Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bài tập lớn môn kinh tế vận hành hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.66 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
──────── * ───────

BÀI TẬP LỚN MÔN

KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG
Giáo viên hướng dẫn: TS. Phan Diệu Hương
Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 5

Page 1


Bài 1: Một
hệ thống
điện có 5
nhà máy
nhiệt điện
và 1 nhà
máy thủy
điện. Đặc
tính
của
các
nhà
máy được
cho ở bảng
dưới đây:
Nhà máy
A
B


C
D

Dạng nhiên liệu
Than
Dầu
Nguyên tử
Khí

Chi phí vận hành
(104$/MWtháng)
0.7
2.0
0.6
0.9

Page 2

Công suất (MW)
150
200
150
100


E
F

Dầu
Thủy điện


1.8
-

200
200

Điện năng phát ra từ nhà máy thủy điện cho phép là 150MWtháng. Đường phụ tải khai
triển là đường thẳng từ 750MW xuống 300MW.
Giả sử có một nhà máy mới chạy than công suất 100 MW có chi phí vận hành là 0.8
cent/Kwh được đưa vào hệ thống thì việc sắp xếp các nhà máy trong đồ thị phụ tải có gì
thay đổi? Chứng minh bằng tính toán.
Việc phát điện từ nhà máy chạy dầu sẽ có gì thay đổi?
Chi phí của hệ thống sẽ thay đổi như thế nào?
Vẽ đồ thì đường chi phí biên ngắn hạn theo phụ tải hệ thống.
Khi nhà máy thủy điện tăng hoặc giảm khả năng phát điện năng 1 MWtháng thì hệ thống
có gì thay đổi?
Giải
TH1: Khi nhà máy mới chạy than chưa đưa vào hệ thống

 Phạm vi làm việc kinh tế nhất của nhà máy thủy điện
+ nếu để nhà máy thủy điện chạy ở nền:
Để tận dụng hết công suất của nhà máy thì nhà máy phải sản xuất một lượng điện năng:
200 x 1 = 200 MW tháng.
Lượng điện năng này vượt quá 150 MW tháng là giới hạn cho phép của nhà máy thủy
điện. Do đó, không cho phép chạy được.
Để tận dụng hết khả năng phát điện cho phép thì công suất phát của nhà máy:
150/1 = 150 MW << 200 MW
Còn nếu phát với công suất là 200 MW thì thời gian vận hành của nhà máy:
150/200 = 0.75 (tháng)


 Không đủ điều kiện chạy nền
Page 3


Cả hai trường hợp trên đều không tận dụng hết công suất cũng như điện năng.
+ nếu để nhà máy thủy điện chạy ở đỉnh
Gọi thời gian vận hành của nhà máy ở chế độ đỉnh là x
Để tận dụng hết toàn bộ điện năng cho phép với công suất 200 MW thì thời gian vận
hành của nhà máy:
150/(200*0.5) = 1.5 (tháng)

 Không thể chạy ở đỉnh
Để tận dụng hết công suất phát là 200 MW thì lượng điện năng nhà máy sản xuất ra:
0.5*200*x = 100x < 150 MW tháng (do nhà máy chạy ở đỉnh nên x<1)
Có thể thấy trong trường hợp chạy ở đỉnh cũng không tận dụng được hết công suất cũng
như khả năng phát của nhà máy
Vì vậy, ta nên cho nhà máy thủy điện chạy dưới đỉnh một chút để tận dụng được toàn bộ
điện năng cũng như công suất phát của nhà máy
Dựa vào dữ kiện đầu bài ta có đồ thị phụ tải khai triển sau:

Page 4


Xét 2 tam giác đồng dạng OAB và OCD ta có:
OA/OC = AB/CD
x/(x + 200) = AB/CD

(1)


Với ràng buộc về điện năng phát của nhà máy thủy điện ta có:
SABDC = 150 MW tháng (AB + CD)*AC/2 = 150
(AB + CD)*200/2 = 150
AB + CD = 1.5
AB = 1.5 – CD

(2)

Thay (2) vào (1) ta có:
x/(x + 200) = (1.5 - CD)/CD

(3)

Xét 2 tam giác đồng dạng OCD và OEF ta có:
OC/OE = CD/EF
(x+200)/450 = CD/1
x + 200 = 450CD

(4)

Thay (4) vào (3) ta được:
(450CD – 200)/450CD = (1.5 – CD)/CD
450CD – 200 = 450*1.5 – 450CD
900CD = 875
CD = 0.972
450CD = 437.5
Thay (*) vào (4) ta được:
x + 200 = 437.5
x = 237.5


Page 5

(*)


Do đó phạm vi hoạt động của nhà máy thủy điện trong đồ thị phụ tải để tận dụng tối đa
công suất và điện năng là từ 312.5 MW – 512.5 MW
Kết hợp các dữ kiện đầu bài cùng với kết quả tính toán ở trên ta có bảng phân phối sau:
Khoảng nhu cầu phụ tải
(MW)
0 – 150
150 – 300
300 – 312.5
312.5 – 512.5
512.5 – 612.5
612.5 - 750

Nhà máy
C
A
B
F
D
E

Chi phí vận hành
(104$/MW tháng)
0.6
0.7
2.0

0.9
1.8

Minh họa bằng hình vẽ như sau

TH2: khi nhà máy mới chạy than được đưa vào hệ thống
Nhà máy mới chạy than có chi phí vận hành là 0.8 cent/Kwh tương đương với 0.576
104$/MW tháng . Gọi nhà máy mới được đưa vào là G ta có bảng sau:

Page 6


Nhà máy
A
B
C
D
E
F
G

Dạng nhiên liệu

Chi phí vận hành
(104$/MWtháng)
0.7
2.0
0.6
0.9
1.8

0.576

Than
Dầu
Nguyên tử
Khí
Dầu
Thủy điện
Than

Công suất (MW)
150
200
150
100
200
200
100

Do nhà máy thủy điện coi như không có chi phí vận hành nên khoảng làm việc của nhà
máy thủy điện vẫn không thay đổi từ 312.5 MW – 512.5 MW
Phân phối tương tự như trên ta có bảng sau:

Khoảng nhu cầu phụ tải
(MW)
0 – 100
100 – 250
250 – 312.5
312.5 – 512.5
512.5 – 652.5

662.5 - 750

Nhà máy
G
C
D
F
A
E

Chi phí vận hành
(104$/MW tháng)
0.576
0.6
0.9
0.7
1.8

Ta có thể thấy với việc đưa nhà máy mới chạy than vào hệ thống tứ tự sắp xếp các nhà
máy đã có sự thay đổi. Đó là sự thay đổi ở phần nền, do nhà máy mới có chi phí thấp nhất
trong số các nhà máy nhiệt điện nên nó được ưu tiên tăng tải trước. Và trong thường hợp
này chúng ta không phải sử dụng tới nhà máy B, phần công suất của nhà máy B được nhà
máy D đảm nhận. phần công suấtb của nhà máy E cũng giảm đi và được đảm nhận bởi
nhà máy A.
Minh họa bằng hình vẽ như sau

Page 7


- Như đã trình bày ở trên trong trường hợp có nhà máy mới chúng ta không phải


-

đưa nhà máy B vào vận hành. Do đó việc phát điện từ nhà máy chạy dầu thay đổi
đó là chúng ta chỉ phải vận hành 1 nhà máy có chi phí 1.8 10 4$/MW tháng thay vì
phải vận hành cả 2 nhà máy như trước kia. Và nhà máy chạy dầu vận hành ở
khoảng công suất 662.5 MW – 750 MW. Thay vì 612.5 MW – 750 MW như trước
kia.
Dựa vào bảng cũng như đồ thì ta có thể thấy chi phí của hệ thống sẽ giảm đi. Ta có
thể tính được lượng chi phí hệ thống giảm xuống như sau: gọi lượng chi phí giảm
được là
= CFVH( C +A + B +D +E)TH1 – CFVH( G + C +D + A +E)TH2
+Tính CFVH( C +A + B +D +E)TH1
Để tính được trường hợp này ta cần tính được thời gian vận hành của nhà máy E
Ta có hình sau

Page 8


Theo tính toán từ trước ta có z= 0.972; y= 1.5 – 0.972 = 0.528
Theo tỷ số đồng dạng ta có
x/y = 137.5/(137.5 + 100)
x/0.528 = 0.58
x = 0.306 (tháng)
CFVH( C +A + B +D +E)TH1 = 150*1*0.6 + 150*1*0.7 + 0.5*12.5(1+0.972)*2 +
0.5*100*(0.306 + 0.528)*0.9 + 0.5*137.5*0.306*1.8 295.05 ( 104$)
+ Tính CFVH( G + C +D + A +E)TH2
Để tính được trường hợp này ta cần tính được thời gian vận hành của nhà máy E
Ta có hình sau


Page 9


Theo tính toán từ trước ta có z= 0.972; y= 0.528
Theo tỷ số đồng dạng ta có
x/y = 87.5/(87.5 + 150)
x/0.528 = 0.368
x = 0.195 (tháng)
CFVH( G + C +D + A +E)TH2 = 100*1*0.576 + 150*1*0.6 + [50*1 + 0.5*12.5*(1
+ 0.972)]*0.9 + 0.5*150*(0.195+0.528)*0.7 + 0.5*87.5*0.195*1.8 257.01 (104$)
= CFVH( C +A + B +D +E)TH1 – CFVH( G + C +D + A +E)TH2
= 295.05 – 257.01
= 38.04 (104$)

- Đồ thị đường chí phí biên ngắn hạn của hệ thống
+TH1

Page 10


+TH2

- Khi khả năng phát điện của nhà máy thủy điện tăng giảm 1 MW tháng
Có thể thấy ngay điều này sẽ khiến phạm vi làm việc của nhà máy điện thay đổi
+ TH1: khả năng phát điện của nhà máy thủy điện là 151 MW tháng
Vẫn dựa vào đồ thị

Page 11



Bằng lập luận tương tự ta có được các phương trình:
x/(x + 200) = AB/CD
AB = 1.51 – CD

(1)
(2)

x/(x + 200) = (1.51 - CD)/CD (3)
x + 200 = 450CD

(4)

Thay (4) vào (3) ta được:
(450CD – 200)/450CD = (1.51 – CD)/CD
450CD – 200 = 1.51*450 – 450CD
900CD = 879.5
450CD = 439.75 (**)
Thay (**) vào (4) ta được:
x + 200 = 439.75
x = 239.75

Page 12


Khi đó phạm vi hoạt động của nhà máy thủy điện sẽ là từ 310.25 MW – 510.25 MW
Ta có thể thấy khi khả năng phát điện tăng phần phụ tải của nhà máy thủy điện có xu
hướng mở rộng xuống phía dưới. Điều này sẽ giúp tiết kiệm chi phí cho hệ thống
+ TH1: khả năng phát điện của nhà máy thủy điện là 149 MW tháng
Tương tự ta cũng có các phương trình
x/(x + 200) = AB/CD

AB = 1.49 – CD

(1)
(2)

x/(x + 200) = (1.49 - CD)/CD (3)
x + 200 = 450CD

(4)

Thay (4) vào (3) ta được:
(450CD – 200)/450CD = (1.49 – CD)/CD
450CD – 200 = 1.49*450 – 450CD
900CD = 870.5
450CD = 435.25 (**)
Thay (**) vào (4) ta được:
x + 200 = 435.25
x = 235.25
Khi đó phạm vi hoạt động của nhà máy thủy điện sẽ là từ 314.75 MW – 514.75 MW
Ta có thể thấy phần phụ tải của nhà máy thủy điện trong trường hợp này có xu hướng
tiến lên phần đỉnh. Điều này đồng nghĩa việc hệ thống phải tốn thêm chi phí khi lượng
điện năng giảm do nhà máy thủy điện được bù đắp bởi các nhà máy nhiệt điện trong
hệ thống.

Page 13


Bài 2: Trong một hệ thống điện bao gồm cả nhà máy thủy điện và nhà máy nhiệt điện.
nhu cầu điện năng và dữ liệu về dòng nước qua nhà máy thủy điện trong năm được dự
báo như sau:


Các số liệu
Nhu cầu điện (MWtháng)
Dòng nước vào (MWtháng)

Thời kỳ
I
500
300

II
600
100

III
500
200

IV
500
300

Điện năng được phát ra từ các nhà máy thủy điện khác nhau có thể được xem như từ một
nhà máy chung, có hồ chứa dung lượng 400MWtháng. Mức nươc thấp nhất của hồ chứa
ở bất kỳ thời gian nào không được thấp hơn 100MWtháng.
Trong hệ thống còn có 2 nhà máy nhiệt điện cùng phát điện với nhà máy thủy điện. Công
suất và chi phí vận hành tương ứng như sau:
Nhà máy
A
B


Công suất (MW)
100
100

Chi phí (106$/Twh)
1.1
1.7

Tính tổng chi phí nhỏ nhất để phát điện đáp ứng nhu cầu phụ tải và dự trữ nước tối ưu
trong năm biết rằng dự trữ nước ban đầu và cuối cùng là 300MWtháng.
Vẽ đường dự trữ nước tối ưu trong năm?
Tính chi phí biên ngắn hạn ở mỗi thời kỳ?
Xác định lượng điện phát ra từ nhà máy nhiệt điện ở mỗi thời kỳ?
Nếu mức dự trữ tối thiểu của nhà máy thủy điện trong hệ thống tăng thêm 1MWtháng thì
có gì thay đổi? Chứng minh bằng tính toán.
Nếu mức dự trữ ở giai đoạn cuối là 400MWtháng thì có gì thay đổi trong các tính toán.
Chứng minh bằng tính toán.
Giả thiết rằng các nhà máy nhiệt điện được phân phối theo phương pháp xếp hạng.
Giải
Trước hết để thống nhất đơn vị tính ta có bảng sau

Page 14


Nhà máy

Công suất (MW)

A

B

100
100

Chi phí (104$/100MW
tháng)
7.92
12.24

Với công suất của mỗi nhà máy nhiệt điện là 100 MW điện năng sản xuất từng nhà
máy trong từng thời kì dao động trong khoảng từ 0 – 300 MW tháng
Bài toán yêu cầu phân phối tối ưu cho các nhà máy trong hệ thống trong cả thời kỳ và
phải đảm bảo các yêu cầu rằng buộc đã đặt ra . Hàm mục tiêu có thể biểu diễn như sau:
T

∑ Φ t (S t ) → min
1

với các ràng buộc đã nêu trên.

Trong đó:
Φt(St): Chi phí vận hành hệ thống thời kỳ t.
Ta cần tính toán chi phí hoạt động của hệ thống C t(Ht) đối với các mức độ khác
nhau về nhu cầu điện và lượng nước cho sản xuất điện. Bảng 1 thể hiện các chi phí
này.
Bảng 1. Chi phí vận hành của hệ thống điện
Đơn vị tính: 104$/100MW tháng
Nhu cầu
(MW tháng)

100
200
300
400
500
600

Tổng năng lượng thủy điện có thể phát trong kỳ Ht (MW tháng)
0
100
200
300
400
7.92
0
0
0
0
15.84
7.92
0
0
0
23.76
15.84
7.92
0
0
36
23.76

15.84
7.92
0
48.24
36
23.76
15.84
7.92
60.48
48.25
36
23.76
15.84

Áp dụng phương pháp quy hoạch động Bellman. Biểu thức lặp xuôi chi phí hệ thống
được thể hiện:

Page 15


fij(n) = Cij(n) + f*i(n-1)
Trong đó:
fij(n)
Cij(n)
f*i(n-1)
Đặt :
Sn
Sn-1
It
Ht

ht
θt

: Tổng chi phí của hệ thống ở trạng thái j của bước n qua trạng thái i của
bước n-1;
: Chi phí chuyển từ trạng thái i của bước n-1 sang trạng thái j bước n;
: Chi phí nhỏ nhất của hệ thống để đạt được trạng thái i bước n-1.

:
:
:
:

Trạng thái n;
Trạng thái ngay trước trạng thái n;
Dòng nước chảy vào nhá máy trong kỳ hiện tại (TWh) (dòng nước vào);
Tổng lượng nước chảy qua trong kỳ hiện tại
Ht = St + It –Sj
: Tổng điện năng được sản xuất bởi nhà máy thủy điện trong kỳ hiện tại;
: Tổng điện năng sản xuất trong kỳ hiện tại bởi các nhà máy nhiệt điện.
Tính toán cụ thể cho mỗi giai đoạn được thể hiện:
(4) = (2) +(3) - (1);
(4) > D ⇒ spill ; (4) ≤ D

H j = hj;

; (7) = Dt – (5) ; (9) = 8 + min fi (n-1)

(6) = (4) – Dt


+) Bước 1: D = 500 MW tháng

Kết quả tính toán bước 1 được trình bày trong bảng dưới
1

2

3

4

5

Sj(n)

Si(n-1)

Ij

Hi

hj

100

300

300

500


500

6
Xả
thừa
Sj
0

Page 16

7

8

9

10

θj

Cij

fij(n)

f*j(n)

0

0


0

0


200
300
400

300
300
300

300
300
300

400
300
200

400
300
200

0
0
0


100
200
300

7.92
15.84
23.76

7.92
15.84
23.76

7.92
15.84
23.76

7

8

9

10

θj

Cij

fij(n)


f*j(n)

500
400
300
200
600
500
400
300
*
600
500
400
*
*
600
500

48.24
36
23.76
15.84
60.48
48.24
36
23.76
*
60.48
48.24

36
*
*
60.48
48.24

48.24
43.92
39.6
39.6
60.48
56.16
51.84
47.52
*
68.4
64.08
59.76
*
*
76.32
72

47.52
*

7

8


9

10

θj

Cij

fij(n)

f*j(n)

+) Bước 2: D = 600 MW tháng
Kết quả tính toán bước 2 được trình bày trong bảng dưới
1

2

3

4

5

Sj(n)

Si(n-1)

Ij


Hi

hj

100
100
100
100
200
200
200
200
300
300
300
300
400
400
400
400

100
200
300
400
100
200
300
400
100

200
300
400
100
200
300
400

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100
200
300
400
0

100
200
300
*
0
100
200
*
*
0
100

100
200
300
400
0
100
200
300
*
0
100
200
*
*
0
100

6

Xả
thừa
Sj
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

39.6
39.6

59.76
*
*
72

+) Bước 3: D = 500 MW tháng
Kết quả tính toán bước 3 được trình bày trong bảng dưới

1

2

3

4

5

Sj(n)

Si(n-1)

Ij

Hi

hj

6
Xả
thừa

Page 17


100
100
100

100
200
200
200
200
300
300
300
300
400
400
400
400

100
200
300
400
100
200
300
400
100
200
300
400
100
200
300
400


200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200

200
300
400
500
100
200
300
400
0
100
200
300

*
0
100
200

Sj
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

200
300
400
500
100
200
300

400
0
100
200
300
*
0
100
200

300
200
100
0
400
300
200
100
500
400
300
200
*
500
400
300

23.76
15.84
7.92

0
36
23.76
15.84
7.92
48.24
36
23.76
15.84
*
48.24
36
23.76

63.36
63.36
67.68
72
75.6
71.28
75.6
79.92
87.84
83.52
83.52
87.84
*
95.76
95.76
95.76


63.36
63.36

7

8

9

10

θj

Cij

fij(n)

f*j(n)

400
300
200
100

36
23.76
15.84
7.92


99.36
95.04
99.36
103.68

71.28

83.52
83.52
*
95.76
95.76
95.76

+) Bước 4: D = 500 MW tháng
Kết quả tính toán bước 4 được trình bày trong bảng dưới
1

2

3

4

5

Sj(n)

Si(n-1)


Ij

Hi

hj

300
300
300
300

100
200
300
400

300
300
300
300

100
200
300
400

100
200
300
400


6
Xả
thừa
Sj
0
0
0
0

Tổng chi phí nhỏ nhất : 95.04 x 10^4$

- Vẽ đường dự trữ nước tối ưu trong năm

Page 18

95.04


Chỉ có một phương án thỏa mãn yêu cầu bài toán
Phương án
Tối ưu

0
300

Mức dự trữ ở cuối mỗi thời kỳ (MW tháng)
I
II
III

400
200
200

IV
300

- Lượng điện năng phát từ nhà máy nhiệt điện theo phương án tối ưu
Phương án
Tối ưu

Điện phát từ nhà máy nhiệt điện trong thời kỳ (MW tháng)
I
II
III
IV
300
300
300
300

- Chi phí biên ngắn hạn tại mỗi thời kì
Phương án
Tối ưu

Chi phí biên ngắn hạn trong thời kỳ (104$/100MW tháng)
I
II
III
IV


Page 19


7.92

7.92

7.92

7.92

- Mức dự trữ tối thiểu của nhà máy thủy điện tăng 1 MW tháng
Điều này có thể khiến chi phí tăng thêm khi nhà máy nhiệt điện phải vận hành để
bù vào phần công suất thiếu hụt do nhà máy thủy điện tăng dự trữ
Với các giả định tương tự như trên ta có
+) Bước 1: D = 500 MW tháng
Kết quả tính toán bước 1 được trình bày trong bảng dưới
1

2

3

4

5

Sj(n)


Si(n-1)

Ij

Hi

hj

101
200
300
400

300
300
300
300

300
300
300
300

499
400
300
200

499
400

300
200

6
Xả
thừa
Sj
0
0
0
0

7

8

9

10

θj

Cij

fij(n)

f*j(n)

1
100

200
300

0.0792
7.92
15.84
23.76

0.0792
7.92
15.84
23.76

0.0792
7.92
15.84
23.76

+) Bước 2: D = 600 MW tháng
1

2

3

4

5

Sj(n)


Si(n-1)

Ij

Hi

hj

6
Xả
thừa
Sj

Page 20

7

8

9

10

θj

Cij

fij(n)


f*j(n)


599
500
400
300
*
600
500
400
*
*
600
500

48.24
36.122
4
23.882
4
15.919
2
60.357
6
48.24
36
23.76
*
60.48

48.24
36
*
*
60.48
48.24

48.319
2
44.042
4
39.722
4
39.679
2
60.436
8
56.16
51.84
47.52
*
68.4
64.08
59.76
*
*
76.32
72

7


8

9

10

θj

Cij

fij(n)

f*j(n)

63.439
2
63.439
2
67.759
2
72.079
2
75.556
8
71.28
75.6
79.92
87.796
8


63.439
2
63.439
2

101

101

100

100

100

0

500

101

200

100

199

199


0

401

101

300

100

299

299

0

301

101

400

100

399

399

0


201

200
200
200
200
300
300
300
300
400
400
400
400

101
200
300
400
101
200
300
400
101
200
300
400

100
100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

1
100
200
300
*
0
100
200
*
*
0
100

1
100
200
300
*
0

100
200
*
*
0
100

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

39.679
2

47.52
*

59.76
*
*
72


+) Bước 3: D = 500 MW tháng
1

2

3

4

5

Sj(n)

Si(n-1)

Ij

Hi

hj

6
Xả
thừa
Sj

101

101


200

200

200

0

300

200

299

299

0

201

23.76
15.919
2

200

399

399


0

101

7.9992
0.0792
35.877
6
23.76
15.84
7.92
48.117
6

101
101

200
300

101

400

200

499

499


0

1

200
200
200
200

101
200
300
400

200
200
200
200

101
200
300
400

101
200
300
400


0
0
0
0

399
300
200
100

300

101

200

1

1

0

499

Page 21

71.28


300

300
300
400
400
400
400

200
300
400
101
200
300
400

200
200
200
200
200
200
200

100
200
300
*
0
100
200


100
200
300
*
0
100
200

0
0
0
0
0
0
0

400
300
200
*
500
400
300

36
23.76
15.84
*
48.24

36
23.76

83.52
83.52
87.84
*
95.76
95.76
95.76

83.52
83.52
*
95.76
95.76
95.76

+) Bước 4: D = 500 MW tháng
1

2

3

4

5

Sj(n)


Si(n-1)

Ij

Hi

hj

300
300
300
300

101
200
300
400

300
300
300
300

101
200
300
400

6

Xả
thừa
Sj

101
200
300
400

0
0
0
0

7

8

9

10

θj

Cij

fij(n)

f*j(n)


35.8776
23.76
15.84
7.92

99.316
8
95.04
99.36
103.68

95.04

399
300
200
100

Tổng chi phí nhỏ nhất : 95.04 x 10^4$
Qua kết quả nhận được ta thấy không có sự thay đổi trong chi phí vận hành của hệ
thống do tại phương án tối ưu, trong suốt 4 giai đoạn thì ko có giai đoạn nào nhà
máy phải dự trữ tại mức dự trữ tối thiểu (101 MW tháng) nên không xảy ra sự tăng
chi phí do nhà máy thủy điện tăng dự trữ.

- Nếu mức dự trữ ở giai đoạn cuối là 400MWtháng thì có gì thay đổi
Có thể thấy do chỉ thay đổi ở giai đoạn cuối nên sự thay đổi chỉ diễn ra tại bảng thứ 4
+) Bước 4: D = 500 MW tháng
1

2


3

4

5

Sj(n)

Si(n-1)

Ij

Hi

hj

400
400

100
200

300
300

0
100

0

100

6
Xả
thừa
Sj
0
0

Page 22

7

8

9

10

θj

Cij

fij(n)

f*j(n)

500
400


48.24
36

111.6
107.28

107.28


400
400

300
400

300
300

200
200
300
300
Tổng chi phí nhỏ nhất : 107.28 x 10^4$

0
0

300
200


23.76
15.84

107.28
111.6

107.28

Có thể thấy chi phí vận hành tối ưu của hệ thống đã tăng lên và chúng ta cũng có thêm
các phương án tối ưu
Minh họa thông qua hình vẽ dự trữ nước tối ưu của nhà máy thủy điện

Page 23


Page 24



×