Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài thuyết trình chương 4 học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.35 KB, 16 trang )

LỜI CẢM ƠN
Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “Học phải đi đôi với hành”. Hằng năm, Sở Giáo
Dục và Đào Tạo An Giang cùng với trường Đại Học An Giang tạo điều kiện cho tất cả
sinh viên năm thứ ba thuộc Khoa Sư Phạm của trường Đại Học An Giang đi quan sát
thực tế, học hỏi kinh nghiệm tại các trường Trung Học Phổ Thông trong tỉnh. Trong suốt
thời gian kiến tập tại trường THPT Huỳnh Thị Hưởng, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ từ Ban Giám Hiệu, thầy cô và các em học sinh để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ
của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám Hiệu trường Đại Học An Giang, Sở Giáo Dục và Đào Tạo An Giang
cũng như Khoa Sư Phạm đã tạo điều kiện đưa sinh viên đi kiến tập tại các trường phổ
thông.
Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh viên về
kiến tập. Ban Giám Hiệu nhà trường cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên nhà trường đã
tận tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong đợt kiến tập này.
Thầy Ngô Hùng Dũng, trưởng đoàn kiến tập, đã luôn quan tâm, động viên, nhắc
nhở những việc cần làm trong suốt thời gian kiến tập tại trường THPT Huỳnh Thị
Hưởng.
Cô Trịnh Thị Điệp đã tận tình chỉ dẫn tôi trong cách soạn bài về chuyên môn của
mình. Cô đã mang đến cho tôi những bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá trong việc
dạy học và soạn giáo án. Những điều ấy đã chuẩn bị cho tôi một hành trang, một tâm lý
vững vàng để tôi làm tốt hơn nữa công tác thực tập trong năm sau.
Thầy Trần Lâm Tùng đã cho tôi biết được vai trò, trách nhiệm của một người giáo
viên chủ nhiệm. Thầy luôn hướng dẫn tận tình những gì nên làm và nên tránh trong công
tác chủ nhiệm. Thầy cũng đã mang đến cho tôi những bài học rất bổ ích cho công tác chủ
nhiệm. Từ thầy, tôi có thể học được cách trở thành một người giáo viên chủ nhiệm giỏi.
Cuối cùng, tôi xin cám ơn tập thể học sinh của trường THPT Huỳnh Thị Hưởng,
đặc biệt là tập thể học sinh lớp 11C5 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình trong đợt kiến tập này.
Chợ Mới, ngày 14 tháng 11 năm 2015
Sinh viên kiến tập


Nguyễn Thị Bích Loan


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



K3

BÁO CÁO THU HOẠCH
KIẾN TẬP SƯ PHẠM CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN
-----A.

TÓM LƯỢC VỀ BẢN THÂN:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Loan
MSSV: DNV130566
- Ngày sinh: 26/10/1995
Nơi sinh: An Giang.
- Ngành: Sư Phạm Ngữ Văn.
Lớp: DH14NV
Khóa: 14
- Kiến tập tại trường: THPT Huỳnh Thị Hưởng.
- Kiến tập tại lớp: 11C5
- Hiệu trưởng trường kiến tập: Lê Văn Tộc.
- Thời gian kiến tập: từ ngày 02/11/2015 đến hết ngày 23/11/2015
- Số buổi đến trường: 28 buổi. Bình quân 1.5 giờ/ buổi.
B. HOẠT ĐỘNG ĐÃ THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ (TỰ ĐÁNH GIÁ):
I.

1.

Thâm nhập thực tế và tìm hiểu trường lớp phổ thông:
Biện pháp tìm hiểu:


Nghe báo cáo: ngày 02/11/2015 tham dự buổi sinh hoạt chào cờ đầu tiên và được
nghe đại diện trường báo cáo về:
+ Thành tích và biên chế hoạt động của trường THPT Huỳnh Thị Hưởng đạt được
trong những năm qua do thầy Lê Văn Tộc hiệu trưởng trường trình bày.
+ Báo cáo về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ tổng quát, nhiệm vụ cụ thể của Đoàn trường
trong năm học 2015 – 2016, cũng như một số nhiệm vụ trọng tâm của trường trong tháng
11/2015 do thầy Châu Hoàng Đảo Bí Thư Đoàn trường trình bày.
+ Gặp gỡ và trao đổi với giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm Thầy Trần Lâm Tùng chủ
nhiệm lớp 11C5, giáo viên hướng dẫn chuyên môn cô Trịnh Thị Điệp.

Tự tìm hiểu: Em tự mình tìm hiểu thêm về cơ sở vật chất, đặc điểm học sinh, lớp
học, trường học thông qua các buổi dự giờ, hoạt động ngoài giờ lên lớp.
2.

Nội dung tìm hiểu:
2.1 Tiểu sử nữ anh hùng Huỳnh Thị Hưởng

Huỳnh Thị Hưởng sinh năm 1945. Nguyên quán xã Hội An, huyện Chợ Mới, tỉnh
An Giang, bí danh Sáu Hồng, sinh ra trong một gia đình trung nông có đông anh em .
Cha là ông: Huỳnh Văn Đê , mẹ là bà : Nguyễn Thị Huôi.
Huỳnh Thị Hưởng tham gia cách mạng từ phong trào Đồng Khởi ở xã qua hướng
dẫn của cô Huỳnh Hai người cùng xóm. Bước đầu tham gia cách mạng của chị thật gian
nan do gia đình cấm đoán, biết chị có tham gia cách mạng mẹ chị bắt chị ra chợ Cái Tàu
học và ở đêm tại chợ. Sự ngăn cấm của gia đình không ngăn được trái tim nhiệt huyết

cách mạng, đêm đêm chị lén đi cùng đồng đội hoạt động ở Đoàn Thanh niên. Phản ứng
của gia đình làm địch chú ý, bị lộ chị phải thoát ly, mẹ chị phải luôn tìm cách bắt chị về,
nhưng với sự kiên trì của mình chị đã thuyết phục được cha mẹ đồng ý cho chị tham gia
cách mạng, mẹ chị còn nhiệt tình ủng hộ cách mạng, đêm đêm đem từng thúng gạo, bầu


bí đến cung cấp cho căn cứ Mỹ An Hưng. Trong quá trình tham gia cách mạng chị còn
vận động được bốn anh em trai của mình tham gia vào du kích mật tại xã, đó là công đầu
tiên của chị.
Tuy không xinh xắn nhưng rất có duyên, dịu hiền, nói năng lễ phép, có sức thuyết
phục nên chị rất được bà con và các gia đình cơ sở quí mến. Có những gia đình bất mãn,
hoặc sợ không dám nuôi chứa cán bộ nữa, chị đến gặp vài ba lần, bà con vui vẻ hoạt
động trở lại.
Mọi công tác được giao chị luôn cố gắng hoàn thành, không ngại gian khổ. Những
năm địch lập ấp chiến lược, chị tích cực vận động thanh niên phá kế hoạch của địch.
Ngày ở hầm bí mật, đêm đêm cùng anh chị em phá hàng rào ấp, san bằng bờ chướng.
Mười tám tuổi chị được giao phụ trách Hội trưởng Hội phụ nữ xã và được đứng vào hàng
ngũ của Đảng. Dù phụ trách phụ nữ nhưng chị xông xáo trong hoạt động võ trang, diệt
ác, bao vây đồn bót địch. Anh em du kích xã rất kính nể chị và xem chị như người chỉ
huy.
Nhân dịp cúng Đình 15 tháng 6 âm lịch năm 1965, (17/7/1965 DL) tại mương Bà
Phú, đồng chí Huỳnh Thị Hưởng nhận nhiệm vụ diệt xã trưởng HOANH ác ôn. Công
việc đang tiến hành chị bị bắt do bọn chỉ điểm. Chị biết nhiều cơ sở trong xã, hay tin chị
bị bắt nhiều người lo sợ chị không chịu được đòn roi rồi khai báo. Nhưng đối mặt với
quân thù, người con gái trẻ tuổi hiền dịu lại dũng cảm phi thường. Mặc cho mọi cách
điều tra, những lời dụ dỗ chị không khai báo còn biến chỗ điều tra thành nơi chị tuyên
truyền hoạt động cách mạng. Bọn ở xã bất lực định giải chị về quận Chợ Mới, nhưng bấy
giờ bọn cố vấn Mỹ của sư đoàn 9 đi càn về đóng ở xã bảo giao chị cho chúng điều tra.
Chúng còn xem thường bọn xã Hoanh chỉ có đứa con gái nhỏ mà chẳng làm được gì.
Liên tiếp ba ngày chúng điều tra bằng nhiều hình thức man rợ. Thân hình chị đầy

những vết bầm tím, mặt sưng húp, mười ngón tay rỉ máu vì những vết đóng đinh, tóc rối
bời đanh cứng tanh mùi máu. Với hình hài ghê gợn như vậy, chị bị chúng lôi ra chợ Cái
Tàu để răn đe bà con làm cách mạng. Nhà nhà đóng cửa vì sợ chị chỉ, nhưng chị trấn an
“Bà con an tâm, tôi không khai báo gì. Tôi có chết, còn nhiều người khác làm cách
mạng, cách mạng nhất định thắng lợi”. Vừa dứt lời tên Mỹ đá chị ngã lăn và kéo lê về
đồn tiếp tục điều tra. Binh lính địch thấy cảnh tượng này cũng bất bình với bọn cố vấn
Mỹ. Khiếp sợ trước hành động dũng cảm của chị, đêm khuya ngày 20/06/1965 (âl),
chúng đã phanh thây chị (cắt tai, rọc miệng, xẻo vú, móc mắt, cắt họng, một vết dao dâm
vào thái dương, không một mảnh vải che thân, nằm vất vưởng trên bờ kinh Cái Tàu).
Năm đó chị vừa tròn 20 tuổi.
Cái chết của chị gây căm thù trong đồng bào, cán bộ chiến sĩ không chỉ ở Hội An mà
trong toàn huyện. Cán bộ chiến sĩ dấy lên phong trào noi gương Huỳnh Thị Hưởng tiêu
diệt địch. Năm 1985, chị được nhà nước truy tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ
trang nhân dân”. Tên chị được đặt cho các đường phố, trường học ở huyện Chợ Mới và
tỉnh An Giang. Ngày nay, thế hệ trẻ Hội An được vui đùa, học tập, nghiên cứu trong hoà
bình, độc lập luôn ghi nhớ công ơn người con anh hùng của đất Hội An, chị Huỳnh Thị
Hưởng.
2.2 Vài nét về Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng
Thông qua báo cáo của thầy Hiệu trưởng em biết được đặc điểm tình hình, cơ cấu tổ
chức quản lý, biên chế lớp học của trường và thành tích mà trường đã đạt được trong
những năm gần đây. Cụ thể như sau:
- Trường được xây dựng theo mô hình của trường học chất lượng cao và thực hiện
giảng dạy theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Với phương châm “lấy học
sinh làm trung tâm”, mục tiêu của trường là đào tạo học sinh giỏi về văn hóa, khỏe
mạnh về thể chất và có khả năng sống thành công trong tương lai.


- Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng coi trọng phương pháp dạy học tích cực, giúp học
sinh chủ động tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội tri thức, qua đó hình thành năng lực tự học,
tự giải quyết vấn đề trong học tập và hòa nhập với cuộc sống.

2.3. Công tác tổ chức năm học 2015 – 2016:
2.3.1 Về cán bộ nhà trường
Ban Giám Hiệu: 4
Hiệu trưởng: Thầy Lê Văn Tộc
Hiệu phó: Thầy Lê Quang Chủng
Hiệu phó: Thầy Nguyễn Hữu Thọ
Hiệu phó: Thầy Trần Quang Vũ
Trường có 9 tổ chuyên môn:
KT KT T QP Tổng
Môn Văn Sử Địa GDCD Anh Toán Lý Hóa Sinh Tin
CN NN D AN cộng
SL

9

3

3

2

6

10

8

4

5


3

1

1

3

2

60

Nữ

8

/

2

2

4

5

2

3


4

2

/

/

1

/

33

2.3.2. Về Đoàn – Đội
+ Bí thư Đoàn trường: thầy Châu Hoàng Đảo
+ P.Bí Thư: đ/c Nguyễn Thị Ngọc Hiền
2.3.3. Cán bộ quản lý – nhân viên:
- Ban giám hiệu: 4 (1 sử, 1 Sinh, 1 Tin học,… )
- Phụ trách THTN – Thiết bị: 3 (Lý – Hóa – Sinh)
- TN:

1 ( Toán )

- Thư viện: 1
- Văn thư: 1
- Thủ quỹ:

(kiêm nhiệm)


- Kế toán:

1

- Bảo vệ:

2

- Tạp vụ:

1

* Tổng cộng: Cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trường là: 72, nữ 39
2.3.4. Cơ sở vật chất:
- Số phòng học: 14
- Thư viện + Y tế + Giáo viên: 3
- Phòng THTN: 3 (Lý – Hóa– Sinh)
- Phòng bộ môn tin học: 2
- Phòng bộ môn tiếng Anh: 1
- Phòng hành chính: 1; Phòng TN: 1
- Phòng hiệu trưởng: 1;
- Phòng phó hiệu trưởng: 1


2.4. Chỉ tiêu xếp loại học lực và hạnh kiểm của các lớp năm học 2015 – 2016:
( tính theo tỉ lệ %)
Lớp




Giỏi

Học lực
Khá TB Yếu

12C1

31

55,0

45,0

12C2

35

8,0

45,0

12C3
12C4

32
40

55,0
8,0


45,0
45,0

12C5

33

8,0

45,0

12C6

38

8,0

45,0

12C7

30

/

20,0

11C1


37

70,0

30,0

11C2

37

10,0

40,0

11C3

31

10,0

40,0

11C4

35

10,0

40,0


11C5

34

10,0

40,0

11C6

32

10,0

40,0

11C7

31

10,0

40,0

11C8

30

70,0


30,0

11C9

33

10,0

40,0

10C1

38

65,0

35,0

/
42,
0
/
/
42,
0
42,
0
60,
0
/

41,
0
41,
0
41,
0
41,
0
41,
0
41,
0
/
41,
0
/

kém

Hạnh kiểm
Tốt Khá TB Yếu

GVCN

/

/

100,0


/

/

/

5,0

/

88,0

10,0

2,0

/

/
/

/
/

100,0
/
88,0 10,0

/
2,0


/
/

/

/

88,0

10,0

2,0

/

5,0

/

88,0

10,0

2,0

/

Trịnh Thị Điệp


20,0

/

85,0

13,0

2,0

/

Lê Đạt Nhân

/

/

100,0

/

/

/

8,5

0,5


88,0

10,0

2,0

/

8,5

0,4

88,0

10,0

2,0

/

8,5

0,4

88,0

10,3

2,0


/

8,5

0,4

88,0

10,3

2,0

/

8,5

0,4

88,0

10,3

2,0

/

8,5

0,4


88,0

10,3

2,0

/

Lê Duy

/

/

100,0

/

/

/

Hà Kim Ngân

8,5

0,4

88,0


10,3

2,0

/

/

/

100,0

/

/

/

Vũ Thị Sa Rin
Huỳnh.T.Minh
Trang
Bùi Văn Lới
Đỗ Phước Hiếu
Phạm Hữu
Lánh

Đặng Kim
Xuyến
Huỳnh Văn
Xuyên

Nguyễn.T.N.
Huỳnh
Nguyễn.T.H.
Châu
Trần Lâm Tùng
Hồ Ngọc Anh
Thư

Trần Phước
Vinh
Nguyễn Hùng
Tráng


37,

10C2

38

10,0

45,0

10C3

39

10,0


45,0

37,
0

10C4

36

10,0

45,0

37,
0

7,5

0,5

85,0

13,0

2,0

/

10C5


37

10,0

45,0

37,
0

7,5

0,5

85,0

13,0

2,0

/

10C6

32

10,0

45,0

37,

0

7,5

0,5

85,0

13,0

2,0

/

10C7

39

45,0

37,
0

10C8

37

10,0

45,0


37,
0

7,5

0,5

85,0

13,0

2,0

/

10C9

37

10,0

45,0

37,
0

7,5

0,5


85,0

13,0

2,0

/

10C10

37

10,0

65,0

35,0

0

/

7,5

0,5

85,0

13,0


2,0

/

7,5

0,5

85,0

13,0

2,0

/

7,5

/

0,5

/

85,0

100,0

13,0


/

2,0

/

/

/

Lê Ngọc Lài
Huỳnh Thanh
Phong
Nguyễn Thị
Nga
Nguyễn Văn
Đức
Huỳnh Hồng
Sáng
Nguyễn Thị
Thảo Nguyên
Bùi Thị Thanh
Loan
Nguyễn Trung
Hiếu
Quang Ngọc
Hiếu

2.5. Kế hoạch trọng tâm của trường trong năm học 2015-2016:

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh.
- Nâng tỷ lệ học sinh khá, giỏi, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém để hạn chế tình trạng học
sinh bỏ học.
- Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá; dạy học
phân hóa theo trình độ học sinh.
- Tăng cường hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn; nâng cao chất lượng sinh hoạt
chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học.
- Tiếp tục tổ chức dạy và học phù hợp với phương án đổi mới thi THPT quốc gia của Bộ
GD-ĐT. Qua đó nhằm nâng cao kết quả tốt nghiệp THPT và kết quả trúng tuyển ĐH-CĐ.
- Giảng dạy, ôn tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông
(chú ý nội dung giảm tải chương trình).
2.6 Nhìn chung về năm học và nhiệm vụ nhà trường:
a. Thuận lợi:
- Căn cứ vào các văn bản như: Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015; Hướng dẫn thực
hiện hiệm vụ năm học 2015-2016 của Sở Giáo dục-Đào tạo An Giang…Đó là cơ sở định
hướng để đề ra kế hoạch.
- Thường trực Huyện ủy và UBND huyện chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 20152016.
- Chi bộ nhà trường chỉ đạo trực tiếp việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016.


- Đảng ủy và UBND xã Hội An, Ban Đại diện cha mẹ học sinh đã tích cực, hỗ trợ tổt cho
mọi hoạt động của nhà trường.
- Tập thể sư phạm đoàn kết, quyết tâm trong việc thực hiện nhiệm vụ.
b. Khó khăn:
- Trường nằm ở địa bàn nông thôn, bao gồm nhiều xã, phụ huynh ít quan tâm đến việc
học tập, nên gặp khó khăn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và hạn chế tình trạng
học sinh bỏ hoc.
- Chất lựong giáo dục và hiệu quả đào tạo có chuyển biến nhưng chưa vững chắc.
- Đội ngũ giáo viên không đồng đều về tay nghề, chất lựong giảng dạy một số môn còn
thấp, việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá còn hạn chế.

- Một bộ phận học sinh ý thức chấp hành nội quy, tính tự học, tự rèn luyện chưa cao.
- Cơ sở vật chất, môi trường và cảnh quan sư phạm chưa đảm bảo tốt cho công tác giảng
dạy và các hoạt động giáo dục của nhà trường.
2.7 Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 – 2016:
- Tiếp tục thực hiện việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với
cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” cùng phong
trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW
của BCH Trung ương Đảng (khóa XI) và chuẩn bị các điều kiện để thực hiện đổi mới
chương trình và sách giáo khoa trong những năm tiếp theo.
- Tiếp tục mục tiêu phát triển toàn diện giáo dục học sinh, bên cạnh việc truyền thụ kiến
thức cần chú trọng giáo dục đạo đức kỹ năng làm người, lối sống lành mạnh, lấy nội dung
đổi mới phương pháp dạy học làm đông lực chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục,
từng bước nâng tỷ lệ học sinh khá, giỏi, giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém.
- Thực hiện tốt các giải pháp hạn chế tình trạng học sinh bỏ học theo Chỉ thị 30 của BTV
Tỉnh ủy và Kế hoạch 15 của UBND tỉnh, đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài.
- Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh, tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào việc giải
quyết các vấn đề thực tiễn. Đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập và rèn luyện của học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan, công bằng.
- Thực hiện đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm
lớp, tổ chức Đoàn, gia đình và cộng đồng trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện
học sinh.
2.8 Nhiệm vụ cụ thể:
2.8.1. Thực hiện kế hoạch phát triển và duy trì sĩ số:
a. Duy trì sĩ số: trên 97%, tỷ lệ bỏ học dưới 3.0% (năm học 2014-2015 là: 2.52%).
b. Biện pháp:
- Quan tâm giúp đỡ đối với những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.
- Phân loại đối tượng học sinh để tổ chức dạy phù hợp, tập trung chú ý những học sinh
yếu, kém, có nguy cơ bỏ học.

- Thực hiện khảo sát chất lượng học sinh qua bài kiểm tra đầu tiên. Qua đó phân loại đối
tượng học sinh để bổ sung kiến thức, sử dụng có hiệu quả các tiết tự chọn.
2.8.2 Giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống: tiếp tục thực hiện cuộc vận động
và các phong trào thi đua:
- Cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
- Cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”
- Phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
- Cuộc vận động: “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
2.8.3 Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác giáo dục:


- Thực hiện đầy đủ các nội dung giáo dục của nhà trường phổ thông, thực hiện chương
trình phổ thông theo hướng tinh giản của bộ giáo dục.
2.8.4 Tăng cường đổi mới phương pháp dạy và kiểm tra đánh giá:
Thực hiện đổi mới PPDH sâu rộng hơn, triệt để hơn; quán triệt sâu sắc đến từng cán bộ,
giáo viên và học sinh.
2.8.5 Tăng cường đổi mới kiểm tra đánh giá:
Đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá học tập của học sinh theo yêu cầu:
“Dạy thật, học thật, đánh giá thật”
* Một số chỉ tiêu phấn đấu thực hiện trong năm 2014-2015:
- Về xếp loại học lực: (tỉ lệ bình quân toàn trường))
Giỏi: 20,0%,

Khá: 41,0%,

TB: 32,0%,

Yếu: 6,5%,

Kém: 0,5%


- Tốt nghiệp THPT: Theo tỉ lệ chung của tỉnh.
2.9. Tổ chức và hoạt động các tổ chuyên môn:
+ Trong sinh hoạt chuyên môn giúp cho giáo viên được trao đổi học tập kinh nghi ệm, giáo
viên bồi dưỡng sư phạm lẫn nhau và tới bồi dưỡng, đồng thời giáo viên tới ki ểm tra công
việc của mình.
+ Thực hiện nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn: tổ chuyên môn phải đ ảm bảo sinh ho ạt
2 tuần 1 lần. Tổ trưởng phải chuẩn bị đầy đủ nội dung sinh hoạt tổ, trong sinh hoạt tổ
trưởng tổ chức trao đổi đánh dấu và rút kinh nghiệm trong các công việc của tổ.
* Tiến độ thực hiện chương trình.
* Chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, đánh giá và cho đi ểm.
* Đánh giá việc soan giảng và thực hiện giờ dạu trên l ớp. Cu ối tu ần có nh ận xét, đánh giá và
vạch ra kế hoạch hoạt động của tổ trong tháng sau.
* Thảo luận, bàn bạc về cách soạn bài cách giảng dạy của một số ti ết cóp bài d ạy khó, v ề
nội dung ĐDDH, về các tiết thực hành thí nghiệm và về vận d ụng CNTT trong gi ảng
d ạy
* Tổ chức chuyên đề, hội thảo, hội giảng để nâng cao trình độ cho giáo viên trong tổ.
* Tham gia các hoạt động của HĐBM theo kế hoạch.
2.10. Tăng cường quản lý ĐMPPDH, ĐMKTĐG:
- Tổ chức nghiêm túc đúng quy chế, đảm bảo khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá
đúng năng lực thực chất của học sinh.
- Nếu có điều kiện cần triển khai ngay việc kiểm tra, thi cử, bốn k ỹ n ăng: Nghe, nói,
đọc, viết đối với môn tiếng anh; Tổ chức TNTH đối với môn lý, hóa, sinh.
- Điều khiển hoạt động của tổ chuyên môn, đảm bảo mỗi môn học nên có cuộc h ợp h ội
thảo để trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm dạy học, áp dụng CNTT…
- Tăng cường ôn tập cho HS lớp 12 thi tốt nghiệp.
- BGH tăng cường thêm giờ lên lớp, tổ chức rút kinh nghiệm đ ối với giáo viên m ới ra
trường và giáo viên chưa đổi mới PPDH.
2.11. Tổ chức các hoạt động giáo dục:



Giáo dục đạo đức, pháp luật, hướng nghiệp theo hướng lồng ghép, tích hợp; Giáo dục kỹ
năng sống, thực hiện việc tích hợp nội dung giáo dục làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh, giáo dục môi trường, tài nguyên, biển, đảo, sử dụng năng lượng tiết kiệm vào
các môn học.
2.12. Giáo dục thể chất, quốc phòng an ninh, thẩm mỹ, vệ sinh môi trường:
Đào tạo con người phát triển toàn diện, cả tri thức, sức khỏe tâm hồn trong sáng biết cảm
thông, yêu thương và chia sẻ, kính trọng lễ phép.
Không có học sinh vi phạm về ma túy, giao thông, tệ nạn xã hội. Giáo dục học sinh biết
giữ ve685 sinh cá nhân, môi trường và nơi công cộng, ăn mặc thẩm mỹ.
2.13. Tổ chức và hoạt động của tổ chuyên môn:
- Bố trí:
+ 9 tổ bộ môn gồm: Tổ Ngữ văn; Sử-Địa-GDCD; Tiếng Anh; Toán; Tin học; Lý-CN;
Hóa; Sinh-CN; TD-QP.
+ 1 tổ Hành chánh (gồm BGH và nhân viên)
- Họat động của tổ chuyên môn:
+ Xây dựng nề nếp giảng dạy: Trong sinh hoạt chuyên môn phải giúp cho giáo viên được
trao đổi, học tập kinh nghiệm, là nơi giáo viên bồi dưỡng sư phạm lẫn nhau và tự bồi
dưỡng, đồng thời giáo viên tự kiểm tra công việc của mình. Đảm bảo sinh hoạt 2 tuần 1
lần, tổ trưởng phải chuẩn bị đầy đủ nội dung sinh hoạt, chú ý nâng cao chất luợng sinh
hoạt tổ chuyên môn dựa trên NCBH.
+ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa: Tùy theo điều kiện cụ thể của nhà trường, có thể tổ
chức các hoạt động ngoại khóa theo quy mô tòan trường hay từng lớp với các hình thức
như: đố vui, hái hoa học tập, câu lạc bộ, báo cáo chuyên đề…
+ Tổ chức kiểm tra nội bộ của tổ chuyên môn: Mục đích là để nâng cao năng lực sư phạm
của giáo viên, đảm bảo thực hiện tốt quy chế chuyên môn. Tổ trưởng cùng với BGH lập
kế hoạch kiểm tra dưới nhiều hình thức như: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất,
kiểm tra chuyên đề, Sau mỗi lần kiểm tra tổ trưởng hoặc BGH tổ chức nhận xét, đánh giá
rút kinh nghiệm trong nội bộ tổ hoặc trong HĐSP.
2.14. Hoạt động của tổ chủ nhiệm:

- Bố trí: 1 tổ chủ nhiệm, do Hiệu trưởng làm tổ trưởng
- Hoạt động của tổ chủ nhiệm tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:
+ Xây dựng “Bộ máy tự quản” của lớp có đủ năng lực và phẩm chất để thực hiện
nhiệm vụ (GVCN hướng dẫn và thường xuyên theo dõi, giúp đỡ cho lực lượng này thực
hiện tốt công việc được giao).
+ Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua của ngành, giáo
dục học sinh nâng cao ý thức trong học tập, tu dưỡng đạo đức, hành vi ứng xử văn minh,
chấp hành nội quy nhà trường và pháp luật của nhà nước. Rèn luyện thói quen lễ phép,
chào hỏi.
+ Phối hợp với Đoàn TN xây dựng tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp, xây
dựng tập thể lớp tự quản.
+ GVCN có mặt trong tiết sinh hoạt đầu tuần, theo dõi và hướng dẫn lớp trực tuần.
+ Được dự giờ giáo viên dạy lớp mình chủ nhiệm, trao đổi với GVBM về tình
hình học tập của lớp.
+ Thực hiện tốt tiết HĐGDNGLL.
+ Tổ chức cho lớp tham gia đầy đủ các phong trào, quan tâm, giúp đỡ học sinh cá
biệt, diện hộ nghèo, cận nghèo, diện chính sách, học sinh yếu, kém.
+ Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo quản tài sản nhà trường.
+ Hỗ trợ hoạt động của chi đoàn lớp và dự các buổi sinh hoạt chi đoàn.
+ Thực hiện đầy đủ hồ sơ, sổ sách theo quy định


+ Thường xuyên phối hợp với CMHS để giáo dục học sinh
+ Nhắc nhở, theo dõi việc thu học phí và trực tiếp thu các khoản thu khác
+ Thực hiện đúng quy trình vận động học sinh
2.15 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
- Tiếp tục thực hiện việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” bằng
những việc làm thiết thực, cụ thể như: phát động cuộc thi tìm hiểu cuộc đời, thân thế, sự
nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Hội thi kể chuyện về tấm gương đạo đức của Bác;
Cuộc thi tìm hiểu về biển, đảo VN, về quê hương, lịch sử địa phương và lịch sử nhà

trường; vận động học sinh tham gia tặng sách, vở, quần- áo để tặng lại cho học sinh
nghèo, khó khăn.
- Thường xuyên theo dõi, nhắc nhở đoàn viên thanh niên chấp hành tốt nội quy nhà
trường, pháp luật nhà nước; giáo dục thái độ, động cơ học tập đúng đắn, rèn luyện phẩm
chất đạo đức, lối sống, hành vi ứng xử văn minh; giáo dục ý thức tự giác chuyên cần
trong học tập.
- Tổ chức đội cờ đỏ: chấm điểm đạo dức tuần, làm cơ sở để GVCN xếp loại hạnh kiểm
học kỳ và cuối năm học.
- Tổ chức học sinh trực tuần: làm cơ sở để nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của nhà
trường; phối hợp với GVCN để cùng tham gia trực tuần.
- Phối hợp với các bộ phận trong nhà trường tổ chức kỷ niệm ngày 26/3, các ngày chủ
điểm, các phong trào, các cuộc thi tìm hiểu do cấp trên và nhà trường phát động; các hoạt
động văn nghệ, TDTT…
- Tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh (nhất là lớp 12).
* Thực hiện các chỉ tiêu sau:
+ Phát triển đoàn viên mới: lớp 12 (từ 90%), lớp 11 (từ 70%), lớp 10 (từ 60%)
+ Cấp phát thẻ đòan: đạt 100% (chủ yếu lớp 12)
+ Không có đoàn viên xếp loại hạnh kiểm: khá; học lực: yếu
+ 100% đoàn viên lớp 12 được công nhận TN.THPT
+ Giới thiệu cho chi bộ xem xét phát triển đảng từ 10-15 đoàn viên
+ Thực hiện đầy đủ hồ sơ đoàn viên, lý lịch đoàn viên, thu-chi đoàn phí, thông tin,
báo cáo
+ Thực hiện tốt chế độ hội họp
+ Phấn đấu đạt danh hiệu “Đoàn trường vững mạnh”
2.16 Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học:
- Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, hội khuyến học các cấp trong việc vận động
học sinh bỏ học trở lại trường, cấp phát học bổng cho học sinh nghèo hiếu học.
- Phát huy hiệu quả của Tổ đại diện cha mẹ học sinh các lớp, tích cực hỗ trợ trong các
hoạt động của nhà trường, chăm lo việc giáo dục đạo đức và quan tâm, theo dõi, tạo điều
kiện con em học tập tại nhà.

- Vận động cha mẹ học sinh các lớp thực hiện các việc sau: đóng góp gây quỹ hội, hỗ trợ
CSVC và mua sắm thêm thiết bị dạy học, tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, các
lớp nâng cao, phụ đạo, ôn tập thi THPT quốc gia
- Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể địa phương trong việc thực hiện phong trào xây
dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” để giáo dục học sinh ý thức cấp hành
pháp luật, hiểu biết để tránh xa các tệ nạn xã hội, giáo dục SKSSVTN, phòng chống
AIDS…
- Tiếp tục phát động phong trào 3 đủ: đủ ăn, đủ sách vở, đủ quần áo” cho học sinh khó
khăn trong “Tháng khuyến học” năm 2015.
- Tham gia vào việc giám sát các công trình xây dựng, tu sửa CSVC của nhà trường.


* Phấn đấu đạt danh hiệu: “TẬP THỂ LAO ĐỘNG TIÊN TIẾN” năm học 20152016.
2.17. Tìm hiểu về lớp chủ nhiệm 11C5:
- Giáo viên chủ nhiệm: Thầy Trần Lâm Tùng
- Sĩ số lớp: 34 trong đó 17 nữ.
- Ban cán sự lớp:
+ Lớp trưởng: Nguyễn Ngọc Vẹn
+ Lớp phó học tập: Lưu Thị Trúc Ly
+ Lớp phó trật tự: Cao Minh Tấn
+ Bí thư: Lưu Thị Trúc Ly
+ Lớp phó lao động: Cao Minh Nghị
+ Thủ Quỹ: Phạm Thị Như Ý
+ Tổ trưởng tổ 1: Chiêm Anh Triết
+ Tổ trưởng tổ 2: Lê Ngọc Hiếu
+ Tổ trưởng tổ 3: Đặng Thị Ngọc Hà
+ Tổ trưởng tổ 4: Trần Phước Tài
- Học tập – nề nếp: là một lớp học tương đối khá và có nhiều em nổi trội trong lớp,
tuy nhiên lớp vẫn còn thụ động trong quá trình học, vẫn còn một số trường hợp vi phạm
nội quy nhà trường như: chuyên cần, đồng phục, mất trật tự trong lớp học…..

- Phong trào: các em tham gia tốt các phong trào của nhà trường
- Tập thể lớp có tinh thần đoàn kết cao.
- Tất cả học sinh trong lớp đều có hoàn cảnh gia đình khá giả.
- Những thuận lợi và khó khăn của lớp:
+ Thuận lợi: được sự quan tâm sâu sắc của gia đình, nhà trường và xã hội tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho việc học tập. Ban cán sự nhiệt tình, năng nổ, lớp tương đối ngoan,
dễ bảo.
+ Khó khăn: có một số học sinh ở nhà xa, gây khó khăn cho việc học thêm hay
trái buổi. Một số học sinh vẫn chưa có ý thức học tập.
3. Lợi ích của hoạt động này:
- Giúp sinh viên có được cái nhìn tổng quát về trường, lớp, công tác chủ nhiệm, công
tác chuyên môn, công tác Đoàn, giáo viên, học sinh,...Từ đó, biết cách thực hiện những
nhiệm vụ trong thời gian kiến tập của mình một cách tốt nhất.
- Hiểu được hoạt động, nội quy, nề nếp của nhà trường từ đó tránh được những bỡ
ngỡ trong thời gian kiến tập, cũng như thực hiện theo đúng những nội quy, nề nếp của
nhà trường.
- Biết được và bước đầu làm quen với những công việc, những yêu cầu mà một giáo
viên chủ nhiệm và giáo viên đứng lớp giảng dạy phải hoàn thành, tạo tiền đề vững chắc
cho hoạt động trong nghề sau này.
- Tìm hiểu về lớp chủ nhiệm, giúp bản thân làm công tác chủ nhiệm sẽ quản lý lớp tốt
hơn, có những biện pháp thích hợp trong công tác chủ nhiệm.
- Qua việc tìm hiểu về trường Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng và lớp 11C5, tôi có
được vốn hiểu biết về trường, lớp. Trong công tác kiến tập sư phạm, thì vốn hiểu biết này


rất là quan trọng, nó chính là nguồn tư liệu để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, là
tiền đề để lập kế hoạch của ba tuần kiến tập, là cơ sở để tôi viết bài báo cáo thu hoạch và
thực hiện bài nghiên cứu khoa học giáo dục. Đồng thời, bản thân còn được trang bị về
cách tổ chức phong trào cho lớp, chủ nhiệm lớp và đặc biệt là học được những kinh
nghiệm quý báu từ các thầy cô hướng dẫn.

4. Những nhận xét ban đầu của bản thân về trường, lớp:
4.1. Về trường:
- Trường có khuôn viên rộng lớn, thoáng mát. Có nhiều cây xanh tạo cảnh quan xanh
- sạch - đẹp.
- Công tác quản lý của nhà trường: chặt chẽ và đạt hiệu quả cao.
- Cơ sở vật chất của nhà trường khá đầy đủ và hiện đại đáp ứng nhu cầu cho việc
giảng dạy theo phương hướng mới, phục vụ tốt công tác giáo dục, giúp học sinh tiếp cận
với công nghệ thông tin.
- Đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ, luôn động viên học sinh
cũng như sinh viên kiến tập.
- Học sinh chấp hành tốt nội quy của nhà trường, lớp, ngoan ngoãn, lễ phép, tích cực
học tập, hăng say sáng tạo, năng động, phát huy vai trò chủ động tích cực trong các tiết
học, luôn chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, nhiệt tình tham gia các phong trào của
trường, lớp phát động.
4.2. Về lớp chủ nhiệm 11C5:
Nhìn chung hầu hết học sinh đều học khá, ngoan, rất năng động, lễ phép với các
thầy cô, cán bộ, công nhân viên nhà trường và các giáo sinh đến kiến tập.
- Về học tập: các em học tập tương đối khá ở một số môn, thái độ và tinh thần
học tốt .
- Về đạo đức: Các em rất ngoan, năng động, lễ phép. Thỉnh thoảng các em cũng
có vi phạm như: đi trễ, mất trật tự trong lớp,…..
- Lớp tham gia nhiệt tình các phong trào mừng ngày 20/11 như: tích cực hoàn
thành chuyên san cho lớp, tham gia thể thao,…..
II. Công tác kiến tập giảng dạy:
1. Nhận thức của bản thân về công việc này:
- Đây là hoạt động rất có ích đối với sinh viên kiến tập. Qua những tiết dự giờ, bản
thân đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm rất bổ ích từ các thầy cô giảng dạy bộ môn, có
thêm tự tin cho công tác giảng dạy trong tương lai.
- Đặc biệt, đây còn là cơ hội tốt để sinh viên tiếp xúc với thực tiễn giáo dục phổ
thông, là điều kiện để sinh viên vận dụng những kiến thức đã tiếp thu được ở trường đại

học vào thực tiễn phổ thông.
2. Số tiết dự giờ:
- Số tiết dự giờ chuyên môn: 5.
+ Ngày 06/11/2015: (sáng, tiết 1) dự lớp 12C6.
+ Ngày 07/11/2015: (sáng, tiết 1) dự lớp 12C7.
+ Ngày 10/11/2015: (sáng, tiết 1) dự lớp 12C7
+ Ngày 14/11/2015: (sáng, tiết 2,3) dự lớp 12C6
3. Kết quả thu hoạch được:


- Nhận thức được rằng, là một giáo viên, ngoài việc tâm huyết với nghề thì kiến thức
là yếu tố quan trọng hàng đầu, để có một tiết dạy tốt, trước hết, giáo viên cần có đủ chuẩn
về kiến thức.
- Thấy rằng trước khi đứng lớp giảng dạy, giáo viên cần chuẩn bị tốt về giáo án, dụng
cụ dạy học, phương pháp truyền đạt,...
- Biết được cách thức để soạn một bài giáo án, cách thức ghi biên bản một tiết dự
giờ.
- Nên yêu cầu học sinh đọc bài, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp để tiết học diễn ra
tốt.
- Nên có những cách vào bài sinh động, hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho học sinh
ngay từ đầu tiết học.
- Tùy vào nội dung của từng bài, từng phần mà giáo viên có những phương pháp dạy
học thích hợp: thuyết trình, trực quan, đặt câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, kể chuyện, đóng
vai, tranh ảnh, vật thật, giáo án điện tử,...
- Tùy vào trình độ nhận thức và năng lực của học sinh từng lớp mà giáo viên có cách
truyền đạt khác nhau.
- Gắn liền lý thuyết với thực tiễn để học sinh nhớ bài lâu hơn, đồng thời hình thành
thái độ, tình cảm đúng đắn cho học sinh.
- Trình bày bảng phải rõ ràng, súc tích, khoa học.
III. Công tác kiến tập chủ nhiệm

1. Nhận thức công tác chủ nhiệm:
- Bước đầu biết được cách bố trí chủ nhiệm của trường: 1 tổ chủ nhiệm, do Hiệu trưởng
làm tổ trưởng
- Nhận thức được hoạt động của tổ chủ nhiệm ở một số nội dung cụ thể như:
+ Xây dựng “Bộ máy tự quản” của lớp có đủ năng lực và phẩm chất để thực hiện nhiệm
vụ (GVCN hướng dẫn và thường xuyên theo dõi, giúp đỡ cho lực lượng này thực hiện tốt
công việc được giao).
+ Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua của ngành, giáo dục
học sinh nâng cao ý thức trong học tập, tu dưỡng đạo đức, hành vi ứng xử văn minh,
chấp hành nội quy nhà trường và pháp luật của nhà nước. Rèn luyện thói quen lễ phép,
chào hỏi.
+ Phối hợp với Đoàn TN xây dựng tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp, xây dựng tập
thể lớp tự quản.
+ GVCN có mặt trong tiết sinh hoạt đầu tuần, theo dõi và hướng dẫn lớp trực tuần.
+ Được dự giờ giáo viên dạy lớp mình chủ nhiệm, trao đổi với GVBM về tình hình học
tập của lớp.
+ Thực hiện tốt tiết HĐGDNGLL.
+ Tổ chức cho lớp tham gia đầy đủ các phong trào, quan tâm, giúp đỡ học sinh cá biệt,
diện hộ nghèo, cận nghèo, diện chính sách, học sinh yếu, kém.
+ Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo quản tài sản nhà trường.
+ Hỗ trợ hoạt động của chi đoàn lớp và dự các buổi sinh hoạt chi đoàn.
+ Thực hiện đầy đủ hồ sơ, sổ sách theo quy định
+ Thường xuyên phối hợp với CMHS để giáo dục học sinh
+ Nhắc nhở, theo dõi việc thu học phí và trực tiếp thu các khoản thu khác


+ Thực hiện đúng quy trình vận động học sinh
2. Nhận thức công tác Đoàn đội
- Nhận thức được một số hoạt động đoàn đội, cụ thể như sau:
+ Thực hiện việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc thi tìm

hiểu về biển, đảo VN, về quê hương, lịch sử địa phương và lịch sử nhà trường; vận động
học sinh tham gia tặng sách, vở, quần- áo để tặng lại cho học sinh nghèo, khó khăn.
+ Thường xuyên theo dõi, nhắc nhở đoàn viên thanh niên chấp hành tốt nội quy nhà
trường, pháp luật nhà nước; giáo dục thái độ, động cơ học tập đúng đắn, rèn luyện phẩm
chất đạo đức, lối sống, hành vi ứng xử văn minh; giáo dục ý thức tự giác chuyên cần
trong học tập.
+ Tổ chức đội cờ đỏ: chấm điểm đạo dức tuần, làm cơ sở để GVCN xếp loại hạnh kiểm
học kỳ và cuối năm học.
+ Tổ chức học sinh trực tuần: làm cơ sở để nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của
nhà trường; phối hợp với GVCN để cùng tham gia trực tuần.
+ Phối hợp với các bộ phận trong nhà trường tổ chức kỷ niệm ngày 26/3, các ngày chủ
điểm, các phong trào, các cuộc thi tìm hiểu do cấp trên và nhà trường phát động; các hoạt
động văn nghệ, TDTT…
+ Tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh (nhất là lớp 12).
3. Công việc đã làm
+ Thăm lớp chủ nhiệm vào 15 phút đầu giờ các ngày trong tuần để nhắc nhở các em
trong việc học tập, nề nếp, qua đó tìm hiểu được một số mặt về học sinh lớp mình chủ
nhiệm.
+ Thăm lớp chủ nhiệm vào giờ ra chơi của 2 tiết học đầu để nắm một số thông tin về
việc học tập của một số môn học như nhắc nhở các em học bài để kiểm tra cho tốt, tìm
hiểu thêm về học sinh lớp mình chủ nhiệm, tạo sự gắn kết giữa giáo sinh với tập thể học
sinh.
+ Dự tiết sinh hoạt chủ nhiệm của GVHD chủ nhiệm để làm quen với cách thức lên
lớp, đồng thời nắm bắt được những thông tin về mọi mặt của lớp.
+ Tìm hiểu chung về lớp học thông qua Sổ chủ nhiệm, Giáo viên chủ nhiệm và Ban
cán sự lớp, sơ yếu lý lịch học sinh.
+ Cùng với nhóm sinh viên kiến tập gặp gỡ GVHD chủ nhiệm để tìm hiểu và học hỏi
cách thức làm một số loại hồ sơ, sổ sách, như: sổ chủ nhiệm, sổ gọi tên và ghi điểm, thẻ
học sinh,…
+ Theo dõi tình hình học tập của lớp qua sổ đầu bài.

+ Tìm hiểu thêm các em thông qua các buổi lao động, các buổi tập văn nghệ cùng lớp.
4. Nhận xét rút ra về các công việc này:
+ Giáo viên chủ nhiệm phải hiểu được tâm lý của học sinh lứa tuổi này, từ đó có
những biện pháp tác động phù hợp.
+ Ban cán sự lớp là người tự điều khiển, tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên
chủ nhiệm chỉ là người hướng dẫn, nhận xét và thông báo các kế hoạch của trường.
+ Giáo viên chủ nhiệm nắm được hoàn cảnh gia đình của học sinh để giúp đỡ, động
viên các em, nắm rõ địa chỉ gia đình để liên hệ khi cần thiết.
+ Tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm để học sinh nói lên
được những vấn đề bức xúc của mình.


+ Giáo viên chủ nhiệm biết cách khen ngợi, khuyến khích học sinh tiếp tục phấn đấu,
động thời có biện pháp trách phạt đúng mức đối với các cá nhân vi phạm.
+ Rèn luyện cho học sinh tinh thần đoàn kết, tránh hiện tượng lớp chia nhóm và đối
nghịch với nhau.
C. TỰ ĐÁNH GIÁ, ĐỀ NGHỊ:
1) Ưu điểm:
- Đến lớp đầy đủ và đúng giờ.
- Tích cực tham gia đầy đủ các phong trào của trường tổ chức, nhiệt tình tham gia và cổ
vũ các phong trào của lớp.
- Quan tâm đến học sinh lớp chủ nhiệm hoà đồng với các bạn học sinh lớp kiến tập tạo
mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trò.
- Nghiêm túc học hỏi những kinh nghiệm của giáo viên trường về công tác chủ nhiệm
và giáo viên giảng dạy cũng như các giáo viên khác trong trường.
Soạn giáo án và dự giờ đầy đủ đúng giờ.
2) Khuyết điểm:
- Do lần đầu tiên thâm nhập vào môi trường giáo dục ở nhà trường phổ thông nên
không khỏi bỡ ngỡ, lúng túng trong việc soạn giáo án.
- Do lượng thời gian ít nên việc tìm hiểu tình hình học tập, tâm tư nguyện vọng của học

sinh lớp chủ nhiệm chưa sâu săc.
- Chưa có phương pháp tối ưu để giúp học sinh tiến bộ trong học tập, tự giác trong các
phong trào tập thể.
3) Đề nghị:
Nhà trường có thể tạo nhiều điều kiện hơn nữa để những sinh viên kiến tập có nhiều cơ
hội để học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô và có nhiều thời gian để giao lưu, tìm hiểu với
các em học sinh để tạo sự gắn kết thân thiết.

D. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM
1. Về tinh thần, tác phong, thái độ của sinh viên:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
1. Về tinh thần, tác phong, thái độ của sinh viên:
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

GV HDCN duyệt


Trần Lâm Tùng

Hội An, ngày 17 tháng 11 năm 2015
Sinh viên kiến tập

Nguyễn Thị Bích Loan



×