Tiểu ban:Sinh học và Nguồn lợi Sinh học biển
451
KH NĂNG NG D NG CÔNG NGH GIS TRONG THÀNH L P
B N Đ HI N TR NG PHÂN B RONG Đ (RHODOPHYTA) Ở
VÙNG VEN BI N VI T NAM
1
Võ Xuân Mai, 1Lê Nh H u, 2Hoàng Công Tín,
Viện Nghiên c u và ng dụng Công nghệ Nha Trang. 02 Hùng Vương, Nha Trang
2
Trung tâm Nghiên c u Quản lý và Phát triển vùng Duyên hải. Trư ng Đại Học Khoa Học Huế.
77 Nguyễn Huệ, Thành phố Huế
Email:
1
Tóm tắt
Dữ liệu c a 4 chuyến điều tra khảo sát thuộc đề tài "Nghiên c u hiện
trạng phân bố và giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong Đỏ" đã được triển khai
vào các tháng I, III, V và VII trong giai đoạn từ năm 2009 đến 2010. Trong
tổng số 268 trạm điều tra, dữ liệu về hiện trạng phân bố c a rong đã được
thu thập tại 209 trạm. Tại các trạm, 391 mẫu rong đã được thu thập và 174
loài đã được xác định thuộc ngành rong Đỏ, thuộc 2 lớp, 16 bộ, 29 họ và 48
chi. Dựa vào kết quả điều tra khảo sát, công nghệ GIS (Geograhic
Information System) đã được ng dụng trong thành lập các bản đồ chuyên đề
hiện trạng phân bố nguồn lợi rong Đỏ ven biển Việt Nam.
Với dữ liệu bước đầu về hiện trạng phân bố rong Đỏ ven biển Việt Nam sẽ
là cơ sở góp phần phục vụ xây dựng các hoạch định chính sách bảo vệ và
định hướng phát triển bền vững nguồn lợi rong Đỏ nói riêng và rong biển
Việt Nam nói chung.
APPLICATION OF GIS TECHNOLOGY FOR MAPPING THE DISTRIBUTION
STATUS OF RED SEAWEED (RHODOPHYTA) IN VIETNAM COASTAL
Abstract
From data of 4 field trips in framework of the project "Research on
distribution status and protected solutions of the Red algae resource" were
carried out on these months January, March, May, and July in period from
2009 to 2010. In 209 stations were surveyed, seaweed samples were collected
in 268 stations. At sampled stations, 391 samples were collected and 174
species of Rhodophyta were identified, it is belonging to 2 classes, 16
orders, 29 families and 48 genera. Based on the field survey results, GIS
technology (Geographic Information System) were employed to set up
thematic maps of the distribution status of Red seaweed resources along
Vietnam coastal.
The initial results on distribution data of Red seaweed along Vietnam's
coastal will be played a significant part on orientation making to
452
Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần th V
conservation policy and sustainable development plan of Red seaweed
resources in particular and Vietnam seaweed resources in general.
I. MỞ Đ U
vùng ven biển Việt Nam, rong biển đóng vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái
biển, góp phần phục hồi nguồn lợi sinh vật biển, ổn định cân bằng môi trư ng biển. Rong
biển là nguồn nguyên liệu qúi báu đã cung cấp cho nhiều ng dụng hữu ích đ i sống xã
hội .
Theo Nguyễn Văn Tiến (2003) rong biển Việt Nam có 662 loài trong đó (ngành rong
Lam có 77 loài, ngành rong Lục có 152, ngành rong Nâu có 124 và 309 loài thuộc ngành
rong Đỏ [4]. Tuy nhiên theo Lê Như Hậu (2009) đã thống kê ngành rong Đỏ Việt Nam
hiện có 367 loài và được xếp vào 4 lớp, 20 bộ, 41 họ và 129 chi. Trong đó, 57 loài đã được
cập nhật [2].
Hiện nay công nghệ GIS
và viễn thám (Remote Sensing)
đã tr thành công cụ ưu việt
trong quản lý tài nguyên môi
trư ng biển trên thế giới. Một
số kết quả ng dụng GIS trong
nghiên c u, quản lý tổng hợp
tài nguyên và môi trư ng sinh
thái vùng biển ven b đã được
một số tác giả trong và ngoài
nước nghiên c u như: Edmund
P. Green (2000); Vinh X.
Nguyen (2000); Du Hai Lian &
cs.(2008); Phạm Quang Sơn
(2008);Võ Xuân Mai & cs.
(2010)...[9,10,8,5 & 7]. Trong
khuôn khổ báo cáo này, chúng
tôi đề cập hiển thị dữ liệu
không gian phân bố rong biển
tại 209 trạm thu mẫu thuộc đề
tài "Nghiên c u hiện trạng
phân bố và giải pháp bảo vệ
nguồn lợi rong Đỏ" đã được
triển khai vào các tháng I, III, V
và VII trong giai đoạn từ năm
2009 đến 2010. Cũng như cung
cấp những bản đồ chuyên đề
hiện trạng phân bố ngành rong
Đỏ được trình bày trong báo
Hình 1: Bản đồ vị trí điều tra khảo sát nguồn lợi rong Đỏ
453
Tiểu ban:Sinh học và Nguồn lợi Sinh học biển
cáo này. Nhằm hỗ trợ cho việc tham khảo đánh giá hiện trạng phân bố hiện nay, đề xuất
các giải pháp bảo tồn cũng như phục hồi lại nguồn lợi rong biển c a vùng biển ven b Việt
Nam.
II. T
LI U VÀ PH
NG PHÁP NGHIÊN C U
II.1. Ph m vi vùng kh o sát
Vùng khảo sát tiến hành dọc theo tuyến biển Việt Nam từ Quảng Ninh đến Kiên Giang
thuộc 28 đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ven biển (Hình 1).
II.2. T li u nghiên c u
• Máy định vị toàn cầu (GPS) Garmin 76CS (Mỹ), máy chụp ảnh và quay phim dưới
nước (Olympus 10.x), khung định lượng (0,5 x 0,5m), túi mẫu ghi mã số tại mỗi trạm.
• Các phần mềm Map-Info 9.0, ENVI 4.5, GoogeEarth 4.0, MS Excel và MS Access đã
được sử dụng trong phân tích, xử lý dữ liệu GIS và ảnh viễn thám.
• Nguồn dữ liệu không gian gồm các thể loại ảnh viễn thám và bản đồ giấy tham khảo:
- Bản đồ hải đồ tỉ lệ 1/1.000.000, TL: 1/200.000 (1980).
- Bản đồ địa hình ven biển TL: 1/50.000. Nha Địa dư Đà Lạt (1976, 1986).
- Các lớp cơ s nền GIS c a Việt Nam, nguồn ảnh Landsat ( và
ảnh DigitalMap từ GoogleEarth đã được sử dụng làm bản đồ nền và thông tin bổ sung
trong nghiên c u.
• Nguồn dữ liệu thuộc tính: Số liệu điều tra đã được triển khai vào các tháng I, III, V và
VII từ năm 2009 đến 2010. Dữ liệu và tiêu bản mẫu vật đã định loại được lưu trữ
phòng mẫu c a Viện Nghiên c u & ng dụng Công Nghệ Nha Trang.
II.3. Ph
ng pháp nghiên c u
II.3.1. Khảo sát thực địa đánh giá hiện trạng nguồn lợi rong Đỏ
Điều tra nguồn lợi rong biển theo “Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp biển” (phần
Rong biển) c a Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật (1981) [6] tại 28 tỉnh, thành phố ven biển.
Gồm 268 trạm thu rong, riêng dữ liệu hiện trạng phân bố c a rong Đỏ đã được thu thập tại
209 trạm (Hình 1).
II.3.2. Qui trình xây dựng bản đồ GIS và thành lập bản đồ hiện trạng phân bố rong Đỏ
Thực hiện qui trình theo "Xây dựng bộ chuẩn cơ s dữ liệu phục vụ việc xây dựng bản
đồ môi trư ng Việt Nam" c a Cục Bảo vệ Môi trư ng, Bộ Tài nguyên Môi trư ng (2006),
Vinh X. Nguyen (2000) [1,10].
Hiệu chỉnh các bản đồ nền, ảnh viễn thám vào cùng hệ thống tọa độ GIS chuẩn VN2000.
Xây dựng chồng các lớp thông tin vectơ cơ bản (địa hình đáy, điểm đo sâu, đẳng sâu). Xây
dựng các lớp thông tin chuyên ngành và cơ s dữ liệu (database) các điểm khảo sát phân
bố rong Đỏ được hiển thị trong hệ thống GIS, theo qui trình được trình bày hình 2.
454
Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần th V
III. KẾT QU VÀ TH O LU N
III.1. Hi n tr ng phân b thành ph n
loài rong Đ ven bi n Vi t Nam
Qua 4 chuyến khảo sát thực địa
trong th i gian từ năm 2009 đến 2010,
tổng số trạm điều tra là 268 trạm trong đó
có 209 trạm có rong để thu mẫu. 391 mẫu
đã được thu và 174 loài thuộc ngành
rong Đỏ, xếp vào 2 lớp, 16 bộ, 29 họ và
48 chi đã được xác định. Bằng kiểm
ch ng hiển thị lớp phân bố loài trên nền
GIS và theo Lê Như Hậu và cs (2011)
[3] nhận xét đánh giá cùng đồng bộ. Xu
thế thành phần loài phân bố theo vĩ độ, có
thể thấy nhóm rong Thun Thút Catenella chỉ có ven biển Quảng Ninh
– Hải Phòng, còn ven biển những khu
vực khác tại Việt Nam chưa phát hiện.
Các loài thuộc nhóm rong Đông Hypnea
phân bố rộng hơn, chúng có mặt từ đảo
Long Châu, Cát Bà, Hòn Dấu, Đồ Sơn
(Hải Phòng) cho đến các tỉnh miền Nam.
Riêng hai loài Hypnea flagelliformis,
H. japonica phân bố hẹp từ Quỳnh Tiến
(Nghệ An) đến Núi Thành (Quảng Nam).
Các loài thuộc chi rong Mào Gà Laurencia
ch yếu phân bố từ các tỉnh miền Trung từ Hình 2. Qui trình phương pháp xây dựng bản đồ
chuyên đề hiện trạng phân bố rong biển
Nghi Tiến (Nghệ An) đến Phú Quốc (Kiên
Giang). Các loài trong họ rong Câu (Gracilariaceae) phân bố phổ biến. Các loài thuộc chi
Betaphycus và Kappaphycus chỉ có ven biển các tỉnh miền Trung từ Thừa Thiên Huế đến
Bình Thuận còn ven biển những nơi khác tại Việt Nam chưa phát hiện [3].
ng thành ph n loài rong Đ phân b theo vùng địa lý
Với kết quả từ cơ s dữ liệu rong
Đỏ (2009-2010), đã phân tích số lượng
phân bố thành phần loài theo các vùng
chí tuyến khác nhau dọc ven biển Việt
Nam như sau:
Số lượng thành phần loài rong Đỏ phân bố
III.2. S l
100
89
90
80
70
60
50
40
30
27
31
20
20
7
10
- Vùng duyên hải Bắc Bộ: Ven b từ
0
Vùng duyên hải Vùng duyên hải Vùng duyên hải Vùng duyên hải Vùng duyên hải
Quảng Ninh đến Ninh Bình. Có số lượng
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ đồng bằng sông
Cửu Long
thành phần loài phân bố rong Đỏ là 27
loài/174 loài chiếm 15,51%.
Hình 3: Biểu đồ số lượng thành phần loài phân bố theo vùng
455
Tiểu ban:Sinh học và Nguồn lợi Sinh học biển
- Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ: Ven b từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế. Có 31
loài/174 loài chiếm 17,82%.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Ven b từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Có 89 loài/174 loài
chiếm 51,14%.
- Vùng duyên hải Đông Nam Bộ: Ven b từ Bà Rịa-Vũng Tàu đến Tp. Hồ Chí Minh. Có 7
loài/174 loài chiếm 4,02%.
- Vùng duyên hải đồng bằng sông Cửu Long: Ven b từ Tiền Giang đến Kiên Giang. Có 20
loài/174 loài chiếm 11,49%.(Hình 3)
Như vậy, xét về đa dạng thành phần loài rong Đỏ có thể thấy vùng duyên hải Nam
Trung Bộ là khu vực có thành phần loài rong Đỏ lớn nhất (89 loài), tiếp đó là vùng duyên
hải Bắc Trung Bộ (31 loài), vùng duyên hải Bắc Bộ (21 loài), vùng duyên hải đồng bằng
sông Cửu Long (20 loài) và thấp nhất là vùng duyên hải Đông Nam Bộ với 7 loài.
III.3. B n đ chuyên đ hi n tr ng phân b ngu n l i rong Đ
Công nghệ GIS đã đáp ng khả năng ng dụng xây dựng các bản đồ chuyên đề về
hiện trạng phân bố thành phần loài rong Đỏ nói riêng và nguồn lợi rong biển nói chung
trong đánh giá hiện trạng và sự biến động c a nguồn lợi nhằm đề ra các giải pháp bảo tồn
và sử dụng hợp lý nguồn lợi rong ven biển Việt Nam. Cụ thể các thể loại bản đồ chuyên đề
đã được xây dựng như sau:
Bản đồ biến động đới ven b (đánh giá sự biến động thành phần loài). Bản đồ kết nối dữ
liệu (Hình 4). Bản đồ phân bố loài rong Đỏ. Bản đồ hiện trạng phân bố rong Đỏ khu vực
(Vịnh Nha Trang) (Hình 5). Bản đồ phân bố mật độ loài rong Đỏ (Hình 6). Bản đồ phân
bố các chi rong Đỏ. Bản đồ phân bố mật độ chi rong Đỏ. Bản đồ phân bố tỉ lệ mật độ
chi_loài rong Đỏ. Bản đồ phân bố nhóm rong Agarophyte. Bản đồ phân bố nhóm rong
Carrageenophyte...
Hình 4. Mối quan hệ giữa thuộc tính c a các khu vực phân bố và
bản đồ kết nối thông tin hiện trạng loài rong Đỏ ở đảo Hòn Dấu Hải Phòng.
Hình 5. Bản đồ hiện trạng diện tích - loài
phân bố rong Đỏ ở vịnh Nha Trang.
456
Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần th V
IV. KẾT LU N
- Dưới sự hỗ trợ c a công nghệ GIS, bản đồ hiện
trạng phân bố ngành rong Đỏ Việt Nam (2009 2010) đã được xây dựng. 174 loài trên tổng 268
điểm điều tra có phân bố rong biển, dọc theo ven
biển đã được hiển thị trên bản đồ.
- Công nghệ GIS trong xây dựng dữ liệu các lớp
thông tin cơ bản, chuyên ngành cho ta những thể
loại bản đồ chuyên đề phân bố rong biển nhằm
góp phần đánh giá nguồn lợi và định hướng đề ra
các chính sách bảo vệ và phát triển bền vững
nguồn lợi rong Đỏ nói riêng và rong biển nói
chung vùng ven biển Việt Nam.
- Qua kết quả điều tra thành phần loài rong Đỏ ven
biển Việt Nam, 174 loài đã được cập nhật trong dữ
liệu GIS, nhằm đánh giá sự phân bố thành phần loài
các vùng địa lý khác nhau.
TÀI LI U THAM KH O
1. Cục Bảo vệ Môi trư ng, “Báo cáo kết quả
thực hiện nhiệm vụ "Xây dựng bộ chuẩn cơ sở
dự liệu phục vụ việc xây dựng bản đồ môi
trường Việt nam", phần "Nâng cấp cấu trúc
cơ sở dự liệu hệ thống thông tin địa lý môi
trường", 204tr. (2006).
2. Lê Như Hậu, “Danh mục rong Đỏ (Rhodophyta)
ở Việt Nam”. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn
quốc về Sinh học Biển và Phát triển Bền vững.
Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 8997, (2009).
Hình 6. Bản đồ phân bố mật độ thành
phần loài rong Đỏ ven bờ biển Việt Nam
3. Lê Như Hậu, Đàm Đ c Tiến, Võ Duy Triết, Trần Mai Đ c, Trần Kha, Nguyễn Bách
Khoa, Ngô Thanh Trúc, Võ Xuân Mai, Trần Quang Thái, Nguyễn Thị Hương, Vũ Thị
Mơ, Võ Thành Trung, Báo cáo đề tài KHCN cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam
"Nghiên c u hiện trạng phân bố và giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong Đỏ", mã số:
VAST07, 139tr.(2011)
4. Nguyễn Văn Tiến,“Nguồn lợi rong biển”. Trong sách “Biển Đông”, tập IV, Sinh vật và
Sinh thái Biển, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội: tr.140-157 (2003)
5. Phạm Quang Sơn, “ ng dụng thông tin viễn thám và GIS trong nghiên c u, quản lý
tổng hợp tài nguyên và môi trường ở vùng ven biển và hải đảo”, Journal of Water
Resources and Environmental Engineering, No. 23, November 2008, tr. 321-327
(2008).
Tiểu ban:Sinh học và Nguồn lợi Sinh học biển
457
6. Uỷ ban Khoa học & Kỹ thuật Nhà nước, “Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp biển”.
Nxb. KH & KT, Hà Nội, (1981).
7. Võ Xuân Mai, Hoàng Công Tín, Lê Như Hậu, Bùi Minh Lý, Trần Quang Thái, Võ
Thành Trung, Ngô Thanh Trúc, Vũ Thị Mơ, “ ng dụng công nghệ GIS và Viễn thám
trong xây dựng bản đồ vùng phân bố rong biển ở đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi". Hội
nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội,
tr.248-253 (2010).
8. Du Hai Lian, Jillian Ooi Lean Sim, Rosmadi Fauzi, Phang Siew Moi,"Spatial patterns
of seaweed distribution in Malaysia using GIS". Proc. of Spie., Vol.7145 71452H-171452H-9 (2008).
9. Edmund P. Green, Peter J. Mumby, Alasdair J. Edwards and Christopher D. Clark,
“Remote Sensing handbook for Tropical Coastal Management”, 279 pages, UNESCO,
Paris (2000).
10. Vinh X. Nguyen, “Development of Benthic Habitat Maps and GIS (Geographic
Information System) Modelling to Support Coastal Zone Management in Phu Quoc,
Vietnam”. A research report submitted to Marine Resource Management College of
Oceanic and Atmospheric Sciences Oregon State University, (Master of Science) 73
pages (2000).