Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 1 giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.38 KB, 4 trang )

BÀI 1 - TIẾT 4 - TẬP LÀM VĂN: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ
PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức: -Sơ giản về hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tưởng,tình cảm bằng phương tiện
ngôn từ: giao tiếp,văn bản,phương thức biểu ddatj ,kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập vưn
bản.
-Các kiểu văn bản tự sự,miêu tả,biểu cảm,lạp luận,thuyết minh và hành chính-công vụ.
b. Kỹ năng :
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đíc giao tiếp.
-Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
-Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở 1 đoạn văn cụ thể.
c. Thái độ : -Có ý thức trong giao tiếp và sử dụng vănbản
2. Chuẩn bị:
a.GV: Giáo án, Bảng phụ.
b.HS: Học bài cũ.
3. Tiến trình dạy học: (2p)
a. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị bài của hs.
b. Bài mới:

- Dẫn vào bài

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động I : Hướng dẫn tìm hiểu Từ là gì ? (20p)
? Trong đời sống khi có 1 tư
tưởng, t/cảm, nguyện vọng


- HS trả lời, lấy ví dụ
(muốn khuyên như người #
làm 1 điều gì, có lòng yêu mến
bạn, muốn tham gia 1 hđộng
do nhà trường tổ chức..) mà
cần biểu đạt cho mọi người
hay ai đó biết thì em làm thế

I. Tìm hiểu chung về
phương thức biểu đạt.
1.Văn bản và mục đớch
giao tiếp.


nào?
1 câu hay nhiều câu>

VD: - Tôi muốn bạn phải
học giỏi hơn.

Cho VD
? Khi muốn biểu đạt tư tưởng,
t/cảm, ng vọng ấy 1 cách đầy
đủ, trọn vẹn cho người # hiểu
thì em phải làm ntn?

- HS trả lời

- Bạn nên về nhà sớm để bố

mẹ khỏi lo.
- Nói có đầu, có đuôi

- Chép câu ca dao lên bảng?

- Mạch lạc, có lí lẽ.

? Câu ca dao được sáng tác để
làm gì?
? Nó muốn nói lên vấn đề gì?

- Ai ơi giữ chí cho bền

? Hai câu 6,8 liên kết với nhau
ntn?

Dù ai xoay hướng đổi nền
mặc ai.

? Câu ca dao đã biểu đạt trọn
vẹn 1 ý chưa?

- Nêu ra một lời khuyên

- Khi đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý
người ta gọi là văn bản.
? Vậy văn bản là gì?

- Trả lời


- Chủ đề: “Giữ chí cho bền”

- Suy nghĩ trả lời

- Câu sau làm rõ ý cho câu
trước

- Trả lời

- Vần là yếu tố liên kết

- Đã biểu đạt trọn vẹn một ý
- Lớp lắng nghe

- HS trả lời

- Treo bảng phụ
? Trong các tình huống sau

- Nói hay viết cho người ta
biết giao tiếp.
- VB là chuỗi lời nói miệng
hay bài viết có chủ đề thống
nhất, có liên kết, mạch lạc,
vận dụng phương thức biểu
đạt cho phù hợp để thực
hiện mục đích giao tiếp.


hãy chọn kiểu VB và PT biểu

đạt cho phù hợp.

- Giao tiếp là hảnh động
truyền đạt, tiếp nhận tư
tưởng tình cảm bằng p.tiện
ngôn từ.

- 2 đội bạn muốn xin phép sử
dụng sân vận động của thành
phố.

2. Kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt của
văn bản.

- Tường thuật diễn biến trận
đấu bóng đá.
- Tả lại những pha bóng đẹp
trong trận đấu

- H quan sát bảng phụ
- Thảo luận nhóm

- Giới thiệu quá trình thành lập
- Trả lời
và thành tích thi đấu của 2 đội.
- Bày tỏ lòng yêu mến môn
bóng đá.

- VB hành chính công vụ

(đơn từ)
- (VB thuyết minh hay
tường thuật, kể chuyện).
- VB miêu tả.

- Bày tỏ ý kiến cho rằng bóng
đá là môn thể thao tốn kém,
làm ảnh hưởng không tốt tới
việc học tập và công tác của
nhiều người.

- VB thuyết minh
- VB biểu cảm

- Rút ra bài học
- Y/c hs đọc ghi nhớ

- VB nghị luận

* Ghi nhớ ( SGK ).
- Đọc ghi nhớ
Hoạt động II: Hướng dẫn Luyện tập (18p)

- Y/c hs làm bài tập 1

- Làm bài tập

III. luyện tập.

- Trả lời


Bài tập 1.

- Nhận xét

a. Tự sự = kể chuyện : Vì
có người, có việc, có diễn
biến sự việc.
b. Miêu tả- vì tả cảnh
thiên nhiên: đêm trăng trên


sông.
c. Nghị luận: bàn luận ý
kiến về vấn đề làm cho đất
nước giàu mạnh
d. Biểu cảm: thể hiện tình
cảm tự tin, tự hào của cô gái
- Y/c hs làm bài tập
- Làm bài tập

e. Thuyết minh: giới thiệu
hướng quay của địa cầu

- Trả lời

Bài tập 2.

- Nhận xét


- Truyền thuyết
“CRCT”văn bản tự sự: Vì
cả truyện kể việc, người, lời
nói hoạt động theo 1 diễn
biến nhất định.

c. Củng cố: (3p)
- Hệ thống hoá lại kiến thức
d. Dặn dò: (2p)
- Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt,kiểu văn bản.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.



×