Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án tiếng việt 2 tuần 28 bài tập đọc bạn có biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.03 KB, 5 trang )

Giáo án Tiếng việt lớp 2
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: BẠN CÓ BIẾT
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
-

Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó: xê-côi-a; bao-báp; xăngti-mét các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

-

Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

-

Đọc toàn bài với giọng bản tin rành mạch, rõ ràng.

2Kỹ năng:
-

Hiểu các từ mới trong SGK: tuổi thọ, ước tính, Vườn Quốc gia Cúc
Phương.

-

Hiểu nội dung bài: Cung cấp thông tin về 5 loại cây lạ trên thế giới
(cây lâu năm nhất, cây to nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây đồn
kết). Có ý thức tìm đọc mục Bạn có biết trên các báo.

3Thái độ:
-



Ham thích môn học.

II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Báo Nhi đồng, Toán tuổi thơ,… Bút dạ,
giấy khổ to ghi sẵn nội dung. Các cây lạ mà con biết ở
………………………………………………
1. Cây cao nhất ………………………………………………
2. Cây thấp nhất …………………………………………….
3. Cây to nhất ………………………………………………….
Bảng phụ ghi sẵn các từ câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
1. Khởi động (1’)

Hoạt động của Trò
- Hát


2. Bài cũ (3’) Kho báu.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Kho báu.

- 3 HS đọc nối tiếp, 1 HS đọc
cả bài. Sau đó trả lời câu hỏi
1, 2, 3 của bài.

- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)
- Giới thiệu mục Bạn có biết trên báo
Nhi đồng,… và nêu: Chuyên mục
này có rất nhiều điều lạ và hấp dẫn.
Bài học hôm nay các con sẽ biết một
số điều lạ về thế giới lồi cây.

- Theo dõi, quan sát.

Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1.

- Theo dõi và đọc thầm theo.

- Chú ý: giọng rành mạch, rõ ràng,
nghỉ hơi dài sau tiêu đề, nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi tả để gây ấn
tượng.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi đọc bài. Ví dụ:

- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu
của GV:

+ Các từ đó là: lâu năm, nối rễ, chia
+ Tìm các từ có âm đầu l/n trong bài. (HS
sẻ, xê-côi-a, bao-báp, xăng-ti-mét.

phía Bắc)
+ Các từ đó là: cao nhất, tiệm giải
khát, thước kẻ rẽ, chia sẻ, xê-côi-a,
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. (HS bao báp, xăng-ti-mét.
phía Nam)
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên
bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ

- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân,
sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết bài.


này. (Tập trung vào những HS mắc
lỗi phát âm)

- Tìm cách luyện đọc và đọc
các câu dài

- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
Câu to nhất.// Cây xê-côi-a 6000
c) Luyện đọc đoạn
tuổi ở Mĩ to đến mức/ người ta đặt
- Yêu cầu HS HS từng mục trước lớp được cả một tiệm giải khát trong
gốc cây.// Cây bao-báp 4000 tuổi ở
và tìm cách luyện đọc các câu dài.
Châu Phi cũng to không kém:/ cả

một lớp 40 HS nắm tay nhau/ mới
ôm được hết thân của nó.//

- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,
2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng).
- Lần lượt từng HS đọc trước
nhóm của mình, các bạn trong
nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn trước lớp,
GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc
theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 3, 4.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-

Yêu cầu 1 HS đọc phần chú
giải.

-

Yêu cầu cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi: Nhờ bài viết trên, em
biết được những điều gì mới?

- 1 HS đọc bài.
- Đọc thầm.

- 3 HS trả lời: Em biết trên thế
giới có những cây nào sống
lâu năm nhất, cây nào to nhất,
cây gỗ nào thấp nhất, cây nào
đồn kết nhất, các cây đó mọc
ở vùng nào.
-

Vì đó là những tin lạ mà mọi
người chưa biết./ Vì đó là
những tin sẽ gây ngạc nhiên
cho mọi người./ Đặt tên như
vậy để gợi trí tò mò của mọi
người./

- Hãy nói về cây cối ở làng, phố


phường hay trường em.
-

Vì sao bài báo lại được đặt tên
là Bạn có biết?

- HS làm việc theo nhóm.
- HS phải nói được: tên của
cây, các chi tiết về độ cao, độ
thấp, và to của cây.
- HS trình bày kết quả thảo
luận.


-

Gọi HS đọc câu hỏi 3.

-

Phát giấy vàbút dạ cho các
nhóm.

-

Chú ý hướng HS vào những
cây cối ở xung quanh ta.

-

Gọi đại diện các nhóm trình
bày.

-

Bình chọn nhóm có bản tin
hay nhất.

-

Đọc mục Bạn có biết sẽ có tác
dụng gì?


-

Tìm một số mục Bạn có biết
trong các báo cho HS đọc và hỏi lại
nội dung từng tin đó.

4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc lại toàn
bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm các tin trên
mục Bạn có biết để kể cho các bạn
và người thân nghe. Về nhà chuẩn bị
bài sau: Cây dừa.

- Sẽ biết được nhiều điều mới lạ
trên thế giới.
- 3 đến 5 HS đọc báo.




×