Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Phân tích chiến lược kinh doanh của Vietcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.07 KB, 42 trang )

VIETCOMBANK -www.thuvientructuyen.vn
MUC LUC
PHẦN I: 5
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM (NHTMCPNTVN) 5
I. Giới thiệu về Ngkn hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 5
II. Ngành nghề kinh doanh của VCB: 6
1. Hoạt động chính là dịch vụ tài chính: 6
2. Hoạt động phi tài chính: 6
III. Các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) của VCB: 6
1. Huy động vốn: 6
2. Hoạt động tín dụng 7
3. Dịch vụ thanh toán và ngkn quỹ 7
4. Các hoạt động khác 7
IV. Tầm nhun và sứ mạng kinh doanh của Ngkn hàng VCB 7
1. Tầm nhun chiến lược 8
2. Sứ mạng kinh doanh của VCB 8
V. Một số chỉ tiru tài chính cơ bản 8
PHẦN 2 9
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGO¬I 9
I. Ngành kinh doanh của doanh nghiệp 9
1. Tăng trưởng của ngành 9
2. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành 10
II. Đánh giá tác động của m{i trường vĩ m{ 12
1. Nhkn tố chính trị - pháp luật: 12
2. Nhkn tố văn hóa - xã hội: 13
3. Nhkn tố c{ng nghệ 14
4. Nhkn tố kinh tế 15
III. Đánh giá cường độ cạnh tranh 17
1. Tồn tại các rào cản gia nhập ngành 17
2. Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng 19


"Lucious Nero" <>
1
VIETCOMBANK
3. Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng 19
4. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: 20
5. Đe dọa từ sản phẩm thay thế 21
6. Quyền lực tương ứng của các brn lirn quan khác 22
IV. Các nhkn tố thành c{ng chủ yếu trong ngành 25
1. Năng lực kiểm soát rủi ro: 25
2. Uy tín của NH: 25
3. Tỷ lệ lãi suất tiền gửi và tiền vay : 25
4. Dịch vụ chăm sóc khách hàng 26
5. Sự thuận tiện trong giao dịch 26
6. C{ng nghệ 27
PHẦN 3 29
PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG 29
I. Sản phẩm và thị trường 29
1. Sản phẩm chủ yếu 29
2. Thị trường 29
II. Đánh giá nguồn lực, năng lực dựa trrn chuỗi giá trị 29
1. Hoạt động cơ bản: 29
2. Hoạt động bổ trợ 30
III. Xác định các năng lực cạnh tranh 31
1. Năng lực tài chính 31
2. Năng lực c{ng nghệ 31
3. Năng lực thương hiệu 31
4. Năng lực nhkn sự 32
IV. Vị thế cạnh tranh 32
Tổng 36
V. Thiết lập m{ thức TOWS 37

1. Các điểm mạnh (Strengths) 37
2. Các điểm yếu (Weaknesses) 37
3. Các thách thức (Threats) 38
4. Các cơ hội (Opportunities) 38
"Lucious Nero" <>
2
VIETCOMBANK
PHẦN 4 41
CHIẾN LƢỢC CỦA VIETCOMBANK 41
I. Chiến lược cạnh tranh và các chính sách triển khai của VCB 41
1. Chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí 41
2. Chiến lược khác biệt hóa của VCB 42
3. Chiến lược tập trung của VCB 43
II. Chiến lược tăng trưởng và các chính sách triển khai của VCB 44
1. Chiến lược chuyrn m{n hóa 44
2. Chiến lược đa dạng hóa: 44
3. Chiến lược tích hợp 45
4. Chiến lược cường độ 45
5. Chiến lược lirn minh, hợp tác: 46
PHẦN 5 48
ĐÈNH GIÈ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 48
I. Loại hunh cấu trúc tổ chức của VCB 48
II. Phong cách lãnh đạo chiến lược của VCB 49
III. Nhận xét về văn hóa doanh nghiệp 49
"Lucious Nero" <>
3
VIETCOMBANK
A. LỜI MỞ ĐẦU
Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ngành ngkn hàng là một trong
những ngành chịu ảnh hưởng mạnh mẽ và rõ rệt nhất. Hội nhập có thể đem đến nhiều

cơ hội phát triển nhưng cũng đem lại kh{ng ít những nguy cơ, đe dọa và thách thức
cho ngành ngkn hàng. Hiện nay hệ thống Ngkn hàng trung ương Việt Nam có mạng
lưới chi nhánh rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước. Hơn nữa ngày càng có nhiều
ngân hàng ra đời làm cho cường độ cạnh tranh trong ngành ngkn hàng khốc liệt hơn
bao giờ hết.
Để vượt qua những thách thức và tận dụng tốt những cơ hội qua đó nkng cao vị
thế cạnh tranh của munh trrn thị trường, các ngkn hàng phải đưa ra chiến lược kinh
doanh ph hợp cho từng thời kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển; ph hợp với xu thế
toàn cầu trrn nguyrn tắc đảm bảo ckn bằng lợi ích quốc gia với lợi ích của Ngkn hàng.
Với chiến lược kinh doanh sáng suốt của munh, Ngkn hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam (VCB) đã giữ vững vị trí dẫn đầu của munh và được đánh giá là
Ngkn hàng có vai trò đầu tàu và có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệ thống Ngkn
hàng Việt Nam với các lợi thế cạnh tranh, thị phần huy động vốn, các dịch vụ thanh
toán, dịch vụ thẻ …; được ghi nhận đã góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển
kinh tế của đất nước trong thời kỳ đổi mới.
"Lucious Nero" <>
4
VIETCOMBANK
B. NỘI DUNG
PHẦN I:
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM (NHTMCPNTVN)
I. Giới thiệu về Ngkn hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt
Nam
Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt : Ngkn hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt nam
Trn đầy đủ bằng Tiếng Anh : Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade
of Viet Nam.
Trn giao dịch : Vietcombank
Trn viết tắt tiếng Anh : Vietcombank - VCB

Trụ sở chính : 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, HN
Điện thoại : (84.4) 9.343.137
Fax : (84.4) 8.241.395
Telex : 411504/411209 VCB VT
SWIFT : BFTV VNVX
Website : www.vietcombank.com.vn
Đăng ký kinh doanh : Gíky đăng ký kinh doanh số 105922 do trọng tài
kinh tế Nhà nước cấp ngày 03 tháng 04 năm 1993,
cấp bổ sung lần thứ nhất ngày 25 tháng 11 năm
1997 và cấp bổ sung lần thứ hai ngày 08 tháng 05
năm 2003.
Mã số thuế : Mã số thuế 0100112437 tại Cục Thuế HN
Tài khoản : Số 453100301 mở tại Sở Giao Dịch NHNN
"Lucious Nero" <>
5
VIETCOMBANK
II. Ngành nghề kinh doanh của VCB:
Bao gồm (Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh c{ng ty cổ phần số
0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hà Nội cấp ngày 02 tháng 6 năm 2008):
1. Hoạt động chính là dịch vụ tài chính:
 Trọng tkm là hoạt động ngkn hàng thương mại với lĩnh vưc truyền th{ng là
ngkn hàng bán bu{n (kinh doanh phục vụ khách hàng doanh nghiệp)
 Hoạt động ngkn hàng bán lẻ:
- Hoạt động trong lĩnh vực tiru d ng
- Dịch vụ cho vay gắn với bất động sản - cho vay cầm cố, cho vay
mua nhà …
- Kinh doanh dịch vụ tài chính phục vụ khách hàng thể nhkn…
 Bảo hiểm:
- Kinh doanh bảo hiểm nhkn thọ
- Bảo hiểm phi nhkn thọ, tái bảo hiểm…

 Ngkn hàng đầu tư:
- Kinh doanh và đầu tư chứng khoán
- Hoạt động quản lý tài sản/quỹ đầu tư…
- Dịch vụ tư vấn mua, bán, chia tách, sáp nhập c{ng ty…
 Dịch vụ tài chính khác…
2. Hoạt động phi tài chính:
 Kinh doanh và đầu tư bất động sản
 Đầu tư xky dựng và phát triển các dự án kết cấu hạ tầng
 Hoạt động khác…
III. Các hoạt động kinh doanh chiến lƣợc (SBU) của VCB:
1. Huy động vốn:
"Lucious Nero" <>
6
VIETCOMBANK
Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và
các giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và
ngoài nước, vay vốn của NHNN và các hunh thức huy động vốn khác theo quy định
của NHNN
2. Hoạt động tín dụng
Bao gồm cấp tín dụng dưới hunh thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các
giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngkn hàng, cho thur tài chính, và các hunh thức khác theo
quy định của NHNN
3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong nước vào
ngoài nước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ thu
hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt, ngkn phiếu thanh toán cho khách
hàng.
4. Các hoạt động khác
Bao gồm các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực
hiện các nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và USD, kinh doanh ngoại

hối và vàng, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh các
nghiệp vụ chứng khoán th{ng qua c{ng ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài
chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ có giá, cho thur tủ két,
cầm đồ.
IV. Tầm nhun và sứ mạng kinh doanh của Ngân hàng VCB
Trrn cơ sở đánh giá m{i trường kinh doanh c ng với kinh nghiệm hoạt động
trải qua 45 năm, NHNT đã khẳng định vị thế hàng đầu của munh trrn thị trường. Từ
đó, NHTMCP NTVN xác định tầm nhun và chiến lược kinh doanh như sau:
"Lucious Nero" <>
7
www.thuvientructuyen.vn
VIETCOMBANK
1. Tầm nhun chiến lƣợc
Xky dựng NHTMCP NTVN thành Tập đoàn đầu tư tài chính ngkn hàng đa
năng trrn cơ sở áp dụng các th{ng lệ quốc tế tốt nhất, duy tru vai trò chủ đào tạo tại
Việt Nam và trở thành một trong 70 định chế tài chính hàng đầu Chku È vào năm
2015 - 2020, có phạm vi hoạt động quốc tế.
NHTMCP NTVN xác định chiến lược phát triển tập trung vào các nội
dung:
Tiếp tục đổi mới và hiện đại hóa toàn diện mọi mặt hoạt động - bắt kịp với trunh
độ khu vực và thế giới;
Tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế sẵn có của NHNT cũng như của các cổ đ{ng
mới - phát triển, mở rộng lĩnh vực hoạt động một cách hiệu quả theo cả chiều
rộng và chiều sku.
2. Sứ mạng kinh doanh của VCB
Lu{n mang đến cho khách hàng sự thành đạt
Bảo đảm tương lai trong tầm tay của khách hàng
Sự thuận tiện trong giao dịch và các hoạt động thương mại trrn thị trường
V. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
o Tổng doanh thu :

o Doanh thu thuần :
o Lợi nhuận trước thuế :
o Lợi nhuận sau thuế :
o Tổng tài sản :
o Tổng nguồn vốn :
o Tỷ suất sinh lời :
8.874.128.371.069 (đồng Việt Nam)
6.417.454.885.685 (đồng Việt Nam)
3.557.134.889.629 (đồng Việt Nam)
2.680.182.302.278 (đồng Việt Nam)
219.910.208.912.768 (đồng Việt Nam)
219.910.208.912.768 (đồng Việt Nam)
20,13%
o Tăng trưởng dư nợ tín dụng ước đạt 16,4%
o Tăng trưởng huy động vốn khoảng 12%
o Tỷ lệ nợ xấu của ngkn hàng khoảng 4,5%
o Mức chi trả cổ tức năm 2008 của Vietcombank bằng tiền đạt tỷ lệ
12%/mệnh giá.
"L
u
cious Nero" <>
8
VIETCOMBANK
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngkn hàng VCB,
năm 2008)
PHẦN 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI
I. Ngành kinh doanh của doanh nghiệp
Vietcombank hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngkn hàng.
1. Tăng trƣởng của ngành

Tốc độ tăng trưởng của ngành ngân hàng liên tục tăng trong những năm
qua.Trong đó, thị trường về vốn tăng trưởng lớn nhất trong 20 năm trở lại đky.
- Tổng dƣ nợ cho vay và đầu tƣ đối với nền kinh tế của hệ thống NH tăng
gần 34% tính đến hết tháng 11/2007 và ước tính hết năm 2007 tăng tới 37-38% so với
cuối năm 2006 và tăng gấp khoảng 2 lần so với mức dự kiến từ đầu năm là 17-21%.
- Huy động vốn trong xã hội còn có tốc độ tăng trưởng lớn hơn. Theo Hiệp
hội
Ngân hàng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín
dụng
trong cả nước tính đến hết 31/12/2007 ước tính tăng tới 36,5%, một số ước tính
khác tăng 37-37,5%, gấp hơn 3,5 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đky là tốc độ tăng
trưởng lớn nhất từ gần 20 năm đổi mới hoạt động ngkn hàng cho đến nay.
- Vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống ngkn hàng đến cuối năm 2008 tăng 30%
so với cuối năm 2007, tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8,9% lrn 9,7%.
"Lucious Nero" <>
9
VIETCOMBANK
- Về quy mô tài sản đky là chỉ tiru quan trọng nhất và phản ánh tập trung,
bao quát nhất mức độ lớn, sự phát triển của một ngkn hàng. Kết thúc năm 2005, bunh
qukn các ngkn hàng thương mại cổ phần có tốc độ tăng khoảng 48% - 50% so với cuối
năm 2004, gấp 2,5 lần tốc độ tăng chung của toàn ngành ngkn hàng
Việt Nam và gấp 5-6 lần tốc độ tăng trung bunh của thế giới.
Trong đó, dẫn đầu toàn ngành ngkn hàng là 4 NHTMNN với quy m{ tăng
nhanh qua các năm, tổng tài sản bunh qukn đến hết năm 2006 đã lrn tới gần 180.000 tỷ
đồng/ngkn hàng. Lirn tục trong giai đoạn 2004-2006, VBARD chiếm vị trí quán qukn
về quy m{ tổng giá trị tài sản, đứng thứ 2 là VCB, tiếp theo là BIDV và ICB. Tính
chung tổng tài sản của khối NHTMNN năm 2005 tăng 18,2% so với năm 2004, năm
2006 tăng 26,9% so với năm 2005.
- Lợi nhuận trƣớc thuế và cổ tức: Kết thúc năm 2005, ACB đạt lợi
nhuận

trước thuế tới 385,1 tỷ đồng so với con số 278,0 tỷ đồng hết năm 2004;
Sacombank đạt 306,1 tỷ đồng so với năm 2004 là 198 tỷ đồng, Techcombank đạt 286
tỷ đồng, so với năm trước mới đạt 39 tỷ đồng, bunh qukn các ngkn hàng thương mại cổ
phần chia cho các cổ đ{ng là 15- 16%, cao gấp gần 2 lần lãi suất tiền gửi tiết kiệm
Đồng Việt Nam
kỳ hạn 1 năm. Dẫn đầu là Techcombank chia 36,6% so với mức của
năm 2004 là
15,0%; ACB chia 28% so với năm 2004 là 36,7%; Sacombank chia 23,8%
so với mức của năm trước là 26,0%; Ngkn hàng Thương mại Cổ phần Đ{ng È - EAB và
VP Bank đều c ng mức chia 20%, tăng gấp 1,5 lần năm 2004,
- Các tổ ngân hàng tiếp tục chú trọng phát triển nhiều c{ng nghệ, dịch vụ, tiện
ích ngkn hàng hiện đại. Mạng lưới hoạt động tiếp tục được củng cố và mở rộng hiệu
quả, tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và người dkn tiếp cận với
dịch vụ ngkn hàng. Đặc biệt, trong năm 2008, đã có một ngkn hàng thương mại cổ
phần mở chi nhánh hoạt động tại nước ngoài.
2. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành
Ngành ngkn hàng đã có sự tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng và quy m{.
Nếu như năm 1991 số lượng ngkn hàng chỉ là 9 ngkn hàng thu đến năm 2007 con số
này đã tăng lrn thành 80 ngkn hàng. Số lượng ngkn hàng tăng thrm tập trung vào 2
khối ngkn hàng thương mại cổ phần và chi nhánh ngkn hàng nước ngoài cho thấy sức
"Lucious Nero" <>
10
VIETCOMBANK
hấp dẫn của ngành Ngkn hàng Việt Nam đối với các nhà đầu tư trong nước cũng như
các tổ chức tài chính quốc tế.
Brn cạnh sự tăng trưởng về số lượng, quy m{ hoạt động của hệ thống ngkn
hàng cũng tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2007, tổng tài sản toàn hệ thống đã tăng lrn
hơn 1.500 ngàn tỷ đồng tương đương hơn 130% GDP 2007. Sự ăng trưởng hệ thống
tập trung vào 2 mảng hoạt động truyền thống là cho vay và huy động. Tốc độ tăng
trưởng hoạt động tín dụng và huy động tiền gửi ở mức rất cao, đạt trung bunh trrn

35%/năm trong suốt giai đoạn 2002 - 2007.
Ngoài 2 mảng hoạt động truyền thống là tín dụng và huy động vốn, mảng hoạt
động dịch vụ cũng có sự phát triển mạnh mẽ. C ng với việc đầu tư mạnh vào c{ng
nghệ, cơ sở vật chất và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, những năm vừa qua thu
nhập từ các mảng hoạt động này cũng tăng mạnh.
"Lucious Nero" <>
11
VIETCOMBANK
Các chỉ tiru này cho thấy hệ thống Ngkn hàng vẫn có tiềm năng tăng trưởng,
tuy nhirn tốc độ tăng trưởng trong những năm tới sẽ giảm xuống, đồng thời hệ thống
Ngkn hàng sẽ phải tập trung hơn vào việc tăng năng lực tài chính và nkng cao chất
lượng tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hệ thống.
II. Đánh giá tác động của môi trƣờng vĩ mô
Nhkn tố chính Nhkn tố kinh
trị pháp luật tế
Doanh nghiệp
Nhkn tố c{ng Nhkn tố
nghệ văn hóa - xã hội
Các nhkn tố môi trường vĩ mô tác động đến VCB
1. Nhkn tố chính trị - pháp luật:
Chính trị: Nền chính trị ở Việt Nam được đánh giá thuộc vào dạng ổn định
trrn thế giới. Đky là một yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển của ngành ngkn hàng và
nrn kinh tế Việt Nam nói chung
"Lucious Nero" <>
12
VIETCOMBANK
 Khi các doanh nghiệp phát triển và các doanh nghiệp nước ngoài yrn tkm đầu
tư vốn vào các ngành kinh doanh trong nước sẽ thúc đẩy ngành Ngkn hàng phát
triển.
 Các tập đoàn tài chính nước ngoài đầu tư vốn vào ngành Ngkn hàng tại Việt

Nam dẫn đến cường độ cạnh tranh trong ngành Ngkn hàng tăng lrn, tạo điều
kiện thúc đẩy ngành Ngkn hàng phát triển.
 Nền chính trị ổn định sẽ làm giảm các nguy cơ về khủng bố, đunh c{ng, bãi
c{ng…Từ đó giúp cho quá trunh hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp tránh được những rủi ro. Và th{ng qua đó, sẽ thu hút đầu tư vào các
ngành nghề, trong đó có ngành Ngkn Hàng
Pháp luật: Bất kỳ một doanh nghirp nào cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của
luật pháp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp kinh doanh trong ngành Ngkn hàng, một
ngành có tác động tới toàn bộ nền kinh tế. Các hoạt động của ngành Ngkn hàng được
điều chỉnh một cách chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, hơn nữa các Ngkn hàng
thương mại còn chịu sự chi phối chặt chẽ của Ngkn hàng Nhà Nước. Một số cơ chế
chính sách về lãi suất mà NHNN đã đưa ra như:
9 Cơ chế thức thi chính sách lãi suất cố định (1989-5.1992
9 Cơ chế điều hành khung lãi suất (6.1992-1995)
9 Cơ chế điều hành lãi suất trần (1996-7.2000)
9 Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm birn độ (8.2000-
5.2002)
9 Cơ chế lãi suất thỏa thuận (6.2002 - 2006)
Việt Nam đang dần hoàn thiện Bộ luật doanh nghiệp, luật đầu tư và các chính
sách kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành Ngkn hàng
được hướng dẫn cụ thể và có điều kiện kinh doanh minh bạch.
2. Nhkn tố văn hóa - xã hội:
C ng với việc phát triển kinh tế ổn định, dkn trí phát triển cao, đời sống người
dkn ngày càng được cải thiện… nhu cầu người dkn lirn quan đến việc thanh toán qua
ngkn hàng, và các sản phẩm dịch vụ tiện ích khác do Ngkn hàng cung cấp ngày càng
"Lucious Nero" <>
13
VIETCOMBANK
tăng.
Tkm lý của người dkn Việt Nam lu{n biến động kh{ng ngừng theo những quy

luật do sự biến động trrn thị trường mang lại. Ví dụ như khi tunh hunh kinh tế lạm phát
thu người dkn chuyển gửi tiền mặt sang tiết kiệm vàng…
Tốc độ đ{ thị hoá cao (sự gia tăng các khu c{ng nghiệp, khu đ{ thị mới) c ng
với cơ cấu dkn số trẻ khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện ích do Ngkn hàng
mang lại gia tăng.
Số lượng doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu vốn, tài chính tăng
3. Nhkn tố công nghệ
Việt Nam ngày càng phát triển dần bắt kịp với các nước phát triển trrn thế giới
do đó hệ thống kỹ thuật - c{ng nghệ của ngành Ngkn hàng ngày càng được nkng cấp
và trang bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngkn hàng nào
có c{ng nghệ tốt hơn Ngkn hàng đó sẽ dành được lợi thế cạnh tranh so với các Ngkn
hàng khác.
Với xu thế hội nhập thế giới, ngày càng có nhiều nhà đầu tư nhảy vào Việt
Nam. Các Ngkn hàng nước ngoài có vẫn chiếm nhiều ưu thế hơn các Ngkn hàng trong
nước về mặt c{ng nghệ do đó để có thể cạnh tranh các Ngkn hàng trong nước phải
kh{ng ngừng cải tiến c{ng nghệ của munh.
Khoa học c{ng nghệ ngày càng phát triển và hiện đại, đặt ra những cơ hội cũng
như thách thức cho các Ngkn hàng về chiến lược phát triển và ứng dụng các c{ng nghệ
một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Sự chuyển giao c{ng nghệ và tự động hoá giữa các Ngkn hàng tăng dẫn đến sự
lirn doanh, lirn kết giữa các Ngkn hàng để bổ sung cho nhau những c{ng nghệ mới.
Sự thay đổi c{ng nghệ đã, đang và sẽ tiếp tục tác động mạnh mẽ tới hoạt động
kinh doanh của Ngkn hàng. Khi c{ng nghệ càng cao thu càng cho phép Ngkn hàng đổi
mới và hoàn thiện các quy trunh nghiệp vụ, các cách thức phkn phối, và đặc biệt là phát
triển các sản phẩm dịch vụ mới. Điển hunh khi Ỉnternet và Thương mại điện tử phát
triển, nhu cầu sử dụng các dịch vụ trực tuyến ngày càng tăng, vu vậy việc ứng dụng và
phát triển c{ng nghệ th{ng tin như chữ ký số, thanh toán điện tử lirn ngkn hàng, hệ
thống thanh toán b trừ điện tử để đưa ra các dịch vụ mới như: Hệ thống ATM,
Home Banking, Mobile Banking, Internet Banking…sẽ giúp cho các ngkn hàng giảm
"Lucious Nero" <>

14
VIETCOMBANK
được chi phí, nkng cao hiệu quả hoạt động và tăng thrm sự trung thành ở khách hàng
của munh.
4. Nhkn tố kinh tế
Các nhkn tố trong nhóm nhkn tố kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của VCB:
9 Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngkn hàng
Trước những dấu hiệu gia tăng lạm phát xuất hiện từ cuối năm 2007, ngay từ
đầu năm 2008, Ngkn hàng Nhà nước (NHNN) đã theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt
nhằm hạn chế ảnh hưởng tiru cực của nó đến ngành Ngkn hàng cũng như đến nền kinh
tế.
Sự sụt giảm của thị trường chứng khoán c ng phản ứng khá tiru cực của thị
trường tín dụng Việt Nam như: khan hiếm nguồn tín dụng, lạm phát gia tăng cũng ảnh
hưởng mạnh đến hoạt động của VCB.
Giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 7-2008 cũng chứng kiến sự biến động mạnh mẽ
trong tương quan giữa đồng Việt Nam và đ{ la Mỹ (USD).
9 Đầu cơ và biến động giá cả
Bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động như diễn biến phức tạp của giá
dầu mỏ, giá vàng lrn xuống thất thường, “cơn sốt”giá lương thực… đã tạo m{i trường
thuận lợi cho các hoạt động đầu cơ quốc tế. Một số nhà đầu cơ và tập đoàn tài chính đa
quốc gia với tài sản hàng nghun tỉ USD đang thao túng thị trường giao dịch hàng hóa
thiết yếu và đầu vào sản xuất quan trọng lần lượt là dầu th{, lương thực và vàng, tiếp
đến là tiền tệ và tài sản tài chính của các quốc gia đã ảnh hưởng kh{ng nhỏ đến hoạt
động của các Ngkn hàng nói chung và VCB nói rirng.
9 Lạm phát và tăng trưởng:
Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất chku È sau Trung Quốc,
với tiềm năng tăng trưởng to lớn trong các năm tiếp theo; GDP bunh qukn đầu người
của VN cũng tăng khoảng 10%/năm trong vòng 5 năm qua. Những con số này phản
ánh cơ hội tăng trưởng to lớn đối với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài tại

VN.
"Lucious Nero" <>
15
VIETCOMBANK
Lạm phát tại Việt Nam tăng mạnh trong nửa đầu năm 2008. Cuối tháng 6-
2008, chỉ số giá so với kỳ gốc 2005 là 144,30%; trong quý III-2008, tốc độ tăng CPI
giảm dần. Dẫn đến cả quý III-2008, CPI chỉ tăng 4,18%. Từ tháng 10-2008, xuất hiện
dấu hiệu giảm phát khi CPI giảm xuống 148,2% so với mức 148,48% của tháng trước.
Tăng trưởng GDP thực tế của VN Tốc độ lạm phát của VN
Vụ Tín dụng thuộc Ngkn hàng Nhà nước cho biết, tỷ lệ nợ xấu (cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa vay) của hệ thống ngkn hàng tính đến 31-7-2008 là 3,64% (số tuyệt đối là
10.886 tỉ đồng), tăng 1% so với 2007.
9 Đầu tư nước ngoài:
Tăng trưởng về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và xuất khẩu là các nhkn tố
chủ chốt thúc đẩy sự tăng trưởng vượt bậc của VN trong các năm qua.
FDI GDP
14 13.0 10%
9.0%
8.4% 8.5% 9%
12 8.2%
7.5% 10.2 8%
7.2%
6.8% 6.8% 7.0%
10 7%
8 6%
6.8
5%
6 4.5 4%
4 3.1 3.0 3.2 3%
2.8

2%
2
1%
- 0%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007F 2008F
"Lucious Nero" <>
16
VIETCOMBANK
9 Sụt giảm trrn thị trường chứng khoán
Sự vận động lrn xuống của các chỉ số chứng khoán cũng như giá các loại cổ
phiếu có tác động ngày càng lớn hơn tới đời sống xã hội. Đến cuối năm 2008, giá trị
các chỉ số chứng khoán giảm tới 70% so với đầu năm. Ngay một số cổ phiếu thuộc
nhóm “blue-chip” còn có mức sụt giảm lớn hơn nhiều, như SSI (- 84%) và FPT (-
78%).
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường trong nước có nhiều lo ngại trước
nguy cơ thkm nhập của những “cá mập” quốc tế.
→ Kết luận: M{i trường vĩ m{ ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự tăng trưởng và phát
triển của ngkn hàng VIETCOMBANK ở mọi khía cạnh và mọi góc độ.
III. Đánh giá cƣờng độ cạnh tranh
1. Tồn tại các rào cản gia nhập ngành
Nếu các ngkn hàng mới dễ dàng gia nhập thị trường thu mức độ cạnh tranh sẽ
càng lúc càng gia tăng. Nguy cơ từ các ngkn hàng mới sẽ phụ thuộc vào “độ cao” của
rào cản gia nhập.
Rào cản gia nhập của các ngkn hàng nước ngoài: Theo các cam
kết khi gia
nhập WTO, lĩnh vực ngkn hàng sẽ được mở cửa dần theo lộ trunh bảy năm. Ngành
ngkn hàng đã có những thay đổi cơ bản khi các tổ chức tài chính nước ngoài có thể
nắm giữ cổ phần của các ngkn hàng Việt Nam và sự xuất hiện của các ngkn hàng
100% vốn nước ngoài. Ngay từ năm 2006, Việt Nam đã gỡ bỏ dần các hạn chế về tỷ lệ
tham gia cổ phần trong ngành ngkn hàng của các định chế tài chính nước ngoài theo

cam kết trong Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ. Còn theo các cam kết trong khu{n
khổ Hiệp định chung về hợp tác thương mại dịch vụ (AFAS) của Hiệp hội các nước
ASEAN, Việt Nam phải gỡ bỏ hoàn toàn các quy định về khống chế tỷ lệ tham gia góp
vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các ngkn hàng nước ngoài từ năm 2008. Đã có năm
ngkn hàng 100% vốn nước ngoài được cấp phép thành lập tại Việt Nam. Tuy nhirn khi
nhun vào con số các ngkn hàng nước ngoài có văn phòng đại diện tại Việt Nam và các
ngkn hàng nước ngoài có vốn cổ phần trong các ngkn hàng thương mại nội địa, số
ngkn hàng 100% vốn nước ngoài nhất định sẽ còn tăng lrn trong tương lai.
"Lucious Nero" <>
17
VIETCOMBANK
Rào cản cho sự xuất hiện của các ngkn hàng có nguồn gốc nội
địa: đang được nâng cao lên sau khi Chính phủ tạm ngưng cấp phép thành lập ngkn
hàng mới từ tháng
8-2008. Ngoài các quy định về vốn điều lệ, quãng thời gian phải lirn
tục có lãi, các ngkn hàng mới thành lập còn bị giám sát chặt bởi Ngkn hàng Nhà nước.
Tuy nhirn
điều đó sẽ kh{ng thể ngăn cản những doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia
vào ngành ngkn hàng một khi Chính phủ cho phép thành lập ngkn hàng trở lại.
 Điều kiện đối với việc lập ngkn hàng 100% vốn nước ngoài:
- NHTƯ của nước nguyrn xứ phải ký cam kết về hợp tác quản lý, giám sát hoạt
động và trao đổi th{ng tin với NHNN VN.
- Có tổng tài sản ít nhất là 10 tỉ USD vào cuối năm tài chính trước năm xin phép
thành lập ngkn hàng
- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% và các tỷ lệ đảm bảo an toàn khác theo tiru
chuẩn quốc tế.
- Có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% và hoạt động có lãi trong 3 năm lirn tiếp trước thời
điểm cấp phép, kh{ng vi phạm nghirm trọng các quy định về hoạt động ngkn hàng và
pháp lý tại nước nguyrn xứ trong vòng 3 năm.
- Cam kết hỗ trợ về tài chính và c{ng nghệ cho ngkn hàng con tại Việt Nam.

 Điều kiện đối với việc lập ngkn hàng cổ phần:
- Vốn điều lệ thực góp đến năm 2008 là 1.000 tỷ đồng và đến năm 2010 là
3.000 đồng.
- Tối thiểu phải có 100 cổ đ{ng và kh{ng được chuyển nhượng cổ phần trong
thời gian 03 năm, các cổ đ{ng sáng lập phải c ng nhau mua ít nhất 50% tổng số cổ
phần được quyền chào bán và kh{ng được chuyển nhượng cho người kh{ng phải là cổ
đ{ng sáng lập trong thời hạn 5 năm.
- Có tối thiểu 3 cổ đ{ng sáng lập là tổ chức đã được thành lập và hoạt động tối
thiểu là 5 năm, có tài chính lành mạnh, tổng tài sản tối thiểu 2.000 tỷ đồng, vốn chủ
sở
hữu tối thiểu 500 tỷ đồng và có kết quả kinh doanh lãi trong 3 năm liền kề năm xin
thành lập ngkn hàng.
- Đối với NHTM phải có tổng tài sản tối thiểu phải là 20.000 tỷ đồng và vốn
"Lucious Nero" <>
18
VIETCOMBANK
chủ sở hữu tối thiểu tối thiểu là 1.000 tỷ đồng.
- Trong cơ cấu HĐQT của ngkn hàng có thành virn độc lập.
- Đảm bảo về khả năng c{ng nghệ, kế hoạch hoạt động kinh doanh trong 3 năm
đầu, về năng lực quản trị rủi ro, khả năng áp dụng các chuẩn mực quản lý quốc tế c ng
những điều kiện, tiru chuẩn đối với người quản lý, điều hành ngkn hàng sau khi thành
lập
2. Quyền lực thƣơng lƣợng từ phía các nhà cung ứng
VCB huy động vốn từ các nhà cung ứng: dkn chúng, cổ đ{ng, các doanh
nghiệp, các ngkn hàng khác, các đối tác lirn minh chiến lược … và chịu sự tác động
trực tiếp từ các nhà cung ứng này.
 Ngkn hàng Nhà nước Việt Nam: Hệ thống Ngkn hàng thương mại và VCB
phụ thuộc và bị tác động bởi các chính sách của NH Nhà nước th{ng qua tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, lãi suất chiết khấu, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất và quản lý dự trữ
ngoại tệ … Ngoài ra do mức độ tập trung ngành của ngành ngkn hàng, đặc điểm hàng

hoá/dịch vụ, tính chuyrn biệt hoá sản phẩm/dịch vụ và khả năng tích hợp của VCB mà
quyền lực thương lượng lúc này nghirng về NHTW.
 Các tổ chức, khách hàng cá nhkn gửi tiền tại ngkn hàng.
Mặc d vai trò của các tổ chức và khách hàng cá nhkn gửi tiền tại ngkn hàng là
rất lớn đối với hoạt động kinh doanh của ngkn hàng nhưng quyền lực thương lượng
của họ lại kh{ng cao do mức độ tập trung kh{ng cao và đặc điểm sản phẩm hàng
hoá/dịch vụ.
 Huy động vốn từ các ngkn hàng khác
VCB có sự lirn doanh, lirn kết với nhiều ngkn hàng khác để hỗ trợ nhau c ng
phát triển nhưng do VCB là ngkn hàng hàng đầu tại VN nrn quyền lực thương lượng
vẫn nghirng về VCB.
3. Quyền lực thƣơng lƣợng từ phía khách hàng
Khách hàng của Ngkn hàng có hai loại. Đó là khách hàng đi vay vốn và khách
hàng đóng vai trò là nhà cung cấp vốn - tức người đi gửi tiền.
Đối với khách hàng đóng vai trò cung cấp vốn thu quyrn thương lượng là khá
"Lucious Nero" <>
19
VIETCOMBANK
mạnh. Bởi sự phát triển và tồn tại của ngkn hàng luôn dựa trrn đồng vốn huy động
được của khách hàng. Nên nếu kh{ng còn thu hút được dòng vốn của khách hàng thu
ngkn hàng tất nhirn sẽ kh{ng thể phát triển. Trong khi đó, nguy cơ thay thế của ngkn
hàng ở Việt Nam, đối với khách hàng tiru d ng là khá cao. Với chi phí chuyển đổi
thấp, khách hàng gần như kh{ng mất mát gu nếu muốn chuyển nguồn vốn của munh ra
khỏi ngkn hàng và đầu tư vào một nơi khác.
Tuy nhirn đối với khách hàng đi vay vốn lại khác, quyền lực thương lượng của
họ yếu hơn so với các Ngkn hàng. Khi vay vốn, khách hàng cần phải trunh bày các lý
do, giấy tờ chứng minh tài chính… Và việc có vay được vốn hay kh{ng còn phải phụ
thuộc vào quyết định của Ngkn hàng.
Có thể lấy ví dụ sau để chứng minh điều đó: Việc các ngkn hàng quyết định thu
phí sử dụng ATM trong khi người tiru d ng kh{ng đồng thuận. Trong vụ việc này,

ngkn hàng và khách hàng ai cũng có lý lẽ của munh nhưng rõ ràng nó đã ảnh hưởng
kh{ng ít đến mức độ hài lòng và lòng tin của khách hàng. Nhưng kh{ng vu thế mà ta
có thể đánh giá thấp quyền lực của khách hàng trong ngành ngkn hàng tại Việt Nam.
4. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành:
Cạnh tranh trong ngành ngkn hàng ngày càng khốc liệt khi hàng loạt tổng c{ng
ty là các khách hàng ruột của Vietcombank ráo riết thành lập ngkn hàng, c{ng ty tài
chính. Ngkn hàng Nhà nước vừa đồng ý nguyrn tắc thành lập cho 4 ngkn hàng mới với
quy m{ rất lớn và sẽ tiếp tục cấp phép. Các ngkn hàng nước ngoài HSBC, ANZ và
Standard Charterred Bank cũng đã nộp đơn xin thành lập ngkn hàng con tại Việt Nam.
Vietcombank sẽ chịu áp lực về sự ra đi của các khách hàng lớn và các nhkn virn chủ
chốt khi hàng loạt ngkn hàng thành lập mới dự kiến cần tới hàng ngàn nhkn sự cao cấp
từ cấp trưởng phó phòng chi nhánh.
VCB có sự cạnh tranh với tất cả các ngkn hàng trong ngành trong đó đối thủ
cạnh tranh chính và trực tiếp là: ACB và Eximbank. Đối thủ cạnh tranh gián tiếp:
Techcombank, BIDV, Agribank, VP Bank, ABB, …
Cường độ canh tranh của các ngkn hàng càng tăng cao khi có sự xuất hiện của
nhóm ngkn hàng 100% vốn nước ngoài. Ngkn hàng nước ngoài thường sẵn có một
phkn khúc khách hàng rirng, đa số là doanh nghiệp từ nước họ. Họ đã phục vụ những
"Lucious Nero" <>
20
VIETCOMBANK
khách hàng này từ rất lku ở những thị trường khác và khi khách hàng mở rộng thị
trường sang Việt Nam thu ngkn hàng cũng mở văn phòng đại diện theo. Ngkn hàng
ngoại cũng kh{ng vướng phải những rào cản mà hiện nay nhiều ngkn hàng trong nước
đang mắc phải, điển hunh là hạn mức cho vay chứng khoán, nợ xấu trong cho vay bất
động sản. Họ có lợi thế làm từ đầu và có nhiều chọn lựa trong khi với kh{ng ít ngkn
hàng trong nước thu điều này là kh{ng thể. Ngoài ra, ngkn hàng ngoại còn có kh{ng ít
lợi thế như hạ tầng dịch vụ hơn hẳn, dịch vụ khách hàng chuyrn nghiệp, c{ng nghệ tốt
hơn (điển hunh là hệ thống Internet banking). Quan trọng hơn nữa, đó là khả năng kết
nối với mạng lưới rộng khắp trrn nhiều nước của ngkn hàng ngoại. Để cạnh tranh với

nhóm ngkn hàng này, các ngkn hàng trong nước phải trang bị hệ thống hạ tầng c{ng
nghệ, sản phẩm dịch vụ, nhkn sự có quy mô lớn. Tuy nhiên ngkn hàng trong nước có
lợi thế là mối quan hệ mật thiết với khách hàng có sẵn và Ngkn hàng trong nước sẵn
sàng linh hoạt cho vay với mức ưu đãi đối với những khách hàng quan trọng của họ.
5. Đe dọa từ sản phẩm thay thế
Về cơ bản, các sản phẩm và dịch vụ của ngành ngkn hàng Việt Nam có thể xếp
vào 5 loại:
• Là nơi nhận các khoản tiền (lương, trợ cấp, cấp dưỡng…)
• Là nơi giữ tiền (tiết kiệm…)
• Là nơi thực hiện các chức năng thanh toán
• Là nơi cho vay tiền
• Là nơi hoạt động kiều hối
Đối với khách hàng doanh nghiệp, nguy cơ ngkn hàng bị thay thế kh{ng cao
lắm do đối tượng khách hàng này cần sự rõ ràng cũng như các chứng từ, hóa đơn trong
các gói sản phẩm và dịch vụ của ngkn hàng. Nếu có phiền hà xảy ra trong quá trunh sử
dụng sản phẩm, dịch vụ thu đối tượng khách hàng này thường chuyển sang sử dụng
một ngkn hàng khác vu những lý do trrn thay vu tum tới các dịch vụ ngoài ngkn hàng.
Đối với khách hàng tiru d ng thu lại khác. Ngoài hunh thức gửi tiết kiệm ở ngkn
hàng, người tiru d ng Việt Nam còn có khá nhiều lựa chọn khác như giữ ngoại tệ, đầu
tư vào chứng khoán, các hunh thức bảo hiểm, đầu tư vào kim loại quý (vàng, kim
cương…) hoặc đầu tư vào nhà đất hoặc các khoản đầu tư khác Chẳng hạn như thời
"Lucious Nero" <>
21
VIETCOMBANK
điểm này, giá vàng đang sốt, tăng giảm đột biến trong ngày, trong khi đ{ la Mỹ ở thị
trường tự do cũng biến động thu lãi suất tiết kiệm của đa số các ngkn hàng chỉ ở mức
7-8% một năm. Do đó sự đe doạ từ các sản phẩm/dịch vụ thay thế đối với VCB và các
ngân hàng khác là rất lớn
6. Quyền lực tƣơng ứng của các bên liên quan khác
Các brn lirn quan của VCB bao gồm: C{ng đoàn, Chính phủ, các tổ chức tín

dụng, dkn chúng…
Thật vậy, chính phủ thông qua hệ thống luật pháp của munh, đưa ra các qui định
đối với các ngkn hàng thương mại. Các ngkn hàng thương mại phải hoạt động trong
khu{n khổ các chính sách của nhà nước như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu,
và các chính sách tiền tệ khác nhằm điều tiết mức cung tiền trrn thị trường. Do VCB
đang cổ phần hóa nrn trong giai đoạn đầu Nhà nước sẽ sở hữu vốn điều lệ của Ngkn
hàng Ngoại thương Việt nam kh{ng thấp hơn 70%; Trong giai đoạn tiếp theo (dự kiến
đến năm 2010), Ngkn hàng Ngoại thương Việt Nam sẽ tiếp tục bán cổ phần để tăng
vốn điều lệ nhưng tỷ lệ Nhà nước sở hữu vốn điều lệ của Ngkn hàng Ngoại thương
Việt Nam sẽ được duy tru ở mức kh{ng thấp hơn 51%. Do đó quyền lực tương ứng
nghirng về phía của Chính phủ và Nhà nước

"Lucious Nero" <>
22
VIETCOMBANK
"Lucious Nero" <>
23
VIETCOMBANK
Đánh giá
Cường độ cạnh tranh của ngành Ngkn hàng mạnh.
Cường độ cạnh tranh của ngành Ngkn hàng ở VN mạnh. Các ngkn hàng tại Việt
Nam cạnh tranh rất gay gắt, ho cạnh tranh với nhau từng phần lãi suất, từng miếng thị
phần một, đặc biệt là đối với các ngkn hàng c ng lớp hay nhóm.
Đánh giá mức độ hấp dẫn của ngành Ngkn hàng
 Một số dự đoán phát triển chính của ngành ngkn hàng đến năm 2010 như
sau:
- Tốc độ tăng huy động vốn: 18-20%/năm
- Tốc độ tăng tín dụng: 18-20%/năm
- Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn: 33-35% (trong tổng nguồn vốn huy động)
- Tỷ lệ nợ xấu: 5-7% (so tổng dư nợ)

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 8%
Lợi nhuận trước thuế năm 2006 - Một số ngkn hàng
Nguồn : Báo cáo của các ngkn hàng, Vietnam News Brief Service
(29/01/07)
→ Kết luận: Do mức lợi nhuận cao, sự quan trọng và xu hướng phát triển mạnh
trong tương lai của ngành NH nrn ngành có mức độ hấp dẫn rất cao.
"Lucious Nero" <>
24

×