Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Cp Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Bảo Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 75 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

1

Khoa kế

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Xác nhận của đơn vị thực tập

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13


Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

2

Khoa kế

Trường Đại Học CN Hà Nội

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Khoa Kế Toán - Kiểm toán

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên: Hạ Thu Hằng
Mã sv: 1331070486
Lớp: CĐ KT3-K13
Khoa: Kế toán – Kiểm toán
Đơn vị thực tập: Công ty Cp Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Bảo Anh.
Giáo hiên hướng dẫn: Lê Thị Thu Hương
Nhận xét chung của Giáo viên hướng dẫn:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
……………., Ngày…..tháng…..năm 2013
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

3

Khoa kế

MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG......................................................................................................................................8
1.1.Khái niệm tiền lương.........................................................................................................8
1.1.1. Khái niệm......................................................................................................................8
1.1.2. Chi phí lao động và tiền lương......................................................................................9
1.1.3 Vai trò của tiền lương với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.................9
1.2.Phân loại tiền lương........................................................................................................10

1.2.1. Trả lương theo thời gian..............................................................................................10
1.2.1.1. Trả lương theo thời gian giản đơn:..........................................................................10
1.2.1.2. Trả lương theo thời gian có thưởng:........................................................................11
1.2.2. Cách tính lương trong một số trường hợp đặc biệt....................................................12
1.3. Hình thức trả lương........................................................................................................13
1.3.1. Hình thức tiền lương thời gian....................................................................................13
1.3.2. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp...............................................................................14
1.3.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn.. .16
1.4. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương................................17
1.4.1. Thủ tục chứng từ hạch toán.........................................................................................17
1.4.2. Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ...........................18
1.4.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.......................................18
1.5. Các hình thức nghi sổ kế toán........................................................................................22
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI
BẢO ANH.................................................................................................................................25
2.1. Giới thiệu chung về công ty CP ĐTXD&TM Bảo Anh.................................................25
2.2. Sự hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần ĐTXD&TM Bảo Anh......................26
2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty ..............................................27
Cổ phần ĐTXD & TM Bảo Anh...........................................................................................27
2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty................................................................................27
2.3.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty............................................27
2.4.Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty................................................................................29
2.4.1. Sơ đồ khối về cơ cấu quản lý của công ty DL&VT Tùng Dương..............................29
2.4.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bô phận...................................................29
2.5. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty...............................................................................30
2.6. Thực trạng hoạt động của công ty..................................................................................34
3.2.2. Hoàn thiện cách tính trả lương....................................................................................68
3.2.2.1 Tính trả lương cho bộ phận gián tiếp........................................................................68
Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13


Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

4

Khoa kế

3.2.2.2 Tính trả lương cho bộ phận trực tiếp.........................................................................68
3.2.3 Về chế độ trả lương......................................................................................................68
3.2.4 Về công tác hạch toán lương, các khoản trích theo lương...........................................69

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

5

Khoa kế

Danh mục các từ viết tắt
DN


Doanh ngiệp

ĐTXD&TM

Đầu tư xây dựng và thương mại

CP

Cổ phần

TK

Tài khoản

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí công đoàn




Quy định

CNV

Công nhân viên

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

6

Khoa kế

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của
khoa học kĩ thuật thì tiền lương trong nền kinh tế quốc dân và trong các doanh
nghiệp không ngừng đổi mới và tăng lên nhanh chóng góp phần quan trọng vào
việc nâng cao năng suất lao động, tăng sản phẩm. đây là một yếu tố quan trọng
quyết định cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp . Muốn đạt được
năng suất cao và chất lượng tốt thì phải có tiền lương ,có tiền lương ổn định thì
công ty mới sản xuất được .Tiền lương ở công ty có sử dụng tốt thì mới khuyến
khích người lao động làm việc có năng suất cao và chất lượng sản phẩm được
cải thiện tốt hơn,còn tiền lương sử dụng không tốt thì sẽ dẫn đến năng suất thấp ,

chất lượng sản phẩm kém . Công tác tiền lương và các khoản trích theo lương có
vai trò quan trọng ,có tác dụng làm đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người
lao động:
Nhận thức điều này doanh nghiệp cần phải tăng cường quản lý lao động đặc
biệt công tác tiền lương và các khoản trích theo lương và phải chính xác đảm
bảo cho quyền lợi cho người lao động.
Từ những hiểu biết của mình về kiến thức được học ở nhà trường đồng thời
qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Cp Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại
Bảo Anh em chọn đề tài kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương làm
chuyên đề tốt nghiệp của mình .
Đề tài: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Cp
Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Bảo Anh
Nội dung chuyên đề của em gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về kế toán tiền lương và các khoản tính theo lương.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty Cp Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Bảo Anh.

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

7

Khoa kế

Phần III: Nhận xét và giải pháp về công tác kế toán tiền lương và các khoản

trích theo lương .
Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế chưa
nhiều nên em rất mong được sự giúp đỡ góp ý, chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn
Lê Thị Thu Hương cùng các cô chú trong phòng tài vụ Cp Đầu Tư Xây Dựng
và Thương Mại Bảo Anh.
Em xin chân thành cảm ơn !

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

8

Khoa kế

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1.1.Khái niệm tiền lương
1.1.1. Khái niệm.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản
xuất hàng hóa. Tiền lương (tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất
sức lao động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của lao động sống cần thiết mà doanh
nghiệp trả cho người lao động theo hợp đồng lao động đã ký kết giữa hai bên.

Tiền lương được coi là một bộ phận trong chi phí của sản xuất kinh doanh, nó
cấu thành nên giá trị của sản phẩm hàng hoá hoặc được xác định là một bộ phận
của thu nhập. Đó là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.Chính
vì vậy trong giá thành sản phẩm tiền lương được xem là một chỉ tiêu chất lượng
giá thành sản phẩm đồng thời tiền lương cũng được xem là một chỉ tiêu chất
lượng phản ánh hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Trong các doanh nghiệp nhà nước cũng như tư nhân, nếu hiệu quả sản xuất
kinh doanh cao thì các khoản thu nhập và tiền lương của người lao động cũng
được nâng cao và ngược lại, nếu hiệu quả sản xuất thấp thì tiền lương và các
khoản thu nhập khác của người lao động cũng giảm đi. Khi tiền lương được trả
đúng với khả năng lao động và năng suất của người lao động thì nó là động lực
thúc đẩy năng suất lao động tăng lên, người lao động lại càng hăng say mang hết
khả năng và nhiệt tình để phục vụ và sáng tạo ra của cải vật chất để đem lại hiệu
quả kinh tế ngày càng cao cho doanh nghiệp.

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

9

Khoa kế

1.1.2. Chi phí lao động và tiền lương.
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và

hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước.
Ngoài tiền lương doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
một bộ phận chi gồm các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
- BHXH được trích lập để tài trợ cho công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn
mất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức nghỉ hưu,...
- BHYT để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho
người lao động.
- BHTN để hỗ trợ cho việc phòng trường hợp người lao động mất việc, không
có việc làm.
- KPCĐ để phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức của giới lao động nhằm
chăm lo bảo về quyền lợi cho người lao động.
1.1.3 Vai trò của tiền lương với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trong nền kinh tế quốc dân thì tiền lương được coi là một trong những đòn
bẩy kinh tế quan trọng mà không có một quốc gia nào lại không quan tâm và nó
cũng là một trong những công cụ quản lý ở các đơn vị sản xuất kinh doanh, một
động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển... Trong phạm vi một doanh
nghiệp, tiền lương có vai trò quan trọng trong việc kích thích tăng năng suất lao
động, nâng cao trách nhiệm của người lao động với quá trình sản xuất và tái sản
xuất đồng thời tiền lương phù hợp với hiệu quả đóng góp của người lao động sẽ
đem lại niềm lạc quan tin tưởng vào doanh nghiệp. Vì vậy tiền lương đóng vai
trò quyết định trong việc ổn định và phát triển lực lượng lao động.
Người lao động dùng tiền lương để trang trải các chi phí trong gia đình, ngoài
ra còn dùng để tích luỹ. Tiền lương phù hợp với hao phí lao động mà người lao
động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất vật chất sẽ gắn bó họ với công việc và
Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

10

Khoa kế

tinh thần trách nhiệm cao hơn. Được nhận tiền lương phù hợp với sức lao động
của mình người lao động tự cảm thấy mình luôn không ngừng nâng cao bồi
dưỡng trình độ về mọi mặt cũng như tinh thần lao động. ở họ trách nhiệm về
công việc trong phẩm chất mỗi người lao động được nâng cao thể hiện tất cả
những gì về năng lực cũng như chuyên môn, đi sâu hơn nữa trong mọi lĩnh vực
công việc góp phần hoàn thiện hơn, thúc đẩy bộ mặt doanh nghiệp phát triển.
Tiền lương có vai trò điều phối lao động, với tiền lương thoả đáng người lao
động tự nguyện nhận mọi công việc mình được giao dù ở đâu hay bất cứ công
việc nào. Bảo đảm vai trò quản lý lao động và tiền lương doanh nghiệp sử dụng
công cụ tiền lương không chỉ có mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao
động mà còn có mục đích sử dụng lao động thông qua người sử dụng lao động
theo dõi kiểm tra giám sát người lao động làm việc theo mục tiêu của mình, đảm
bảo tiền lương chi ra đem lại hiệu quả rõ rệt.
1.2.Phân loại tiền lương
1.2.1. Trả lương theo thời gian
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo
thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương cho người lao động. Tiền
lương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm
việc của người lao động tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động
của doanh nghiệp. Trong mỗi thang lương, tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp
vụ, kỹ thuận chuyên môn và chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một
mức tiền lương nhất định. Tiền lương trả theo thời gian có thể thực hiện tính
theo thời gian giản đơn hay tính theo thời gian có thưởng.

1.2.1.1. Trả lương theo thời gian giản đơn:
Trả lương theo thời gian giản đơn = Lương căn bản + Phụ cấp theo chế độ khi
hoàn thành công việc và đạt yêu cầu. Tiền lương tháng là tiền lương đã được qui
định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương, được tính và trả cố định
hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Lương tháng tương đối ổn định và
Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

11

Khoa kế

được áp dụng khá phổ biến nhất đối với công nhân viên chức.Tiền lương phải
trả trong tháng đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Mức Lương tháng = Mức lương tối thiểu theo ngạch bậc x (hệ số lương +
tổng hệ số các khoản phụ cấp được hưởng theo quy định)
Tiền lương phải trả trong tháng đối với các đơn vị khác:
- Lương tháng = [(Mức lương tối thiểu theo ngạch bậc x (hs lương + hs các
khoản phụ cấp đc hưởng theo qđ)/ số ngày làm việc trong tháng theo quy định.
* số ngày làm việc thực tế trong tháng.
- Lương tuần là tiền lương được tính và trả cho một tuần làm việc .
- Lương tuần = (mức lương tháng x12) / 52
- Lương ngày là tiền lương được tính và trả cho một ngày làm việc được áp
dụng cho lao động trực tiếp hương lương theo thời gian hoặc trả lương cho nhân
viên trong thời gian học tập, hội họp, hay làm nhiệm vụ khác, được trả cho hợp

đồng ngắn hạn.
- Lương ngày = Mức lương tháng / số ngày làm việc trong tháng theo qđ (22
hoặc26) Lương giờ là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc, thường được áp dụng để
trả lương cho người lao động trực tiếp không hưởng lương theo sản phẩm hoặc
làm cơ sở để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm.
- Lương giờ = Mức lương ngày / Số giờ làm việc theo QĐ (8)
1.2.1.2. Trả lương theo thời gian có thưởng:
Là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiềnlương
trong sản xuất kinh doanh như : thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng
năng suất lao động, tiết kiệm NVL, … nhằm khuyến khích người lao động hoàn
thành tốt các công việc được giao
Trả lương theo tg có thưởng = Trả lương theo thời gian giản đơn + các khoản
tiền thưởng

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

12

Khoa kế

Nhận xét : Trả lương theo thời gian là hình thức thù lao được chi trả cho
người lao động dựa trên 2 căn cứ chủ yếu là thời gian lao động và trình độ kỹ
thuật hay nghiệp vụ của họ.
Ưu điểm : đơn giản, dễ tính toán.

Nhược điểm : Chưa chú ý đến chất lương lao động, chưa gắn với kết quả lao
độn cuối cùng do đó không có khả năngkích thích ngườilao động tăng năng suất
lao động
1.2.2. Cách tính lương trong một số trường hợp đặc biệt
DN phải trả lương khi người lao động làm ngoài giờ có thể là trả lương làm
thêm giờ hoặc trả lương làm việc vào ban đêm.
Đối với lao động trả lương theo thời gian :
Nếu làm thêm giờ thì DN sẽ trả lương như sau:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương thực trả x 150% or 200% or 300% x
Số giờ làm thêm.
Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vàongày thường; mức 200% áp
dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần; 300% áp dụng đối với giờ
làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theoQĐ của Bộ Luật lao
động. Nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thỉ chỉ phải trả phần chênh
lệch 50% tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm nếu làm ngày bình
thường; 100% nếu là ngày nghỉ hàng tuần; 200% nếu là ngày lễ, ngày nghỉ có
hưởng lương theo QĐ.
Nếu làm việc vào ban đêm:
Tiền lương làm việc vào ban đêm = Tiền lương thực trả x 130% Số giờ làm
việc vào ban đêm.
Nếu làm thêm giờ vào ban đêm:
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm = Tiền lương làm việc vào ban đêm x
150% or 200 or 300%
Đối với DN trả lương theo sản phẩm:
Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

toán – kiểm toán

13

Khoa kế

Nếu làm thêm ngoài giờ thì DN sẽ trả như sau:
Tiền lương làm thêm giờ = Số lượng sp, công việc làm thêm x (Đơn giá tiền
lương của sp làm trong giờ tiêu chuẩn vào ban ngày x 150 or 200 or 300%)
Đơn giá tiền lương của những sản phẩm, công việc làm thêm được trả bằng
150% so với đơn giá sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày
thường; 200% nếu là ngày nghỉ hàng tuần; 300% nếu là ngày lễ, ngày nghỉ có
hưởng lương theo qui định.
Nếu làm việc vào ban đêm:
Tiền lương làm việc vào ban đêm = Số lượng sản phẩm công việc làm thêm x
(Đơn giá tiền lương của sp làm trong giờ tiêu chuẩn vào ban ngày x 130%)
Nếu làm thêm giờ vào ban đêm:
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm = Số lượng sp, công việc làm thêm x
(Đơn giá tiền lương làm thêm vào ban ngày x 130%) x150% or 200 or 300%
1.3. Hình thức trả lương
- Hình thức tiền lương cơ bản:
-Hình thức tiền lương thời gian.
1.3.1. Hình thức tiền lương thời gian.
Hình thức tiền lương thời gian được thực hiện tính lương cho người lao động
theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo chuyên môn, kỹ
thuật. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có thang
lương riêng .
-Lương tháng được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang
lương. Lương tháng thường được áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác
hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không

có tính sản xuất.
-Lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày, theo
số ngày làm việc thực tế trong tháng được tính bằng cách:
Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

14

Khoa kế

Mức lương ngày = Mức lương tháng/Số ngày làm việc theo chế độ
Mức lương giờ được tính bằng cách:
Mức lương giờ = Mức lương ngày/Số giờ làm việc theo chế độ
Tuỳ theo điều kiện và trình độ quản lý thời gian lao động, hình thức trả lương
theo thời gian có thể được áp dụng theo 2 cách: trả lương theo thời gian giản
đơn và trả lương theo thời gian có thưởng.
+Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn: là số tiền trả cho người lao động
chỉ căn cứ vào bậc lương và thời gian thực tế làm việc, không xét đến thái độ
làm việc và kết quả công việc.
+Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: là việc thực hiện chế độ trả lương
theo thời gian giản đơn với việc áp dụng các hình thức tiền thưởng nếu cán bộ
công nhân viên đạt các tiêu chuẩn khen thưởng quy định
Ưu điểm của hình thức trả lương theo thời gian:
-Phù hợp với những công việc mà ở đó không định mức hoặc không nên định
mức.

-Việc tính toán đơn giản dễ hiểu.
Nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian:
-Làm suy yếu vai trò làm đòn bẩy kinh tế của tiền lương và duy trì chủ nghĩa
bình quân trong tiền lương.
1.3.2. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp.
Quỹ tiền lương là tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho người lao
động phù hợp với số lượng và chất lượng lao động trong phạm vi doanh nghiệp
phụ trách. Quỹ tiền lương được chia thành 2 bộ phận: bộ phận cơ bản và bộ
phận biến đổi.
Bộ phận cơ bản gồm: tiền lương cấp bậc hay tiền lương do các thang bảng
lương của từng ngành, từng doanh nghiệp quy định. Hệ thống thang bảng lương
này do nhà nước quy định hoặc doanh nghiệp tham khảo thang bảng lương của
nhà nước để thiết lập các mức lương và chế độ tiền lương.
Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

15

Khoa kế

Bộ phận biến đổi bao gồm: các loai phụ cấp, các loại tiền thưởng bên cạnh
tiền lương cơ bản. Bộ phận tiền lương cơ bản thường từ 70-75% còn từ 25-30%
là bộ phận tiền lương biến đổi.
Theo tiêu thức khác, quỹ tiền lương còn phân ra: quỹ tiền lương báo cáo và
quỹ tiền lương kỳ kế hoạch.

Quỹ tiền lương kỳ báo cáo là tổng số tiền lương, tiền thưởng, các loại phụ cấp
mà doanh nghiệp đã chi. Còn quỹ tiền lương kỳ kế hoạch là những số liệu tính
toán dự trù về tiền lương để đảm bảo về kế hoạch sản xuất.
Quỹ tiền lương kế hoạch và báo cáo được phân chia thành quỹ tiền lương của
công nhân sản xuất và quỹ tiền lương của viên chức khác.Trong đó quỹ tiền
lương của công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn và biến động tuỳ thuộc vào
mức độ hoàn thành sản xuất, còn quỹ tiền lương của viên chức khác thường ổn
định trên cơ sở biên chế và kết cấu lương đã được cấp trên xét duyệt. Tuy nhiên
đối với doanh nghiệp có bộ phận hưởng lương sản phẩm, quỹ lương của bộ phận
này phụ thuộc vào doanh thu hàng tháng mà quyết định là giá trị sản lượng do
bộ phận sản xuất trực tiếp tạo ra. Ngoài ra, trong tiền lương kế hoạch còn được
tính các khoản tiền trợ cấp BHXH cho cán bộ công nhân viên trong thời kỳ ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động...
Về phương diện hạch toán, tiền lương trả cho công nhân viên trong doanh
nghiệp sản xuất là tiền lương chính và tiền lương phụ. Tiền lương chính là tiền
lương trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiềm vụ chính của họ
bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và khoản phụ cấp kềm theo (phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp khu vực,...). Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên
thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhệm vụ chính và thời gian công nhân viên nghỉ
được hưởng theo chế độ quy định của nhà nước (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản
xuất).

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán


16

Khoa kế

1.3.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí
công đoàn.
Ngoài tiền lương cán bộ công nhân viên, người lao động còn được hưởng các
khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ.
-Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt
đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh.
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 26%, trong đó 18% do đơn vị
hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh, 8% còn lại do
người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng. Quỹ BHXH được chi
tiêu trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
-Bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh,
viện phí, thuốc thang... cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ
này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương
của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện
hành là 4,5%, trong đó 3% tính vào chi phí kinh doanh và 1,5% trừ vào thu nhập
của người lao động.
- Bảo hiểm thất nghiệp được dùng trợ cấp cho người lao động trong trường
hợp người lao động bị mất việc làm. Tỷ lệ trích BHTN là 2%, trong đó 1% tính
vào chi phí kinh doanh còn 1% trừ vào thu nhập của người lao động.
-Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động Công đoàn, hàng tháng doanh
nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền
công và phụ cấp niên, thực tế phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp
đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Tỷ lệ trích

KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%.

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

17

Khoa kế

1.4. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.4.1. Thủ tục chứng từ hạch toán.
Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho
người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh
toán tiền lương” cho từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban
căn cứ vào kết quả tính tiền lương cho từng người. Trên bảng tính lương
cần ghi rõ từng khoản tiền lương (lương sản phẩm, lương thời gian), các
khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền người lao động con
được lĩnh. Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng được lập tương tự.
Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác nhận và ký, giám đốc duyệt “Bảng
thanh toán tiền lương và BHXH” sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương
và bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ chủ yếu sử dụng
các chứng từ về tính toán tiền lương, thanh toán tiền lương, tiền thưởng
và BHXH như:
-Bảng thanh toán tiền lương

-Bảng thanh toán BHXH
-Bảng thanh toán tiền thưởng
-Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác và các khoản khấu trừ, trích
nộp liên quan. Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc
làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi và sổ kế toán.
*Tài khoản sử dụng: để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
-TK 334 “Phải trả công nhân viên”.
-TK 334 được mở chi tiết theo từng nội dung thanh toán lương và các
thanh toán khác.
-TK 338 “Phải trả phải nộp khác”:
-TK 335 “Chi phí phải trả”.

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

18

Khoa kế

Ngoài các tài khoản 334, 335, 338 kế toán tiền lương, BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ còn liên quan đến các tài khoản khác như
-TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
- TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
-TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

-TK 641 “Chi phí bán hàng”.
1.4.2. Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ.
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng
theo từng đối tượng sử dụng và tính toán trích BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ được tính theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lương phải trả và
các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được thực hiện trên “ Bảng
phân bổ tiền lương và trích BHXH” .
1.4.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương được thực
hiện trên các TK 334,335, 338 và các tài khoản liên quan khác. Phương
pháp kế toán các nghiệp vụ chính như sau:
 Hàng tháng, tính tiền lương phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi:
Nợ TK622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Nợ TK627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK641 “ Chi phí bán hàng”
Nợ TK642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
Nợ TK241 “XDCB dở dang”: tiền lương công nhân XDCB và sửa chữa
TSCĐ.
Có TK334 “Phải trả công nhân viên”.
 Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên.
Nợ TK431 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi”.
Có TK334 “Phải trả công nhân viên”

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán


19

Khoa kế

 Tính số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên (trường hợp
ốm đau, thai sản) kế toán phản ánh theo quy định cụ thể về việc
phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH.
(3a).Trường hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH, doanh nghiệp
được giữ lại một phần BHXH trích được để trực tiếp sử dụng chi tiêu cho
công nhân viên như ốm đau, thai sản,... theo quy định, khi tính số BHXH
phải trả trực tiếp cho công nhân viên kế toán ghi:
Nợ TK338 “Phải trả phải nộp khác”
Có TK334 “Phải trả công nhân viên”.
Số quỹ BHXH để lại doanh nghiệp chi không hết hoặc chi thiếu sẽ
thanh quyết toán với cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.
(3b).Trường hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải
nộp lên cấp trên và việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho công nhân viên tại
doanh nghiệp được quyết sau khi chi phí thực tế. Vì vậy khi tính số
BHXH phải trả trực tiếp công nhân viên kế toán ghi:
Nợ TK138 “Phải thu khác”
Có TK334 “Phải trả công nhân viên”.
Khoản BHXH phải trả trực tiếp công nhân viên là khoản phải thu từ cơ
quan quản lý chuyên trách cấp trên.
 Tính lương cho công nhân viên.
- Tính số lương thực tế phải trả công nhân viên.
Nợ TK627 “Chi phí sản xuất chung”.
Nợ TK641 “Chi phí bán hàng”.
Nợ TK642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”. Hoặc
Nợ TK335 “Chi phí phải trả”

Có TK334 “Phải trả công nhân viên”
-Định kỳ hàng tháng, khi tính trích trước tiền lương nghỉ của công nhân
sản xuất đã ghi sổ:
Nợ TK622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

20

Khoa kế

Có TK335 “Chi phí phải trả”.
 Các khoản phải thu đối với công nhân viên như tiền bắt bồi thường vật
chất, tiền BHYT (phần người lao động phải chịu) kế toán ghi sổ:
Nợ TK 138 “Phải thu khác”
Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác”.
Có TK 138 “Phải thu khác”
 Các khoản phải thu đối với công nhân viên tiền BHTN (phần
người lao động phải chịu) kế toán ghi sổ:
Nợ TK 138 “Phải thu khác”
Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác”.
Kết chuyển:
Nợ TK 338 “Phải tra phải nộp khác”
Có TK 333 “Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác”
 Kết chuyển các khoản thu và tiền tạm ứng chi không hết trừ vào

thu của công nhân viên:
Nợ TK 334 “Phải trả công nhân viên”.
Có TK 141 “Tạm ứng”.
Có TK 138 “Phải thu khác”.
 Tính thuế thu nhập mà công nhân viên, người lao động phải nộp
nhà nước:
Nợ TK 334 “Phải trả công nhân viên”
Có TK 338 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”.
 Khi thanh toán (chi trả) tiền lương và các khoản thu nhập khác
cho công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 334 “Phải trả công nhân viên”.
Có TK 111 “Tiền mặt”
Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”.
 Hàng tháng khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh kế toán ghi:
Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn kim toỏn

21

Khoa k

N TK 241 XDCB d dang
N TK 622 Chi phớ nhõn cụng trc tip
N TK 627, 641, 642.

Cú TK 338 Phi tr phi np khỏc.
Khi chuyn tin np BHXH, BHYT, BHTN, KPC cho c quan
chuyờn mụn cp trờn qun lý:
N TK 338 Phi tr phi np khỏc,
Cú TK 111 Tin mt
Cú TK 112 Tin gi ngõn hng
Khi chi tiờu kinh phớ cụng on ti doanh nghip:
N TK338 Phi tr phi np khỏc
Cú TK 111, 112.
*Cui k k toỏn kt chuyn s tin lng cụng nhõn viờn i vng cha
lnh: N TK 334 Phi tr cụng nhõn viờn
Cú TK 338 Phi tr phi np khỏc
*Khi tr lng lnh chm cho cụng nhõn viờn:
N TK 338 Phi tr phi np khỏc
Cú TK 111,112
Trng hp s ó tr, ó np v KPC, BHXH, k c s vt chi
ln hn s phi tr, phi np khi c cp bự.
N TK 111, 112 (S tin c cp bự ó nhn)
Cú TK 338 (S c cp bự)
Ti cỏc doanh nghip sn xut mang tớnh thi v, trỏnh s bin ng
ca giỏ thnh sn phm, k toỏn thng ỏp dng phng phỏp trớch trc
chi phớ nhõn cụng trc tip sn xut, u n a vo giỏ thnh sn phm
coi nh mt khon chi phớ phi tr. Cỏch tớnh nh sau:

Mức trích trước tiền lương
phép kế hoạch của CNTTSX
ớc
Ha Thu Hng CKT3-K13

=


Tiền lương chính thực tế phải trả

x

công nhân trực tiếp trong tháng
Chuyờn Tt Nghip

Tỷ lệ
trích trư


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

22

Khoa kế

Trong đó :
Tỷ lệ trích
trước

=

Tổng số lương phép kế hoạch năm của CNTTSX

x 100

Tổng số lương trích kế hoạch năm của CNTTSX


Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
trực tiếp kế toán ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Có TK 335 “Chi phí phải trả”.
Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ TK 335 “Chi phí phải trả”.
Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”.
Đối với doanh nghiệp không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép
của công nhân trực tiếp sản xuất thì khi tính tiền lương nghỉ phép của
công nhân sản xuất thực tế phải trả, kế toán ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”.
Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán tiền
lương BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được ghi trên các sổ kế toán phù
hợp.
1.5. Các hình thức nghi sổ kế toán
Sổ sách kế toán được mở từ khi bắt đầu niên độ kế toán và khóa sổ khi kết
thúc niên độ. Sổ sách kế toán được dùng để ghi chép tập hợp các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, dựa vào đó để cung cấp thông tin cho nhà quản lý. Hiện nay có 5
hình thức ghi sổ kế toán, đó là:
* Hình thức nhật ký chứng từ.
* Hình thức nhật ký sổ cái.
* Hình thức nhật ký chung.
* Hình thức chứng từ ghi sổ.
* Hình thức kế toán máy

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

23

Khoa kế

Tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh và loại hình DN mà các DN áp dụng
các hình thức nào cho phù hợp.Tại công ty CP ĐTXD&TM Bảo Anh đã áp
dụng hình thức kế toán trên máy, cuối kỳ in sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ.
Đối với hình thức Kế toán trên máy vi tính
-Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán
được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần
mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong 5 hình thức kế toán
hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không
hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán
và báo cáo tài chính theo quy định.
-Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:Phần mềm kế toán được
thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó
nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Đối với hình thức
kế toán trên máy vi tính các loại sổ rất đa dạng, phong phú, đặc biệt các sổ kế
toán chi tiết. Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà kế toán sử dụng các loại sổ, in ấn lưu
trữ cho phù hợp.
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính.
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác
định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các
bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình của phần mền kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái…) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết
liên quan.
(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện
các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số
liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính
xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể
kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra
giấy.
Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

24

Khoa kế

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra
giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế
toán ghi bằng tay.

Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán – kiểm toán

25

Khoa kế

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI BẢO ANH.
2.1. Giới thiệu chung về công ty CP ĐTXD&TM Bảo Anh.
Sau nhiều năm nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, trải qua bao cuộc
chiến tranh mới giành được độc lập, đến nay nước ta cũng đã phát triển, có được
ngày hôm nay chính là nhờ sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước và phần không
thể thiếu chính là sự phấn đấu vực dậy nền kinh tế của các doanh nghiệp nói
chung, và công ty Cp Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Bảo Anh nói riêng.
Tuy công ty mới được thành lập vào năm 2008, nhưng cũng đã góp sức mình
cho sự phát triển của xã hội.
1.Tên doanh nghiệp.
- Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Bảo Anh.
Tên giao dịch: BAO ANH TRADING AND INVESTMENT JOINT STOCK
COMPANY.
- .
- Tên viết tắt : BAO ANH TJC.,.JSC.
2. Địa chỉ trụ sở.
-

Số nhà 1- ngõ 15- phố Thái Thịnh – Phường Ngã Tư Sở- Quận Đống ĐaThành phố Hà Nội.
-


Điện thoại: 04.35632646
Fax: +84 - 4 - 4 35632646
Mã số thuế: 0101859084
Giấy đăng ký kinh doanh số: 0101859084

3. Ngành nghề hoạt động sản xuất của công ty.
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi ; Xây dựng kĩ
thuật hạ tầng khu công nghiệp và đô thị;
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh khu thương mại, siêu thị, văn phòng.
- Trang trí nội, ngoại thất công trình; lắp đặt các trang thiết bị cho công trường
xây dựng.
- Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 35KV;
Hạ Thu Hằng CĐKT3-K13

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


×