Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

phân tích chiến lược kinh doanh tập đoàn VINGROUP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 29 trang )

LỚP 16.02
NHÓM 6:
1.Trịnh Thị Hồng Phượng.
2.Hồ Thị Loan.
3.Phạm Thu Nhàn.
4.Nguyễn Thị Hương.
5.Nguyễn Thị Lê Na.

6.Tạ Thanh Nga.
7.Lê Thị Thắm.
8.Lê Thị Hồng Ngân.
9.Đỗ Thị Thu Trang.
10. Nguyễn Thị Mến.

Đề tài:
TẬP ĐOÀN VINGROUP
1.Giới thiệu về tập đoàn Vingroup.
2. Phân tích tác động của môi trường kinh doanh.
3. Phân tích môi trường bên trong của tập đoàn Vingroup.
4.Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Vingroup.

1.Giới thiệu về tập đoàn Vingroup
Tập đoàn Vingroup - Công ty CP (gọi tắt là "Tập đoàn Vingroup"), tiền thân là Tập đoàn
Technocom, được thành lập tại Ukraina năm 1993 bởi những người Việt Nam trẻ tuổi,
hoạt động ban đầu trong lĩnh vực thực phẩm và thành công rực rỡ với thương hiệu
Mivina. Từ năm 2000, Technocom - Vingroup trở về Việt Nam đầu tư với ước vọng được
góp phần xây dựng đất nước.
Tập đoàn Vingroup được thành lập sau sự kiện sáp nhập của 2 công ty Bất động sản
hàng đầu của Việt Nam vào tháng 11/2011 là: Công ty Cổ phần Vincom và Công ty Cổ
phần Vinpearl.


1.1 Bộ máy tổ chức quản lí của công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
BAN


KIỂM
SOÁT

Phòng
ban chức
năng

Phòng
ban chức
năng

Các tiểu
ban khác


- Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đông có quyền biểu
quyết ủy quyền.
- Hội đồng quản trị: HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền
nhân danh công ty, trừ những thẩm quyền thuộc ĐHĐCĐ.
+Chủ tịch Hội đồng quản trị: Phạm Nhật Vượng
- Ban kiểm soát: BKS do ĐHĐC bầu ra thực hiện giám sát HĐQT, giám đốc công ty
trong việc quản lý và điều hành công ty. BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp

luật về những công việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Ban giám đốc: Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm là bà: Dương Thị Mai Hoa
, chịu trách nhiệm trước HĐQT và ĐHĐCĐ về điều hành và quản lý mọi hoạt động của
công ty. Phó tổng giám đốc có trách nhiệm giúp đỡ tổng giám đốc điều hành hoạt động
của công ty.
- Các phòng ban chức năng, các tiểu ban HĐQT: thực hiện các công việc theo phân công,
hỗ trợ hoạt động của công ty.

2. Phân tích tác động của môi trường kinh doanh
2.1 Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp
2.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô
Phân tích ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng GDP
Hình 2: Tăng trưởng GDP những năm gần đây (đvt: %)

Hơn 20 năm phát triển (1990-2013) tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam liên tục giữ
ở mức cao, tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 1990-2010 là 7,56 %/năm. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao, trong khi tốc độ tăng dân số được kìm hãm, đã dẫn tới mức thu nhập
GDP bình quân trên đầu người mỗi năm một năm. Nếu năm 1990, GDP trên đầu người
của Việt Nam chỉ khoảng trên 100 USD, thì đến năm 2015 khoảng là 2.300 USD
Cơ hội:


- Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng cao. Thu nhập và mức sống của người
dân ngày càng tăng cao kéo theo là nhu cầu về bất động sản tăng cao trên nhiều phân
khúc thị trường. Từ văn phòng cho thuê phục vụ cho nhu cầu mở rộng kinh doanh đến
nhu cầu ổn định về chỗ ở cá nhân của mỗi gia đình và nhu cầu có thêm bất động sản thứ
hai phục vụ cho việc nghỉ ngơi giải trí của các gia đình có điều kiện.
- Ảnh hưởng của tỉ lệ thất nghiệp
Việt Nam được lọt vào Top các nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới trong mấy
năm gần đây, tỷ lệ thất nghiệp đang có xu hướng giảm. Năm 2013 tỷ lệ thất nghiệp ở

thành thị là 2,2% , năm 2014 là 2,08% .đến nửa đầu năm 2015 thì tỉ lệ này cũng đang
giảm dần so với cùng kì năm 2014.
Thất nghiệp giảm có nghĩa là việc làm tăng, cũng có ý nghĩa thu nhập và sức mua có khả
năng thanh toán gia tăng, làm gia tăng tiêu thụ - một yếu tố quan trọng đối với tăng
trưởng kinh tế nói chung và là yếu tố tác động mạnh đến cầu bất động sản.
-

Ảnh hưởng của lãi suất:

Lãi suất tăng đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh kinh doanh bất động sản. Bởi lẽ, hầu hết các doanh nghiệp này
đều sử dụng một lượng vốn vay lớn, nên khi lãi suất cho vay tăng sẽ là gánh nặng đối
với họ trong việc trả lãi và nợ gốc, làm giảm lợi nhuận của công ty.
Những năm gần đây lãi suất cho vay của các ngân hàng đã giảm đáng kể, năm 2013
lãi suất cho vay cá nhân khoảng 8%, đến năm 2014 đã giảm còn 7%. Và đến thời
điểm gần đây mức lãi suất này chỉ còn khoảng 5%. Điều này đã tạo điều kiện dễ dàng
cho việc huy động vốn cho nhu cầu bất động sản.
-

Phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ lạm phát:

Tỷ lệ lạm phát cũng là một yếu tố gây ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế. Lạm phát tăng
cao cũng sẽ dẫn đến bất lợi cho doanh nghiệp.
Hơn nữa từ năm 2011 sự ra đời của Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về những giải
pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội
đã có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế Việt Nam nói chung cũng như tình hình
kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng. Chính vì thế tỷ lệ lạm phát của nước ta ngày
càng giảm, cụ thể năm 2012 là 6,81% và đến cuối năm 2013 tỷ lệ lạm phát là 6,04%.
Thị trường BĐS nhà ở Việt Nam do nguồn cung trong nước chiếm phần lớn, nguồn cung
từ các chủ đầu tư nước ngoài chưa đến 10%, do đó giá bán trung bình ít chịu tác động của

biến động tiền tệ.
Tuy nhiên giá bán sẽ bị ảnh hưởng khi việc giảm giá đồng tiền làm lạm phát gia tăng.
Quan sát của CBRE đối với giá bán BĐS nhà ở thời gian qua chịu tác động bởi các yếu tố
cung – cầu nhiều hơn tác động của tỷ giá. Đồng Việt Nam giảm giá trung bình mỗi năm
từ -0,9% đến 5,8% trong 5 năm qua, trong khi giá chung cư (tại Hà Nội) biến động từ
-11% đến 13% mỗi năm trong vòng 5 năm qua.
Các dự án đang xây dựng có thể không chịu nhiều tác động của biến động tỷ giá do chủ
yếu các chi phí đã xảy ra trong quá khứ. Tuy nhiên, các dự án trong tương lai sẽ chịu áp


lực tăng giá do chi phí bằng tiền đồng sẽ cao hơn, nhất là khi chi phí tính bằng tiền đô-la
Mỹ.

Ảnh hưởng của môi trường chính trị- pháp luật:

2.1.2

Trong những năm gần đây, tình hình chính trị thế giới liên tục biến động liên quan đến
vấn nạn khủng bố và nguy có chiến tranh diễn ra ở,Trung Đông, Đông Á và cả Đông
Nam Á. Tuy nhiên, Việt Nam lại được nhận định là một trong những nước có môi trường
đầu tư ổn định nhất khu vực Đông Nam Á. Thật vậy, so với tình hình các nước trong khu
vực tỉ như Thái Lan thì chắc hẳn các nhà đầu tư sẽ yên tâm hơn khi gửi gắm khối tài sản
lớn của mình vào những bất động sản của nước có nền chính trị ổn định như nước ta.
Năm 2014, trước ảnh hưởng to lớn từ vụ việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép
giàn khoan Hải Dương 981 trên vùng biển thuộc chủ quyền lãnh hải Việt Nam ta, đã có
sự biến động trong dòng tiền rút khỏi thị trường bất động sản trong nước làm chững lại
đà phát triển của thị trường này. Tuy nhiên ngay sau đó chưa đầy một năm, với sự ổn định
và bền vững của nền chính trị, thị trường bất động sản nước ta đã khôi phục và trở lại với
hàng loạt dự án sôi động, đặc biệt là ngày càng có nhiều dự án quy mô lớn được công
khai và đi vào thực tế. Điển hình trong đó, Vin Group giới thiệu ra công chúng và triển

khai hàng loạt dự án nghìn tỷ: Vinpearl Premium, Vinhomes Riverside, Vinhomes Times
City Park Hill và nhiều công trình đẳng cấp khác như Vincom Royal City, Vincom Time
City, Vincom Lê Thánh Tông Hải Phòng...

Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên:

2.1.3

Với lĩnh vực hoạt động về bất động sản của tập đoàn Vingroup thì đất đai được xem là
yếu tố quan trong bậc nhất đối với hoạt động của công ty. Đặc biệt là các vị trí đẹp và
phong thủy tốt.
Việt Nam là 1 quốc gia có nhiều địa điểm đẹp và hấp dẫn, điều này tạo nên cơ hội để
phát triển các sản phẩm bất động sản của công ty, hiện tại vẫn còn nhiều điểm chưa được
khai thác hoặc được khai thác mà chưa cao. Như tại các thành phố ven biển miền Trung,
nam Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận.khai thác nhưngx tiềm năng du lịch biển.
Vingroup đã và đang khai thác những lợi thế đó để tạo ra những dự án khổng lồ mang
tầm cỡ quốc tế.
Miền Bắc với địa hình thuận lơi, phong cảnh phong phú đa dạng.Nơi hội tụ núi - sông
- hồ; khí hậu ấm áp, thuận hòa; đầu mối giao thông thuận lợi...Tận dụng những ưu thế đó
Vingroup đã xây dựng những trung tâm mua sắm.siêu thị lớn cao cấp ở thủ đô.

Môi trường văn hóa xã hội:

2.1.4

Bảng dân số trung bình qua các năm
Năm
2008
2009
2010

2011

Dân số trung bình
( triệu người)
85,11
85,79
86,93
87,84

Tốc độ tăng
(%)
0,8
1,33
1,05

Cơ cấu
Thành thị
25,11
25,8
29,6
30,6

Nông thôn
74,89
74,2
70,4
69,4


2012

2013
2014

88,78
89,71
90,73

1,07
1,05
0,88

33,00
32,16
33,1

67,00
67,84
66,9

+ Dân số nước ta ngày càng gia tăng.đặc biệt là tỷ lệ người có thu nhập cáo cũng chiếm
tỷ trọng lớn hơn.
Dựa trên quy mô dân số 90,73 triệu người của năm 2014 (cũng theo số liệu do GSO công
bố), GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD, tương đương 169
USD/tháng.
- Việt Nam được công nhận là một quốc gia có dân số trẻ cao, 66% của tổng dân số thuộc
lứa tuổi từ 15 đến 59. Nhóm dân số này sẵn sàng chi tiêu cho những dịp nghỉ lễ trong khi
những thế hệ trước đó không có xu hướng này. Khái niệm “Nhà nghỉ mát” hoặc “Nhà thứ
hai” cũng dần trở nên quen thuộc với nhóm dân số này, bởi nguồn thu nhập ngày một
tăng cao và phong cách sống hiện đại, năng động của họ sẽ là cơ sở tốt nhất cho việc phát
triển các loại hình BĐS nghỉ dưỡng.cũng chính vì thế VinGroup đã xây dựng hàng loạt

khu ngỉ dưỡng cao cấp và khu vui chơi giải trí hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài
nước.
- Điều này dẫn đến tạo thuận lợi cho công ty mở rộng thị trường phát triển.
Những đối tượng có thu nhập trung bình và thu nhập cao trở lên thường có xu hướng
thích những bất động sản chất lượng cao và có tính đặc thù riêng hay những khu biệt thự
ở ngoại ô.
-Bên cạnh đó nguồn nhân lực chất lượng cao được đào tạo từ các trường đại học về các
chuyên ngành xây dựng và quản trị được gia tăng về chất lượng và số lượng.

2.2 môi trường vi mô
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều công ty hoạt động về lĩnh vực bất động sản.Có
một số công ty được xem là đối thủ cạnh tranh của Tập đoàn Vingroup. Mặc dù tình hình
cạnh tranh của các công ty không gay gắt lắm, nhưng việc phân tích đối thủ cạnh tranh
hiện tại ở đây không mang ý nghĩa làm thế nào để thu hút khách hàng của đối thủ cạnh
tranh mà chủ yếu là để tìm hiểu cách thức quản lý, quá trình hoạt động kinh doanh của
họ, để từ đó nhận ra những cái hay, cái tốt của họ để học theo và những cái không đúng,
cái bất hợp lý để né tránh.
* Công ty Cổ phần Bất động sản Tài chính Dầu khí Việt Nam Công ty được thành lập
vào 6 ngày 19 tháng 05 năm 2010, ngành nghề kinh doanh chính của Công ty bao gồm:
Kinh doanh dịch vụ tư vấn bất động sản, đấu giá động sản, quảng cáo bất động bất sản,
quản lý bất động sản; Mục tiêu chiến lược của Công ty Cổ phần Bất động sản Tài chính
Dầu khí Việt Nàm là xây dựng Công ty trở thành doanh nghiệp BĐS mạnh của Tập đoàn
Dầu khí, là Công ty kinh doanh BĐS hàng đầu ở Việt Nam. Dựa vào nền tảng vững mạnh
của công ty mẹ, chính sách hội nhập của nền kinh tế Việt Nam, sự phát triển mạnh mẽ
của nhu cầu nhà ở, khu đô thị, khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí và thể thao, PVFC
Land sẽ trở thành một Công ty về Bất động sản mạnh cả về quy mô vốn, công nghệ đầu
tư và xây dựng các dự án, khả năng hợp tác với các đối tác trong nước và quốc tế, khả



năng cạnh tranh cao trên thị trường BĐS. Với năng lực của PVFC Land trong lĩnh vực
kinh doanh bất động sản và năng lực tài chính của PVFC, PVFC Land đang đầu tư nhiều
dự án tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và các địa phương trong cả nước. Hiện nay, các dự án
mà Công ty làm chủ đầu tư đã được cấp phép, đang trong quá trình triển khai thi công và
dự kiến sẽ hoàn thành trong 3 -5 năm tới. Cho tới thời điểm này, nguồn thu nhập của
Công ty chủ yếu là từ các lĩnh vực như Kinh doanh Bất động sản, Ủy thác quản lý vốn,
Lãi tiền gửi ngân hàng, kinh doanh chứng khoán,... . Với lợi thế là doanh nghiệp trong tập
đoàn Dầu khi và với sự ủng hộ của Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam,
công ty có thế mạnh trong các khoản đầu tư tài chính, hầu hết các khoản đầu tư tài chính
mà công ty tham gia đều được mua với mệnh giá. Một phần nhỏ doanh thu đến từ kinh
doanh bất động sản ngắn hạn. Công ty tiến hành đầu tư vào 1 số căn hộ trên các chung
cư, sau đó bán lại cho các nhà đầu tư thứ cấp. Thế mạnh thực sự của Công ty chính là tổ
chức bộ máy quản trị, điều hành gọn nhẹ, không phân quyền qua nhiều cấp trung gian
dẫn đến quá trình ra quyết định và triển khai thực hiện rất linh hoạt, nhanh nhạy, tận dụng
được thời cơ trong đầu tư và kinh doanh. Về mặt nhân lực, đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của
Công ty là những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực quản trị dự án, hoạt động
đầu tư kinh doanh bất động sản. Đồng thời cán bộ, công nhân viên gián tiếp của Công ty
hầu hết được đào tạo và đã tốt nghiệp từ các trường Đại học, cao đẳng chuyên ngành kỹ
thuật, kinh tế, có năng lực chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tiễn chính là sức
mạnh giúp Công ty phát triển và khẳng định vị thế của mình trong môi trường kinh doanh
đầy cạnh tranh và thử thách.
* Công ty cổ phần địa ốc Hoàng Quân Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc Hoàng Quân tiền
thân là Công ty TNHH Đo đạc Tư vấn Kinh doanh Nhà Hoàng Quân, Giấy CNĐKKD số
4102008398. Ngày 01/02/2002, Công ty chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ ban
đầu là 20 tỷ đồng; hoạt động trong lĩnh vực đo đạc địa chính, môi giới bất động sản, kinh
doanh nhà ở, xây dựng dân dụng, công nghiệp. Trải qua một quá trình nỗ lực phấn đấu,
với nhiều lần điều chỉnh thay đổi địa chỉ, và tăng vốn Công ty đã tự khẳng định, đứng
vững, phát triển và ngày càng phục vụ khách hàng tốt hơn, thỏa mãn những nhu cầu khắt
khe của khách hàng. Với định hướng phát triển mạnh và bền vững, Công ty luôn theo dõi
và có hướng phát triển quỹ đất phù hợp với định hướng phát triển chung của Thành phố

Hà Nội và của các tỉnh nơi Công ty có dự án, dự định đầu tư. Ngoài việc tiếp tục triển
khai các dự án hiện tại, Công ty luôn tìm kiếm cơ hội khai thác mở rộng quỹ đất tại các
địa bàn xung quanh với quy mô, chức năng đáp ứng kịp thời nhu cầu và mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Hiện nay, quỹ đất ngày càng hạn hẹp nên việc tìm kiếm và phát triển quỹ
đất mới đang là yếu tố then chốt cho sự phát triển của các công ty kinh doanh bất động
sản trong đó có Hoàng Quân. Với một đội ngũ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên nhiệt
huyết, dày dạn kinh nghiệm trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và nhìn nhận vị
trí chiến lược, Công ty đang thực hiện rất tốt trong việc phát triển các dự án của mình.
Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới là tiếp tục tập trung chủ yếu phát
triển lĩnh vực kinh doanh bất động sản cho đối tượng người có thu nhập trung bình - khá
song song với các ngành nghề khác đã được đăng kí trong Giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh. Công ty sẽ tập trung nguồn tài chính để thực hiện hiệu quả các dự án khu dân cư
nhằm vào khách hàng mục tiêu mà Công ty đã được chấp thuận địa điểm đồng thời tìm


thêm các quỹ đất mới không chỉ ở Thành phố Hà Nội mà còn các tỉnh lân cận. Công ty sẽ
nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn mới để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tiếp tục
xây dựng và khẳng định vị thế, uy tín của Công ty trên thương trường. Ngoài ra, Công ty
sẽ cùng hợp tác với các đối tác khác để cùng thực hiện dự án văn phòng cho thuê, resort,
biệt thự, căn hộ cao cấp.
* Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất Động Sản HUDLAND Công ty Cổ phần
Đầu tư và Phát triển Bất động sản HUDLAND là một đơn vị thành viên của Tổng công ty
Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị (HUD). HUDLAND được chính thức thành lập vào
tháng 08 năm 2007 với tổng số vốn điều lệ là 100 tỷ đồng. Sau giai đoạn chuẩn bị năm
2008, tới giai đoạn 2009 - 2010, HUDLAND đã nhanh chóng nhập cuộc vào thị trường
bất động sản và gần như cùng lúc đưa ra thị trường các hạng mục đầu tư với tổng số vốn
hàng ngàn tỷ đồng. Thương hiệu HUDLAND đã bước đầu có chỗ đứng trên thị trường,
gắn liền với nhiều dự án nhƣ dự án Khu đô thị mới đường Lê Thái Tổ - Thành phố Bắc
Ninh - Bắc Ninh, dự án Khu đô thị mới Việt Hừng - Long Biên - Hà Nội, dự án BT08 và
LK27 tại Khu đô thị mới Vân Canh - Hoài Đức - Hà Nội.v.v… Với tiềm lực tài chính

cùng đội ngũ nhân viên và chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, năng lực trong lĩnh vực đầu
tư kinh doanh bất động sản, HUDLAND đang khẳng định thương hiệu của mình với
những sản phẩm khác biệt và có sức cạnh tranh trên thị trường với chiến lược phát triển
trở thành nhà đầu tư Bất động sản chuyên nghiệp tại Việt Nam. Lĩnh vực kinh doanh: Đầu tư phát triển khu dân cư, khu đô thị mới (Không bao gồm dịch vụ thiết kế công
trình); - Xây dựng, cải tạo nhà; - Xây dựng các khu trung tâm thương mại, siêu thị, dịch
vụ, văn phòng, trung tâm thể thao, kho bãi, nhà xưởng, chợ; - Xây dựng các khu kinh tế,
khu công nghiệp; - Tư vấn đầu tư xây dựng nhà và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị; Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, bưu chính
viễn thông, công trình hạ tầng, khu công nghiệp, công trình đường dây và trạm điện dưới
35KV; - Kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất, máy móc thiết bị
chuyên ngành xây dựng; - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa; - Xuất nhập khẩu vật
liệu xây dựng, trang thiết bị nội ngoại thất, máy móc thiết bị chuyên ngành xây dựng
Trước những khó khăn thách thức chung ảnh hưởng đến công tác sản xuất kinh doanh,
Hội đồng quản trị Công ty đã đề ra chủ trương và ban hành các Nghị quyết về các mặt
công tác một cách kịp thời, trong đó có các Nghị quyết về chủ trương tháo gỡ khó khăn
vướng mắc trong sản xuất kinh doanh làm cơ sở để Ban điều hành Công ty thực hiện.Vì
vậy, Công ty đã bước đầu vượt qua những khó khăn và cơ bản đạt được mục tiêu nhiệm
vụ đề ra. - Công tác đầu tư: Trước diễn biến tiếp tục xấu đi của thị trường, điều kiện vay
vốn khó khăn, Hội đồng quản trị Công ty đã đồng ý điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh
doanh phù hợp tình hình thực tế, đảm bảo tính khả thi đồng thời cho phép Công ty áp
dụng các giải pháp linh hoạt, mềm dẻo để thúc đẩy tiến độ thi công các Dự án nhà biệt
thự, nhà liền kề tại Khu đô thị mới đường Lê Thái Tổ, TP.Bắc Ninh và Dự án chung cư
cao tầng CT-17 tại Khu ĐTM Việt Hưng-Q.Long BiênTP.Hà Nội. Năm 2012, cùng với
việc tiếp tục đẩy mạnh thi công phần thô và hoàn thiện các khối nhà chung cư 17 tầng và
14 tầng của dự án CT-17, Công ty đã hỗ trợ kinh phí vận hành và quản lý để tập trung
triển khai tổ chức công tác bảo vệ và dịch vụ tại dự án nhà ở thấp tầng Palm Garden, các
khối nhà 5 tầng, 14 tầng của dự án nhà chung cư CT-17 phục vụ khách hàng chuyển về


sinh sống tại dự án. Đối với các dự án mới, Công ty đã triển khai công tác lập quy hoạch
chi tiết dự án khu dân cư mới tại xã Thái Học, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, Hải

Dương; triển khai nghiên cứu phương án thiết kế kiến trúc dự án chung cư cao tầng tại
khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm. Trong quá trình triển khai thực hiện các dự án đầu
tư, ngoài yêu cầu đảm bảo hiệu quả, tính khả thi của dự án, Công ty cũng tiến hành rà
soát về trình tự thủ tục, quy trình đầu tư của tất cả các dự án theo đúng quy định của nhà
nước nhằm đảm bảo tính pháp lý các dự án, tăng tính chuyên môn hóa và nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên. - Công tác tài chính, kinh doanh: Hội đồng quản trị
Công ty đã chỉ đạo Ban giám đốc chủ động lập các kế hoạch ngắn và trung hạn, rà soát và
điều chỉnh phương án kinh doanh thu hồi vốn linh hoạt phù hợp với thực tế sản xuất cũng
đã góp phần vào thành công trong việc cân đối nguồn vốn đảm bảo sản xuất kinh doanh
cho tất cả các dự án. - Công tác nhân sự: Hội đồng quản trị đã chỉ đạo một cách xuyên
suốt nhằm phát huy sức mạnh của từng cán bộ quản lý chủ chốt qua việc bổ sung cán bộ
quản lý cho công tác điều hành, phân công nhiệm vụ hợp lý, trách nhiệm rõ ràng và có sự
điều chỉnh phù hợp cùng với phát huy tính năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công
việc từ đội ngũ cán bộ nhân viên trong Công ty với đa phần là cán bộ trẻ. Quý 3 năm
2102, Ban Lãnh đạo Công ty và phòng chức năng đã được bổ sung, kiện toàn, (có Chủ
tịch HĐQT chuyên trách, bổ nhiệm thêm hai phó giám đốc và kế toán trưởng, thành lập
phòng Kế hoạch Tổng hợp). Nhờ vậy hoạt động mọi mặt của Công ty có hiệu quả hơn và
từng bước đi vào ổn định. Năm 2012, Công ty đã xây dựng và ban hành đề án nhân sự
giai đoạn 2013-2015 và tiếp tục nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược phát triển
dài hạn của Công ty trong thời gian tới.
Năm 2012, Công ty đã xây dựng và ban hành đề án nhân sự giai đoạn 2013-2015 và tiếp
tục nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược phát triển dài hạn của Công ty trong thời
gian tới.
2.2.2.Khách hàng
Khách hàng là một phần không thể tách rời của doanh nghiệp, sự tín nhiệm của khách
hàng là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp.Đối với Công ty Cổ phần Đầu tư Xây
dựng và Kỹ thuật Vinaconex khách hàng là đối tượng mà công ty luôn quan tâm và có
chế độ chăm sóc rất đặc biệt. Theo Phòng Quản lý thị trường BĐS - Cục Quản lý nhà,
BĐS có thể được phân thành ba loại:
(1) BĐS có đầu tư xây dựng: BĐS nhà ở (nhà riêng, đất nền, chung cư, nhà phố, biệt

thự), BĐS công nghiệp, BĐS công trình thương mại dịch vụ (văn phòng cho thuê, căn hộ
cho thuê, khu thương mại, khu nghỉ dưỡng), BĐS hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
hội). Nhóm BĐS nhà đất bao gồm đất đai và các tài sản gắn liền với đất được xem là
nhóm BĐS cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong đại đa số các giao dịch trên thị trường
BĐS ở Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung;
(2) BĐS không đầu tư xây dựng: Đất nông nghiệp dưới dạng tư liệu sản xuất gồm đất
rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản...
(3) BĐS đặc biệt: Công trình bảo tồn quốc gia, di sản văn hoá vật thể... nhưng khả năng
tham gia thị trường rất thấp. Hiện nay những loại kinh doanh bất động sản sau đây là thu
hút được nhiều đối tượng khách hàng như bất động sản nhà ở, bất động sản công trình


thương mại dịch vụ. Đối với công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Vinaconex. Khách
hàng chủ yếu của công ty là đối tượng những người có thu nhập cao và thu nhập trung
bình, tập trung vào loại sản phẩm bất động sản cao cấp. Bởi vì theo như nhận định của
công ty hiện nay vẫn có rất nhiều người hướng đến bất động sản sinh thái nghỉ dưỡng cho
nhu cầu thực của mình. Lý do bởi không ít người đã cảm thấy mệt mỏi với không gian
chật hẹp, bê tông hóa và đầy bụi bặm của thành thị. Họ cần những khoảng không gian
xanh, tĩnh, thoáng đãng để có thể tái tạo năng lượng sống hàng ngày.Thêm vào đó là sự
hình thành và phát triển của hệ thống giao thông tiện lợi rút ngắn thời gian di chuyển về
trung tâm. Hiện nay, không ít khách hàng sẵn sàng bỏ hàng tỷ đồng để mua một căn
chung cư cao cấp để làm nơi nghỉ ăn ở và nghỉ dưỡng cho gia đình và người thân, thời
gian còn lại sẽ giao c vốn ra xây dựng, lợi nhuận chia theo thoả thuận. Phương án này
thường là các công ty nước ngoài có vốn lớn hợp tác đầu tư với doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ ba, nguồn cung đất có được do quá trình đô thị hoá, chuyển đất nông nghiệp sang đất
có mục đích phi nông nghiệp. Điều này phụ thuộc vào chính sách, quy hoạch của Nhà
nước.Các doanh nghiệp có đủ điều kiện sẽ tham gia đấu thầu. Tuy nhiên, theo cách này
thủ tục hành chính rườm rà, tốn nhiều thời gian nên ảnh hưởng không nhỏ tới kế hoạch
thực hiện dự án của công ty. - Các ngân hàng Đối với công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng
và Kỹ thuật Vinaconex cũng như bất kỳ một công ty kinh doanh bất động sản nào khác

thì vốn vay là một nguồn rất quan trong để tiến hành thực hiện các dự án. Công ty Cổ
phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật thường sử dụng vốn vay của các ngân hàng để thực
hiện dự án, hiện nay công ty đang hợp tác vay vốn với các ngân hàng như ngân hàng đầu
tư phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank), Ngân hàng công thương Việt Nam (VietinBank). Nhìn chung, các ngân
hàng hiện nay không thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp trong tình
hình kinh tế khó khăn như hiện nay. Chính vì thế, trong khi vay vốn ngân hàng công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật Vinaconex cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Tiềm ẩn Bước vào thời kỳ hội nhập, Việt Nam đang hội nhập từng bước trên mọi mặt,
mọi lĩnh vực.Việc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam phải
chấp nhận cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trên thế giới.Trong lĩnh vực kinh doanh
bất động sản cũng vậy, các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đang đối mặt với làn sóng
cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp xây dựng lớn. Sự xuất hiện của những thương
hiệu xây dựng lớn của nước ngoài như Kumho của Hàn Quốc, Obayashi của Nhật Bản,
Shanghai Corporation của Trung Quốc và các công ty xây dựng lớn trong nước như Tổng
Công ty xây dựng Việt Nam (VINACONEX), Tổng Công ty Sông Đà,… là một minh
chứng cho điều này. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xây dựng trong nước trước sức ép
cạnh tranh, đang ngày càng phát triển lớn mạnh. Họ cũng gia tăng việc xây dựng thương
hiệu, tìm tòi, phát triển công nghệ xây dựng mới nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho mình.

2.2.3 Sản phẩm thay thế
Bất động sản là một sản phẩm đặc biệt, có những đặc trưng riêng, là kết hợp của nhiều
loại sản phẩm của nhiều ngành khác nhau. Đây là một sản phẩm rất phức tạp, có một
không hai. Do tính chất phức tạp của bất động sản nên sản phẩm về bất động sản cũng
chịu ảnh hưởng của tính chất này. Là sản phẩm được tạo nên với sự kết hợp của nhiều
ngành liên quan, mỗi thửa đất lại có hình dạng và phương hướng khác nhau, chịu sự ảnh


hưởng bởi các tác động của các yếu tố xung quanh khác nhau nên sự thay thế cho nhau
rất hạn chế. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản ít bị ảnh hưởng bởi sản

phẩm thay thế. Chỉ có sự khác nhau về công nghệ và chất liệu xây dựng, thiết kế, trang trí
nội thất và dịch vụ cung ứng…

3. Phân tích môi trường bên trong của tập đoàn Vingroup:
3.1 Tình hình tài chính của công ty
Năm 2015
Quý 2
Quý 1
38.940.06
48.904.236
1

STT

Các chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

A

Tài sản ngắn hạn

28.796.286

39.844.678


34.875.608

1.616.855

7.534.049

7.607.514

8.828.152

5.399.732

3.864.844

5.512.841

6.168.171

7.154.438

6.137.594

3.809.236

3.791.906

2.863.605

8.328.691


6.727.152

1
2
3

Tiền và các khoản
tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
ngắn hạn

4

Hàng tồn kho

17.784.891

18.913.717

16.598.351

20.711.803

5

Tài sản ngắn hạn khác

1.720.460


4.092.165

1.637.967

3.881.151

Tài sản dài hạn

27.036.590

35.927.970

55.609.699

61.629.206

N
/
A

1.051.849

B

16.027.03
7
4.648.545
57.116.78
5


1

Các khoản phải thu
dài hạn

N/A

N/A

2

Tài sản cố định

5.130.604

6.150.208

11.046.708

12.641.270

( giá trị hao mòn lũy
kế)

-829.303

-1.134.298

-1.692.360


-2.256.903

Bất động sản đầu tư

6.643.474

13.628.734

15.399.141

14.308.763

3.163.565

4.532.383

4.949.144

2.913.523

2.851.617

1.150.141

1.238.826

6.727.260

6.236.085


6.196.293

5.323.050

4.803.912

6.214.458

6.126.855

55.832.876

75.772.648

90.485.307

3
4
5
6

Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
Tổng tài sản dài hạn
khác
Lợi thế thương mại
Tổng tài sản

C


Nợ phải trả

44.951.245

57.156.106

63.200.674

1

Nợ ngắn hạn

25.644.122

26.675.265

24.603.801

1.134.858
10.961.32
5
1.870.760
15.586.57
5

6.014.325
96.056.84
110.533.442
6

68.107.00
79.990.362
5
39.710.566 29.085.41


0
39.021.59
5
27.949.84
1
27.949.84
1

2

Nợ dài hạn

19.307.122

30.480.840

38.596.872

40.279.796

D

Vốn chủ sở hữu


10.873.631

18.616.543

27.284.633

30.543.080

1

Vốn chủ sở hữu

10.873.631

18.616.543

27.284.633

30.543.080

2

Nguồn kinh phí và
quỹ khác

N/A

N/A

N/A


N/A

N/A

55.832.876

75.772.648

90.485.633

110.533.442

96.056.84
6

Tổng nguồn vốn

-

-

Với những thành tựu đã đạt được, Vingroup đang được đánh giá là một trong
những Tập đoàn kinh tế tư nhân hùng mạnh, có chiến lược phát triển bền vững và
năng động, có tiềm lực hội nhập quốc tế để vươn lên tầm khu vực và thế giới.
Tập đoàn Vingroup là doanh nghiệp 100% vốn tư nhân hoạt động trong linh vực
bất động sản. Công ty có mối quan hệ tín dụng rất tốt với các tổ chức tín dụng
trong nước, đặc biệt là các ngân hàng nhà nước, vì những dự án của công ty là
những dự án quy mô rất lớn do đó chỉ có các ngân hàng nhà nước hợp lại mới đủ
đáp ứng cho các khoản vay của công ty. Đây là một trong những thế mạnh của

công ty giúp công ty hoàn toàn chủ động được nguồn vốn và chủ động trong công
tác quản lý kinh doanh, không cần phải huy động vốn cổ phần, hay huy động vốn
từ nguồn liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nước

Bảng cân đối kế toán của tập đoàn
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn vingroup
-

STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Chỉ tiêu
Doanh thu
thuần
Giá vốn
hàng bán
Lợi nhuận
gộp
Chi phí
bán hàng
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
Doanh thu

từ hoạt

Năm 2015
Quý 2
Quý 1

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

7.904.473

18.377.639

27.723.633

6.031.473

6.394.135

4.092.056

11.346.984

17.284.911

3.899.582


4.150.920

3.812.417

7.030.655

10.438.722

2.131.892

2.243.216

204.740

450.072

739.332

379.967

342.007

980.960

1.466.422

2.170.717

856.816


652.401

1.178.268

6.436.049

1.346.022

608.243

323.926


động tài
chính
Chi phí tài
7.
1.241.486
1.943.627
3.491.053
837.462
772.863
chính
Chi phí lãi
1.097.254
1.459.923
2.711.270
584.928
500.917
vay

Lợi nhuần
thuần từ
8.
hoạt động
2.580.942
9.661.282
5.374.871
674.655
807.981
kinh
doanh
Lợi nhuận
9.
74.121
78.804
34.809
-102.746
-116.239
khác
Tổng lợi
nhuận kế
10.
2.655.063
9.740.086
5.409.681
571.908
691.742
toán trước
thuế
Thuế

11.
TNDN
841.201
2.594.315
1.653.274
253.038
334.266
hiện hành
Thuế
12.
TNDN
-32.806
-3.517
-19.639
-16.397
-9.919
hoãn lại
Lợi ích
của cổ
13.
275.356
369.776
617.463
N/A
-70.545
đông thiểu
số
Lợi nhuận
14.
1.571.312

6.960.574
3.158.583
335.267
427.941
sau thuế
Chỉ tiêu
STT
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2015
phân tích
Năm 2014
Quý 2
Quý 1
Tỷ số chi
phí tài
1.
chính/doanh
15,706%
10,58%
1,26%
13,89%
12,08%
thu bán
hàng
Tỷ số chi
phí quản
2.
12,41%
7,98%

7,83%
14,21%
10,2%
lý/doanh thu
bán hàng
3.
Tỷ lệ chi phí
2,59%
2,45%
2,67%
6,3%
5,35%


4.

5.

6.

-

bán
hàng/doanh
thu
Tỷ lệ lợi
nhuận sau
thuế/doanh
thu
Lợi nhuận

/giá vôn
hàng bán
Lợi nhuận/
(GVHB+CP
QLDN+CP
BH+CPTC+
khác)

19,88%

36,89%

11,39%

5,56%

38,4%

59,75%

18,27%

8,6%

24,1026%

44,58%

13,34%


5,61%

Chỉ tiêu tài chính của tập đoàn vingroup

Trong những năm qua, Vingroup luôn là đơn vị hoàn thành tốt các nghĩa vụ tài chính ,
thuế đới với nhà nước. Hằng năm, đều thuê đơn vị kiểm toán uy tín thực hiện kiểm toán
toàn bộ hoạt động tài chính, kế toán của công ty. Các báo cáo tài chính của công ty rõ
ràng , minh bạch, tình hình tài chính của công t lành mạnh, làm cơ sở cho báo cáo với
ngân hàng để thực hiện các khoản vay lớn cho các dự án tiếp theo.
 Điểm mạnh:
 Tài chính lành mạnh, hằng năm đều ó kiểm toán
quốc tế
 Khả năng sinh lời cao, năng lực tài chính tốt, rủi ro
tài chính thấp
 Khả năng huy động được nguồn vốn lớn để triển
khai thực hiện dự án
 Doanh nghiệp có công lý quản lý tốt,điều hành hiệu
quả làm cho tập đoàn nhiều năm liền làm ăn có lãi.
 Điểm yếu:
 Chưa huy động vốn từ nhiều nguồn , nhiều kênh

khác nhau.
3.2 NGUỒN NHÂN LỰC
Tính đến ngày 30/9/2014, Vingroup có 51 công ty con
Sau 5 năm, nhân sự của Vingroup đã tăng gấp 18 lần. Sự tăng trưởng về nhân sự
của tập đoàn này đi cùng với bước chuyển mình, từ chỉ tập trung vào lĩnh vực bất
động sản sang kinh doanh đa ngành.

6,7%
10,31%


7,23%


tỷ phú phạm nhật vượng – tỷ phú đầu tiên của Việt Nam
Doanh nhân Phạm Nhật Vượng đang trên đường biến Vingroup trở thành một
người khổng lồ thực sự chứ không chỉ riêng trong lĩnh vực bất động sản. Chỉ cần
nhìn vào con số tăng trưởng nhân sự của tập đoàn này trong vòng vài năm trở lại
đây, có thể thấy được tham vọng của tập đoàn này.


3.2.1. Tình hình nhận sự của Vingroup
Nếu năm 2010, tập đoàn này chỉ có 936 nhân viên thì tới năm 2014, con số này đã
là 17,3 nghìn người. Thậm chí chỉ trong vòng 1 năm 2014, số lượng nhân sự đã
tăng gấp đôi. Tỉ lệ tăng ấn tượng trong khi con số tuyệt đối không hề nhỏ – hơn
8.500 người.
Nhân sự tăng ồ ạt đi tỉ lệ thuận với các lĩnh vực đầu tư mới của Vingroup. Năm
2010, lĩnh vực kinh doanh chính của Vingroup tập trung chủ yếu vào các dự án bất
động sản cao cấp, bao gồm xây dựng trung tâm thương mại, chung cư cao cấp,
mua bán, cho thuê bất động sản.
Sau 5 năm, danh mục đầu tư của tập đoàn này đã dài hơn rất nhiều. Bên cạnh mảng
bất động sản, Vingroup đã tham gia rất nhiều lĩnh vực mới như du lịch nghỉ dưỡng,
y tế, giáo dục, và đặc biệt là mảng bán lẻ với tham vọng xây dựng một hệ sinh thái
khép kín.
ƯU ĐIỂM:
+Nguồn nhân lực công ty có trình độ cao,kinh nghiệm
+Trang thiết bị làm việc hiện đại,cao cấp,ứng dụng công nghệ thông tin vào công
việc quản lý
+Kết hợp được năng lực của nhiều nhà quản lý và chuyên gia,hiệu quả công việc
có thể cao hơn



+Các chức năng được chuyên môn hóa,tăng năng suất lao động
+Tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu
NHƯỢC ĐIỂM:
+Cần nhiều nhân sự
+Chi phí sẽ lớn
+Không có chính sách đào tạo,phát triển trình độ nguồn nhân lực,thay thế các
chuyên gia nước ngoài

3.2.2. MARKETING
Hiện nay,trong cơ cấu tổ chức của Vingroup đã có bộ phận marketing
 2
Trong giai đoạn thị trường Bất động sản đang rất trầm lắng và khó khăn nhưhiện
nay, thì việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, cácdoanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ bất động sản càng trở nên khốc liệt hơn và mangý nghĩa
sống còn. Điều đó mang lại sự cần thiết phải đổi mới quá trình hoạt động
kinh doanh, nâng cao hiệu quả của quá trình truyền thông marketing tiếp thị
sảnphẩm. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao năng lực cạnh
tranh,phương thức hoạt động và chiến lược quảng bá sản phẩm của mình để tạo ra
sựkhác biệt với đối thủ cạnh tranh, đó là con đường vững chắc để doanh
nghiệpkhẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Hơn bao giờ hết, vấn đề tạo
ramột chiến lược marketing nhằm quảng bá và tạo dựng niềm tin cho khách hàng
làquan trọng nhất đối với doanh nghiệp kinh doanh Bất Động Sản nước ta hiện nay.
Bộ phận Marketing của vingroup đã thực hiện tốt các công việc của mình.đó là :
 Xây dựng, thực hiện và phân tích các kế hoạch chiến lược marketing
(bao gồm: nghiên cứu thị trường, tình hình thị trường và thông tin cạnh
tranh thị trường), hợp tác với Bộ phận Kinh doanh để đạt các mục tiêu
đề ra.
 Hoạch định và nắm bắt cơ hội mới, nhu cầu và tình hình thị trường để

xúc tiến và phát triển các sản phẩm mới hoặc hiện có.
 Lập kế hoạch, chiến lược Marketing cũng như kiểm soát hiệu quả của
những chiến lược này.
 Thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt với các khách hàng quan trọng và
tiềm năng.
 Quản lý, điều hành, phân công công việc và phát triển kỹ năng cho
nhóm marketing

3.2.3.CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Vingroup Cung cấp các sản phẩm – dịch vụ cao cấp với chất lượng quốc tế
và am hiểu bản sắc địa phương; mang tính độc đáo và sáng tạo cao; bên


cạnh giá trị chất lượng vượt trội, trong mỗi sản phẩm – dịch vụ đều chứa
đựng những thông điệp văn hóa… nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu chính
đáng của khách hàng. Hướng đến những sản phẩm – dịch vụ hoàn hảo,
mang giá trị đặc trưng khác biệt cho từng đối tượng phục vụ.
Sản phẩm nhà ở (căn hộ, biệt thự) của Vinhomes luôn lấy các yếu tố về chất lượng,
thẩm mỹ làm điều kiện tiên quyết, cùng với đó là các cam kết về tiến độ thi công
cũng như dịch vụ bảo hành.
Thiết kế sang trọng, tinh tế và hài hòa với kiến trúc xung quanh, mang đến
sự tiện nghi tối ưu, hiện đại và các điều kiện sống tốt nhất cho mỗi gia đình.
• Thi công chuyên nghiệp, đảm bảo chất lượng và đáp ứng đúng tiến độ hoàn
thành.
Chế độ bảo hành vượt trội cam kết mang đến cho khách hàng sự tin cậy tối đa và
uy tín dài lâu.



Nội thất tiện nghi tinh tế tới từng chi tiết đáp ứng công năng sử dụng cao cho chủ nhân



Biệt thự đơn lập Vinhomes Riverside với phong cách kiến trúc hiện đại và sang trọng
.Trong chiến lược kinh doanh của mình, một nguyên tắc đề ra của Công ty khi thực

hiện vào mỗi dự án là phải có sự kết hợp giữa chủ đầu tư và đối tác quản lý nước
ngoài. Trong đó, chủ đầu tư chịu trách nhiệm “Đầu tư - Xây dựng”, đối tác nước
ngoài chịu trách nhiệm tư vấnthiết kế- giám sát. Việc kiểm soát quy trình phát triển
dự án Bất động sản từ lập dự án- thiết kê- xây dựng của Công ty chính là điểm mấu
chốt đem lại thành công, tiếng vang cho các dự án Bất động sản Công ty đang triển
khai.
Một số dự án Bất động sản của Công ty:


Sự hùng vỹ của Royal City



Tòa tháp Vincom Bà Triệu nằm giữa lòng thủ đô

Chung cư cao cấp Times City Park Hill

3.3 Phân tích đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty
Qua phân tích các yếu tố thuôc̣ môi trường vĩmô , môi trường vi mô, môi trường nội bộ ta
thấy Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật Vinaconex E&C có các cơ hội và
nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu chủ yếu sau:
3.3.1 Các cơ hội:
- Môi trường chính trị ổn định tạo điều kiện cho công ty kinh doanh ổn định, được chính
quyền địa phương quan tâm
- Kinh tế tăng trưởng bền vững là cơ sở công ty phát triển;

- Ít đối thủ cạnh tranh mạnh
- Điều kiện tự nhiên tạo điều kiện cho hoạt động của công ty.
3.3.2 Các nguy cơ: - Yêu cầu ngày càng khăt khe của khách hàng về chất lượng sản
phẩm;
- Lạm phát khá cao ảnh hưởng tiêu dùng của khách hàng và công ty;
- Khả năng xâm nhập thị trường trong thời gian tới.
3.3.3 Các điểm mạnh: - Trang thiết bị làm việc hiện đại, cao cấp, ứng dụng công nghệ
thông tin vào công tác quản lý.
- Nguồn nhân lược công ty có trình độ cao, kinh nghiệm. Đội ngũ cán bộ nhiệt huyết,
sáng tạo và giàu kinh nghiệm.
- Tài chính lành mạnh, hàng năm đều có kiểm toán quốc tế.
- Khả năng huy động được nguồn vốn lớn để triển khai thực hiện dự án.
- Quan hệ với các cơ quan ban ngành nhà nước, đối tác rất tốt.


- Ban giám đốc công ty có năng lực quản lý, và có tầm nhìn chiến lược. - Sản phẩm Bất
động sản của Vingroup có chất lượng cao cấp.
3.3.4. Các điểm yếu: - Cơ cấu tổ chức chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng được yêu cầu công
việc thực tế phát sinh. - Không có chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, thay thế
các chuyên gia nước ngoài. - Khả năng huy động vốn từ nhiều nguồn, kênh khác nhau để
triển khai thực hiện dự án

3.4Thách thức
Quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam trong 3 thập kỷ qua đã chứng kiến sự
lớn mạnh vượt bậc của các doanh nghiệp (cả khu vực nhà nước và tư nhân) về quy
mô cũng như ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh.
Trong đó, phải kể đến hàng loạt tập đoàn kinh tế được hình thành trong khoảng chục năm
trở lại đây, là những doanh nghiệp quy mô lớn, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực. Từ
kinh nghiệm thành công và thất bại của các tập đoàn kinh tế, vấn đề đặt ra hiện nay là
làm thế nào để quản trị một tập đoàn hiệu quả đã trở thành thách thức lớn với các nhà

quản trị Việt Nam nói chung và tập đoàn Vingroup nói riêng
Vẫn lúng túng với mô hình công ty mẹ - con
Có không ít công ty tư nhân đã tận dụng được các cơ hội của nền kinh tế thị trường, hội
nhập quốc tế, tăng trưởng với tốc độ rất nhanh chóng, hoạt động theo mô hình công ty mẹ
- con. Không khó để kể ra những tập đoàn như vậy: Bảo Việt, FPT, Hoàng Anh Gia
Lai,và kể cả Vingroup…
Tuy nhiên, bên cạnh những tập đoàn hình thành do quá trình phát triển cân đối giữa quy
mô, công nghệ và mô hình quản trị, thì có không ít tập đoàn kinh tế nhà nước được thành
lập theo kiểu dồn các củ khoai tây thành một bao khoai tây, với một cơ chế quản trị lỏng
lẻo, hoạt động kém hiệu quả.
Có thể nói, đa phần các tập đoàn lớn nhất hiện nay được tổ chức theo mô hình công ty mẹ
- con và quản trị theo quan hệ quyền chủ sở hữu vốn. Tuy nhiên, quản trị theo mô hình
công ty mẹ - con vẫn còn là một vấn đề gây lúng túng cho các nhà quản trị trong bối cảnh
nền kinh tế thị trường còn non trẻ, kinh nghiệm còn ít và môi trường pháp lý chưa hoàn
thiện. Trong khi đó, các tập đoàn trên thế giới có lịch sử hình thành lâu đời trên cơ sở một
thể chế thị trường đã có hàng trăm năm.
Thực tế, quy định pháp lý liên quan tới mô hình tập đoàn kinh tế ở nước ta hiện nay vẫn
còn chưa rõ ràng. Luật Doanh nghiệp 2005 (Điều 149) cũng chỉ mô tả một cách mơ hồ,
“tập đoàn kinh tế là nhóm công ty có quy mô lớn”. Đến Luật Doanh nghiệp 2015 thì khái
niệm này đã được làm rõ hơn một chút, “tập đoàn kinh tế, tổng công ty thuộc các thành


phần kinh tế là nhóm công ty có mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ phần, phần
vốn góp hoặc liên kết khác” (Điều 188).
Cho tới nay, ngoài một số tập đoàn kinh tế nhà nước được Chính phủ ra quyết định công
nhận, nhiều doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn mang danh tập đoàn, nhưng thực chất
đây chỉ là danh hiệu tự phong của doanh nghiệp.
Câu hỏi thường được đặt ra là công ty mẹ (holdings) làm gì với các công ty con để thể
hiện quyền chủ sở hữu của mình và phát huy được hiệu quả hoạt động của toàn tập đoàn?
Có thể diễn giải một cách đơn giản: chức năng quản trị của công ty mẹ với các công ty

con theo hai nhóm: (1) quyết định mức độ kiểm soát (control); (2) mức độ phối hợp hay
hợp lực (synergy).
Công ty mẹ phải quyết định mức độ kiểm soát mà công ty mẹ muốn đối với công ty con.
Vấn đề này còn phụ thuộc vào quyền của chủ sở hữu. Đối với công ty con 100% vốn,
công ty con là công ty TNHH một thành viên, công ty mẹ thực hiện quyền chủ sở hữu đối
với công ty con và có quyền chỉ đạo trực tiếp. Đối với các công ty nắm vốn chi phối,
công ty mẹ thông qua người đại diện vốn tham gia HĐQT và tác động để HĐQT đồng
thuận thực hiện theo các quyết định của công ty mẹ.
Với cơ chế trên, công ty mẹ có thể quyết định các vấn đề mà công ty mẹ coi là trọng yếu
tại công ty con như chiến lược, nhân sự cao cấp, tài chính, đầu tư, thương hiệu… Công ty
mẹ cần quyết định phạm vi của các vấn đề trọng yếu phù hợp.
Vấn đề thứ hai là công ty mẹ phải quyết định đó là vấn đề về mức độ hợp lực (synergy)
để tạo ra lợi thế vượt trội của mô hình tập đoàn so với mô hình các công ty đơn lẻ. Sự
liên kết và chuyên môn hóa hoạt động sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế mới từ sự tăng cường
chuyên môn hóa và chuyên nghiệp hóa giữa các đơn vị trong tập đoàn.
Ví dụ, một tập đoàn có thể chuyên môn hóa và chuyên nghiệp hóa hoạt động công nghệ
thông tin (CNTT) vào một trung tâm và chia sẻ sử dụng cho các thành viên, thay vì để
các mỗi thành viên lại có một hệ thống CNTT riêng, nhằm tăng hiệu quả đầu tư và sử
dụng. Hoặc các đơn vị trong tập đoàn thực hiện bán chéo để tận dụng cơ sở khách hàng
của nhau.
Những vấn đề trên, về lý thuyết thì rất đơn giản, nhưng trên thực tế, không ít tập đoàn
đang lúng túng trong xử lý, thậm chí có các bước đi sai lầm, do không xác định được
mức độ kiểm soát và phối hợp thế nào là phù hợp cho từng giai đoạn phát triển của tập
đoàn.


3.4.1Xác định lộ trình phát triển phù hợp
Điều nhà quản trị cần đặc biệt lưu ý là mỗi tập đoàn có những trình độ phát triển khác
nhau về trình độ quản trị, bao gồm năng lực, kinh nghiệm lãnh đạo, cán bộ, quy trình và
công nghệ. Vấn đề là phải làm sao để có một sự lựa chọn phù hợp nhất về mức độ kiểm

soát và phối hợp với chiến lược và trình độ quản trị trong từng giai đoạn phát triển của
tập đoàn.
Ở biểu đồ trên, một tập đoàn có thể lựa chọn một ô vị trí nhất định, ví dụ chọn mức độ
kiểm soát và hợp lực thấp, phù hợp với chiến lược và trình độ quản trị hiện tại của mình.
Việc lựa chọn sai ô chắc chắn sẽ là một sự sai lầm chiến lược vì sẽ dẫn tới kém hiệu quả
và không bền vững.

4.Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Vingroup :
4.1. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Vingroup:
Đây là chiến lược quan trọng trong tiến trình quy hoạch, xây dựng, phát triển thương
hiệu, đồng thời hình thành hệ tiêu chuẩn dịch vụ đẳng cấp và hoàn toàn khác biệt của tập
đoàn.Vingroup đang nỗ lực tạo lập một hệ thống sản phẩm, dịch vụ bất động sản thật sự
đẳng cấp, tiếp cận các tiêu chuẩn cao quốc tế và giúp người dân Việt Nam được thụ hưởn
những không gian và giá trị sống thật sự tiện nghi, hạnh phúc”

Thật vậy, tháng 11/2013 Vingroup ra mắt thương hiệu Vinhomes (bất động sản nhà
ở, biệt thự và dịch vụ cao cấp) gồm hệ thống căn hộ cao cấp - biệt thự thuộc các dự án
bất động sản (BĐS) do Vingroup làm chủ đầu tư và quản lý bao gồm khu đô thị sinh
thái Vinhomes Riverside, Vinhomes Royal City, Vinhomes Times City và Vinhomes
Đồng Khởi.
• Thương hiệu Vin com (Bất động sản thương mại, văn phòng): Vincom hiện sở
hữu hàng loạt các dự án, tổ hợp bất động sản thương mại lớn nhưVincom Mega


×