Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Bài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 60 trang )

Nhóm thực hiện: Tổ 3
GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn



1. Chất lượng nguồn nhân lực dưới góc độ
HDI
2. Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực
3. Trình độ chuyên môn - kỹ thuật của nguồn
nhân lực
4.Phân bố nhân lực khoa học và công nghệ
5. Các đặc điểm khác của nguồn nhân lực
6. Năng suất lao động của nguồn nhân lực


1.1. Việt Nam có chỉ số HDI ở mức trung
bình.
1.2 Chỉ số HDI ở các tỉnh thành phố có sự
khác nhau.
1.3 Tác động của chính sách xã hội đến chỉ
số phát triển con người






Việt Nam được xếp vào các nước có chỉ số phát triển
con người ở mức trung bình và liên tục được cải thiện
gần 20 năm qua. Phát triển kinh tế và đầu tư cho giáo
dục là chìa khóa tạo sự tiến bộ trong HDI.


Báo cáo phát triển con người năm 2007-2008 của Liên
hợp quốc cho thấy, Việt Nam hiện có chỉ số là 0,733. So
với năm trước, Việt Nam tăng 4 bậc từ vị trí 109 lên vị
trí 105 trong tổng số 177 nước.


Nước ta còn nghèo, tiềm lực kinh tế còn
hạn chế, GDP/ đầu người thuộc nhóm
những nước thấp nhất nhưng Đảng, Nhà
nước đã đưa ra những chính sách phù hợp
với điều kiện phát triển của đất nước.
 Chỉ số HDI của đất nước được cải thiện
và thay đổi theo từng năm.


Trình độ phát
triển KT-XH
của các địa
phương khác
nhau

Địa phương có
tăng trưởng và
phát triển kinh tế
cao

HDI của
các địa
phương
cũng khác

nhau.

HDI cao hơn các địa
phương tăng trưởng và
phát triển kinh tế
chậm.


Số liệu của UNDP

19,05%


 Sự

khác nhau về chỉ số HDI giữa các địa
phương chỉ mang tính thời điểm nên chỉ
số HDI của từng địa phương sẽ thay đổi
khi kinh tế của các địa phương có sự vận
động, phát triển.


Tăng trưởng kinh tế <=> chính sách xã hội
 Tác động tới chỉ số HDI
Thành tựu về chính sách:
_ Phát triển giáo dục-đào tạo
_ Chăm sóc y tế
_ Xóa đói, giảm nghèo
_ Tạo việc làm
_ Bảo hiểm xã hội

_ Ưu đãi và cứu trợ xã hội



2.1. Tỷ lệ nhân lực biết chữ cao trong nguồn
nhân lực
2.2. Nhân lực trình độ văn hóa cao chiếm tỷ lệ
thấp
2.3.Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực được
cải thiện
2.4. Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực có sự
khác biệt theo vùng


-

Tỷ lệ lao động có trình độ tốt nghiệp THCS và THPT
còn thấp (THCS-32.8%,THPT-19,7%)
Trình độ tốt nghiệp THCS và THPTcòn thấp ảnh hưởng
đến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Những người có trình độ văn hóa thấp ít có cơ hội tham
gia đào tạo, năng cao trình độ.Cụ thể hơn có thể tham
khảo bảng sau:


STT

Cấp trình độ

1


Chưa biết chữ

2

1996
5,7

2003

2004

4,2

5.0

Chưa tốt nghiệp tiểu học 20,7

15,5

12,0

3

Tốt nghiệp tiểu học

27,7

30,0


30,5

4

Tốt nghiệpTHCS

32,1

32,7

32,8

5

Tốt nghiệp THPT

13,8

17,6

19,7


-

Trình độ văn hóa ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
nguồn nhân lực.
Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực nước ta đang có
chuyển biến tích cực, có sự cải thiện:
+ Xóa bỏ tình trạng không biết chữ.

+ Giảm dần những người lao động có trình độ tốt
nghiệp văn hóa ở các cấp thấp.
+ Tăng dần những người lao động có trình độ văn
hóa tốt nghiệp cấp III.











Nguyên nhân:
Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Trình độ dân trí và mức sống của các vùng có sự khác biệt
nhau
Phân bố:
Lao động chưa biết chữ tập chung ở Đồng sông cửu Long,
Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc.
Lao động có trình độ văn hóa cao tập chung ở Đồng bằng
sông Hồng, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.
Đông Nam Bộ là vùng tạo ra GDP lớn nhất trong 8 vùng
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có lực lượng lao động có
trình độ thấp nhất cả nước


Phân bố lực lượng lao động của các vùng theo trình

độ văn hóa
Vùng

Không
biết chữ

Chưa tốt
nghiệp
cấp I

Tốt nghiệp
cấp I

Tốt
nghiệp
cấp II

Tốt
nghiệp
cấp III

Đồng bằng sông Hồng

0,5

4,6

19,2

49,6


26,1

Đông Bắc

6,6

12,8

26,8

35,5

18,3

Tây Bắc

20,0

22,7

27,5

19,6

10,4

Bắc Trung Bộ

1,7


10,1

29,9

39,1

19,2

Duyên Hải Nam TB

3,0

17,3

38,5

24,2

17,0

Tây Nguyên

11,4

16,6

32,4

24,9


14,7

Đông Nam Bộ

2,7

15,6

36,5

22,1

23,1

Đồng Bằng sông Cửu Long

5,6

29,1

42,2

13,8

9,3


3.1. Quy mô nhân lực CMKT
3.2. Phân bổ NNL hoạt động kinh tế (LLLĐ) theo cấp trình

độ CMKT
3.3. Phân bố nhân lực CMKT các cấp trình độ theo ngành
3.4. Phân bố nhân lực CMKT của khu vực thành thị theo
ngành
3.5. Phân bố nhân lực CMKT của khu vực nông thôn theo
ngành
3.6. Phân bố nhân lực CMKT theo vùng








Năm 2004 cơ cấu LLLĐ theo trình độ chuyên môn - kỹ
thuật như sau:
Lao động không có trình độ chuyên môn - kỹ thuật:
77,5%
Lao động có trình độ sơ cấp và công nhân kỹ thuật:
13,38%
Lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp: 4,37%
Lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên:4,75%






Cơ cấu LLLĐ theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật có

bất hợp lý lớn, thể hiện ở quy mô lao động không có
chuyên môn - kỹ thuật chiếm gần 4/5 LLLĐ, lao
động cấp trình độ công nhân kỹ thuật chiếm tỉ lệ nhỏ.
Trên thực tế có tình trạng thiếu lao động chuyên môn
- kỹ thuật, đặc biệt là thiếu công nhân kỹ thuật để đáp
ứng sử dụng trong các nghành nghề


Bảng 2.11: Cơ cấu lưc lượng lao động theo cấp
trình độ chuyên môn - kỹ thuật

Năm

Cao đẳng,
đại học trở
lên

Trung học
chuyên
nghiệp

Công nhân
kỹ thuật

1996

1

1,7


2,4

2003

1

0,9

2,7

2004

1

0,91

2,75

Nguồn: TK Lao động – Viêc làm 1996 – 2004, Bộ LĐTBXH








Trong quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đất nước,
nước ta phấn đấu tiến tới một cơ cáu lao động hợp lý
hơn: 1 CĐ, ĐH/ 4 THCN/ 10 CNKT.

Để đáp ứng nhu cầu công nhân kỹ thuật lành nghề
cho sự phát triển các nghành kinh tế, còn phải mở
rộng quy mô đào tạo công nhân kỹ thuật bậc cao.
Hiện nay nước ta có khoảng 1,54 triệu lao đông qua
đào tạo, trong đó chỉ có khoảng 8% là công nhan kỹ
thuật bậc cao (bậc 6, 7), lực lượng này quá nhỏ so với
nhu cầu của thị trường lao động


a. Phân bố công nhân kỹ thuật theo ngành
Công nhân kỹ thuật là cấp trình độ được sử dụng phổ
biến nhất trong các ngành và đang được nhà nước quan
tâm để nâng cao chất lượng đào tạo.
Hiện nay phân bố công nhân kỹ thuật có bằng theo
nhóm ngành sau:
+ Công nghiệp chế biến chiếm 51%
+ Vận tải, kho biển, thông tin liên lạc: 24%
+ Xây dựng và kiến trúc :3%


+ Lâm nghiệp và công nghiệp chiếm 7%
+ Công nghiệp khai thác mỏ chiếm 1,7%
+ Hoạt động phục vụ cá nhân, cộng đồng:1,6%
+ S ản xuất phân phối điện, khí đốt, nước: 1,3%
+ Thủy sản:0.3%
+ Các ngành khác chiếm tỷ lệ thấp
- Đây là ngành có tốc độ tăng trưởng khá nhanh.
- Ngành nông nghiệp có quy mô sử dụng lớn nhưng
hiện nay CNKT làm việc cho ngành này thấp nên
nhanh chóng đào CNKT cho ngành nông nghiêp.

- Các nghành kinh tế mũi nhọn: nên cần phải nâng
cao hệ thống đào tạo, dạy nghề…


b. Phân bố lao động trung học chuyên nghiệp theo
ngành.
Trung học chuyên nghiệp là cấp độ đang được
nhà nước khuyến khích phát triển nhằm đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế.
Phân bố lao động cấp trình độ theo ngành như sau:
+ Ngành giáo dục, đào tạo:28%
+ Ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ: 18%
+ Ngành thương nghiệp, sữa chữa xe có động
cơ:11%
+ Ngành y tế và bảo hiểm xã hội: 8%


-

-

+ Ngành xây dựng và kiên trúc: 3%
+ Ngành tài chính, tín dụng: 2%
+ Khách sạn, nhà hàng, du lịch: 2%
+ Các ngành khác chiếm tỷ lệ nhỏ
Đa số lao động trình độ trung học chuyên nghiệp
được thu hút vào các ngành: giáo dục, đào tạo,nông
nghiệp, thương nghiệp, sữa chữa xe có động cơ….đây
là ngành có nhu cầu lớn về sử dụng THCN.
Trong những năm gần đây các trường trung học

chuyên nghiệp ngày càng phát triển mạnh cả về số
lượng và chất lượng.


×