Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

HUY ĐỘNG NGuỒN lực PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 32 trang )

THAN CHAỉO CAC BAẽN
ThS - GVC. Trn Cụng Khanh
1


CHUYÊN Đề

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
PHÁT TRIỂN
NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
2


“Những cuộc phiêu lưu khám phá
thực sự không nằm ở chỗ nhìn
thấy những khung cảnh mới,
mà ở chỗ có những cách nhìn mới”

3


4

MỤC TIÊU

1- KIẾN THỨC.
Cung cấp những kiến thức cơ bản về nguồn
lực của nhà trường phổ thông; vai trò của Hiệu
trưởng trong việc huy động các nguồn lực.
2- KỸ NĂNG.
Đề xuất được các biện pháp huy động, khai


thác các nguồn lực để phát triển nhà trường.
3- THÁI ĐỘ.
Tích cực, chủ động trong việc khai thác các
nguồn lực để phát triển nhà trường.


NỘI DUNG
5

I- Tổng quan về nguồn lực của nhà trường.
II- Vai trò của Hiệu trưởng trong việc huy
động các nguồn lực để phát triển nhà
trường.
III- Quy trình huy động các nguồn lực để
phát triển nhà trường.
IV- Một số giải pháp huy động các nguồn
lực để phát triển nhà trường.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Chính phủ. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005
về Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa
và thề dục thể thao.
2- Chính phủ. Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30-5-2008 về
Chính sách xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực
giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thề thao, môi trường.
3- Quốc hội. Luật giáo dục 2010.
4- Viện KHGD, 2001, Xã hội hóa giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội
5- Phạm Minh Hạc, 2002, Chiến lược phát triển giáo dục trong
thế kỷ XX1 - kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị

Quốc gia.
6- Hà Văn Ninh (chủ biên), 2008, Huy động nguồn lực phát
triển nhà trường phổ thông, Học viện Quản lý giáo dục.
7- Đỗ Thiết Thạch, 2012, Xây dựng và phát triển các mối quan
hệ của các trường phổ thông, Trường CBQLGD TP.HCM.
8- Một số trang Web.
6


CHIA SẺ
7

1

Thế nào

xã hội
hóa giáo
dục?

2

3

Vì sao
cần phải
thực hiện
xã hội
hóa giáo
dục?


Vì sao HT
cần phải
huy động
các nguồn
lực để phát
triển nhà
trường?


8


HỘI
HÓA
GIÁO
DỤC

Là việc huy động toàn XH làm GD
dưới sự quản lý của Nhà nước;
Vừa là giải pháp, vừa là phương tiện
huy động, khai thác các tiềm năng,
các nguồn lực trong cộng đồng để
phát triển sự nghiệp GD;
Là con đường thực hiện mục tiêu GD,
dân chủ hóa GD;
Là trách nhiệm chung của cộng đồng XH,
trong đó đội ngũ nhà trường
là lực lượng nòng cốt.



1- Mục đích XHHGD.
9

Làm cho GD trở lại bản chất XH của nó,
đây là bản chất của XHH công tác GD;
Gắn nhà trường với XH; tạo điều kiện
cho nhân dân đóng góp cho nhà
trường; kiểm tra, giám sát nhà trường
trong việc thực hiện mục tiêu GD;
Thực hiện phương châm: “Nhà
nước và nhân dân cùng làm” để
phát triển GD.


10

CHIA SẺ
Có ý kiến cho rằng: “Thực chất của XHHGD
là huy động nguồn tài chính của cộng đồng”.
Nhận định của anh/chị về ý kiến trên.


2- Nội dung XHH.
11

Huy động
XH tham gia
vào
quá

trình
đa
dạng
hóa
các
hình
thức
học
tập và các
loại
hình
nhà trường


12

CHIA SẺ

Vì sao XHHGD chưa thật sự đạt hiệu quả?
XHHGD chỉ trở thành hiện thực khi nó
được các thành viên trong cộng đồng chấp
nhận với tư cách là chủ thể tự giác, tích cực.


I – TỔNG QUAN VỀ NGUỒN LỰC CỦA TRƯỜNG PT
13

1- Khái niệm về nguồn lực
Là tất cả những yếu tố và phương tiện mà nhà
trường sử dụng để thực hiện mục tiêu của

mình.

2- Các nguồn lực
Nhân lực; Vật lực; Tài lực
Nguồn lực
vật chất

Nguồn lực
phi vật chất

Môi trường giáo dục
thống nhất; Sự ủng hộ
chủ trương GD; Sự tư
vấn, trao đổi kinh
nghiệm; Thông tin, …


3- Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lực
14

3.1Yếu
tố
bên
trong

Sự lãnh đạo và quản lý của nhà trường;

Nhận thức, hành động của mỗi th.viên;



15

3.2Yếu
tố
bên
ngoài

Điều kiện kinh tế;

Sự phát triển khoa học và công
nghệ.


16

3.3 – Mối quan hệ của các yếu tố ảnh
hưởng đến nguồn lực nhà trường.
+ Các yếu tố có quan hệ tương hỗ và tác
động lẫn nhau tạo nên môi trường hoạt
động của nhà trường.
+ Nhà trường cần tích cực thích nghi với
sự thay đổi của môi trường, chủ động
phát hiện, khai thác các nguồn lực để phát
triển nhà trường.
Vì vậy, HT cần có biện pháp tích cực sử
dụng có hiệu quả nguồn nội lực và chủ
động mở rộng các mối quan hệ đối ngoại
nhằm khai thác các nguồn ngoại lực.



Luật
pháp

17

Chức
năng

Lợi ích

Hiệu
quả

Kế
hoạch

4- CÁC
NGUYÊN
TẮC CẦN
ĐẢM BẢO

Truyền
thống

Dân
chủ

Phù
hợp



18

5- Yêu
cầu của
việc
huy
động
nguồn
lực

Tính có ý nghĩa

Tính khả thi

Tính đồng thuận


19

II – VAI TRÒ CỦA HT TRONG VIỆC HUY ĐỘNG
NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG.
1- Định hướng chiến lược và quyết định các
kế hoạch huy động nguồn lực.
2- Quyết định cơ cấu, nhân lực cho việc huy
động nguồn lực.
3- Trung tâm trong việc thiết lập, phát triển
mối quan hệ với các đối tác:
3.1- Nhà đàm phán.
3.2- Nhà đầu tư.

3.3- Huấn luyện viên.
3.4- Tổng kiểm soát


CHIA SẺ
Anh/chị hãy nêu thực trạng về
việc huy động các nguồn lực để
phát triển nhà trường ở đơn vị
của mình. Hãy phân tích nguyên
nhân của thực trạng đó.

20


21

III – QUY TRÌNH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC
ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG.
1- Lập kế hoạch huy động các nguồn lực.
Quy trình lập kế hoạch:
(1) Tìm hiểu và dự báo môi trường;
(2) Thiết lập các mục tiêu;
(3) Xây dựng các phương án;
(4) Đánh giá và lựa chọn phương án;
(5) Quyết định và thể chế hóa kế hoạch.


22

2- Tổ chức bộ máy huy động các nguồn lực.

+ Phân tích các mục tiêu;
+ Xác định, phân loại các hoạt động cần
thiết để thực hiện mục tiêu;
+ Xác định bộ phận, cá nhân thực hiện
các hoạt động;
+ Trao cho “họ” nhiệm vụ, quyền hạn,
trách nhiệm và làm rõ lợi ích.
+ Xây dựng cơ chế phối hợp.


3- Chỉ đạo huy động các nguồn lực.
23

+ Thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường với các
đối tác;
+ Tạo động lực cho các đối tác thực hiện các hoạt
động gắn liền đến nội dung huy động nguồn lực;
+ Tư vấn: đưa ra những lời khuyên cho đối tác;
+ Đàm phán để có nguồn lực;
+ Giải quyết những xung đột phát sinh trong quá
trình huy động nguồn lực (nếu có);
+ Phối hợp các thành viên bên trong và với các
đối tác bên ngoài nhà trường.


24

4- Kiểm tra, đánh giá.
+ Xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra và
tiêu chuẩn đánh giá kết quả việc huy động

nguồn lực;
+ Giám sát, đo lường kết quả huy động
nguồn lực;
+ Đánh giá;
+ Điều chỉnh các hoạt động (nếu cần);
+ Đề ra các sáng kiến nhằm hoàn thiện,
đổi mới.


CHIA SẺ
1- Hãy nêu những biện pháp
nhằm huy động các nguồn lực từ
bên trong nhà trường.
2- Hãy nêu những biện pháp
nhằm huy động các nguồn lực từ
bên ngoài nhà trường.

25


×