Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đề cương thanh tra đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.75 KB, 32 trang )

Đề cương Thanh tra đất
CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TT
Câu 1: Giống và khác nhau giữa thanh tra và kiểm tra?
1, Giống
- Đều mang tính hệ thống quản lý
- Là công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước
- Đều nhằm mđ phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định, trái nguyên tắc
- Đều có 2 đtg là: đối tượng thanh tra, KT và người bị TT, KT
2, Khác nhau
- K/n
+ Thanh Tra: TT là sự xem xét, kiểm soát, KT định kỳ nhằm rút ran hg nxét. KL cần
thiết để kiến nghị với cquan NN khắc phục nhược điểm, phát huy ưu đ’ góp phần nâng
cao hiệu quả qlý NN.
+ Kiểm tra: KT là xem xét tình hình thực tế cụ thể và đánh giá đánh giá về 1 vđề nào
đó.
- Sự ra đời
+ Thanh Tra: Gắn liền với sự ra đời của NN, gắn liền với sự phân chía gia cấp.
+ Kiểm tra: Xuất phát từ khi con người biết lđ, có ý thức thông qua việc phân chia các
TLSX, phân phối của cải.
- Chủ thể
+ Thanh Tra: Do các cơ quan NN tiến hành. chủ thể t/hành của KT rộng hơn TT.
+ Kiểm tra: Có thể do các tổ chức NN, phi NN, hay các tổ chức KTXH đảm nhiệm.
- Tính chất
+ Thanh Tra: Mang tính khác quan, thường xuyên và quyền lực NN
+ Kiểm tra: Mang tính hệ thống, chủ thể có thể là NN hoặc phi NN.
- Phạm vi
+ Thanh Tra: Rộng trên tất cả các lvực đsống
+ Kiểm tra: Hẹp
- Thời gian thực hiện
+ Thanh Tra: Lâu và phức tạp hơn
+ Kiểm tra: Ngắn và đơn giản




- Trình độ nghiệp vụ
+ Thanh Tra: Yêu cầu nghiệp vụ giỏi, chuyên ngành sâu
+ Kiểm tra: Yêu cầu chuyên môn không cao
- Mục đích
+ Thanh Tra: Sâu, rộng vì phải gquyết kiếu nại tố cáo
+ Kiểm tra: Đơn giản, xem xét quá trình thực hiện
Câu 2: P/biệt TT, KT, giám sát theo k/n?
1, Kiểm tra
- Hệ thống kT thông thg là xem xét tình hình thực hiện để đgiá và nxét trên quy tắc nhất
định. Trong QLNN kiểm tra là xem xét lại kq đã thực hiện theo qđịnh của PL
- xuất hiện khi con người biết lđ có ý thúc thông qua viẹc phân chia các TLSX, phân
phối của cải vật chất.
- Hoạt động KT diễn ra đa dạng trên diện rộng
- Chủ thể thực hiện có thể là NN hoặc phi NN
- Hđộng KT có thể dra trong các cquan NN, trg tổ chức hay trg nội bộ doanh nghiệp.
- Trong KT chủ thể hđộng và đtượng chịu sự tác động của hđ đó có thể đồng nhất với
nhau, đó là việc tự KT của chủ thể hđ. Chủ thể hđ tự xem xét, đgiá tình trạng tốt xấu của
cviệc đã và đang làm.
-KT gồm: KT hành chính, KT xã hội.
2, Thanh tra
- TT là sự xem xét, ksoát, KT định kỳ nhằm rút ra nhg nxét, kết luận cần thiết để kiến
nghị với cáccquan NN khắc phục nhg nhược điểm, phát huy ưu đ’ góp phần nâng cao
hquả QLNN.
- TT là xem xét 1 cách khác quan từ bên ngoài việc chấp hành qđịnh của PL, đảm bảo
cho các qđịnh đó đc thực hiện và thực hiện đúng.
- TT chỉ đc thực hiện khi có hđộng qlý XH nói chung và hđộng QLNN nói riêng.
- Có 2 hình thức TT là TT NN và TT nhân dân.
3, Giám sát

- Giám sát là theo dõi quá trình vận động của svật, hiện tương nào đó có tuân thủ đúng
qđịnh hay mtiêu đã đc chủ thể qlý xđ hay ko.
- GS luôn gắn với 1 chủ thể nhất định, 1 đối tượng cụ thể, GS ai, GS cái gì.


- Hđộng GS phải đc tiến hành trên những căn cứ, qđịnh nhất định, GS luôn là hđộng có
tính mục đích. GS phải đc thực hiện trên csở các quyền và nghĩa vụ của chủ thể GS và
các đtượng GS.
- GS là từ bên ngoài nhìn vào, khác với KT, GS ko có tình trạng chủ thể tụ theo dõi,
xem xét hđộng của mình.
- GS đc chia thành 2 loại là: GS trong tính quyền lực NN và GS ko mang tính quyền lực
NN.
- Hiện nay ở nc ta bao gồm: QH giám sát chính phủ, UBND các cấp và HĐND gsát
UBND.
Câu 3: Mục đích, đối tượng của hđộng TT?
1, Mục đích
- Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm PL. Hđộn TT nhắc nhở các cquan
tổ chức và cá nhân thường xuyên cân nhắc, tự KT việc làm chủ mình để tránh khỏi vi
phạm
- Phát hiện nhg sơ hở trg cơ chế qlý, chính sách và PL để liến nghị với cquan NN có
thẩm quyền đưa ra các biện pháp khắc phục.
- Phát huy nhân tố tích cực góp phần nâng cao hquả, hiệu lực của hđộng QLNN, quyền
và lợi ích hợp pháp của cquan, tổ chức, cá nhân
- Mđích của TT và qlý đều là hiệu quả của QLNN
2, Đối tượng
- Đtượng chung
+ Việc thựuc hiện csách, PL, nvụ của cquan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền qlý của
cquan QLNN.
+ Việc thực hiện csách, PL, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở của cquan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã phường, thị trấn, cquan

NN, đvị sự nghiệp, DV NN.
- Đtượng riêng
+TT hành chính: là cquan, tổ chức, cá nhân nhg thuộc quyền qlý ttiếp. Hay là TT cấp
trên đvới cấp dưới, theo thứ bậc hành chính.
+ TTchuyên ngành: bất kỳ cquan, tổ chức, cá nhan nào hđộng trg lĩnh vực qlý của
ngành, lĩnh vực.
Câu 4: Nguyên tắc thực hiện TT?
1, Tuân thủ theo PL: TT là 1 trg nhg bpháp của NN nhằm đảm bảo pháp chế và kỷ luật
của NN XHCN vì vậy hđộng TT phải tôn trọng vị thế tối cao của hiến phápvà các luật.


Hay hđộng TT phải căn cứ theo hiến pháp, luật TT, luật kiếu nại tố cao, các luật khác
lquan.
2, Đảm bảo chính xác, khách quan, dân chủ, công khai, kịp thời: Mọi KL, kiến nghị
hay quyết định trg hđộng TT đều quan trọng bởi nó làm rõ tính đúng sai, nêu rõ tình
hình, tính chất, hậu quả của sviệc, xác định trách nhiệm cảu tổ chức, cá nhân nếu có sai
phạm và buộc các đối tượng này có nhg biện pháp tích cực loại trừ sai phạm đó. Vì vậy
tính cxác là 1 yêu cầu quan trọng và đc coi là nguyên tắc của hđộng TT
3, Tính khách quan
- Hđộng TT đctiến hành theo PL
- Các KL, kiến nghị hay quyết địng đều xuất phát từ thực tiễn khách quan chứ ko theo
kết quả suy diễn chủ quan, áp đặt.
4, Công khai, dân chủ
- Nội dung của công tác TT đc thông báo đầy đủ và rộng rãi cho mọi đối tượng có lquan
để cung cấp tư liệu,bằng chứng
- Công bố công khai kết quả TT
5, Kịp thời: là yêu cầu đặc thù nhằm hạn chế tối đa tác động, tác hại của hành vi vi
phạm PL, bảo vêh quyền và lợi ích của NN, cá nhân, tập thể trg XH. Đồng thời đảm bảo
cho các quy định của PL đc thực hiện đúng.
Câu 5: Hình thức hđộng của TT. Nêu các đặc thù?

TT có 2 hình thức hđộng là: TT NN và TT nhân dân
1, TT nhà nước
Là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cquan QLNN đối với việc thực hiện csách, PL,
nvụ của cquan, tổ chức, cá nhân. Chịu sự qlý theo tẩm quyền, trình tự, thủ tục đc quy
định trg luật TT và các qđịnh khác của PL.
Bao gồm 2 loại hình hđộng là: TT hành chính và TT chuyên ngành
- TT hành chính:
+ Là hđộng của cquan NN có thẩm quyền đvới cquan tổ chức, cá nhân trục thuộc trg
việc thực hiện csách PL, nvụ và quyền hạn đc giao.
+ Đối tượng: cquan hành chính NN, tổ chức, công chức NN
+ Mtiêu: nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân của cquan hành chính và đội ngũ công
chức.
- TT chuyên ngành:


+ Là hđộng TT của cquan QLNN có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cquan, tổ
chức, cá nhân trg việc chấp hành PL, nhg quy định về chuyên môn, kỹ thuật, quy tắc qlý
của nhiều ngành,lĩnh vực thuộc thẩm quyền qlý.
+ Đối tượng: cquan, tổ chức, cá nhân hđộng trg ngành đó
+ Mtiêu: đảm bảo chi các qđịnh của PL nhất là qđịnh cguyên môn, kỹ thuật, qyt tắc qlý
chuyên ngành đc chấp hành nghiêm túc.
TT NN và TT nhân dân hđộng theo các loại hình cơ bản sau:
- TT theo kế hoạch: đc tiến hàh theo chương trìh, kế hoạch đã đc phê duyệt từ trước căn
cứ vào tình hình thực tế. Là hđộng TT đc tiến hành thường xuyên có tính chủ động để
phục vụ yêu cầu quản lý.
- TT thường xuyên: hđộng đc tiến hanh trên cơ sở chắc năng, nhiệm vụ cảu TT chuyên
ngành
- TT đột xuất: đc tiến hành khi phát hiện cquan, tổ chức, cá nhân có dấuhiệu vi phạm
PL, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do thủ trưởng cquan QLNN
có thẩm quyền giao. Là hình thức TT ngoài chương trình kế hoạch, cuộc TT ko đc dự

liệu trước.
2, TT nhân dân
- Là hình thức gsát của ndân thông qua ban TT ndân đối với viêch thực hiện csách, tố
cáo, việc thưch hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cquan, tổ chức, cá nhân có trách
nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cquan NN, đvị sự nghiệp, doanh nghiệp NN. Tức là gsát
của ndân ở cấp cơ sở.
- Mục tiêu: nâng cao vai trò của NN trong QLNN, QLXH.
- Cơ bản TT ndân ko tiến hành TT, KT như các tổ chức TT NN mà chủ yếu là theo dõi
việc thực hiện csách PL để phát hiện vi phạm và kiến nghị cquan NN hoặc người có
thẩm quyền làm rõ và xử lý
- Hđộng của ban TT: nhiệm kỳ 2 năn, số lượng và cơ cấu theo quy định của PL
- Phạm vi hđộng: ở cấp xã, các doanh nghiệp
Câu 6: 1 cuộc TT đc tiến hành ntn?
Đc tiến hành theo 3 quy trình sau:
1, Chuẩn bị TT: bgồm 5 bước
- B1: khảo sát nắm tình hình để qđịnh TT
Người đc giao phải tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin, thu thập, lập báo cáo gửi
người giao nvụ trg thời gian 15 ngày. Báo cáo gồm 3 ndung sau:


+ Kết quả về mô hình tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý, chức năng, nvụ, quyền hạn của
đối tượng TT
+ Kết quả khảo sát, nắm tình hình theo từng nội dung
+ Nhận định nhg vấn đề nổi cộm, có dấu hiệu sai trái, đề suất nhg nd cần TT và cách tổ
chức thực hiện
- B2: Ra quyết định TT
Quyết định TT và thành lập đoàn TT đc ban hành bởi thủ trưởng cơ quan TT. Việc ra
qđịnh TT đc thực hiện tren cơ sở:
+ Báo cáo kết quả khảo sát, nắm tình hình
+ Chương trình, kế hoạch theo yêu cầu đột suất của công tác QLNN

+ Yêu cầu giải quết khiếu nại, tố cáo
+ Nhg nvụ đc thủ trưởng cquan hành chính NN hoặc thủ trưởng cquan TT giao cho
+ Phát hiện thấy có dấu hiệu vi phạm PL
Hoạt động TT chỉ đc tiến hành khi đã có qđịnh của cquan NN có thẩm quyền đc PL
quy định
- B3: Xây dựng, phê duyệt và phổ biến kế hoạch tiến hành TT
Dự thảo kế hoạch tiến hành TT do trưởng đoàn TT xây dựng và trình người ra quyết
định TT chậm nhất là 5 ngày kể từ ngày ký qđịnh TT
- B4: Xd đề cương yêu cầu đối tượng TT báo cáo
Ít nhất là 5 ngày trước khi công bố qđịnh TT, đề cương yêu cầu báo cáo phải đc gửi
cho đối tượng TT kèm theo văn bản yêu cầu có nêu rõ cách thức, thời gian nộp báo cáo
- B5: Thông báo về việc công bố qđịnh TT đến đối tượng TT
2, Tiến hành TT: gồm 5 bước
- B1: Công bố qđịnh TT. Qđịnh phải đc công bố chậm nhất là 15 ngày làm việc kể từ
ngày ra qđịnh
- B2: Ktra, xác minh thông tin, tài liệu
- B3: Báo cáo tiên độ thực hiện nvụ TT
- B4: Báo cáo kquả thực hiện nvụ của thành viên đoàn TT
- B5: Kết thúc việc TT tại nơi TT
3, Kết thúc TT: gồm 4 bước
- B1: Xây dựng báo cáo kết quả TT
- B2: Xây dựng dự thảo kết luận TT


- B3: Ký và công bố kết luận TT
- B4: Lập và bàn giao hồ sơ TT
4, Thời hạn TT
Thời hạn TT tính từ ngày công bố qđịnh TT đến khi đoàn TT hoàn tất việc bàn giao
hồ sơ. Thời gian thực hiện 1 cuộc TT hành chính đc quy định như sau:
- Cuộc TT do chính phủ thực hiện ko quá 60 ngày, trường hợp phức tạp ko quá 90ngày,

phức tạp hơn trên nhiều lĩnh vực ko quá 150ngày
- Cuộc TT do TT tỉnh, TT bộ tiến hành ko quá 45 ngày, TH phức tạp ko quá 70 ngày
- Cuộc TT do TT huyện, TT sở ko quá 30 ngày, ở miền núi đi lại khó khăn có thể kéo
dài ko quá 45 ngày
- Thời gian 1 cuộc TT chuyên ngành đc tổ chức theo Đoàn ko quá 30 ngày. TH cần thiết
người ra qđịnh TT có thể gia hạn 1 lần, thời gian ra hạn ko vượt quá 30 ngày.
Câu 7: Phân biệt TT hành chính, TT chuyên ngành
1, Giống nhau
- Đều là hình thức TT NN
- Đều thực hiện chức năng qlý
- Đều hướng tới việc thực hiện và qlý đúng PL
- Chủ thể là các cquan QLNN, đây là chức năng thiết yếu, là công cụ quan trọng của
QLNN về TT
- Đối tượng đề là tất cả các cquan, tổ chức, cá nhân chịu sự qlý của NN
- Có nội dung đều là TT tất cả các nd, quyết định của NN
- Hđộng TT theo 1 thủ tục, thẩm quyền đc qđịnh tại luật TT hay nhg qđịnh về PL
- Đều công khai kết quả TT
2, Khác nhau
- Qđịnh TT
+ TT hành chính: Thực hiện khi có qđịnh TT
+ TT chuyên ngành: Thực hiện khi có qđịnh nhg TT độc lập thì đôi khi ko cần qđịnh
TT
- Mục đích
+ TT hành chính: Hoàn thiện bộ máy NN, nâng cao chất lượng phục vụ ndân
+ TT chuyên ngành: Đảm bảo các qđịnh của PL, nhất là qđịnh chuyên môn-kỹ thuật
- Chủ thể


+ TT hành chính: Cquan QLNN nhg theo cấp hành chính
+ TT chuyên ngành: Cquan QLNN nhg theo ngành, lĩnh vực, khu vực, lthổ

- Phạm vi
+ TT hành chính: Trong bộ máy QLNN, bộ não
+ TT chuyên ngành: Hướng ra ngoài XH
- Đối tượng
+ TT hành chính: Cquan hành chính NN và công chức NN
+ TT chuyên ngành: Công dân và doanh nghiệp (rộng hơn)
- C/lg nguồn nhân lực
+ TT hành chính: Am hiểu chính sách và PL
+ TT chuyên ngành: Am hiểu chuyên môn và kỹ thuật
- Thời gian thực hiện
+ TT hành chính: TT theo qđịnh của luật TT do Quốc hội ban hành
+ TT chuyên ngành: Do chính phủ căn cứ đặc điểm, t/c của từng ngành, lĩnh vực
- Nội dung
+ TT hành chính: TT việc t/hiện csách, PL, nvụ của cquan, tổ chức, cá nhân trg quyền
qlý trực tiếp
+ TT chuyên ngành: Thực hiện theo pháp luật chuyên ngành
- Hình thức xử phạt
+ TT hành chính: Áp dụng kỷ luật hành chính (cảnh cáo)
+ TT chuyên ngành: Áp dụng kỷ luật hành chính và xử phạt vi phạm hành chính
- Hình thức
+ TT hành chính: Tiến hành TT theo định kỳ
+ TT chuyên ngành: Tiến hành TT thường xuyên
Câu 8: Quyền và nghĩa vụ của đối tượng TT?
1, Quyền: đc quy định tại Điều 53Luật TT gồm 4 quyền:
- Giải trình về nhg vấn đề có liên quan đến nd TT
- Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu thuộc bí mật NN khi PL có quy định về TT, tài liệu
ko lquan đến nd TT
- Kiếu nại với người ra qđịnh TT về qđịnh, hành vi của trưởng đoàn TT, TT viên, các
thành viên khác của đoàn TT trg qtrình TT khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi



đó trái PL. Trg khi chờ giải quyết thì người khiếu nại vẫn phải thực hiện cácquyết định
đó
- Yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của PL.
2, Nghĩa vụ : Theo Luật TT gồm
- Chấp hành qđịnh TT
- Cung cấp kịp thời, đầy đủ,cxác các thông tin, tài liệu theo yêu cầu của cquan TT, đoàn
TT, TT viên và phải chịu trách nhiệm trước PL về tính cxác, trung thực của thông tin.
- Chấp hành yêu cầu, kết luận TT, qđịnh xử lý của cquan TT, trưởng đoàn TT, TT viên
và các cquan NN có thẩm quyền.
Câu 9: Quyền và nghĩa vụ của người tiến hành TT?
Đòan TT gồm: trưởng đoàn và các thành viên khác
1, TT hành chính
a) Quyền và nghĩ vụ của trưởng đoàn TT
Quy định tại ĐIều 39 Luật TT
- Tổ chức chỉ đạo các thành viên trg đoàn thực hiện đúng nd, đối tượng, thời gian đã ghi
trg qđịnh TT
- Kiến nghị với người ra qđịnh TT áp dụng các bpháp theo thầm quyền để bảo đảm thực
hiện nvụ của đoàn TT.
- Yêu cầu đối tượng bị thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo = văn bản giải trình
về các vđề lquan nd TT, cần thiết có thể tiến hành kiển kê tài sản cảu đối tượng
- Yêu cầu cquan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu lquan đến nd TT cung cấp TT và
lài liệu đó.
- Yêu cầu người có thẩm quyền tạm gửi đồ vật… để xác minh tình tiết làm chứng cứ
cho việc KL xử lý.
- Quyết định niên phong tài liệu của đối tượng TT khi có căn cứ cho rằng có vi phạm
PL
- Tạm đình chỉ hoặc kiến nghị người có thẩm quyền đình chỉ việclàm khi thấy nó gây
thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích NN, quyền lợi hợp pháp của cquan, tổ chức, cá nhân.
- Kiến nghị người có thẩm quyền tạm đình chỉ việc thi hành qđịnh kỷ luật, thuyên

chuyển công tác, nghỉ hưu khi cần thiết.
- Báo cáo người ra qđịnh TT về kquả TT và chịu trách nhiệm về tính cxác, tring thực
khác quan của báo cáo.
b) Nghĩa vụ, quyền hạn của thành viên đoàn TT hành chính


Quy định tại điều 40 Luật TT
- Thực hiện nvụ theo sự phân công của trưởng đoàn TT
- Yêu cầu đtượng TT cung cấp thông tin, tài liệu
- Kiến nghị trưởng đoàn TT áp dụng các bpháp thuộc quyền hạn của trưởng đoàn để
đảm bảo nvụ đc giao
- Kiến nghị xử lý về những vấn đề khác lquan đến nd TT
- Báo cáo kquả thực hiện nvụ đc giao với trưởng đòan, chịu trách nhiện trước PL và
trưởng đoàn TT về tính cxác, trung thực, khác quan của nd báo cáo.
2, TT chuyên ngành
a) Tưởng đoàn TT
- Yêu cầu đtượng TT xuất trình giấy phép, đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề
- Lập biên bản về việc vi phạm PL của đtượng TT
- Xử phạt vi phạm hành chính theo qđịnh của PL
- Thực hiện nvụ, quyền hạn khác (giống TT hành chính)
- Báo cáo với ngừơi ra qđịnh TTvề KQuả TT và chịu trách nhiện về tính khách quan,
cxác, trung thực của báo cáo
b) TT viên chuyên ngành
Quy định tị điều 50 Luật TT
- Có nhiệm vụ xuất trình thẻ TT viên chuyên ngành
- Yêu cầu đối tượng TT xuất trình giấy phép, đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề
- Lập biên bản về việc vi phạm của đtượng TT
- Xử phạt vi phạm hành chính theo qđịnh của PL về xử lý vi phạm hành chính
- Trg TH pháp hiện hành vivi phạm vượt quá thẩm quyền xử lý của mình thì TT viên
chuyên ngành phải báo cáo cho TT ra qđịnh

- Báo cáo chính TT về việc thực hiện nhiệm vụ đc phân công.
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN TT NN
Câu 1: Tbày cquan TT NN Việt Nam hiện nay?
Luật TT tại Điều 13 đã qđịnh cáccquan TT NN hiện nay bao gồm
- Cơ quan TT hành chính gồm có:
+ TT chính phủ: gồm 7 đơn vị cấp Vụ và 4 đvị cấp Cục
+ TT tỉnh


+ TT huyện
- Cơ quan TT chuyên ngành:
+ TT bộ
+ TT sở
+ TT viên, cộng tác viên TT
Câu 2: Nên tổ chức, chức năng, nvụ của cquan TT hành chính?
TT hành chính bgồm TT chính phủ, TT tỉnh và TT huyện
1, TT chính phủ
a) Tổ chức
- Đứng đầu là Tổng TT, còn có Phó Tổng TT và các TT viên
- Khối cquan QLNN của TT chính phủ gồm 7 đvị cấp Vụ và 4 đvị cấp Cục:
+ Vụ Pháp chế
+ Vụ tổ chức cán bộ
+ Vụ hợp tác quốc tế
+ Văn phòng
+ Vụ TT khối KT ngành (Vụ I)
+ Vụ TT khối nội chính và KT tổng hợp (Vụ II)
+ Vụ TT khối VHXH (Vụ III)
+ Cục gquyết khiếu nại, tố cáo và TT khu vực 1(Cục I)
+ Cục gquyết khiếu nại, tố cáo và TT khu vực 2(Cục II)
+ Cục gquyết khiếu nại, tố cáo và TT khu vực 3(Cục III)

+ Cục Chống tham nhũng (Cục IV)
- Các tổ chức sự nghiệp thuộc TT chính phủ gồm 5 đvị:
+ Viện khoa học TT
+ Báo TT
+ Tạp chí TT
+ Trường cán bộ TT
+ Trung tâm TT
b) Chức năng: là cơ quan ngang bộ của chính phủ, thực hiện chức năng QLNN về công
tác TT, gquyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng


c) Nhiệm vụ:
- Trình cphủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của qhội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị
quyết của UBDN thường vụ qhội
- Trình Thủ tướng cphủ chiến lược, chương trình, kế hoach dài hạn, 5 năm, hang năm về
TT, giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Ban hành cá qđịnh, chỉ thị, thông tư về TT, gquyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống
tham nhũng
- Chỉ đạo, hướng dẫn, ktra, tổ chức thực hiện các vbản quy phạm PL
- Tổng hợp báo cáo, tổng kết kinh nghiệm kquả công tác TT
- Chủ trì, phối hợp với Bộ nội vụ ban hành vbản hướng dẫn cnăng, nvụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của các cquanTT NN
- Quản lý tài chính, tài sản đc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đc phân bố theo quy
định của PL
- Thực hiện nvụ, quyền hạn khác theo qđịnh của PL
2, TT tỉnh
a) Tổ chức
- TTtỉnh có Chánh TT, Phó Chánh TT và TT viên
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chủ tịch UBDN tỉnh, đồng thời chịu sự chịu sự chỉ đạo,
hướng dẫn về công tác, tổ chức, nghiệp vụ của TT chính phủ

b) Chức năng: là cquan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, giúp UBND tỉnh QLNN về
công tác TTvà thực hiện nvụ, quyền hạn TT hành chính trong phạm vi QLNN của
UBND cấp tỉnh.
c) Nhiệm vụ
- TT việc thực hiện csách, PL, nvụ của UBND cấp huyện, cquan chuyên môn thuôch
UBND cấp tỉnh…
- TT vụ việc có lquan đến trách nhiệm của nhiều UBND cấp huyện, của cquan chuyên
môn thuôch UBND cấp tỉnh
- TT vụ việc khác do Chủ tịch UBND cấp tỉnh giao
- Thực hiện nvụ giải quyết knại, tố cáo theo qđịnh của PL về knại, tố cáo
- Thực hiện nvụ phòng ngừa và chống tham nhũng theo qđịnh của PLvề chống tham
những
- Hướng dẫn công tác, nghiệp vụ TT hành chính; phối hợp với cquan, tổ chức hữu quan
hướng dẫn chế độ csách, tổ chức biên chế đvới TT huyện, TT Sở


- Tổng hợp báo cáo kquả về ctác TT, giải quyết knại, tố cáo, chống tham những thuộc
pvi QLNN của UBND cấp tỉnh
- Thực hiện nvụ, quyền hạn khác theo qđịnh của PL
3, TT huyện
a) Tổ chức
- TT huyện có Chánh TT, Phó Chánh TT và TT viên
- TT huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chủ tịch UBDN huyện, đồng thời chịu sự chịu
sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác, tổ chức, nghiệp vụ của TT tỉnh
b) Chức năng: là cquan chuyên môn thuộc UBND huyện, giúp UBND huyện QLNN về
công tác TT và thực hiện nvụ, quyền hạn TT hành chính trong phạm vi QLNN của
UBND cấp huyện
c)Nhiệm vụ
- TT việc thực hiện csách, PL, nvụ của UBND cấp xã, của cquan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện

- TT vụ việc có lquan đến trách nhiệm của nhiều UBND cấp xã, của cquan chuyên môn
thuôch UBND cùng cấp
- TT vụ việc khác do Chủ tịch UBND cấp huyện giao
- Thực hiện nvụ giải quyết knại, tố cáo theo qđịnh của PL về knại, tố cáo
- Thực hiện nvụ phòng ngừa và chống tham nhũng theo qđịnh của PLvề chống tham
những
- Tổng hợp báo cáo kquả về ctác TT, giải quyết knại, tố cáo, chống tham những thuộc
pvi QLNN của UBND cấp huyện
- Thực hiện nvụ, quyền hạn khác theo qđịnh của PL
Câu 3: Nên tổ chức, chức năng, nvụ của cquan TT chuyên ngành?
1, TT Bộ
a) Tổ chức
- TT bộ có Chánh TT, Phó chánh TT và TT viên
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng, đồng thời chịu sự chỉ đạo hướng dẫn về công
tác, tổ chức, nghiệp vụ của TT cphủ
b) Chức năng: Là cquan của Bộ, giúp Bộ trưởng QLNN về ctác TT, thực hiện nvụ,
quyền hạn TT hành chính và TT chuyên ngành trg lvực thuộc pvi QLNN của Bộ
c) Nhiệm vụ (qđịnh tại Điểu 25 Luật TT)
- TT việc thực hiện csách, PL, nvụ của cquan đvị thuộc quyền qlý trực tiếp của bộ


- TT việc chấp hành PL chuyên ngành của cquan, tổ chức, cá nhân trong pvi qlý theo
ngành, lvực do Bộ phụ trách
- Xử lý vi phạm hành chính theo qđinh của PL
- TT các vụ việc khác do bộ trưởng giao
- Thực hiện nvụ gquyết knại tố cáo, chống tham những theo qđịnh của PL về knại, tố
cáo, chống tham những
- Hướng dẫn nghiệp vu TT chuyen nganh đvới TT sở. Hướng dẫn, ktra các đvị thuộc bộ
thực hiện ctác TT
- Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác TT

- Thực hiện nvụ, quyền hạn khác theo qđịnh của PL
2, TT sở
a) Tổ chức
- TT sở có Chánh TT, Phó chánh TT và TT viên
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Sở, đồng thời chịu sự hướng dẫn về ctác,
nghiệp vụ TT hành chính của TT tỉnh, về nghiệp vụ TT của TT Bộ
b) Chức năng: là cquan của Sở, giúp Giám đốc sở thực hiện nvụ, quyền hạn TT hành
chính và TT chuyên ngành trg pvi, nvụ, quyền hạn của Giám đốc Sở.
c) Nhiệm vụ (qđịnh tại Điểu 28 Luật TT)
- TT việc thực hiện csách, PL, nvụ của cquan đvị thuộc quyền qlý trực tiếp của Sở
- TT việc chấp hành PL chuyên ngành của cquan, tổ chức, cá nhân trong pvi qlý theo
ngành, lvực do Sở phụ trách
- Xử lý vi phạm hành chính theo qđinh của PL
- TT các vụ việc khác do Giám đốc Sở giao
- Thực hiện nvụ gquyết knại tố cáo, chống tham những theo qđịnh của PL về knại, tố
cáo, chống tham những
- Hướng dẫn, ktra các đvị thuộc Sở thực hiện qđịnh của PL về ctác TT
- Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác TT
- Thực hiện nvụ, quyền hạn khác theo qđịnh của PL
Câu 4: Yêu cầu của TT viên?
- Trung thành với TQ và Hiếp pháp nc CHXHCNVN, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý
thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khác quan


- Tốt nghiệp ĐH, có kiến thức QLNN và kiến thức PL, đvới TT viên chuyên ngành còn
phải có kiến thức chuyên môn về chuyên ngành dó
- Có nghiệp vụ TT
- Có ít nhất 2 năm làm ctác TT đvới người mới đc tuyên dụng vào ngànhTT, 1 năm làm
ctác TT nếu là cán bộ, công chức ctác ở cquan, tổ chức khác chuyển sang cquan TT NN
Câu 5: Nvụ TT đất đai đc giao cho cquan nào trg bộ máy qlý hành chính VN?

TT tra đất đai là 1 chức năng thiết yếu của cquan QLNN về đất đai và đo đạc bản đồ,
là phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường sự qlý gsát của NN trg lĩnh vực đất đai
và đo đạc bản đồ
Theo LĐĐ 2003, Luật TT 2004 đã xác định TT là TT chuyên ngành về đất đai. Bộ
TN-MT chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức thực hiện TT TN-MT trg đó có TT về đất đai
trg cả nc. Cquan qlý đât đai ở địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thựuc hiện thanh tra
đất đai tại đphương
Câu 6: Tổ chức bộ máy TT TN-MT ở VN hiện nay?
Ở VN hiện nay, cquan TT TN-MT đc tổ chức thực hiện thống nhất từ trung ương đến
địa phương gồm:
- TT Bộ TN-MT: Là 1 tổ chức nằm trong cơ cấu tổ chức của Bộ, chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của Bộ TN-MT và thuộc hệ thống TT NN. Thực hiện TT hành chính và chuyên
ngành về TN-MT trg pvi QLNN của Bộ TN-MT
- TT tổng cục, cục thuộc Bộ: Là cquan thuộc tổng cục, cục thực hiện nvụ, quyền hạn TT
chuyên ngành về TN-MT trg pvi qlý của tổng cục, cục
- TT sở TN-MT: là cquan thuộc sở TN-MT, thực hiện nvụ, quyền hạn TT hành chính và
chuyên ngành trg pvi QLNN về TN-MT của UBND tỉnh. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
Giám đốc Sở TN-MT.
- Chức năng TT của Phòng TN-MT và cán bộ địa chính xã: TT đất đai cấp huyện, giúp
UBND xã thực hiện nvụ TT đất đai trg pvi TT chuyên ngành và TT hành chính.
Câu 7: Nvụ, quyền hạn của TT TN-MT các cấp?
1, TT Bộ TN-MT
- Thực hiện nvụ, quyền hạn TT hành chính và TT chuyên ngành theo qđịnh tại Luật TT
- Xử phạt vi phạm hành chính theo qđịnh của PL
- Chủ trì hoặc tgia xây dựng vbản quy phạm PL trình Bộ trưởng Bộ TN-MT
- Kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bsung hoặc ban hành các vbản quy phạm PL
phù hợp với yêu cầu qlý về TN-MT


- Theo dõi, ktra, đôn đốc việc thực hiện các kết cấu, kiến nghị, qđịnh xử lý về TT của

TT Bộ
- Thực hiện nvụ phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng theo qđịnh của PL
- Hướng dẫn nghiệp vụ TT chuyên ngành TN-MT
- Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác TT, giải quyết knại, tố cáo
- Thực hiện nvụ khác do Bộ trưởng bộ TN-MT giao
2, TT tổng cục, TT cục
- Thực hiện nvụ, quyền hạn TT hành chính và TT chuyên ngành trg pvi QLNN của
Tổng cục, cục
- Xử phạt vi phạm hành chính theo qđịnh của PL
- Chủ trì hoặc tgia xây dựng vbản quy phạm PL theo phân công của Tổng cục, cục
- Kiến nghị cấp có thẩm quyền đình chỉ hành vi trái PL của tổ chức, cá nhân khi có đủ
căn cứ xác định hành vi vi phạm PL
- Theo dõi, ktra, đôn đốc việc thực hiện các kết cấu, kiến nghị, qđịnh xử lý về TT của
TT tổng cục, TT cục
- Tiếp công dân, giải quyết tranh chấp, knại, tố cáo trg lvực thuộc chức năng qlý của
tổng cục, cục theo dự phân công của Bộ trưởng
- Thực hiện nvụ phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng theo qđịnh của PL
- Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác TT, giải quyết knại, tố cáo
3, TT Sở TN-MT
- Thực hiện nvụ, quyền hạn TT hành chính và TT chuyên ngành về TN-MT trg pvi
QLNN của UBND cấp tỉnh
- Xử phạt vi phạm hành chính theo qđịnh của PL
- TT vụ việc khác do Giám đốc Sở TN-MT giao
- Thực hiện nvụ giải quyết tranh chấp, knại, tố cáo, phòng ngừa, đấu tranh chống tham
nhũng theo qđịnh của PL
- Hướng dẫn ktra các đvị trực thuộc Sở TN-MT thực hiện các qđịnh của PL
- Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác TT, giải quyết knại, tố cáo, phòng, chống tham
nhũng
- Thực hiện nvụ, quyề hạn khác theo qđịnh của PL
4, TT đất đai cấp huyện (phòng TN-MT)

- Tổ chức việc TT đất đai, đo đạc bản đồ trg phạm vi địa giới cấp huyện


- Chỉ đạo TT đất đai và đo đạc bđồ đvới xã, phường, thị trấn
- Kiến nghị với UBND cùng cấp bãi bỏ, sủa đổi hoặc đình chỉ thi hành các qđịnh ko
đúng của UBND xã, phường, thị trấn về qlý và sdụng đất đai và đo đạc bản đồ
5, TT đất đai cấp xã
- TT việc sd đất đai phát hiện kịp thời các TH vi phạm PL đất đai, đề xuất ý kiến gquyết
các vụ vi phạm, tranh chấp, knại, tố cáo về đất đai
- TT việc qlý đất đai, việc bvệ các mốc giới,vật liệu, đo đạc ở đphương, việc sử dụng tài
liệu đo đạc, đề xuất ý kiến gquyết các vi phạm
- Tiếp dân, nhận đơn, xét và gquyết knại, tố cáo về đât đai và đo đạc bđồ theo qđịnh của
PL
CHƯƠNG 3: TT ĐẤT ĐAI
Câu 1: Mđích công tác TT đất đai tại VN?
- Phát hiện và kiến nghị cquan qlý đất đai sửa chũa nhg thiết sót trg qtrình qlý nhằm
hoàn thiện cơ chế qlý, hoàn chỉnh chế độ thể lệ về qlý và sd đất đai
- PHát hiện ngăn ngừa, xử lý kịp thời hành vi vi phạm PL đất đai. Qua đó, đbảo hoàn
thiện đúng đắn các csách PL; Tăng cường trách nhiệm đvới cquan qlý và người sd đất;
Bvệ quyền lợi của NN với tư cách là người đại diện chủ sở hữu, quyền và lợi ích của
người sd đất, duy trì trật tự, ổn định, đoàn kết trg nội bộ nhân dân.
Câu 2: Nvụ của ctác TT đất đai ở địa phương?
TT đất đai là 1 bphận của chuyên ngành TT TN-MT. TT đất đai ở địa phương có
những nvụ chung sau đây:
- TT viêch chấp hành PL của cquan NN, người sd đất trg qtrình qlý và sd đất
- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thầm quyền hoặc kiến nghị cquan NN có thaaẩm
quyền xử lý các vi phạm PL về đât đai
Câu 3: Yêu cầu đvới qtrình TT đất đai?
- Ctác TT đất đai cần cần cung cấp thông tin cxác, kịp thời về lĩnh vực đất đai cho lãnh
đạo cquan TN-MT

- Giúp cho lãnh đạo kịp thời phát hiện nhg vđề còn tồn tại, phải gquyết trg ctác qlý, chỉ
đạo để nâng cao hiệ lực, hiệu quả qlý.
- Để cung cấp cho lãnh đạo nhg thông tin có giá trị cần:
+ Ctác TT phải luôn đi sát với thực tế, theo sát yêu cầu của ctác qlý
+ Người làm ctác TT phải nắm vững nhg qđịnh cảu PL về TT, qđịnh của PL về lĩnh vực
đất đai và các qđịnh khác có lquan


- Người làm ctác TT phải trung thực, có bản lĩnh vững vàng:
+ Trung thực: Nhìn nhận sviệc, vấn đề mới khách quan, đgiá đúng bản chất của hiện
tượng, sviệc, kết luận 1 cách cxác ko bị chi phối bởi các tác động khác
+ Bản lĩnh: đương đầu với khó khăn, thử thách mà ko bị mua chuộc, lôi kéo, sa ngã,
dám chịu trách nhiện với cấp trên, với đtượng TT, với đương sự knại và dư luận XH về
kết luận TT, xét khiếu tố
Câu 4: Nd TT, ktra việc thực hiện nvụ của UBND cấp tỉnh, huyện, xã về qlý đât
đai?
1, TT việc thựchiện nvụ của UBND cấp tỉnh
- TT, ktra việc ban hành các vbản và tổ chức thực hiện các vbản quy phạm PL về qlý đất
đai
- TT việc xác định địa giới hành chính, lập và qlý hồ sơ đại giới hành chính, lập bđồ
hành chính các cấp
- TT việc khảo sát, đo đạc lập và qlý BĐĐC
- TT, ktra ctác lập và qlý quy hoạch, kế hoạch sd đất
- TT, ktra ctác giao đất, cho thuê đất, thu hòi, chuyện mđích sd đất
- TT, ktra ctác đăng ký, cấp GCN, lập và qlý hồ sơ địa chính
- TT, ktra ctác thống kê, kiểm kê đất đai
- TT, ktra ctác qlý tài chính về đất đai (giá đất, khung giá đất, tền sd đất…)
- TT, ktra việc qlý các DV công về đất đai: tư vấn về giá đất, tư vần về quy hoạch lấp kế
hoạch sd đất, DV đo đạc bđồ…
2, TT việc thực hiện nvụ của UBND cấp huyện

Trang 55
3, TT việc thựchiện nvụ của UBND cấp xã
Trang 56
Câu 5: Đề TT, ktra cơ sở pháp lý về quyền sd đất người sd đất cần xem tài liệu gì?
- TT, ktra hồ sơ về quyền sd đất của các đtượng sd đất:
+ Quyết định giao đất, cho thuê đất
+ Dự án đầu tư, luận chứng KT, kỹ thuật đã đc cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ BĐĐC, trích đo hoặc sđồ hiện trạng sd đất
+ Phương án đền bù giải phóng mặt bằng


+ Qđịnh thành lấp cquan, tổ chức xin sd đất, hoặc giấy phép kinh doanh, giấy phép đầu
tư đc cquan NN có thẩm quyền cấp
+ Hợp đồng thuê đất (đvới đối tượng thuê đất)
+ Biên bản bàn giao đất trên thực địa
+ GCN quyền sd đất
+ Một số giấy tờ khác có liên quan
- TT, ktra việc sd đất trên thực địa và đối chiếu với hồ sơ về quyền sd đất của người sd
- TT việc đký biến động của người sd đất trg qtrình sd
Câu 6: TT, ktra chấp hành chế độ, thể lệ csách PL đất đai người sd đất tập trung
vào nhg nd gì?
- TT, ktra việc thực hiện các quyền của người sd đất đc PL qđinh:
+ TT, ktra đkiện thực hiện quyền của người sd đất, với người nhận quyền sd đất
+ TT, ktra hồ sơthực hiện các quyền của người sd đất
+ Thẩm quyền cho phép thực hiện các quyền
+ Việc thưc hiện nghĩa vụ tài chính cảu người sd đất khi thực hiênh các quyền (nếu có)
- TT, ktra mđích sd đất:
+ Đvới đất phi nn
• Việc tuân thủ quy hoạch, kế hoạch sd đất đã đc cquan NN có thẩm quyền phê duyệt
• Việc thực hiện luận chứng KT, kỹ thuật, thiết kế từng ctrình của người sd đất

• Ranh giới sd đất cảu từng ctrình, dự án so với hồ sơ, bản vẽ thiết kế mặt bằng ctrình
• TT, ktra khu dcư nthôn, quy hoạch ptriển đô thị
+ Đvới đất nn cần TT, ktra:
• Mđích sd đất các loại
• Việc tđổi mđích sd, tđổi cơ cấu ctrồng
• Thời hạn sd đất
- TT, ktra các qđịnh về bvệ mtrường của người sd đât:
+ Việc phát hiện vi phạm về phòng ngừa ô nhiễm và suy thóai MT
+ ko thực hiện hoặc thực hiện ko đầy đủ các bpháp xử lý chất thải. ko trang bị hoặc
trang bị ko đầy đủ, ko đúng kỹ thuật để xử lý chất thải
+ Các vi phạm về bvệ MT trg sinh hoạt, trg sx kinh doanh


+ Thải dàu mỡ, hóa chất độc, chất phóng xạ vượt quá giới hạn cho phép, thải xác động
vật, thực vật vào nguồn nước.
- TT, ktra việc thực hiện nghĩa vụ tài chính khi đc NN giao đất, cho thuê đất, chuyển
mđích sd đất. Cần xem xét các nd:
+ Việc kê khai cung cấp cho cquan thuế nhg tài liệu lquan đến việc xđịnh quyền sd đất
+ Việc nộp tiền vào ngân sách NN
- TT việc bồi thường thiệt hại cho người có đất bị thu hồi:
+ Việc bồi thường thiệt hại về đất như ditch, giá đất, giá đất bồi thường
+ Việc bồi thường tài sản gắn kiền với đất: ctrình hiến trúc, ctrồng, vật nuôi, tài sản
khác; xem xét số lượng, giá trị tài sản đc bồi thường
+ Việc hôc trợ có người có đất bị thu hồi
- TT việc giao lại đất của người sd đất chon NN khi có quyết định thu hồi
CHƯƠNG 4: GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
Câu 1: Phân biệt knại hành chính - tố cáo, knại hành chính - knại tư pháp?
1, Knại hành chính - tố cáo
- Chủ thể
+ Knại hành chính: là công dân, cquan, tổ chức, cán bộ công chức

+ Tố cáo: chỉ có công dân mới đc thực hiện quyền tố cáo của mình
- Lợi ích của chủ thể
+ Knại hành chính: Ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của người knại
+ Tố cáo: có thể a/hưởng hoặc ko a/hưởng đến quyền và lợi ích của người tố cáo
- Đối tượng
+ Knại hành chính: qđịnh hành chính, hành vi hành chính hoặc qđịnh kỷ luật cbộ,
công chức
+ Tố cáo: các hành vi vi phạm PL
- Hành vi
+ Knại hành chính: kiến nghị xem xét lại qđịnh đã ban hành → đã biết hành vi
+ Tố cáo: báo cáo cho cquan có thẩm quyền biết về hành vi → chưa biết hành vi
- Kết quả
+ Knại hành chính: đòi lại quyền, lợi ích của người knại
+ Tố cáo: kết luận xem đúng hay sai so với nd nhận đc tố cáo


- Mục đích
+ Knại hành chính: quyền, lợi ích của người knại
+ Tố cáo: quyền, lợi ích của NN, tập thể
- Cquan gquyết
+ Knại hành chính: người bị knại lần 1 là cquan gquyết knại, còn nếu lần 2 là thủ
trưởng cấp trên
+ Tố cáo: cquan gquyết tố cáo
2, Knạu hành chính - knại tư pháp
- Nội dung
+ Knại hành chính: là knại tính hợp pháp của qđịnh h/chính, hành vi h/chính và qđịnh
kỷ luật cbộ, công chức giữ chức vụ từ Vụ trưởng và tương đương trở xuống → phát
sinh trg hoạt động qlý h/chính
+ Knại tư pháp: knại vè 1 số việc phát sinh trong hđộng tố tụng
- Phạm vi phát sinh

+ Knại hành chính: rất rộng, bgồm tất cả các lvực của qlý h/chính NN
+ Knại tư pháp: giới hạn trg 1 số hđộng nhất định của cquan và người tiến hành tố
tụng
- Đối tượng
+ Knại hành chính: qđịnh h/chính, hành vi h/chính, qđịnh kỷ luật đvới cbộ, công chức
từ Vụ trưởng hoặc tương đương trở xuống
+ Knại tư pháp: 1 số loại qđịnh của tòa án
- Thủ tục giải quyết
+ Knại hành chính: gquyết theo thủ tục h/chính
+ Knại tư pháp: gquyết theo thủ tục tố tụng, rõ rang và đòi hỏi nghiêm ngặt hơn thủ
tục h/chính
- Chủ thể
+ Knại hành chính: chủ thể qlý h/chính NN
+ Knại tư pháp: về dân sự, kinh tế là chủ thể tiến hành tố tụng (tòa án nd các cấp)
Câu 2: Quyền và trách nhiệm của người gquyết knại?
1, Quyền
a) Gquyết knại lần đầu


- Biết các căn cứ knại của người knại, đua rabằng chứng về tính hợp pháp của qđịnh
h/chính, hành vi h/chính bị knại
- Nhận qđịnh gquyết knại của người có thẩm quyền gquyết knại lần 2 hoặc bản án,
qđịnh của tòa án nd đvới knại mà mình đã gquyết nhưng người knại tiếp tục knại hoặc
khởi kiện vụ án h/chính tại tòa án
b) Gquyết knại lần 2
- Yêu cầu người knại cung cấp thông tin, tìa liệu, bằng chứng về nd knại
- Yêu cầu người gquyết knại lần đầu, cá nhân, cquan, tổ chức
- Yêu cầu người gquyết knại trước đó lần đầu, cá nhân, cquan, tổ chức hữu quan cung
cấp thông tin, tài liệu và những bằng chứng lquan đên nd knại
- Triệu tập người bị knại, người knại để tổ chức đối thoại khi cần thiết

- Xác minh tại chỗ
- Trưng cầu giám định, tiến hành các bpháp khác theo qđịnh của PL
2, Nghĩa vụ
- Tiếp nhận knại, thông báo bằng vbản cho người knại về việc thụ lý gquyết knại đvới
qđịnh h/chính, hành vi h/chính bị knại
- Sửa đổi hoặc hủy bỏ qđịnh h/chính, hành vi h/chính bị knại
- Gửi qđịnh gquyết knại cho người knại và chịu trách nhiệm trước PL về qđịnh của
mình
- knại cho cquan, tổ chức, cá nhân chuyển đến thì phải thông báo việc gquýêt hoặc kquả
gquyết cho cquan, tổ chức, cá nhân đó theo qđịnh của Luật knại, tố cáo
- Giải trình về tính hợp pháp, đúng đắn của qđịnh h/chính, hành vi h/chính bị knại
- Cung cấp thông tin, tài liệu lquan khi người gquyết knại lần 2 yêu cầu
- Chấp hành nghiêm chỉnh qđịnh quyết knại đã có hiệu lực
- Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại, khắc phụ hậu quả do qđịnh h/chính, hành vi h/chính
trái PL của mình gây ra theo qđịnh của PL
Câu3: Qđịnh thẩm quyền gquyết knại h/chính thông thường và knại h/chính về đất
đai?
Trang 68
Câu 4: Knại hành chính về đất đai
Knại h/chính về đất đai là hành vi công dân, cquan, tổ chức đề nghị cquan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền xem xétlại qđịnh h/chính, hành vi h/chính trg lĩnh vực qlý đât


đai khi có căn cứ cho rằng qđịnh hợac hành vi đó là trái PL, xâm phạm quyền, lợi ích
hợp pháp của mình
Câu 5: Đkiện của knại để cquan có thẩm quyền thụ lý gquyết?
- Người knại phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tđộng trực tiếp qđịnh hành
chính, hành vi h/chính mà mình knại
- Người knại phải là người có năng lực hành vi đầy đủ theo qđịnh của PL; Trg TH thông
qua người đại diện để thể hiện việc knại thì người đại diện phải theo qđịnh tài Điều 1

Nghị định 136/2006/NĐ-CP
- Người knại phải làm đơn knại và gửi đến đúng cquan có thẩm quyền gquyết trg thời
hiệu, thời hạo theo qđịnh tại Luật knại, tố cáo
- Việc knại chưa có qđịnh phải gquyết lần 2
- Việc knại chưa đc tòa án thụ lý để gquyết
Riêng đvới cấp cơ sở chỉ cần 3 đkiện đầu là đủ đẻ thụ lý gquyết knại.
Câu 6: Thế nào là thời hiệu knại, thời hạn knại tiếp, thời hạn gquyết knại?
1, Thời hiệu knại
Là khoảng tgian theo qđịnh từ ngày nhận đc qđịnh h/chính hoặc biết đc có hành vi
h/chính (ko tính tgian có trở ngại: ốm đau, thiên tai, dịch họa, đi công tác, học tập ở xa
hoặc vì trở ngại khách quan khác…)
- Thời hiệu knại h/chính thường là 90 ngày, cụ thể như sau:
+ 90 ngày kể từ ngày nhận đc qđịnh h/chính hoặc biết đc có hành vi h/chính của chủ
tịch UBND cấp huyện
+ 30 ngày kể từ ngày nhận đc qđịnh h/chính hoặc biết đc có hành vi h/chính của chủ
tịch UBND cấp tỉnh
2, Thời hạn knại tiếp
Là khoảng tgian từ ngày thời hạn gquyết knại lần đầu theo qđịnh của luật hết hạn mà
knại ko đc gquyết hoặc từ ngày nhận đc qđịnh gquyết lần đầu mà người knại ko đồng ý
qđịnh đó đến mốc tgian theo qđịnh của PL. Khi đó có quyền knại lần 2 hoặc khởi hiện
tại toàn án nd
- Thời hạn knại tiếp của knại h/chính là:
+ 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn gquyết knại lần đầu mà knại ko đc gquyết
+ 45 ngày đối với vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn
3, Thời hạn gquyết knại


Là khoảng tgian nhận đc knại đến đến mốc tgian theo qđịnh của PL thì cquan gquyết
knại phải gquyết knại
- Thời hạn gquyết knại lần đầu: 30 ngày, đối với vụ việc phức tạp có thể kéo dài tới 45

ngày, đối với vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn là 45-60 ngày
- Thời hạn gquyết knại lần 2: là 45-60 ngày, đối với vụ việc phức tạp có thể kéo dài tới
70 ngày kể từ ngày thụ lý gquyết
- Thời hạn gquyết knại về đất đai đc qđịnh trg Luật knại, tố cáo
Câu7: Thủ tục gquyết knại đc thực hiện ntn?
Trang 72
Câu 8: Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo?
Tố cáo là viêch công dân theo thủ tục do Luật knại, tố cáo qđịnh báo cho cquan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm PL của bất cứ cquan, tổ chức, cá
nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa lợi ích của NN, quyền, lợi ích hợp pháp của công
dân, cquan, tổ chức
1, Người tố cáo
a) Quyền
- Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cquan, tổ chức cá nhan có thẩm quyền
- Yêu cầu giữ bí mậy họ, tên, địa chỉ, bút tích của mình
- Yêu cầu cquan, tổ chức có thẩm quyền bvệ khi bị đe dọa, trù dập, trả thù
b) Nghĩa vụ
- Tbày trung thực về nd tố cáo
- Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình
- Chịu trách nhiệm trước PL về việc tố cáo sai sự thật
2, Người bị tố cáo
a) Quyền
- Đcthông tin về nd tố cáo
- Đưa ra bằng chứng chứng minh nd tố cáo là ko đúng sự thật
- Đc khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, đc phục hồi danh dự, đc bồi
thường thiệt hại do việc tố cáo ko đúng gây ra
- Yêu cầu cquan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai sự thật
b) Nghĩa vụ



- Giải trình vè hành vi tố cáo; cung cấp thồng tin, tài liệu lquan khi cquan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền yêu cầu
- Châp hành nghiêm chỉnh định xủ lý tố cáo của cquan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
- Bồi thường thiệt hại, khác phục hậu quả do hành vi trái PL của mình gây ra.
Câu 9: Thẩn quyền gquyết knại tố cáo, thủ tục gquyết knại tố cáo?
Trang 79
Câu 10: Trách nhiệm qlý, gsát ctác gquyết knại, tố cáo đc qđịnh ntn?
1, Qlý ctác gquyết knại, tố cáo
- Ban hành các vbản PL, quy chế, điều lệ gquyết knại, tố cáo
- Tuyên truyền, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các qđịnh về knại, tố cáo
- TT, ktra việc thực hiện các qđịnh về knại, tố cáo
- Đtạo, bồi dưỡng cbộ, công chức làm ctac gquyết knại, tố cáo, ctác tiếp công dân
- Tổng hợp tình hình knại, tố cáo và việc gquyết knại, tố cáo
- Tổng kết kinh nghiệm về ctác gquyết knại, tố cáo
2, Gsát ctác gquyết knại, tố cáo
- Quốc hội, UB thường vụ qhội, Hội đồng nd, các UB của Qhội, Hội đồng nd các cấp,
Đại biểu Qhội, đại biểu hội đồng nd trg pvi chức năng, nvụ, quyền hạn của mình
gsátviệc thi hành PL về knại, tố cáo
- TT NN các cấp trg pvi chức năng, nvụ, quyền hạn của mình TT việc chấp hành PL về
knại của các cquan hành chính NN
- Tổ chức TT nd gsát việc gquyết knại của chủ tịch UBND cấp xã, thủ trưởng cquan đvị
cơ sở
CHƯƠNG 5: XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP ĐẤT ĐAI
Câu 1: Thế nào là hành vi vi phạm h/chính trg lvực đất đai? Gồm nhg hành vi
nào?
1, Hành vi vi phạm h/chính trg lvực đất đai
Vi phạm h/chính trg lvực đất đai là hành vi cố ý hoặc ko cố ý của người sd đất, tổ
chức, cá nhấn có lquan, tổ chưc hđộng DV về đất đai vi phạm các qđịnh của PL về đất
đai mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự theo qđịnh của PL

2, Phân loại
- Vi phạm trg sd đất:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×