Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

báo cáo chuyên đề kế toán tại Công ty liên doanh thuỷ sản Xuân Thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 75 trang )

Trng i hc Cụng nghip H Ni

1

Khoa K toỏn Kim toỏn

MC LC

MC LC.............................................................................................................1
DANH MC CHVIT TT................................................................................2
DANH MC S...............................................................................................2
DANH MC BIU................................................................................................3
DANH MC BNG..............................................................................................4
Phần mở đầu.....................................................................................................5
PHN I: KHI QUT NHNG VN CHUNG VX NGHIP CBTS XUN
THY.....................................................................................................................6
1.1 Lch s truyn thng v nh hng phỏt trin, c im mụi trng v
nhng khú khn, thun li...............................................................................6
1.2 c im hot ng sn xut kinh doanh ti Xớ Nghip CBTS Xuõn
Thy..............................................................................................................7
PHN 2: THC TRNG MT SPHN HNH KTON CHYU CA N
V........................................................................................................................12
2.1 Nhng vn chung v cụng tỏc k toỏn ca n v............................12
2.1.1 Cỏc chớnh sỏch chung......................................................................12
2.1.2 T chc vn dng h thng chng t k toỏn.................................14
2.1.3 T chc vn dng h thng ti khon k toỏn................................14
2.1.4 T chc vn dng h thng s sỏch k toỏn....................................14
2.1.5 T chc h thng bỏo cỏo k toỏn...................................................17
2.1.6 T chc b mỏy k toỏn...................................................................17
2.2 Thc trng k toỏn cỏc phn hnh ch yu ca n v..........................21
2.2.1 K toỏn nguyờn vt liu, CCDC......................................................21


Phiu nhp.....................................................................................................25
Phiu xut......................................................................................................25
Th kho..........................................................................................................25
S k toỏn chi tit vt liu, CCDC...............................................................25
S k toỏn tng hp.......................................................................................26
Bng tng hp nhp, xut, tn.......................................................................26
Biu 1.2. Biờn bn nghim thu hng húa nhp kho..........................................27
.............................................................................................................................27
PHIU XUT KHO Số phiếu 22....................................................................31
........................................................................................................................32
TH NGUYấN LIU CHNH S21...............................................................32
Biu 1.8. Phiu xut kho s 40..........................................................................33
PHIU XUT KHO Số 40..............................................................................33
PHIU XUT KHO Số 55..............................................................................34
PHIU XUT KHO Số 60.............................................................................34
CễNG TY XNK THY SN H N.................................................................42
I
2.2.2 K toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng.........................44
Cộng................................................................................................................57
Sổ cái...............................................................................................................58
Giỏm c K toỏn trng Ngi ghi s....................................................68
PHN 3: NHN XẫT V KIN NGH................................................................69
3.1 u im....................................................................................................69
3.2.2 Nguyờn nhõn.....................................................................................72
DANH MC TI LIU THAM KHO..............................................................75
H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán Kiểm toán

DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
XN
CBTS
GTGT

PXK
PNK
TK
DT
BHXH

Xí nghiệp
Chế biến thủy sản
Giá trị gia tăng
Hóa đơn
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Tài khoản
Doanh thu
Bảo hiểm xã hội

DANH MỤC SƠĐỒ


STT
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5

Tên sơ đồ
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Bố máy kế toán
Luân chuyển chứng từ về kế toán vật liệu, CCDC

Họ và tên: Cao Thị Mai Trang
Lớp: CĐ KT14 – K13

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế toán Kiểm toán

DANH MỤC BIỂU
STT
1.1
1.2

1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
2.1
2.2
2.3
3.1
3.2
3.3
3.4

Tên biểu
Biên bản thu mua nguyên liệu
Biên bản nghiệm thu hàng hóa nhập kho
Phiếu nhập kho 1
HĐ GTGT 1
Phiếp nhập kho 2
Phiếu xuất kho 1
Thẻ nguyên liệu chính
Phiếu xuất kho 2
Phiếu xuất kho 3
Phiếu xuất kho 4
Giấy chứng nhận nghỉ ốm, thai sản, tai nạn lao động
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
Phiếu kế toán tổng hợp

HĐ GTGT 2
Phiếu thu 1
HĐ GTGT 3
Phiếu chi

Họ và tên: Cao Thị Mai Trang
Lớp: CĐ KT14 – K13

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế toán Kiểm toán

DANH MỤC BẢNG
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
2.1
2.2

2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
3.1
3.2

Tên bảng
Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 2011- 2012
Sổ chi tiết tài khoản 1
Sổ chi tiết tài khoản 2
Sổ tổng hợp nhập xuất tồn vật tư 1
Sổ tổng hợp nhập xuất tồn vật tư 2
Sổ tổng hợp tài khoản 1
Sổ tổng hợp tài khoản 2
Sổ cái 1
Sổ cái 2
Bảng chi tiết khoán SP chế biến tính công LĐ chính
Thanh toán tiền lương phân xưởng chế biến thánh 8/2013
Bảng xác định đơn giá ngày công khoaasn SP 2 tổ chế biến SP
Bảng quyết toán quỹ lương
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của toàn Xí nghiệp
Bảng kê chứng từ 1
Bảng kê chứng từ 2
Bảng kê chứng từ 3
Sổ cái 3
Sổ quỹ tiền mặt

Sổ cái 4

Họ và tên: Cao Thị Mai Trang
Lớp: CĐ KT14 – K13

Báo cáo tốt nghiệp


Trng i hc Cụng nghip H Ni

5

Khoa K toỏn Kim toỏn

Phần mở đầu
Trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá từ sản xuất nhỏ đi lên sản
xuất lớn XHCN không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, Đảng và Nhà
nớc ta xác định đó là quá trình chuyển hoá nền kinh tế tự túc, tự cấp thành nền
kinh tế hàng hoá. Ngay từ đầu quá trình xây dựng nền kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đã chỉ ra phải từng bớc đổi mới ở các Doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu,
đặc điểm nền kinh tế hiện nay và những năm sau này. Việc chuyển nền kinh tế
cũ sang nền kinh tế mới (kinh tế thị trờng) là xu hớng tất yếu khách quan bao
gồm việc mở rộng hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trờng với các quy luật khắt
khe của nó ngày càng chi phối mạnh mẽ các mặt đời sống kinh tế xã hội
đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng cần tổ chức và phát triển cả
về chiều rộng lẫn chiều sâu, về mặt sản xuất kinh doanh, quảng cáo, xúc tiến
bán hàng dịch vụ và đặc biệt công tác hạch toán kế toán.
Cơ chế thị trờng đòi hỏi các Doanh nghiệp sản xuất phải tự chủ kinh tế của
mình, lấy thu nhập để bù đắp chi phí và có lãi. Để thực hiện đợc điều này đòi
hỏi các Doanh nghiệp cần phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình

sản xuất. Doanh nghiệp sản xuất phải kiểm tra (giám đốc) từ khi bỏ vốn ra cho
đến khi tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn về, bảo toàn vốn kinh doanh cho Doanh
nghiệp, đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, nâng cao đời
sống cho CBCNV và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy các Doanh
nghiệp cần phải tổng hoà nhiều biện pháp trong đó biện pháp quan trọng
không thể thiếu là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vị. Hạch toán kế toán là một trong những công cụ có hiệu quả
để phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị một cách khách quan và
giám đốc quá trình này một cách hiệu quả nhất.
Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, mọi hoạt động và
tồn tại của Doanh nghiệp đồng thời chịu sự chi phối của quy luật khách quan
của nền kinh tế thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh...đã buộc các
Doanh nghiệp sản xuất hết sức quan tâm tới việc giảm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm. Với một Doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu thờng chiếm một tỉ
trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất. Vì vậy quản lý chi phí thực chất là
quản lý chi phí về nguyên vật liệu. Trong cơ chế thị trờng để tạo một thị trờng
rộng lớn cho sản phẩm của mình Doanh nghiệp phải coi uy tín - Chất lợng
- Giá cả là mục tiêu hàng đầu. Để đạt đợc điều này trớc hết Doanh nghiệp
phải quan tâm đến việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành,
nâng cao chất lợng sản phẩm.
H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

6


Khoa K toỏn Kim toỏn

Kế toán với vai trò là công cụ đắc lực, tính toán và quản lý nh thế nào để
đáp ứng đợc yêu cầu trên.
Mặc dù thời gian học tập tại trờng: i hc Cụng nghip H Ni tuy
không dài nhng với sự giảng dạy, hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo đặc
biệt là cô giáo: Phm Thỳy H em đã phần nào lĩnh hội đợc những kiến thức
và hiểu biết về Tài chính Kế toán . Bên cạnh đó cùng với sự giúp đỡ nhiệt
tình của Ban lãnh đạo Xí nghiệp và các anh chị phòng kế toán, trong suốt quá
trình thực thc tp ó giỳp em hon thnh bi Bỏo Cỏo Tt Nghip
Do khả năng có hạn và những hạn chế về mặt hiểu biết trong báo cáo đánh
giá này còn nhiều thiết sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo của các
thầy cô giáo, các anh chị để bản báo cáo này đợc hoàn thiện hơn và cũng là để
bổ sung thêm kiến thức cho bản thân em phục vụ cho công việc học tập cũng
nh công việc sau này.
Em xin chân thành cám ơn !

PHN I: KHI QUT NHNG VN CHUNG VX NGHIP CBTS
XUN THY.
1.1 Lch s truyn thng vnh hng phỏt trin, c im mụi tr ng v nhng khú khn, thun li.

Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Xuân Thuỷ là một doanh nghiệp Nhà nớc
trực thuộc Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội. Xí nghiệp đợc thành lập
từ năm 1986 đến nay đã đợc 28 năm. Trải qua các năm đã đợc thay đổi theo
sự vận động của cơ chế tổ chức doanh nghiệp, từ năm 1986 đến năm 1990 Xí
nghiệp lấy tên là : Công ty liên doanh thuỷ sản Xuân Thuỷ trực thuộc
huyện Xuân Thuỷ. Từ năm 1991 đến năm 1999 là: Công ty chế biến và xuất
khẩu thuỷ sản Xuân Thuỷ trực thuộc Ban tài chính quản trị tỉnh uỷ Nam
Định. Từ năm 2000 đến nay là: Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Xuân Thuỷ
trực thuộc Công ty Xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội.


H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

7

Khoa K toỏn Kim toỏn

Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Xuân Thuỷ là một doanh nghiệp Nhà nớc,
với nhiệm vụ thu mua, chế biến thuỷ hải sản, do đó hoạt động sản xuất kinh
doanh của Xí nghiệp bị ảnh hởng rất nhiều vào năng suất nuôi trồng, đánh bắt
thuỷ hải sản.
Xí nghiệp có một vị trí địa lý rất thuận lợi, nằm ngay trên trục đờng giao
thông chính giữa huyện Xuân Trờng và Giao Thuỷ thuận tiện cho việc vận
chuyển nguyên vật liệu từ nơi khai thác đến doanh nghiệp và vận chuyển
thành phẩm từ doanh nghiệp đến nơi tiêu thụ .
Phía nam giáp với vùng biển Giao Thuỷ Nam Định có khu vực nuôi
trồng thuỷ hải sản từ 3.000 - 5.000 ha, có bờ biển dài 30 km cộng với trên 500
phơng tiện đánh bắt là vùng cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho Xí nghiệp.
Ngoài ra vùng biển Hải Hậu ở phía tây và vùng biển Tiền Hải Thái Bình ở
phía đông cũng đóng góp đáng kể nguyên liệu cho Xí nghiệp, tạo điều kiện
cho Xí nghiệp đủ nguyên liệu để sản xuất chế biến.
Định hớng sản xuất hàng năm của Xí nghiệp là: Sản xuất từ 1.000 - 2.000
tấn thuỷ sản xuất khẩu vào các thị trờng Nhật Bản và Châu Âu.
Mặt hàng mà Xí nghiệp CBTS thờng xuyên sản xuất, chế biến đó là các

mặt hàng thuỷ sản đông lạnh để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
Từ khi bắt đầu thành lập đến năm 1989 chính thức đi vào hoạt động, công
suất chế biến của Xí nghiệp đã đạt 200-300 tấn/năm. Đến năm 1993 do vùng
nuôi trồng thuỷ hải sản đợc mở rộng Xí nghiệp nâng cấp thiết bị máy móc làm
cho công suất đạt 500tấn/năm.
Tháng 6/2000 năng suất lao động của Xí nghiệp đạt 700tấn/năm. Xí
nghiệp là một đơn vị kinh tế có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có tài
khoản mở tại Ngân hàng có con dấu riêng để phục vụ cho công tác giao dịch
ký kết hợp đồng với khách hàng và các nhà cung cấp, thực hiên các khoản nộp
đối với ngân sách Nhà nớc.
Chức năng của Xí nghiệp là tổ chức sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và
tiêu thụ nội địa.
Xí nghiệp là một Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực thuỷ
sản do vậy vai trò của Xí nghiệp là thực hiện nhiệm vụ phát triển ngành thuỷ
sản của tỉnh Nam Định cũng nh cả nớc.
1.2 c
i m hot ng sn xut kinh doanh ti Xớ Nghip CBTS Xuõn
Thy
1.2.1 Nhim v sn xut c bn, quy trỡnh cụng ngh sn xut s n ph m
ti Xớ nghip CBTS Xuõn Thy.
Nh đã nêu ở trên xuất phát từ những thuận lợi về mặt tự nhiên và những
lợi thế trong kinh doanh đồng thời đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ chính trị,
kinh tế xã hội ở địa phơng theo Quyết định số 558/QĐ-TCCB ngày 10/8/2000
H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni


8

Khoa K toỏn Kim toỏn

của Tổng công ty thuỷ sản Việt Nam thì Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Xuân
Thuỷ có nhiệm vụ thu mua thuỷ hải sản cho toàn bộ ng dân và ngời sản xuất
trên địa bàn nhằm giải quyết đầu ra cho ngời sản xuất. Đồng thời sơ chế các
loại nguyên liệu thu mua đợc qua dây chuyền sơ chế để nâng cao chất lợng,
giá trị thuỷ sản, phục vụ tốt nhất cho yêu cầu tiêu dùng nội địa đặc biệt là xuất
khẩu ra thị trờng thế giới để thu ngoại tệ cho Nhà nớc, tăng tích luỹ cho bản
thân Xí nghiệp, đảm bảo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, có nghĩa vụ
tài chính đối với ngân sách Nhà nớc, đóng góp một phần vào sự nghiệp phát
triền kinh tế xã hội đất nớc.
Trớc đây Xí nghiệp tiếp quản quy trình sản xuất cũ, máy móc thiết bị còn
cũ kỹ, lạc hậu, cồng kềnh chiếm diện tích mặt bằng khá lớn, hiệu quả sản xuất
không còn phụ hợp với những sản phẩm chế biến do Xí nghiệp sản xuất ra nh
bây giờ. Vì vậy hiện nay Xí nghiệp đã thay đổi toàn bộ quy trình công
nghệ và máy móc mới để đa vào sản xuất những mặt hàng có giá trị gia tăng.
1.2.2 c im ca sn phm.
Tổ chức sản xuất bằng nguyên vật liệu trực tiếp thu mua trên địa bàn toàn
tỉnh Nam Định và địa bàn lân cận để sản xuất ra các mặt hàng phục vụ cho
xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
Những mặt hàng nguyên liệu thu mua:
a. Tôm
- Tôm he biển (ký hiệu W)
- Tôm he nuôi (ký hiệu WH)
- Tôm sú (ký hiệu T)
- Tôm bộp (ký hiệu P)
- Tôm rảo (ký hiệu L)

- Tôm sắt xanh (ký hiệu Ct)
- Tôm sắt đỏ (ký hiệu Pct)
- Tôm vàng (ký hiệu Y)
b. Mực ống nguyên con
c. Cá các loại
d. Cua, ghẹ...
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả các bộ phận kinh doanh trong Xí
nghiệp phải liên hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau để có thể hoàn thành tốt
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
1.3 C cu t chc b mỏy qun lý ca cụng ty
Trớc kia bộ máy quản lý của Xí nghiệp cồng kềnh và sự nhạy bén với cơ
chế thị trờng còn hạn chế. Nhng để phù hợp với nền kinh tế mới Kinh tế mở

H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

9

Khoa K toỏn Kim toỏn

Xí nghiệp đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý ngày càng gọn nhẹ,
thống nhất mà lại có hiệu quả.
Hiện nay bộ máy quản lý của Xí nghiệp đợc phân ra thành từng phòng
ban và từng bộ phận khác nhau. Tuy các phòng ban đợc xác định riêng biệt,
phạm vi và quyền hạn cụ thể nhng vẫn giữ đợc mối quan hệ thống nhất, đảm

bảo sự phối hợp nhịp nhàng trong các hoạt động điều hành và công tác sản
xuất kinh doanh đợc thuận lợi, dễ dàng. Cùng với sự đoàn kết của cán bộ công
nhân viên trong Xí nghiệp nên đạt hiệu qủa kinh tế cao để từ đó thấy đợc trong
sản xuất kinh doanh cần giúp đỡ cho quá trình hoạt động tốt hơn.
S 1.1 B mỏy qun lý ca Xớ nghip

Ban
Ban giám
giám đốc
đốc

Phòng
Phòng tổ
tổ chức
chức
HC
HC

Phòng
Phòng kinh
kinh
doanh
doanh

Phòng
Phòng Tài
Tài vụ
vụ

Phân xxởng

ởng chế
chế biến
biến
Phân

Phân xxởng
ởng cơ
cơ điện
điện
Phân
lạnh
lạnh

Ban quản
quản
Ban
đốc
đốc

Tổ
nghiệp vụ 1

Tổ
chế biến 1

Phòng
Phòng KCS
KCS

Ban quản

quản
Ban
đốc
đốc

Tổ
chế biến 2

H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Tổ điện

Tổ lạnh

Tổ
sửa chữa

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

10

Khoa K toỏn Kim toỏn

Xuất phát từ những đặc điểm của Xí nghiệp đã nêu ở trên, do vậy
việc tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp đợc tổ chức theo mô hình quản lý
tập trung nh sau:

Ban giám đốc: gồm Giám đốc và các phó giám đốc
- Giám đốc:
Là đại diện pháp nhân của Xí nghiệp, có quyền điều hành cao nhất trong
Xí nghiệp, tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động của Xí nghiệp theo đúng chính sách,
chế độ hiện hành của Nhà nớc, Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Tổng giám
đốc, trớc pháp luật về mọi hoạt động của Xí nghiệp, đồng thời đại diện cho
quyền lợi của toàn bộ CBCNV toàn Xí nghiệp.
- Các phó giám đốc:
Theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc có nghĩa vụ giúp việc cho
Giám đốc, có trách nhiệm hoàn thành công việc đợc giao, thay mặt Giám đốc
giải quyết công việc khi Giám đốc vắng mặt, đồng thời có quyền điều hành
các phòng ban trong phạm vi, quyền hạn của mình.
- Phòng tổ chức hành chính:
Tham mu cho Giám đốc về công tác, tổ chức cán bộ lao động, tính lơng,
đào tạo, quản lý mạng lới tham gia, công tác bảo vệ, khen thởng kỷ luật.
- Phòng tài vụ:
Có trách nhiệm tham mu và giúp Giám đốc quản lý toàn bộ vốn của Xí
nghiệp, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về thực hiện chế độ hạch toán kế toán
của Nhà nớc, kiểm tra thờng xuyên việc sử dụng thu chi của Xí nghiệp, tăng cờng công tác quản lý vốn, sử dụng vốn có hiệu quả để bảo toàn và phát triển
vốn kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế hàng tháng giúp Giám đốc ra
quyết định kinh doanh. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác
để tạo điều kiện thuận lợi cho Xí nghiệp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh có
hiệu quả theo đúng chế độ quy định của Nhà nớc.
- Phòng kinh doanh:
Có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về các nhiệm vụ trong kinh doanh,
tìm kiếm thị trờng đầu vào, đầu ra, nghiên cứu giá cả để lập ra các phơng án
kinh doanh, phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác để thực hiện tốt nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
- Phòng KCS :
Có nhiệm vụ tham mu và giúp Giám đốc trong công tác xây dựng và

quản lý quy trình sản xuất, tiêu chuẩn, quy cách sản phẩm để đảm bảo tốt cho
việc tiêu thụ sản phẩm đồng thời quản lý tốt máy móc thiết bị để đảm bảo cho
công tác sản xuất đợc thờng xuyên, liên tục, thờng xuyên nghiên cứu, cải tiến
máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động tăng hiệu quả sử dụng máy
móc thiết bị.
H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

11

Khoa K toỏn Kim toỏn

- Phân xởng chế biến:
Gồm có ban quản đốc và 2 tổ chế biến, phân xởng này có nhiệm vụ sau
khi tiếp nhận nguyên liệu thì tiến hành chế biến, phân loại, cấp đông, đóng
gói.
- Phân xởng cơ điện lạnh:
Gồm có ban quản đốc, tổ điện cơ, tổ lạnh, tổ sửa chữa. Phân xởng này có
nhiệm vụ đảm bảo cho hệ thống lạnh, hệ thống in hot ng thng xuyờn
liờn tc, khc phc nhanh nht cỏc s c, ỏp ng yờu cu sn xut ca Xớ
nghip
1.4 Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca Xớ nghip mt s nm
gn õy.

Bng 1 :Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca xớ nghip nm 2011-2012

VT: ng (VN)
Chi tiờu

Nm 2011

Nm 2012

Chờnh lch s
tuyt i

Chờnh lch
tng i

Doanh thu thun

19.944.698.10 23.562.344.61 3.617.646.510
1
6

1.242

Tng chi phớ

6.958.325.235 8.692.325.246 1.734.000.011

1.249

Li nhun trc
thu


7.986.372.865 9.870.019.364 1.883.646.499

1.236

2.236.184.402 2.763.605.422

1.2358

Np ngõnsỏch
Li nhun thun
sau thu

527.421.020

5.750.188.163 7.106.413.942 1.356.225.779

H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

1.2358

Bỏo cỏo tt nghip


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Vốn kinh doanh

12


Khoa Kế toán Kiểm toán

15.000.000.00 15.000.000.00
0
0

Số lao động

55

65

10

1.1875

Thu nhập BQ LĐ/
tháng

3.500.000

4.500.000

1.000.000

1.3

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011, 2012)

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy Xí nghiệp CBTS

Xuân Thủy mới chỉ 2 năm 2011-2012 đã cho thấy sự phát triển đáng kể.
Doanh thu 2012 so với năm 2011 tăng 3.617.646.510 đồng tương ứng với
24.2%.Tuy doanh thu tăng cao nhưng chi phí lại lớn do đó mà lợi nhuận sau
thuế năm 2012 so với 2011 chỉ tăng 1.356.225.779 đồng, tương ứng với
23.58%. Nộp ngân sách nhà nước năm 2012 so với năm 2011 tăng
527.421.020 đồng
PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐPHẦN HÀNH KẾTOÁN CHỦYẾU CỦA
ĐƠN VỊ.
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị.
2.1.1 Các chính sách chung.
- Chế độ kế toán đợn vị đang áp dụng:
Xí nghiệp thực hiện công tác kế toán theo Chế độ kế toán doanh nghiệp
ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của
Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi và bổ sung Chế độ kế toán doanh nghiệp.
-Đơn vị tiền tệ được sử dụng để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính
là Đồng Việt Nam.
Các nghiệp vụ phát sinh không phải là Đồng Việt Nam được quy đổi
thành Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh.
Họ và tên: Cao Thị Mai Trang
Lớp: CĐ KT14 – K13

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán Kiểm toán


Chênh lệch tỷ giá phát sinh thực tế và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại
các khoản công nợ được hạch toán vào thu thập và chi phí tài chính trong
năm tài chính này.
- Niên độ kế toán: niên độ kế toán Xí nghiệp áp dụng bắt đầu từ ngày 01
tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 dương lịch hàng năm.
Các chính sách kế toán khác
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai
thường xuyên : theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình
hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên các tài khoản kế toán hàng tồn
kho. => Phương pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng
tồn kho một cách kịp thời cập nhật, theo phương pháp này tại bất kỳ thời
điểm nào kế toán cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng
loại hàng tồn kho.
- Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Được tính theo giá gốc
+ Phương pháp tính giá xuất kho hàng : Theo phương pháp thực tế đích
danh.
+ Phương pháp tính giá hàng xuất kho: theo phương pháp giá thực tế
đích danh .Theo phương pháp này thì khi xuất hàng ở lô nào thì lấy đúng giá
mua (nhập) thực tế của lô đó để tính trị giá thực tế vật tư, hàng hóa xuất
dùng cho đối tượng sử dụng.
-

Xí nghiệp căn cứ vào bảng báo giá của công ty bao gồm giá vốn và giá

bán để hạch toán.
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
Họ và tên: Cao Thị Mai Trang
Lớp: CĐ KT14 – K13


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế toán Kiểm toán

- Hình thức bán hàng: Bán buôn trực tiếp qua kho và vận chuyển
thẳng.
- Phương pháp chi tiết bán hàng: phương pháp thẻ song song.
2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
Xí nghiệp áp dụng hệ thống chứng từ theo Quyết định số 15/2006 QĐ BTC của Bộ Tài Chính và các văn bản pháp lý có liên quan. Ngoài ra để phù
hợp với đặc điểm hạch toán tại Xí nghiệp thiết kế một số mẫu chứng từ
riêng.
2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Xí nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản cấp một và cấp hai trên cơ sở
những qui định về hệ thống tài khoản chung cho các doanh nghiệp do Bộ Tài
Chính ban hành, Xí nghiệp còn mở chi tiết một số tài khoản cấp ba và cấp
bốn để phù hợp với điều kiện hạch toán thực tế yêu cầu quản lý.
2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.
- Hiện nay Xí nghiệp đang áp dụng hình thức ghi sổ là Nhật ký chung
kết hợp với ghi sổ trên máy vi tính thông qua phần m ềm k ế toán SIS Nova
2012
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà
trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội
dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên

các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
- Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
+ Sổ tổng hợp gồm:
Sổ Nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo

Họ và tên: Cao Thị Mai Trang
Lớp: CĐ KT14 – K13

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế toán Kiểm toán

quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi Sổ cái. Số liệu trên sổ nhật ký
chung dùng để phản ánh vào sổ cái.
Sổ nhật ký đặc biệt : là sổ kế toán ghi chép và theo dõi những đối tượng
kế toán có số lượng phát sinh lớn như tiền mặt, tiền gửi, bán hàng.
Sổ cái : là sổ tổng hợp theo dõi tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
theo từng tài khoản. Như: TK 511, 131, 156, 641, 642, 632....
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: là sổ kế toán được mở ra để ghi chép và
theo dõi sự biến động ngày hàng của từng đối tượng tài sản trong doanh
nghiệp bao gồm : Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi phí sản xuất kinh doanh, bảng
tổng hợp chi tiết bán hàng...
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Sơ đồ 1.2.Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung.

C.từ kế toán
Sổ nhật ký đặc
t đặc
Sổ nhbi
ậtệký
biệt

Sổ NK chung

Sổ cái

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng cân đối số
PS
Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Báo cáo tài chính

Ghi đối chiếu
Ghi cuối tháng
Họ và tên: Cao Thị Mai Trang
Lớp: CĐ KT14 – K13

Báo cáo tốt nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán Kiểm toán

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn
cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn
cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản
kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với
việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ
kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ
Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ
khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu
để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp
do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng
cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng
tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập
các Báo cáo tài chính
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng
cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có
trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau
khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Cùng với Nhật ký chung Xí nghiệp còn sử dụng hình thức ghi sổ trên

máy vi tính
Sơ đồChứng
1.3. Trình
theo Hình thức kế toán
trên
máy vi tính
Sổ kế
toán
từ kế tự ghi sổ kế toán
PHẦN MỀM
- Sổ tổng hợp
toán
KẾ TOÁN
-Sổ chi tiết
Họ và tên: Cao Thị Mai Trang
Lớp: CĐ
BảngKT14
tổng – K13
hợp kế toán
cùng loại

Báo cáo tốt nghiệp
MÁY VI TÍNH

-Báo cáo tài
chính
-Báo cáo quản trị


Trng i hc Cụng nghip H Ni


17

Khoa K toỏn Kim toỏn

Ghi chỳ:
Ghi hng ngy
Ghi i chiu
Ghi cui thỏng
2.1.5 T chc h thng bỏo cỏo k toỏn.
Cụng ty thc hin lp v np bỏo cỏo k toỏn theo ỳng quy nh hin
hnhca B ti chớnh. Mt s bỏo cỏo k toỏn ti Cụng ty nh:
+ Bng cõn i k toỏn (Mu B01 DN)
+ Bỏo cỏo kt qu kinh doanh (Mu B02 DN)
+ Bỏo cỏo lu chuyn tin t (Mu B03 DN)
+ Thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh (Mu B09 DN)
Ngoi ra Cụng ty cũn lp thờm bỏo cỏo cụng n, phc v tt hn
cho cụng tỏc qun tr trong cụng ty.Bỏo cỏo ti chớnh ca cụng ty do k toỏn
trng lp. V cỏc ch tiờu trờn bỏo cỏo ti chớnh c lp ỳng theo mu.
2.1.6 T chc b mỏy k toỏn.
S 1.4. B mỏy k toỏn ca Xớ nghip
kế toán trởng
Kế toán tổng hợp và kiểm
tra

Kế toán vật
t hàng hoá

H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: Kế

C
KT14
toán
tiền l- K13 Kế toán
ơng, BHXH

TSCĐ

Bỏo cỏo tt nghip
Kế toán tiêu thụ
T.phẩm & thanh toán

Kế toán tập hợp CP và
tính Z sản phẩm


Trng i hc Cụng nghip H Ni

18

Khoa K toỏn Kim toỏn

Thủ
quỹ

Phòng kế toán của Xí nghiệp gồm có 8 ngời. Trong đó: có 1 kế toán trởng, 1 kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ và 5 kế toán viên thực hiện các phần hành.
Tt cả đều đã đợc qua đào tạo cơ bản về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán, có
trình độ vững vàng, có kinh nghiệm thực tế đủ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu
của Xí nghiệp.
Để thực hiện chức năng quản lý tài chính của Xí nghiệp thì nhiệm vụ của

từng ngành trong bộ máy kế toán đợc phân công cụ thể nh sau:
* Kế toán trởng:
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc Xí nghiệp về toàn bộ công tác tài chính
kế toán của Xí nghiệp, tình hình hoạt động của phòng kế toán.
- Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê và bộ máy kế toán của Xí
nghiệp phù hợp với tổ chức kinh doanh của Xí nghiệp, đúng pháp lệnh kế toán
thống kê do Nhà nớc quy định.
- Hớng dẫn chỉ đạo việc mở rộng các loại sổ kế toán, ghi chép và tính
toán, phản ảnh trung thực, chính xác, kịp thời và đầy đủ toàn bộ tài sản, quá
trình vận động của tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp.
- Lập và theo dõi thực hiện kế hoạch tài chính của Xí nghiệp, trực tiếp
giải quyết các vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh, các khoản phải nộp
ngân sách Nhà nớc, các khoản tín dụng, các hợp đồng kinh tế, các mối quan
hệ với các cơ quan tài chính, thuế , bảo hiểm, ngân hàng....
- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc Xí nghiệp về công tác kiểm kê, công
tác báo cáo tài chính kế toán, thống kê và quyết toán của Xí nghiệp, công tác
kiểm tra kế toán trong Xí nghiệp và việc chấp hành chính sách đối với ngời
lao động, các chế độ thể lệ tài chính, kế toán trong Xí nghiệp.
- Chịu trách nhiệm về việc bảo quản, lu trữ tài liệu kế toán trong Xí
nghiệp theo quy định của Bộ tài chính và có nhiệm vụ bồi dỡng thêm nghiệp
vụ về tài chính kế toán cho đội ngũ nhân viên làm công tác kế toán để đáp ứng
đợc nhiệm vụ do Xí nghiệp giao.
- Căn cứ vào các điều kiện và tình hình thực tế việc hoạt động sản xuất
kinh doanh của Xí nghiệp thờng xuyên phân tích và đánh giá về tình hình tài
chính kế toán để tham mu cho giám đốc Xí nghiệp lãnh đạo nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh có hiệu quả.
H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13


Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

19

Khoa K toỏn Kim toỏn

- Ký duyệt kiểm tra trên tất cả các chứng từ kế toán, thống kê, các báo
cáo tài chính kế toán, thống kê trong nội bộ Xí nghiệp cũng nh với cơ quan
cấp trên, cơ quan Nhà nớc theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê.
* Kế toán tổng hợp:
- Tổng hợp từ số liệu các kế toán phần hành tiến hành ghi sổ tổng hợp
trên cơ sở đó lập báo cáo tổng hợp.
- Ghi chép, tính toán và phân bổ các loại chi phí quản lý, chi phí liên
quan đến hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp, hợp đồng sản phẩm, hàng hoá
đảm bảo chính xác, hợp lý.
- Thờng xuyên phân tích và báo cáo kế toán trởng kết quả phân tích các
số liệu tổng hợp từ các kế toán phần hành.
- Kiểm tra thờng xuyên, lu trữ và bảo quản tốt các chứng từ, sổ sách kế
toán thuộc phần việc đợc phân công.
* Kế toán tiền lơng v BHXH:
- Theo dõi tình hình tăng, giảm lao động, tiền lơng của Xí nghiệp, lập
bảng thanh toán tiền lơng, BHXH, ghi sổ lơng, thanh quyết toán, tổng hợp tiền
lơng toàn Xí nghiệp.
- Ghi chép kiểm tra, theo dõi ghi sổ kế toán và quản lý tài khoản tiền lơng, BHXH, BH ytế, kinh phí công đoàn.
- Theo dõi và kiểm tra, bảo quản, lu trữ tất cả các chứng từ có liên quan
đến tiền lơng, BHXH, kinh phí công đoàn, các hợp đồng về lao động, các
quyết định, các giấy tờ khác có liên quan đến BHXH, tiền lơng, BH Ytế...

* Thủ quỹ:
- Thu và chi trên cơ sở các chứng từ kế toán, đó là các chứng từ thu và
chi đã đợc duyệt.
- Mở sổ quỹ, ghi chép thu chi trên sổ quỹ, tính toán tồn quỹ hàng
ngày, lu trữ phiếu thu chi cuối ngày giao lại cho kế toán theo dõi lu trữ.
- Kiểm kê quỹ tiền mặt hàng ngày, hàng tháng đột xuất đảm bảo để số
tiền trong quỹ khớp với sổ sách.
- Đảm bảo an toàn quỹ tiền mặt, giữ bí mật thu chi, tồn quỹ.
- Theo dõi ghi chép sổ chi tiết, lu trữ các loại sổ sách, chứng từ thuộc
phần việc đợc phân công.
* Kế toán vật t, hàng hoá:
- Kiểm tra các chứng từ về vật t, nguyên vật liệu, căn cứ kết quả sản xuất
kinh doanh để xác định giá mua, lập phiếu nhập xuất vật t, nguyên vật liệu.
- Theo dõi ghi chép tình hình nhập xuất, tồn vật t, nguyên vật liệu trên sổ
chi tiết, bảng tổng hợp.
- Cung cấp các thông tin về giá trị nguyên vật liệu, vật t nhập, xuất, tồn
theo giá trị thực tế để có kế hoạch quản lý vốn lu động.
H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

20

Khoa K toỏn Kim toỏn

- Cung cấp các thông tin về tình hình quản lý nguyên vật liệu, vật t trong

quá trình sử dụng và dự trữ trên cơ sở định mức tiêu hao, định mức tồn kho, từ
đó phát hiện tình trạng thừa, thiếu, kém phẩm chất để có biện pháp quản lý
phù hợp.
- Kiểm tra thờng xuyên, lu trữ bảo quản tốt các chứng từ, sổ sách kế toán
thuộc phần việc đợc phân công.
* Kế toán Tài sản cố định:
- Phân loại, đánh giá đúng TSCĐ theo chế độ hiện hành, thờng xuyên
theo dõi, ghi chép các thông tin về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại,
nguồn hình thành, bộ phận sử dụng TSCĐ, phơng pháp tính và phân bổ khấu
hao.
- Ghi chép các nghiệp vụ về tăng, giảm TSCĐ trên hệ thống sổ kế toán
tổng hợp và ghi sổ chi tiết theo đúng chế độ và tính đặc thù của Xí nghiệp về
TSCĐ.
- Thực hiện đúng chế độ báo cáo TSCĐ đáp ứng yêu cầu quản lý. Bảo
quản lu trữ tốt các chứng từ sổ sách thuộc phần việc đợc phân công.
* Kế toán tiêu thụ thành phẩm và thanh toán công nợ:
- Căn cứ vào các hợp đồng mua bán để lập chứng từ bán hàng, tiến hành
ghi các sổ chi tiết giá vốn, doanh thu.
- Mở sổ chi tiết thanh toán cho từng khách hàng, nhà cung cấp, thờng
xuyên đối chiếu về số liệu thanh toán và công nợ với khách hàng.
- Theo dõi và đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng, tình hính
biến động giá cả thị trờng để lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm
giá hàng tồn kho.
- Ghi chép đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ bán hàng tổng hợp số liệu làm
cơ sở cho việc lập báo cáo tiêu thụ.
* Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
- Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến sản xuất theo từng
phân xởng, ca sản xuất.
- Tính toán và phân bổ các lao vụ sản xuất phụ cho sản phẩm tính giá
theo từng phân xởng, ca sản xuất.

- Xác định chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ và tính giá thành sản
phẩm hoàn thành trong kỳ.
- Ghi chép đầy đủ chính xác số liệu trên sổ chi tiết, lập thẻ tính giá cho
từng sản phẩm hoàn thành.
- Bảo quản, lu trữ các chứng từ sổ sách thuộc phần việc đợc phân công.

H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

21

Khoa K toỏn Kim toỏn

2.2 Thc trng k toỏn cỏc phn hnh ch yu ca n v.
2.2.1 K toỏn nguyờn vt liu, CCDC
2.2.1.1 c im ca nguyờn vt liu.
Nh đã biết, Xí nghiệp CBTS Xuân Thuỷ có nhiệm vụ chế biến các mặt hàng
đông lạnh phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Do vậy nguyên vật
liệu của Xí nghiệp phải là thuỷ hải sản tơi sống.
Mặt khác chất lợng của nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng
sản phẩm sản xuất ra. Do vậy nếu nguyên vật liệu không đợc bảo quản tốt sẽ
đẫn đến tình trạng hao hụt, ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng sản phẩm
2.2.1.2 Phõn loi nguyờn vt liu, CCDC ti Xớ nghip.
* Nguyên vật liệu chính bao gồm: Tôm, cá các loại, mực xuất khẩu, ngao...
Trong đó nguyên vật liệu đợc sử dụng chủ yếu nhất là: tôm, trong tôm cũng đợc chia thành nhiều loại

- Tôm he biển (ký hiệu W)
- Tôm he nuôi (ký hiệu WH)
- Tôm sú (ký hiệu T)
- Tôm bộp (ký hiệu P)
- Tôm rảo (ký hiệu L)
- Tôm sắt xanh (ký hiệu Ct)
- Tôm sắt đỏ (ký hiệu Pct)
- Tôm vàng (ký hiệu Y)
+ Cá tơi: cá thu, cá chim, cá phèn...
+ Yêu cầu nguyên vật liệu chính phải tơi, không ơn thối và luôn đợc bảo
quản bằng đá lạnh trong thùng cách nhiệt.
Ngoài những nguyên vật liệu chính tôm, cá, mực thì Xí nghiệp phải sử
dụng các loại vật liệu phụ, công cụ dụng cụ nh:
* Vật liệu phụ:
- Nớc đá
- Clorine
- Muối
- Phèn chua
- Cồn thực phẩm
- Xà phòng
* Nhiên liệu:
- Dầu điêzen
- Dầu nhờn
- Khí NH3 (amoniac)
H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip



Trng i hc Cụng nghip H Ni

22

Khoa K toỏn Kim toỏn

- Xăng...
* Công cụ dụng cụ:
- Bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm: túi PE, dây đai PP, thùng
carton, hộp carton, tem nhãn sản phẩm...
- Phụ tùng thay thế cho máy móc, thiết bị: Vòng bi, dây curoa, Séc măng,
lá van...
- Dụng cụ khác: Rổ, rá, cân, chậu, xô...
* Các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên nhằm sản xuất ra sản
phẩm xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
- Các sản phẩm chính của Xí nghiệp
+ Tôm nguyên con (HOSO) sản xuất cho các mặt hàng tôm su, tôm he và
phân theo các cỡ: 8-12 con/kg
13-15 con/kg
16-20 con/kg
21-31 con/kg...
+ Tôm A1: là loại tôm còn tơi và đợc bỏ đầu xếp theo các cỡ theo quy định nh
23-30con/kg
31-40con/kg
41-50con/kg... chủ yếu sản xuất trên các loại tôm sú, tôm he,
tôm rảo.
+ Tôm A2: là loại tôm bóc vỏ, bỏ đầu sản xuất theo các cỡ
8-12 thân/kg
13-15 thân/kg
16-20 thân/kg

21-25 thân/kg
26-30 thân/kg
............
71-90 thân/kg
Các cỡ này đợc bỏ đầu, bóc vỏ, rút ruột và kí hiệu là PD.
Các cỡ 91-120, 100-200, 200-300, 300-500 và vụn đợc bóc vỏ, bỏ đầu kí hiệu
PUD.
VD:
Tôm sú A1 cỡ 8-12 kí hiệu: A1T8-12
Tôm sú A2 cỡ 13-15 rút ruột kí hiệu: A2PDT13-15
Tôm rảo A2 cỡ 200-300 kí hiệu: A2PUDL200-300
Các loại tôm trên đợc sản xuất theo Block (dạng đóng gói theo bánh tôm
đợc bao quanh bởi nớc đá) hay dạng IQF cấp đông rời từng con.
* Phế liệu:
H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

23

Khoa K toỏn Kim toỏn

Là những vật liệu đợc thải ra trong quá trình sản xuất của Xí nghiệp.
Chúng đã mất phần lớn tính năng, tác dụng. ở Xí nghiệp phế liệu thu hồi chủ
yếu là vỏ tôm và đầu tôm.
2.2.1.3 ỏnh giỏ nguyờn liu, vt liu v CCDC

Căn cứ vào số liệu kế toán tháng 8/2013 tại Xí nghiệp CBTS Xuân Thuỷ
thì việc đánh giá nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ là theo giá mua thực
tế của vật t.
Giá mua
Giá hoá đơn (giá phải trả
Chi phí vận chuyển
+

thực tế

ngời bán trên hoá đơn)

bốc dỡ (nếu có)

Đối với nguyên vật liệu chính là: tôm, cá thì giá mua thực tế là giá thoả
thuận giữa Xí nghiệp với ngời bán. Căn cứ để xây dựng giá thoả thuận là dựa
vào phơng án giá của Xí nghiệp đã xây dựng cộng với chi phí vận chuyển bốc
dỡ (nếu cú).
Đối với vật liệu xuất kho: Xí nghiệp sử dụng phơng pháp giá bình quân
gia quyền. Xí nghiệp sử dụng giá bình quân của từng thứ nguyên liệu vật liệu
và công cụ dụng cụ trong thời gian một tháng.

Đơn giá

=

Trị giá mua thực tế
vật liệu tồn đầu tháng

bình quân


Số lợng vật liệu
tồn đầu tháng

+
+

Trị giá mua thực tế
vật liệu nhập trong tháng
Số lợng vật liệu
nhập kho trong tháng

Do nguyên vật liệu chính của Xí nghiệp là sản phẩm tơi sống nên không
có vật liệu tồn kho đầu kỳ. Do vậy thực chất tính đơn giá bình quân là căn cứ
vào tổng trị giá mua chia cho tổng số lợng mua.
Ví dụ:
Tại thời điểm tháng 8/2013 từ ngày 01/8 đến 31/8
56.425.600
Đơn giá mua mực bình quân
=
=
2.800đ
2.015,20
329.620.000
Đơn giá mua tôm he bình quân
=
= 50.00đ
(W, WH)
6.592,4
1.800.000

Đơn giá mua khay nhựa Miền Nam =
= 18.000đ
100
H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

24

Khoa K toỏn Kim toỏn

Xí nghiệp căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất ngày để tính toán sổ
nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất dùng cho từng ngày trong tháng theo
số lợng và cuối tháng đợc máy tính hỗ trợ, kế toán xác định trị giá nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng bằng công thức sau:

Trị giá thực tế
của nguyên vật liệu
(CCDC) xuất
dùng trong kỳ

=

Số lợng vật liệu
(CCDC)
Xuất dùng

trong kỳ

x

Đơn giá
mua
bình
quân

2.2.1.4 K toỏn chi tit nguyờn vt liu CCDC ti Xớ nghip.
Hiện nay Xí nghiệp đang sử dụng hạch toán nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ theo phơng pháp ghi thẻ song song.
Theo phơng pháp này, để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế xuất nhập tồn
kho vật liệu, công cụ dụng cụ ở kho thủ kho phải mở theo kho để ghi chép cả
về số lợng và giá trị từng loại, từng thứ vật t và tính giá cho vật liệu, công cụ
dụng cụ khi xuất kho.
ở kho: Mở sổ theo dõi về mặt số lợng
ở phòng kế toán: ghi chép cả số lợng và giá trị của từng thứ vật liệu
Trình tự ghi sổ:
- ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn
kho vật liệu về mặt số lợng. Thủ kho mởthẻ kho cho tờng loại, tứng thứ vật
liệu. Sau khi thực hiện nghiệp vụ nhập xuất vật t, thủ kho sẽ ghi số lợng
thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Hàng ngày thẻ kho đợc chuyển toàn bộ
xuống phòng kế toán, trong đó bao gồm cả các chứng từ nhập, xuất kho vật
liệu, công cụ dụng cụ.
- ở phòng kế toán: Mở sổ (thẻ) chi tiết vật liệu cho từng loại, từng thứ vật
t tơng ứng với thẻ kho mở tại kho, sổ (thẻ) này có nội dung tơng ứng nh thẻ
kho mở tại kho nhng theo dõi cả về nội dung và giá trị.
Hàng ngày (hoặc định kỳ) khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho do
thủ kho chuyển tới, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá tính thành

tiền để làm căn cứ ghi sổ kế toán. Cuối tháng kế toán cộng sổ để tính ra tổng
hợp nhập, tổng số xuất và số tồn của từng loại vật t rồi đối chiếu với thẻ kho
của thủ kho, từ đó kế toán lập báo cáo kế toán tổng hợp nhập xuất tồn về
mặt giá trị để đối chiếu với bộ phận kế toán phân xởng. Các kế toán còn phải
tổng hợp số liệu để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp vật liệu
Sau đây là một số nghiệp vụ kinh tế phản ánh tình hình nhập xuất nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Xuân Thuỷ.
H v tờn: Cao Th Mai Trang
Lp: C KT14 K13

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

25

Khoa K toỏn Kim toỏn

Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm là các loại tôm, cá, mực... là
vậy để phù hợp với việc sản xuất, kinh doanh bộ phận kế toán vật t của Xí
nghiệp đã mở các tài khoản kế toán nh sau:
152: nguyên liệu, vật liệu
1521- nguyên liệu chính: theo dõi toàn bộ việc nhập, xuất, tồn: cá, mực, tôm
của Xí nghiệp
1522 - vật liệu phụ: theo dõi toàn bộ việc nhập, xuất vật liệu phụ của Xí
nghiệp nh: xà phòng, phèn chua, clorine...
1523 - Nhiên liệu: theo dõi toàn bộ việc nhập, xuất nhiên liệu phục vụ cho quá
trình sản xuất, kinh doanh của Xí nghiệp nh xăng, dầu...
1524 - chi phí thu mua nguyên liệu chính: theo dõi toàn bộ các chi phí thu

mua nguyên liệu chính trong kỳ của Xí nghiệp
153: Công cụ, dụng cụ
1531 Công cụ, dụng cụ, phụ tùng: theo dõi toàn bộ việc nhập, xuất, tồn các
công cụ dụng cụ, phụ tùng phục vụ cho việc sản xuất, kinh doanh của Xí
nghiệp.
1532 Bao bì: theo dõi toàn bộ việc nhập, xuất, tồn bao bì đóng gói phục vụ
cho sản xuất kinh doanh chính của Doanh nghiệp.
Nội dung phản ánh các tài khoản trên theo phơng pháp hạch toán kê khai
thờng xuyên, trình tự hạch toán nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ nh sau:
a/ Thủ tục nhập
Theo chế độ kế toán quy định: tất cả các nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ về đến Xí nghiệp đều phải qua kiểm nghiệm, đánh giá, phân loại rồi mới
làm thủ tục nhập kho. ở Xí nghiệp nguyên tắc này đợc đảm bảo tuyệt đối vì
nếu nguyên liệu nhập kho không đảm bảo theo đúng quy định phẩm chất thì
sẽ ảnh hởng rất nghiêm trọng đến quá trình chế biến, chất lợng sản phẩm và
quá trình bảo quản.
S 1.5. Luõn chuyn chng t v k toỏn vt liu, CCDC

Phiu nhp

Th kho

S kTrang
toỏn chi tit vt liu, CCDC
H v tờn: Cao Th Mai
Lp: C KT14 K13

Phiu xut

Bỏo cỏo tt nghip



×