị một số kiến thức kinh nghiệm về tổ chức và hệ thống các công
tác quản lý tiền lương, cung ứng vật tư, kế toán để làm hành trang cho nghề nghiệp
tương lai của mình.

Công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh là công ty chuyên đầu tư xây
dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng ,xây dựng công trình dân dụng, giao thông đô
thị…Chính vì vậy công tác kế toán luôn được đặt lên hàng đầu về cả thời gian và vị
trí đối với những người quản lý.
Có được những kiến thức này em xin trân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kế
toán - Kiểm toán trường Đại Học Công Nghiệp HN đã tận tình dạy dỗ, chỉ
bảo,truyền đạt cho em những kiến thức trong 3 năm học vừa qua. Đặc biệt em xin
chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Vân là người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em và
em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các cô, các chú, anh chị ở phòng
kế toán của công ty đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
em trong suốt thời gian em thực tập tại công ty.
Cuối cùng em xin kính chúc toàn thể các thầy cô Khoa Kế toán-Kiểm toán
trường Đại Học Công Nghiệp HN cùng toàn thể Công ty TNHH đầu tư xây dựng
An Thịnh luôn mạnh khỏe và hoàn thành tốt công tác.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Hường

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Nội dung bản báo cáo gồm 3 phần chính sau:

Phần 1: Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH đầu tư xây dựng An
Thịnh.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán của công ty TNHH đầu tư xây dựng An
Thịnh.
Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH đầu
tư xây dựng An Thịnh.

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG AN THỊNH
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh.
Tên giao dịch: Công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh.
Trụ sở chính: Khu Công nghiệp Bình Xuyên-thị trấn Hương Canh-huyện Bình
Xuyên-tỉnh Vĩnh Phúc.
Telephone: 02113.596.999

Fax: 02113.596.999

Tài khoản: 102010000940605
Mã số thuế : 2500258307

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất nước, nền kinh tế
nước ta có sự chuyển biến rõ rệt. Cùng với sự phát triển kinh tế đó nhu cầu xây
dựng không thể thiếu được trong mỗi vùng, mỗi quốc gia để củng cố cơ sở hạ tầng
cho đất nước. Bên cạnh đó sự phát triển của huyện Bình Xuyên theo kịp với sự phát
triển của đất nước. Trước tình hình đó công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh ra
đời ngày 29 tháng 11 năm 2005, tuy còn non trẻ song trong những năm qua công ty
đã đạt được những thành tựu, uy tín đáng kể mà không phải công ty mới nào cũng
có được.
Công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh là đơn vị kinh doanh có tư cách
pháp nhân có con dấu riêng, mở tài khoản để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và
để trực tiếp thanh toán với Ngân sách nhà nước, có quỹ như: Quỹ đầu tư phát triển,
quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ cấp mất việc làm…
Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên trở lên..
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là thi công xây lắp các công trình dân
dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, sản xuất mua bán lắp giáp ô tô, kinh doanh
điện năng, nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Mua bán NVL xây dựng, thiết
bị vệ sinh, thiết bị nội, ngoại thất. Khai thác đá, cát sỏi. Kinh doanh bất động sản và
dịch vụ nhà đất. Mua bán máy móc thiết bị và linh kiện thay thế. San lắp mặt bằng

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán


hạ tầng kỹ thuật, khu đô thị, công trình công cộng, kinh doanh nhà ở, tư vấn khảo
sát thiết kế công trình dân dụng và công nghiệp.
Trong những năm gần đây Công ty liên tục đảm nhận thi công các công trình
lớn có ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế xã hội của Huyện.
Với kết quả đạt được Công ty luôn cố gắng đổi mới phương thức quản lý kinh
doanh. Tìm hiểu nắm bắt được nhu cầu của khách hàng và ký kết hợp đồng…không
ngừng nâng cao hiệu quả.

1.1.1 Chức năng của công ty
Thực hiện việc kinh doanh theo đúng các ngành nghề đã đăng ký đúng với các
quy định của pháp luật hiện hành. Phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt là phục vụ công cuộc xóa đói giảm nghèo và công
cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nước nói chung và huyện Bình Xuyên nói
riêng.
1.1.2 Nhiệm vụ
Phải hoàn thành nhiệm vụ và các chỉ tiêu đề ra, bảo tồn và phát huy hiệu quả
các nguồn vốn và tài sản đã được các cổ đông giao cho quản lý, chấp hành đầy đủ
nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác của Nhà nước theo quy định.
Thực hiện theo đúng nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, điều lệ của công ty
và các nội quy, quy chế của công ty.
Mở rộng liên kết với các tổ chức, cơ sở sản xuất kinh tế thuộc mọi thành phần
kinh tế, phát huy tính ưu việt của công ty cổ phần.
Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, giữ gìn trật tự an ninh xã hội trên địa bàn hoạt
động của công ty, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
Hạch toán và báo cáo trung thực lên các cơ quan cấp trên theo quy định của
luật doanh nghiệp.
1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý tại công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản xuất sản phẩm xây dựng nên
tổ chức bộ máy quản lý cũng có những đặc điểm riêng. Công ty đã khảo sát, thăm
dò, tìm kiếm và bố trí tương đối hợp lý mô hình tổ chức quản lý theo mô hình trực


SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trng H Cụng Nghip H Ni

5

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

tuyn ng u l Giỏm c, di cú hai phú Giỏm c ph trỏch ti chớnh v ph
trỏch k hoch. Di cú cỏc phũng ban chuyờn trỏch: Phũng ti chớnh v Phũng k
hoch d thu. Di cỏc phũng cú cỏc i trc thuc nh: i xõy lp, i thi cụng
cu ngc th hin qua s sau:

Hội đồng quản trị

Giám đốc công ty

Phó giám đốc phụ
trách kế hoạch

Phó giám đốc phụ
trách tài chính

Phòng vật tư kế
hoạch dự thầu


Phòng tài chính

Các đội trực thuộc

Đội
xây
lắp
I

Đội
xây
lắp
II

Đội
xây
lắp
III

Đội
chuyên
chở vật


Đội
trang
trí
nội
ngoại
thất


Đội
thi
công
điện

Đội
lắp
đặt
thiết
bị

Đội
thi
công
nước

S 1.1: S b mỏy qun lý ca cụng ty

SV: Nguyn Th Hng_CKT13-K13

Bỏo cỏo thc tp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán


Chức năng và nhiệm vụ của các chức danh
- Giám đốc (GĐ): Công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỉ luật và chịu trách nhiệm trước công ty. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo công
tác kế hoạch tổ chức tài chính, đại diện toàn quyền của công ty trong giao dịch với
các đối tác và ký kết các hợp đồng kinh tế. GĐ còn chịu trách nhiệm và tổn thất do
điều hành công ty kém hiệu quả. GĐ là người đại diện pháp nhân của công ty trước
pháp luật, đại diện cho toàn bộ công nhân toàn công ty.
- Phó giám đốc(PGĐ): PGĐ giúp GĐ điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trước
giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ của mình. Trong đó có một PGĐ phụ trách tài
chính chịu trách nhiệm về tài chính của công ty, một PGĐ phụ trách kế hoạch chịu
trách nhiệm về kế hoạch dự thầu, xây dựng của công ty.
- Phòng kinh tế tổng hợp: Tham mưu giúp cho GĐ quản lý tài chính của
doanh nghiệp theo đúng chế độ Nhà nước quy định. Tổng hợp toàn bộ chứng từ, số
liệu để thực hiện, phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính để phản ánh có hệ thống
tình hình tài sản, nguồn vốn và sử dụng vốn, tình hình và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của từng đội sản xuất nói riêng và của toàn công ty nói chungtrong thời kì
nhất định (tháng, quý, năm). Kiểm tra tính hợp lệ, theo dõi, hạch toán giá trị, khối
lượng thực hiện thi công các công trình xây dựng, các công trình đã thỏa thuận
trong hợp đông với khách hàng. Đối chiếu công nợ với các đơn vị, công trình và các
bộ phận công tác. Báo cáo nhanh kịp thời cho GĐ về tình hình tài chính của công
ty, lập bảng biểu kế toán theo quy định của Nhà nước.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Tham mưu cho GĐ và kế hoạch đầu tư các dự án
đấu thầu, xây dựng tiến độ thi công, quản lý dự án, đảm bảo tiến độ và chất lượng
kỹ thuật công trình, thống kê tổng hợp quá trình SXKD của công ty.
- Các đội thi công: Có trách nhiệm triển khai và hoàn thành khối lượng nhiệm
vụ, khối lượng công việc (do Ban chỉ huy công trường chỉ đạo), thi công đảm bảo
chế độ an toàn, đúng quy trình quy phạm, chịu sự kiểm tra giám sát của ban ngành
quản lý nội bộ công ty.


SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư xây dựng
An Thịnh
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập nhằm tạo ra cơ sở vật
chất cho nền kinh tế quốc dân, nó có nhiều điều kiện khác biệt với các ngành khác
cả về phương thức hoạt động và sản phẩm tạo thành.
Được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết với các đơn vị chủ đầu tư
sau khi trúng thầu hoặc được chỉ định thầu.
Trong ngành xây dựng tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật của sản phẩm được xác
định cụ thể hồ sơ kỹ thuật được duyệt, công ty phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu
tư về kỹ thuật chất lượng các công trình.
Sản phẩm xây dựng là công trình và hạng mục công trình kiến trúc quy mô
lớn, kết cấu phức tạp.
Thời gian thi công dài, thi công tuân thủ theo quy trình, quy phạm.
Sản phẩm có thời gian sử dụng dài, giá trị lớn, có đặc điểm riêng biệt và
không di chuyển nơi khác được.
Các chi phí tiêu hao theo định mức tiêu chuẩn.
Phương thức tiêu thụ đặc biệt: sản phẩm không nhập kho mà được nghiệm thu
bàn giao giữa hai bên đại diện.
Khảo sát thiết kế


San lấp mặt bằng

Đổ cột bê tông,
giầm

Xây móng, đổ bê
tông giằng,móng

Đổ bê tông móng

Xây dựng khung

Đổ cột bê tông trần

Lên tầng (nếu có)

Hoàn Thiện

Đào móng

Hiệu chỉnh kiểm tra
kỹ thuật

Sơ đồ 1.2: Quy trình xây dựng tại công ty

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động
Trong quá trình thực hiện các chức năng của mình, công ty đã vận dụng hết khả
năng và kinh nghiệm sẵn có của mình để tìm kiếm khách hàng đấu thầu các công
trình lớn với mong muốn tăng lợi nhuận và phát triển công ty. Nhờ có những quyết
sách đúng đắn, tinh tế, công ty luôn hoàn thành và thậm chí vượt lớn so với mục
tiêu đã đề ra. Sau đây là một số chỉ tiêu mà công ty đã đạt được trong những năm
gần đây:
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động trong 3 năm gần đây
TT

Chỉ tiêu

2011

2012

2013

So sánh
Chênh lệch

1
2

3

4

5

6

7

Tổng doanh
thu
Chi phí
Lợi nhuận
trước thuế
Phải nộp
NSNN
Lợi nhuận sau
thuế
Lao động bình
quân
Thu nhập
BQ/tháng/CN

Tỷ lệ
(%)

3.027.960.000 5.465.500.000 7.954.300.000 +2.488.800.000

+45,5


1.564.820.000 2.785.940.000 3.585.600.000

+28,7

+799.660.000

1.463.140.000 2.679.560.000 4.368.700.000 +1.689.140.000

365.785.000

+422.285.000

+63

1.097.355.000 2.009.670.000 3.276.525.000 +1.266.855.000

+63

90

3.000.000

669.890.000 1.092.175.000

+63

130

3.250.000


150

3.500.000

+20

+15,38

+250.000

+7,69

(Nguồn trích: Phòng kế toán tổng hợp-Công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh)
Qua số liệu trên bảng ta thấy công ty hoạt động có hiệu quả. Tổng doanh thu
năm 2013 so với năm 2012 tăng 2.488.800.000 đồng tương ứng tăng 45,5%, lợi
nhuận sau thuế của công ty tăng 1.266.855.000 đồng, tương ứng với tăng 63%. Với

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

những gì đã và đang làm được công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh vẫn tiếp

tục tìm cho mình những mục tiêu chiến lược mới để phấn đấu. Công ty đã mở rộng
địa bàn xây dựng, ký kết các hợp đồng với các tổ chức cá nhân tạo nên sức mạnh
cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường theo hướng CNH – HĐH.

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

PHẦN 2:THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG AN THỊNH
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty tại công ty TNHH đầu
tư xây dựng An Thịnh.

2.1.1 Các chính sách kế toán chung
* Công ty áp dụng chính chính sách kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC.
- Áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung
- Việc hạch toán hàng tồn kho của công ty áp dụng theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
- Tính giá xuất kho theo phương pháp Thực tế đích danh.
- Thực hiện hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Sử dụng đơn vị tiền Việt Nam đồng trong ghi chép kế toán.
- Niên độ kế toán được xác nhận theo năm (bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào

ngày 31/12

2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hiện nay Cty đang sử dụng hệ thống chứng từ ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ - BTC ngày 20- 3- 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hệ thống chứng
từ kế toán của Cty được tổ chức theo quy định của chế độ kế toán hiện hành gồm 5
chỉ tiêu như sau:

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Bảng 2.1: Một số chứng từ sử dụng tại công ty
Mẫu số
01a – LĐTL
01b – LĐTL
02 – LĐTL
03 – LĐTL
05 – LĐTL
08 – LĐTL
11 – LĐTL

1

2
3
4
5

I- Lao động tiền lương
Bảng chấm công
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền thưởng
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Hợp đồng giao khoán
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
II- Hàng tồn kho
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng
hoá
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
III- Tiền tệ
Phiếu thu
Phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Biên lai thu tiền

6

Bảng kê chi tiền


09 – TT

1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4

01 – VT
02 – VT
03 – VT
05 – VT
01 – TT
02 – TT
03 – TT
04 – TT
06 – TT

IV- Tài sản cố định
1

Biên bản giao nhận TSCĐ

01 – TSCĐ


2

Biên bản thanh lý TSCĐ

02 – TSCĐ

3

Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành

04 – TSCĐ

4

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
V – Hàng hoá

1

Hoá đơn GTGT

2

Phiếu kê mua hàng

01 GTKL – 3LL

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong công ty được lập chứng từ và
ghi chép chứng từ đầy đủ, trung thực, khách quan theo trình tự sau:


SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty đều được lập chứng từ
đầy đủ. Chứng từ của phần hành nào do kế toán phần hành đó lập. Chứng từ phải
được khai đầy đủ các nội dung bắt buộc, ghi rõ ràng, trung thực, phản ánh đúng
nghiệp vụ phát sinh, gạch bỏ phần để trống, không được tẩy xoá sửa chữa trên
chứng từ. Trường hợp viết sai không được huỷ bỏ không xé rời ra khỏi cuống.
- Chứng từ phải được lập đầy đủ số liên theo quy định. Tùy loại chứng từ có
thể lập thành 2 hoặc 3 liên: liên 1 lưu ở nơi lập, liên 3 ghi vào sổ, liên 2 giao cho đối
tượng có quan hệ trong nghiệp vụ như người mua, người nhận tiền hay người nộp
tiền…
- Chứng từ được lập phải được kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký
chứng từ kế toán và sau đó trình Giám đốc công ty phê duyệt.
- Chứng từ sau khi được kiểm tra sẽ được tiến hành phân loại, sắp xếp chứng
từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán.
- Lưu trữ, bảo quản và huỷ chứng từ kế toán: Sau khi hoàn thành việc cập
nhật chứng từ vào sổ sách, kế toán bảo quản chứng cho đến khi kết thúc niên độ kế
toán đó. Chứng từ kế toán sau đó đi vào giai đoạn lưu trữ. Chứng từ được sắp xếp,
phân loại thành từng bộ hồ sơ và được lưu trữ tại kho lưu trữ tài liệu của Phòng kế

toán do thủ quỹ chịu trách nhiệm lưu trữ. Việc theo dõi các chứng từ này được thực
hiện thông qua “Sổ theo dõi tài liệu kế toán lưu trữ”. Trong sổ theo dõi có đầy đủ
các thông tin về: loại chứng từ lưu trữ, ngày tháng đưa vào lưu trữ, hiện trạng đưa
vào lưu trữ, thời gian lưu trữ (tuỳ từng loại chứng từ mà có thời hạn khác nhau). Hết
thời hạn lưu trữ chứng từ được đưa ra ngoài để huỷ.

2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
* Hệ thống tài khoản kế toán của công ty được xây dựng dựa theo QĐ 15/2006/QĐ
– BTC ngày 20/3/2006 là quy định của Bộ Tài chính với các điều khoản trong và
ngoài bảng cân đối kế toán bao gồm:
+ Vốn bằng tiền: TK 111; 112…
+ Tài khoản thanh toán: TK 131; 138; 141; 133; 331; 333; 334; 335; 338…

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

+ Tài khoản hàng tồn kho: TK 152; 153; 156…
+ Tài khoản chi phí: TK 154; 621; 622; 623; 627; 642; 811…
+ Tài khoản doanh thu kết quả: TK 511; 711; 911…
+ Và một số tài khoản khác như: TK 211; 214…
Đối với một số tài khoản Cty mở chi tiết như:
+ TK 152: NVL (TK 1521: NVL chính; TK 1522: NVL phụ; TK 1523: nhiên liệu;

TK 1524: phụ tùng thay thế)
+ TK 154: chi phí SXKD dở dang (TK 1541: chi phí NVL trực tiếp; TK 1542: chi
phí nhân công trực tiếp; TK1543: chi phí sử dụng máy thi công; TK 1544: chi phí
sản xuất chung) và được mở chi tiết cho từng công trình.
+ TK 6422: chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Các TK 131; 141; 331 được mở chi tiết cho từng đối tượng cụ thể (TK 311 được
mở chi tiết cho từng ngân hàng mà Công ty vay)
Việc mở tài khoản chi tiết đã giúp cho công tác kiểm tra, đối chiếu, theo dõi
được chính xác thông tin không nhầm lẫn. Giúp giảm bớt khối lượng và thời gian
ghi chép. Dẫn đến cung cấp thông tin về hiệu quả kinh doanh, về tình hình tài chính
nói chung cho nhà quản lý được chính xác giúp họ có những quyết định đúng đắn
khi lựa chọn phương án kinh doanh.

2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty sử dụng các hình thức sổ:
- Sổ nhật kí chung
- Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp ghi theo hệ thống từng tài khoản kế toán
- Các sổ kế toán chi tiết: như sổ nhật ký quỹ,các sổ chi tiết
+ Sổ nhật ký quỹ: là sổ chi tiết ghi theo thứ tự thời gian dùng để theo dõi tình hình
thu chi.
+ Các sổ chi tiết như: sổ chi tiết vật tư, hàng hóa, sổ chi tiết phải thu khách hàng,
phải trả người bán...
- Sổ kế toán tổng hợp: là loại sổ tổng hợp ghi theo thứ tự thời gian, dùng để đăng ký
các chứng từ ghi sổ, có tác dụng đối chiếu với các số liệu ghi trên sổ cái.

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ thẻ kế toán chi
tiết

Sổ cái
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối số phát
sinh

Báo cáo tài chính
Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ của công ty
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra.
* Quy trình vào sổ.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi sổ vào nhật ký chung hoặc
nhật ký chuyên dùng và sổ kế toán chi tiết theo đúng trình tự thời gian phát sinh của

nghiệp vụ, sau đó số liệu ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái của từng tài
khoản cho phù hợp.
Cuối tháng căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đối kế toán căn cứ vào số liệu
trên các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết số liệu trên các bảng cân đối số phát

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

sinh và bảng tổng hợp chi tiết sau khi đã được kiểm tra đối chiếu là cơ sở để lập báo
cáo tài chính.
2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Hiện công ty đang sử dụng hệ thống báo cáo tài chính theo mẫu của Bộ Tài
chính theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 có sửa đổi theo chế độ
kế toán mới ban hành, được lập định kỳ hàng quý, năm.
- Công ty lập các báo cáo theo quy định gồm:
+ Bảng cân đối kế toán

Mẫu số B01-DN

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Mẫu số B02-DN


+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mẫu số B03-DN

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫu số B09-DN

Báo cáo được lập hàng quý sau 1 tháng, báo cáo năm được lập xong sau 3
tháng. Nơi công ty gửi báo cáo là Chi Cục Thuế huyện Bình Xuyên, Thống Kê
huyện Bình Xuyên hay các tổ chức tín dụng huyện Bình Xuyên.
2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh tổ chức bộ máy kế toán theo hình
thức tập trung. Theo hình thức này toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập
trung tại phòng kế toán của công ty. Ở các đội xây dựng không có bộ máy kế toán
mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ xử lý ban đầu và định kì gửi
chứng từ về phòng kế toán.
Nguồn vật tư được đội xây dựng chủ động mua sắm và bảo quản phục vụ công
trình theo nhu cầu thi công và kế hoạch cung ứng vật tư của công ty. Định kỳ gửi
hóa đơn về phòng kế toán làm cơ sở để phòng kế toán tập hợp chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp.
Các đội trưởng quản lý và theo dõi tình hình lao động trong đội, lập bảng
chấm công, bảng thanh toán tiền lương, tiền công, giấy đề nghị tạm ứng, bảng thanh
toán tiền công theo khối lượng thi công. Các chứng từ này sau khi được tập hợp,
phân loại sẽ được đính kèm với giấy đề nghị thanh toán do đội trưởng công trình

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

lập, có xác nhận của phòng kĩ thuật thi công gửi về phòng kế toán xin thanh toán
cho các đối tượng được thanh toán đồng thời làm căn cứ cho việc hạch toán chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Ở phòng kế toán, sau khi nhận được các chứng từ ban đầu kế toán tiến hành
kiểm tra phân loại, xử lý chứng từ, ghi sổ, hệ thống hóa số liệu và cung cấp thông
tin kế toán để phục vụ yêu cầu quản lý. Đồng thời dựa trên cơ sở các báo cáo kế
toán được lập, tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế giúp lãnh đạo công ty trong
việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh.
Phòng kế toán: Dưới sự lãnh đạo của Giám đốc công ty và chịu sự chỉ đạo
nghiệp vụ của kế toán trưởng, phòng gồm 5 người tất cả đều được đào tạo qua các
trường lớp chuyên ngành tài chính kế toán từ trung cấp đến đại học. Đứng đầu là kế
toán trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về công tác kế toán, tài chính,
báo cáo kế toán tài chính định kỳ.
Kế toán trưởng: Phụ trách chung theo chức năng, nhiệm vụ của phòng tài
chính kế toán, chịu trách nhiệm trước pháp luật về công tác kế toán, giúp Giám đốc
công ty tổ chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông tin kinh
tế. Tham gia soạn thảo, ký kết các hợp đồng kinh tế, tài chính theo quy định. Tổ
chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác kế toán nội bộ công ty, chịu trách nhiệm
về quản lý tài sản, tiền vốn trước Giám đốc công ty và pháp luật của Nhà nước.
Kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm: Tất cả mọi thành phần hành
kế toán của phòng đều được đưa qua kế toán tổng hợp để tổng hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm.

Kế toán tiền lương, vật tư: Kế toán tiền lương theo dõi và làm thủ tục chi trả
lương, các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Kế toán
vật tư quản lý mua bán, nhập, xuất, tồn vật tư, theo dõi và lập bảng kê khai giao
nhận vật tư với các đối tượng, các công trình.
Kế toán TSCĐ, kế toán thanh toán: Kế toán TSCĐ theo dõi tình hình tăng
giảm TSCĐ, CCDC, trích lập phân bổ khấu hao TSCĐ. Kế toán thanh toán theo dõi
công tác thanh toán của công ty với các đội, với khách hàng theo tiến độ thi công,

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trng H Cụng Nghip H Ni

17

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

kim tra theo dừi cỏc chng t bỏo cỏo cụng n ca khỏch hng, lp bỏo cỏo tỡnh
hỡnh cụng n theo yờu cu ca k toỏn trng.
Th qu: Xut, nhp tin mt chớnh xỏc, kp thi, gi gỡn bo qun cỏc chng
t ban u, thc hin thu chi v cp nht vo s qu hng ngy, ht ngy bỏo cỏo k
toỏn trng s thu, chi trong ngy.
Nhõn viờn kinh t i: lm nhim v thu thp, tng hp cỏc chng t ban u
v vt t, tin lng, cỏc khon chi phớ khỏc sau ú gi v phũng k toỏn cụng ty
tng hp.
Gia cỏc nhõn viờn k toỏn cú nhim v khỏc nhau nhng trỡnh t thc hin
ca cụng vic k toỏn luụn m bo liờn kt gia cỏc khõu, cỏc b phn luụn cú s
phi hp cht ch m bo thc hin tt nhim v c giao.

- Quan h ca phũng k toỏn trong b mỏy ca cụng ty TNHH u t xõy
dng An Thnh.
Cụng ty cú b mỏy k toỏn gn nh, hot ng hiu qu, thc hin tt chc
nng v nhim v ca mỡnh giỳp
cho ban
lónh ocú th t chc sn xut hp lý,
Kế toán
trưởng
khoa hc, giỏm sỏt cht ch tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty.
Trong phũng cỏc khõu thc hin cht ch vi nhau, phũng k toỏn ti chớnh ,
phũng k thut v phũng k hoch vt t luụn phi hp vi nhau xỏc nh c
mt h thng nh mc tiờu hao tng i chớnh xỏc to iu kin thun li cho
vic phõn tớch s bin ng ca giỏ thnh thc t. m bo cung cp y , chớnh
xỏc kp thi thụng tin kinh t, t chi tit n tng hp phc v cho cụng tỏc qun lý

Kế toán

Kế toán

kế toán
thủ quỹ
thanh toán
và tính
giá qua cỏc&ti
thuế
kế toán
Thụng
liu ghi chộp tin hnh
phõn tớch kim tra tỡnh hỡnh thc
thành

GTGT vật
TSCĐ
hin k hoch, giỏmtưsỏt tỡnh hỡnh s dng vn, bo ton vn. thc hin cỏc ngha v
vtổng
iuhợp
hnh trong cụng
ty.
tiền lương

ngõn sỏch v cụng tỏc thanh toỏn.

Nhân viên k toỏn
SV: Nguyn Th Hng_CKT13-K13
ở đội

Bỏo cỏo thc tp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
2.2 Các phần hành kế toán trong doanh nghiệp

2.2.1 Hạch toán kế toán tài sản cố định
2.2.1.1 Đặc điểm
- Với quy mô xây dựng, sản xuất của công ty ngày càng lớn, ngày càng được mở

rộng đặt ra cho kế toán của công ty phải có phương pháp quản lý khoa học, hợp lý
- Kế toán phải tổ chức ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời hiên trạng và giá trị
TSCĐ hiện có của công ty và từng nơi sử dụng, kiểm tra việc tu sửa bảo dưỡng hợp
lý, hiệu quả

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

- Phải tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ của các bộ phận sử dụng TSCĐ
- Lập kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ
- Tham gia kiểm kê đánh giá khi cần thiết theo quy định của nhà nước, lập báo cáo
về TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp khi sử dụng TSCĐ.
2.2.1.2 Phân loại và đánh giá
* Phân loại TSCĐ
- TSCĐ do mua sắm
+ Ban đầu do yêu cầu về quá trình sản xuất các bộ phận sản xuất yêu cầu giám đốc
ký duyệt TSCĐ gồm các chứng từ hợp đồng mua TSCĐ giữa hai bên, hóa đơn mua
hàng bao gồm tất cả các khoản chi mua TSCĐ đến khi đưa vào sản xuất kinh doanh
đồng thời kế toán ghi tổng TSCĐ
+ TSCĐ được mua theo hình thức trả chậm, trả góp. Nguyên giá là giá mua trả tiền
ngay tại thời điểm mua khoản chênh lệnh giữa giá mua trả tiền ngay và giá mua trả

góp được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán trừ đi số chênh lệch
đó được tính vào nguyên giá TSCĐ
- TSCĐ thanh lý :
+ Những tài sản đã khấu hao hết không sử dụng được nữa công ty tiến hành thanh
lý, kế toán dựa vào các chứng từ gốc như biên bản thanh lý TSCĐ lập hội đồng liên
doanh đánh giá TSCĐ còn giá trị trong hết thời gian sử dụng.
- TSCD đem nhượng bán :
- Công ty nhượng bán những tài sản không cần dùng lạc hậu về kỹ thuật để
thu hồi vốn sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả
cao hơn. Chính vì vậy công ty đã nhượng bán TSCĐ dựa vào chứng từ gốc như:
Biên bản nhượng bán TSCĐ, hóa đơn bán, phiếu thu, phiếu chi, biên bản giao nhận
TSCĐ đồng thời kế toán ghi giảm TSCĐ trên sổ cái TK 211 hoặc thẻ TSCĐ
* Đánh giá TSCĐ của công ty.
- Phương pháp đánh giá TSCĐ là biểu hiện TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc
cố định là điều kiện để kế toán hạch toán TSCĐ. Trích khấu hao TSCĐ là trích hiệu

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

quả sử dụng TSCĐ của công ty. Xuất phát từ những yêu cầu quản lý TSCĐ trong
quy trình sử dụng TSCĐ của công ty TNHH đầu tư xây dựng An Thịnh được đánh
giá theo nguyên giá.

- Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí bỏ ra để có TSCĐ cho tốt để đưa vào sử
dụng kể cả các chi phí dịch vụ và lắp đặt chạy thử, chi phí cần thiết trước khi sử
dụng. TSCĐ của công ty chủ yếu do mua sắm và xây dựng cơ bản.
- Vậy nguyên giá được xác định như sau:
Giá trị còn lại
Nguyên giá
TSCĐ
TSCĐ

=
=

Nguyên giá
Giá mua TSCĐ
TSCĐ +
( Chưa thuế )

Chi
- phí Số hao mòn đã trích
Thuế
trước khi sử
+Của TSCĐ
Trước bạ
dụng

2.2.1.3 Quy trình luân chuyển chứng từ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ

Nhật ký đặc biệt


Sổ(thẻ) chi tiết
Sổ Nhật ký chung

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Bảng tổng hợp
chi tiết

Sổ cái TK 211, 213,214

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính
Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ của công ty
Ghi chú : Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu kiểm tra:
- Hàng ngày căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ
lấy số liệu ghi vào sổ nhật ký chung theo nguyên tắc ghi sổ
- Từ chứng từ tăng, giảm TSCĐ kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan , từ nhật

ký chung kế toán ghi sổ cái Tk 211, 213, 214 theo từng nghiệp vụ căn cứ vào sổ cái
các tài khoản để lập báo cáo tài chính
- Phải tiến hành kiểm tra đối chiếu giữa sổ cái các tài khoản với sổ chi tiết
các tài khoản để có sự khớp đúng

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán TSCĐ
TK111,112,331

TK211,213
(1)

SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

TK811
(6)

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

TK3333

TK214
(2)


(7)

TK515

TK242
(3)

(8)

TK241

TK153
(4)

(9)

TK 153

TK1381
(5)

(10)

*Giải thích:
(1) mua TSCĐ
(2) Thuế nhập khẩu khi mua hàng nhập khẩu.
(3) XDCB hoàn thành bàn giao.
(4) Phát hiện thừa khi kiểm kê.
(5) CCDC được chuyển thành TSCĐ.


SV: Nguyễn Thị Hường_CĐKT13-K13

Báo cáo thực tập


×