Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.29 KB, 68 trang )

Chuyên đề Tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong xu thế quốc thế hoá, toàn cầu hoá của nhân loại, hoạt động
kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị trí quan trọng đặc biệt
trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nước ta. Với tư cách là chất xúc tác
cho sự phát triển của thương mại quốc tế, công tác thanh toán quốc tế cũng không
ngừng được mở rộng và phát triển. Song khi thương mại quốc tế càng phát triển thì
mối quan hệ giữa người mua và người bán càng trở nên đa dạng và phức tạp. Điều này
đồng nghĩa với nguy cơ rủi ro ngày càng cao trong buôn bán quốc tế nói chung và
thanh toán quốc tế nói riêng.
Hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động rất phức tạp (các bên tham gia hoạt
động khác nhau ở nhiều lĩnh nh: chế độ chính trị, kinh tế, xã hội...) nên thường gặp
phải nhiều khó khăn. Do đó, trong quá trình thanh toán có thể gặp không Ýt rủi ro.
Với những ưu điểm vượt trội của mình phương thức tín dụng chứng từ ngày càng trở
nên phổ biến trong hoạt thanh toán quốc tế. Và thực tế hiện nay cho thấy, phương thức
thanh toán TDCT là phương thức TTQT được sử dụng nhiều hơn cả, chiếm tới hơn
70% số thương vụ mua bán quốc tế. Tuy nhiên, quá trình thực hiện nghiệp vụ TTQT
bằng phương thức này cũng vẫn chứa đựng nhiều nguy cơ dẫn đến rủi ro cho các bên
tham gia, đặc biệt là đối với ngân hàng. Vì vậy, đây lại là phương thức thanh toán
phức tạp nhất trong số các phương thức thanh toán quốc tế nên để hiểu và sử dụng tốt
phương thức này là việc không đơn giản.
Tại NHNo & PTNT Việt Nam, kể từ khi bắt đầu triển khai nghiệp vụ TTQT,
phương thức thanh toán TDCT đã luôn chiếm một tỉ trọng khá lớn, khoảng trên dưới
50% doanh số. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song ngân hàng vẫn phải đối mặt với rất
nhiều rủi ro từ hoạt động này. Do đó, để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, đảm bảo
được hiệu quả và an toàn trong thanh toán, đồng thời nâng cao uy tín của ngân hàng
trên thị trường, thì việc tìm ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động
TTQT theo phương thức TDCT là việc làm hết sức cần thiết. Chính vì vậy, em đã
chọn “Giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu


cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

1

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
Dưới sự hướng dẫn nghiên cứu của ThS Nguyễn Thị Hồng Hải, sự giúp đỡ
nhiệt tình của các anh chị cán bộ phòng TTQT SGD NHNo & PTNT Việt Nam, cùng
với việc tham khảo thêm các tài liệu, sách báo và những cố gắng của bản thân, em hi
vọng chuyên đề sẽ đạt được những kết quả nhất định, góp phần hạn chế rủi ro trong
hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại các NHTM nói chung và tại SGD
NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng.
Về kết cấu, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề được chia làm 3
chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ.
Chương 2: Thực trạng rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch
NHNo & PTNT Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại
SGD NHNo & PTNT Việt Nam.
Do những hạn chế về lí luận & thực tiễn nên chuyên đề này không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo & các
bạn.
Em xin chân thành cảm ơn !

SV: Nguyễn Thị Thu Trang


2

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO THANH
TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ĐỐI
VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1.1. Khái niệm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.
Thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán dùa trên cam kết
thanh toán có điều kiện của ngân hàng. Tuy nhiên, để tránh mọi sự hiểu lầm và thống
nhất trong cách hiểu cũng như cách giải thích thì phòng thương mại quốc tế (The
International Chamber of Commerce, viết tắt là ICC) đã ban hành “Quy tắc thống nhất
và thực hành về thanh toán tín dụng chứng từ” (Uniform Customs and Practise for
Documentary Credits, viết tắt là UCP), Ên bản số 500, theo đó thanh toán tín dụng
chứng từ được định nghĩa như sau:
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một
ngân hàng - ngân hàng mở thư tín dụng hành động theo yêu cầu và chỉ thị của khách
hàng (người xin mở) hoặc nhân danh chính mình:
1- Phải tiến hành trả tiền cho người chứ ba (người hưởng lợi) hoặc chấp nhận
thanh toán các hối phiếu do người hưởng lợi ký phát hoặc
2- Uỷ quyền cho một ngân hàng khác tiến hành thanh toán nh thế hoặc chấp
nhận trả tiền các hối phiếu nh thế hoặc
3- Uỷ quyền cho một ngân hàng khác chiết khấu chi chứng từ qui định được

xuất trình với điều kiện là các điều khoản của thư tín dụng đã mở được thực hiện
đúng.
Qua định nghĩa cho thấy, trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,
ngân hàng không chỉ là người trung gian thu hé, chi hé mà còn:
+ Là người đại diện cho nhà NK thanh toán tiền hàng cho nhà XK, đảm bảo
cho nhà XK nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ cung ứng.
+ Là người đảm bảo cho nhà NK nhận được số lượng và chất lượng hàng hoá
phù hợp với bộ chứng từ và số tiền mình bỏ ra.

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

3

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyờn Tt nghip
Rừ rng l, nh NK cú c s tin chc rng, ngõn hng s khụng tr tin
trc khi nh XK giao hng, bi vỡ iu ny ũi hi nh XK phi xut trỡnh b chng
t gi hng. Trong khi ú, nh XK tin chc rng s nhn c tin hng nu trao cho
ngõn hng phỏt hnh L/C b chng t y v phự hp theo nhng quy nh trong
L/C. õy chớnh l yu t khin phng thc thanh toỏn tớn dng chng t c s
dng rng rói trong TTQT.Rõ ràng là, nhà NK có cơ sở để tin chắc rằng, ngân
hàng sẽ không trả tiền trớc khi nhà XK giao hàng, bởi vì điều này đòi hỏi nhà XK
phải xuất trình bộ chứng từ gửi hàng. Trong khi đó, nhà XK tin chắc rằng sẽ nhận
đợc tiền hàng nếu trao cho ngân hàng phát hành L/C bộ chứng từ đầy đủ và phù
hợp theo những quy định trong L/C. Đây chính là yếu tố khiến phơng thức thanh
toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng rộng rãi trong TTQT.

1.1.2. Cỏc bờn tham gia trong thanh toỏn tớn dng chng t

Trong quỏ trỡnh thanh toỏn theo phng thc TDCT bao gm cỏc bờn tham gia
chớnh:
- Ngi yờu cu m th tớn dng (The Applicant for the credit) - thng l ngi mua,
ngi nhp khu: l ngi vit n yờu cu m th tớn dng, gi ti NH phc v
mỡnh m th tớn dng cho ngi bỏn hng li.
- NH phỏt hnh (The Issuing Bank or Opening Bank) - cũn gi l NH m th tớn dng:
l NH i din (phc v) ngi nhp khu - hay NH ca ngi mua, s phỏt hnh th
tớn dng theo yờu cu ca ngi nhp khu dựa trờn yờu cu m th tớn dng. NH ny
s t mỡnh hoc u quyn cho một NH khỏc, chi nhỏnh hoc i lý ca mỡnh nc
ngoi thc hin tr tin khi nhn c b chng t phự hp vi cỏc iu kin & iu
khon ca th tớn dụng.
- Ngi hng li th tớn dụng (The Beneficiary): l ngi xut khu, hay ngi bỏn
(trong hp ng thng mi) hay bt c ngi no khỏc m ngi hng li ch nh.
Sau khi giao hng, ngi hng li s gi b chng t ti NH ũi tin & c quyn
hng giỏ tr th tớn dng khi xut trỡnh b chng t hon ho.
- NH thụng bỏo (The Advising Bank): NH thụng bỏo th tớn dng cú th l NH chi
nhỏnh hoc NH i lý cho NH m th tớn dng; l NH ti nc ngi hng li,
nhn in hoc th tớn dng ca NH phỏt hnh & thụng bỏo th tớn dng gc ny cho

SV: Nguyn Th Thu Trang

4

LP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
người hưởng lợi (người bán) với trách nhiệm xác minh tính chân thực bề ngoài của
thư tín dụng.
Ngoài 4 chủ thể trên, trong thực tế vận dụng phương thức TDCT, tuỳ theo điều

kiện cụ thể, còn có thể xuất hiện một số NH khác tham gia quá trình thanh toán như:
- NH xác nhận (The Comfirming Bank): trong trường hợp người bán không tin tưởng
vào khả năng thanh toán của NH phát hành, họ yêu cầu thư tín dụng phải được xác
nhận bởi một NH khác, lúc này sẽ có sự tham gia của NH xác nhận - là NH xác nhận
trách nhiệm của mình sẽ cùng NH mở thư tín dụng đảm bảo việc trả tiền cho người
xuất khẩu, trong trường hợp NH mở thư tín dụng không có khả năng thanh toán. NH
xác nhận thường là một NH lớn, có uy tín lớn trên thị trường tín dông & tài chính
quốc tế, có khả năng thanh toán cao hơn nhiều so với NH phát hành
Tuy nhiên, thực tế việc yêu cầu xác nhận thư tín dụng chỉ là để khẳng định
thêm trách nhiệm của NH mở được thực hiện bởi chi nhánh của NH phát hành thư tín
dụng đặt tại nước người bán. Vì vậy, NH xác nhận có thể chính là NH thông báo hoặc
một NH khác, do người xuất khẩu yêu cầu & được chỉ định trong thư tín dụng.
- NH được chỉ định (The Nominated Bank): là NH được chỉ định trong thư tín dụng,
cho phép NH đó thực hiện việc thanh toán, chiết khấu bộ chứng từ của người thụ
hưởng phù hợp với quy định của TDCT
Tuỳ theo nhiệm vụ được chỉ định mà tên gọi của NH này sẽ có thể là:
• NH chỉ định thanh toán ( The Nominated Paying Bank )
• NH chỉ định chiết khấu ( The Nominated Negotiating Bank )
• NH chỉ định chấp nhận ( The Nominated Acceting Bank )
- NH bồi hoàn/ hoàn trả (The Reimbursing Bank): là NH được NH phát hành hoặc NH
xác nhận uỷ nhiệm thực hiện thanh toán giá trị thư tín dụng cho NH được chỉ định
thanh toán hoặc chiết khấu. Thông thường, NH này chỉ tham gia giao dịch trong
trường hợp giữa NH phát hành & NH được chỉ định không có quan hệ tài khoản trực
tiếp với nhau.
- NH chuyển nhượng (The Tranfering Bank): Nếu thư tín dụng cho phép được chuyển
nhượng, NH này sẽ đứng ra chuyển nhượng thư tín dụng tới người hưởng lợi thứ hai
theo yêu cầu của người hưởng lợi đầu tiên.

SV: Nguyễn Thị Thu Trang


5

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
Nh vậy tuỳ từng trường hợp cụ thể mà các thành phần tham gia có thể khác
nhau. Tuy nhiên, dù có những bên tham gia nhiều, Ýt thì trong phương thức TDCT
cũng không thể thiếu được một yếu tố là Thư tín dông - xương sống cho việc xác lập
còng nh thực hiện việc thanh toán theo phương thức này.

1.1.3. Vai trò.
TDCT chính là một cam kết của NH sẽ trả tiền cho người bán nếu họ xuất trình
cho NH bộ chứng từ chứng tỏ rằng họ đã giao hàng theo đúng yêu cầu của thư tín
dụng. Theo đó người bán sẽ được đảm bảo thanh toán cho dù người mua không thể trả
tiền, còn người mua được đảm bảo không bị đòi tiền cho tới khi có đủ chứng từ về
việc giao hàng, đồng thời được NH kiểm tra chứng từ trước khi phải trả tiền. Bởi vậy,
chữ “Tín dụng” ở đây không chỉ là khoản tiền cho vay theo nghĩa thông thường mà
còn là sự bảo lãnh cho khách hàng bằng uy tín của NH. Cụ thể: khi NH cho người
mua vay một phần hoặc toàn bộ giá trị thư tín dụng tức là đã thực hiện một khoản tín
dụng thực sự nhưng khi NH yêu cầu nhà nhập khẩu phải ký quỹ 100% giá trị của thư
tín dụng thì NH không tài trợ cho nhà nhập khẩu một khoản tài chính nào mà chỉ cho
họ vay uy tín của mình mà thôi

1.1.4. Cơ sở pháp lý điều chỉnh thanh toán tín dụng chứng từ.
Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform customs and
Practice for Documentary Credits – UCPDC – gọi tắt là UCP). Văn bản UCP do
Phòng thương mại Quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC) soạn thảo và
ban hành
UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất quốc

tế, được hầu hết các quốc gia (hơn 165 quốc gia) công nhận. UCP cũng phân định rất
rõ ràng, cụ thể quyền lợi, nghĩa vụ, và trách nhiệm của tất cả các bên tham gia vào
giao dịch Tín dụng chứng từ. Chỉ có UCP bản gốc bằng tiếng Anh do ICC phát hành
mới có giá trị pháp lý, giải quyết các tranh chấp, phát sinh giữa các bên liên quan
thanh toán Tín dụng chứng từ, các bản dịch sang tiếng nước khác chỉ có giá trị tham
khảo. UCP chỉ áp dụng trong thanh toán quốc tế, không áp dụng trong thanh toán nội
địa.
Hiện nay ở Việt Nam, tất cả các ngân hàng thương mại được phép hoạt động
nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, khi tiến hành các giao dịch thanh toán theo phương

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

6

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
thức tín dụng chứng từ, đều có cam kết tuân thủ thực hiện văn bản UCP hiện hành là
UCP 500, có hiệu lực từ 1/1/1994. Nhưng đến 1/7/2007 UCP 600 chính thức được áp
dụng tại Việt Nam.
1.2. QUY TRÌNH THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.

1.2.1. Thư tín dụng (Letter of Credit _ viết tắt là L/C)
1.2.1.1. Khái niệm
Thư tín dụng là một bức thư do mét NH lập trên cơ sở yêu cầu của khách hàng
là người nhập khẩu, trong đó NH này cam kết trả một số tiền nhất định, trong một
thời hạn nhất định cho người xuất khẩu, với điều kiện người này xuất trình bộ chứng
từ thanh toán phù hợp với những điều khoản & điều kiện đã quy định trong thư tín
dụng.

L/C được lập ra trên cơ sở hợp đồng thương mại cũng như các loại hợp đồng
khác. Tuy nhiên, khi L/C đã được mở ra thì nó hoàn toàn độc lập với các hợp đồng
đó. Bởi lẽ khi thanh toán các NH chỉ căn cứ vào bộ chứng từ mà không cần biết đến
nội dung của hợp đồng mua bán cũng như không phụ thuộc vào mối quan hệ giữa
người mua - người bán hay mối quan hệ giữa NH với người mua mà chỉ căn cứ vào
nội dung của L/C để trả tiền. NH sẽ trả tiền cho người bán nếu các chứng từ đó phù
hợp trên bề mặt với các điều kiện & điều khoản của L/C.
Thông thường, L/C được bên nhập khẩu mở trước ngày giao hàng một thời
gian nhất định để bên xuất khẩu có đủ thời gian cần thiết chuẩn bị hàng gửi đi, đồng
thời đảm bảo thời gian phù hợp cho bên nhập khẩu tránh bị đọng vốn đối với khoản
ký quỹ (một phần hoặc toàn bộ giá trị L/C)

1.2.1.2. Nội dung chủ yếu của thư tín dông
* Sè hiệu:
Tất cả các thư tín dụng đều phải có số hiệu riêng, ý nghĩa của số hiệu là để trao
đổi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện thư tín dụng. Có thư tín dụng ghi
ngay đầu dòng bên phải của nó câu: "Please quote credit No... on all correspondance"
"Đề nghị ghi tín dụng số...trên các thư từ giao dịch".
Số hiệu của thư tín dụng còn được dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan.
* Địa điểm mở L/C:
Là nơi mà ngân hàng mở L/C viết cam kết trả cho người xuất khẩu. Địa điểm

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

7

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp

này có ý nghĩa trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột
pháp luật về L/C đó.
* Ngày mở L/C:
Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/C với người xuất khẩu,
là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cuối cùng là căn cứ để người xuất
khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng hạn như đã qui
định trong hợp đồng không.
* Loại thư tín dụng:
Trong đơn đề nghị mở thư tín dụng người NK phải nêu rõ loại thư tín dụng cần
mở. Vì mỗi loại thư tín dụng đều có những khác biệt về nội dung, tính chất quyền lợi
và nghĩa vụ của các bên liên quan.
* Tên, địa chỉ của những thành phần liên quan đến phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ.
* Sè tiền của thư tín dụng (Amounts):
Số tiền của thư tín dụng phải được ghi rõ bằng số và bằng chữ và phải thống
nhất với nhau. Số tiền trên thư tín dụng được thể hiện theo đúng ký hiệu tiêng tệ quốc
tế, không sử dụng ký hiệu tiền tệ quốc gia.
* Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng:
Thời hạn hiệu lực của L/C: Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng là thời hạn mà
ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, nếu người xuất khẩu xuất
trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với những qui định trong L/C. Thời
hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C (date of issue) đến ngày hết hiệu
lực L/C (expiry date).
Thời hạn trả tiền (Date of payment): Thời hạn trả tiền của L/C (date of
payment) là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền sau. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào
qui định của hợp đồng. Nếu việc đòi tiền bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền được qui
định ở yêu cầu ký phát hối phiếu.
Thời hạn giao hàng (Date of delivery): Thời hạn giao hàng (date of delivery)
cũng được ghi trong L/C và do hợp đồng mua bán qui định nh đã phân tích ở trên, thời
hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C.


1.2.2. Vai trò của L/C trong thanh toán tín dụng chứng từ
SV: Nguyễn Thị Thu Trang

8

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyờn Tt nghip
Th tớn dng do ngõn hng phỏt hnh lp ra, cú tớnh cht c lp so vi hp
ng thng mi. Khi vit n yờu cu m th tớn dng, ngi nhp khu phi dựa
vo hp ng thng mi ó ký vi ngi xut khu; trờn c s ny v nhng iu
kin cn thit ngõn hng phỏt hnh th tớn dng. Trong quỏ trỡnh thanh toỏn, ngõn
hng khụng dựa vo hng hoỏ m ch cn c vo vic kim tra b chng t phự hp
vi cỏc iu khon ca th tớn dụng. Nh vy trong phng thc thanh toỏn ny tha
nhn b chng t phự hp l i din cho hng hoỏ c giao

1.2.3. Quy trỡnh nghip v thanh toỏn Tớn dng chng t
Theo nh trờn ó cp, tu tng trng hp c th, tu vo ngi xin m L/C
& tu s u nhim ca NH m L/C m s lng cỏc NH tham gia l khỏc nhau.
Nhng trong khuụn kh mc ny, ch xin cp n trng hp ph bin trong thc
t l cú s tham gia ca hai NH: NH phỏt hnh & NH thụng bỏo, trong ú NH phỏt
hnh l NH tr tin.
Ton bộ quy trỡnh nghip v thanh toỏn TDCT th hin theo s :

S 1.1 : Quy trỡnh nghip v thanh toỏn tớn dng chng t
NH phát hành

(8)


NH thông báo

(Issuing Bank)

(7)

(Advising Bank)

(9)

(10)

(3)

(4)

(2)

Người yêu cầu mở L/C

(1)

( Applicant )

(5)

(6)

(8)


Người thụ hưởng
( Beneficiary )

Trong ú:
(1) Nh xut khu & nh nhp ký kt hp ng thng mi, vi iu khon
thanh toỏn theo phng thc TDCT
(2) Nh nhp khu, cn c vo hp ng thng mi, lp n xin m L/C gi
ến NH phc v mỡnh yờu cu m mt L/C cho ngi xut khu hng.

SV: Nguyn Th Thu Trang

9

LP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
(3) Căn cứ vào yêu cầu & nội dung của đơn xin mở L/C, nếu đáp ứng yêu cầu,
NH phát hành sẽ lập một L/C & thông qua NH đại lý của mình ở nước người xuất
khẩu, thông báo về việc mở L/C & chuyển bản gốc L/C qua NH thông báo
(4) Khi nhận được thông báo về việc mở L/C & L/C gốc, NH thông báo sẽ
thông báo & chuyển L/C gốc cho người hưởng lợi sau khi đã xác nhận tính chân thực.
(5) Người xuất khẩu, sau khi kiểm tra L/C
- Nếu chấp nhận nội dung L/C đã mở thì tiến hành giao hàng theo đúng quy định hợp
đồng thương mại
- Nếu không chấp nhận các điều khoản đã đưa ra của L/C thì đề nghị NH phát hành tu
chỉnh lại cho phù hợp rồi tiến hành giao hàng.
(Quy trình yêu cầu sửa đổi này được thực hiện tương tự đối với việc mở L/C)
(6) Sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, người bán lập bộ chứng từ thanh

toán theo yêu cầu đã nêu trong L/C gốc & bản sửa đổi (nếu có) xuất trình tại NH mình
để đòi tiền NH mở L/C
(Thực tế người xuất khẩu có thể xuất trình bộ chứng từ thanh toán cho mét NH được
chỉ định thanh toán hoặc chấp nhận hay chiết khấu, được xác định trong L/C. Tuy
nhiên để cho đơn giản giả định người bán xuất trình bộ chứng từ tại NH thông báo)
(7) NH thông báo nhận bộ chứng từ thanh toán &chuyển cho NH phát hành
L/C
(8) NH phát hành L/C tiến hành kiểm tra bộ chứng từ
- Nếu thấy phù hợp thì trả tiền cho người bán thông qua NH thông báo
- Nếu xét thấy bộ chứng từ về bề mặt không phù hợp với nội dung của L/C thì từ chối
trả tiền & thông báo sai sót cho các bên liên quan tìm biện pháp giải quyết
(9) NH phát hành L/C thông báo về bộ chứng từ cho người xin mở & yêu cầu
thanh toán bồi hoàn
(10) Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ
- Nếu thấy phù hợp những điều khoản quy định của L/C thì hoàn trả tiền cho NH &
cầm bộ chứng từ đi nhận hàng
- Nếu thấy không phù hợp, có quyền từ chối trả tiền cho NH
Thông qua quy trình thanh toán TDCT có thể thấy phương thức này tỏ ra ưu
việt & được ưa chuộng sử dụng phổ biến hơn các phương thức khác như: Nhờ thu,

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

10

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
chuyển tiền...Theo phương thức này nó đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên đối tác & áp
dụng được trong nhiều trường hợp mặc dù có sự tín nhiệm nhau nhiều hay Ýt, trong

khi các phương thức khác hầu hết chỉ áp dụng khi hai bên có sự tín nhiệm cao.
Tuy nhiên, để khai thác hết ưu điểm của phương thức này các đối tác cũng cần
nghiên cứu kỹ đặc điểm, nội dung & tính chất của từng loại L/C để áp dụng trong từng
trường hợp cụ thể. Bởi có rất nhiều loại L/C khác nhau, có loại thì nghiêng về quyền
lợi cho bên xuất khẩu mà không có lợi cho bên nhập khẩu & ngược lại nh: L/C có thể
huỷ ngang, L/C không thể huỷ ngang, L/C không huỷ ngang có xác nhận... Ngoài ra,
còn rất nhiều loại L/C khác nh: L/C giáp lưng, L/C tuần hoàn, L/C chuyển nhượng,
L/C dự phòng, L/C đối ứng...
Mặc dù vậy, theo quy luật chung, cái gì cũng tồn tại hai mặt của nó, chính vì
vậy phương thức TDCT cũng không tránh khỏi việc tồn tại những nhược điểm riêng
của mình. Đó là những rủi ro mà các bên tham gia có thể gặp phải:

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

11

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
1.3. PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG THANH TOÁN TDCT VÀ NGUYÊN NHÂN

Rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT là những biến cố không mong đợi,
có thể xảy ra trong quá trình thực hiện làm giảm hiệu quả kinh doanh của hoạt động
xuất nhập khẩu cũng như của ngân hàng.
Phương thức TDCT là phương thức TTQT được sử dụng rộng rãi nhất vì nó
đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất nhập khẩu cao nhất so với các phương thức khác.
Song đây chưa phải là phương thức an toàn tuyệt đối bởi nó vẫn tồn tại nhiều yếu tố
rủi ro có thể xảy ra đối với các bên tham gia, đặc biệt là ngân hàng.


1.3.1 Rủi ro đối với khách hàng
1.3.1.1. Rủi ro đối với nhà nhập khẩu
- Việc thanh toán của ngân hàng cho người thụ hưởng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ
xuất trình, mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hóa. Ngân hàng chỉ kiểm tra tính
chân thật “bề ngoài” của chứng từ mà không chịu trách nhiệm về tính chất “bên trong”
của chứng từ, cũng như chất lượng và số lượng hàng hóa. Một nhà xuất khẩu chủ tâm
gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo (có bề ngoài phù hợp với L/C) cho
NHCĐ để thanh toán. Nh vậy, sẽ không có sự bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng
hàng hóa sẽ đúng nh đơn đặt hàng hay không bị hư hại gì. Trong trường hợp này, nhà
nhập khẩu vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền cho NHPH để thanh toán cho người hưởng
lợi nước ngoài.
- NHXN hoặc NHCĐ khác có thể mắc sai lầm khi đã thanh toán cho bộ chứng từ có
sai sót, sau đó ghi nợ NHPH L/C. Nếu ngân hàng mắc sai lầm lại do người nhập khẩu
chỉ định, thì NHPH có quyền truy hoàn số tiền đã bị ghi nợ. Hơn nữa, trong một số
trường hợp, nhà nhập khẩu phải chấp nhận điều khoản hoàn trả cho NHPH ngay cả
khi ngân hàng mắc sai lầm do NHPH chỉ định.
- Nhà nhập khẩu chưa nhận được bộ chứng từ cho đến khi hàng đã cập cảng. Vì bộ
chứng từ bao gồm vận đơn, mà vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hóa, nên thiếu
vận đơn thì hàng hóa không được giải tỏa. Nếu nhà nhập khẩu cần gấp ngay hàng hóa,
thì phải thu xếp để được NHPH phát hành một thư bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận
hàng. Để được bảo lãnh nhận hàng, nhà nhập khẩu phải trả một khoản phí cho ngân
hàng. Hơn nữa, trong nội dung của thư xin được bảo lãnh nhận hàng phải ghi rõ:

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

12

LÍP: TTQT-A-K6



Chuyên đề Tốt nghiệp
i. Người nhập khẩu cam kết chấp nhận thanh toán nếu bộ chứng từ về ngân
hàng có sai sót.
ii. Ngân hàng được quyền tự động trích tài khoản tiền gửi hoặc tiền vay để
thanh toán.
Do vậy, để được ngân hàng bảo lãnh đi nhận hàng, người nhập khẩu phải chấp
nhận mọi rủi ro ngay cả khi chứng từ có sai sót.
- Nếu không quy định “bộ vận đơn đầy đủ” (full set of bills of lading), thì một người
khác có thể lấy được hàng hóa khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong
khi đó người trả tiền hàng hóa lại là nhà nhập khẩu.
- Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu
phải tiến hành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C làm kéo dài thời gian giao dịch, tăng
chi phí.

1.3.1.2. Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
- Nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với các điều khoản của
L/C, thì mọi khoản thanh toán, chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà xuất khẩu phải
tự xử lí hàng hóa như dỡ hàng, lưu kho cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phải
tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nước. Nhà xuất khẩu phải chịu
các chi phí nh lưu tàu quá hạn, phí lưu kho và mua bảo hiểm cho hàng hóa...trong khi
đó không biết rõ lập trường của nhà nhập khẩu là sẽ đồng ý hay từ chối nhận hàng vì
lÝ do bộ chứng từ có sai sót.
- Trong trường hợp L/C không có xác nhận, nếu NHPH mất khả năng thanh toán, thì
cho dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì cũng không được thanh toán. Tương tự,
nếu ngân hàng chấp nhận hối phiếu kì hạn bị phá sản trước khi hối phiếu đến hạn, thì
hối phiếu cũng không được trả tiền. Trừ khi L/C được xác nhận bởi một ngân hàng
hạng nhất trong nước, còn lại nhà xuất khẩu luôn chịu rủi ro chính trị hay rủi ro cơ chế
chính sách của nước nhà nhập khẩu.
- Nếu nhà xuất khẩu nhận được một L/C trực tiếp từ NHPH (không thông qua NHTB),
thì đó có thể là một L/C giả. Nhà xuất khẩu phải yêu cầu có một ngân hàng trong nước

xác nhận L/C hay phải được ngân hàng phục vụ mình xác minh L/C là thật.

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

13

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
- L/C loại hủy ngang có thể được NHPH sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ bất cứ khi nào
trước khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ, mà không cần có sự đồng ý của người
này (hiện nay loại L/C này đã không được dùng).
- Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu
phải tiến hành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C, làm kéo dài thời gian, tăng chi phí
giao dịch.

1.3.2 Rủi ro đối với ngân hàng
1.3.2.1. Rủi ro đối với ngân hàng phát hành
NHPH L/C cam kết thanh toán theo phương thức trả ngay hoặc chấp nhận và
thanh toán các hối phiếu trả chậm cho người hưởng lợi nếu các chứng từ phù hợp với
tất cả các điều kiện và điều khoản của L/C. Với tính chất thay mặt người mua cam kết
trả tiền có điều kiện cho người bán để người bán tin tưởng và yên tâm giao hàng đã
làm xuất hiện khả năng xảy ra rủi ro đối với NHPH. Các rủi ro có thể do chính bản
thân ngân hàng này gây ra, nhưng phần nhiều là xuất phát từ phía nhà nhập khẩungười xin mở L/C. Do ngân hàng không nắm được uy tín và khả năng thanh toán của
họ, hoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh họ gặp rủi ro dẫn đến bị thua lỗ, thậm
chí phá sản, thể hiện như sau:
- Rủi ro về tỉ giá: Đó là sự không chắc chắn về giá trị của một khoản thu nhập hay chi
trả do sự biến động tỷ giá gây ra, có thể làm tổn thất đến giá trị dự kiến của hợp đồng.
Trong hoạt động xuất nhập khẩu, rủi ro về tỉ giá thường xảy ra khi ngoại tệ mà nhà

xuất nhập khẩu sẽ nhận trong tương lai giảm hay tăng giá so với đồng bản tệ.
- Rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hóa: Trong quá trình vận chuyển hàng hóa
từ nước nhà xuất khẩu đến nước nhà nhập khẩu có thể xảy ra một số rủi ro. Do đó để
phân chia chi phí và rủi ro một cách cụ thể cho từng bên, ICC đã ban hành “Các điều
kiện thương mại quốc tế” để các bên lùa chọn, thường thì các bên đều lùa chọn điều
kiện giao hàng có lợi nhất cho mình. Phía nhà nhập khẩu thường lùa chọn những điều
kiện với chi phí nhập hàng càng thấp càng tốt mà Ýt khi coi trọng đến hậu quả rủi ro
có thể xảy ra. Do đó, nếu rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển mất mát, hư háng,
va chạm, đắm tàu...mà trách nhiệm không thuộc về hãng tàu trong khi nhà nhập khẩu

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

14

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyờn Tt nghip
li khụng mua bo him, vỡ th h khụng sn lũng thanh toỏn dn ti ri ro cho
NHPH.
- Ri ro khi nh nhp khu mt kh nng thanh toỏn hoc b phỏ sn: Trong trng
hp ngi xut khu ó xut trỡnh y cỏc chng t theo L/C yờu cu v ngõn hng
ó thanh toỏn, nhng do ngi nhp khu b phỏ sn, mt kh nng thanh toỏn do ú
ngõn hng khụng th thu hi vn t phớa ngi mua dn n ri ro. õy l loi ri ro
gõy thit hi nng n nht cho NHPH. Nguyờn nhõn l do NHPH khụng tỡm hiu k,
tin hnh thm nh khụng chớnh xỏc tỡnh hỡnh kinh doanh ca doanh nghip nhp
khu, hoc thiu cỏc thụng tin cp nht v doanh nghip, trong quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh nh nhp khu b thua l liờn tc m NHPH khụng bit, nh hng nhp v
khụng bỏn c hoc bỏn nhng khụng thu c tin, n ng thu nhp khu kộo di
b hi quan cng ch khụng cho nhn hng...

- Ri ro do nh xut khu cú hnh vi la o: Nh xut khu gi mo chng t, ngõn
hng c ch nh mc dự ó kim tra chng t vi s cn thn hp lý nhng
khụng th phỏt hin ra c, cũn NHPH li cho phộp ngõn hng chit khu trớch ti
khon ca mỡnh thanh toỏn cho ngi bỏn hoc ũi tin ti ngõn hng th ba. Nu
nh nh xut khu l mt t chc ma hoc b phỏ sn trong khi nh nhp khu khụng cú
nng lc ti chớnh bi thng cho ngõn hng phỏt hnh thỡ NHPH phi gỏnh
chu ri ro ú.
- Ri ro do NHPH khụng lm theo ỳng UCP m L/C ó dn chiu: Theo UCP,
NHPH c min trỏch nhim thanh toỏn nu chng t xut trỡnh cú khỏc bit vi cỏc
iu kin v iu khon ca L/C. Tuy nhiờn, nu NHPH khụng hnh ng ỳng theo
nhng quy nh ti iu 13 UCP500 thỡ NHPH gp ri ro trờn chớnh nhng b chng
t cú li ú, nh:
i. Thụng bỏo t chi nhng khụng núi rừ s bt hp l ca chng t, hoc
ii. Nhng bt hp l ny b ngõn hng chit khu ph nhn v tr nờn khụng cú
giỏ tr, hoc
iii. Thụng bỏo nhng bt hp l v t chi nhng chng t sau 07 ngy lm vic ca
ngõn hng k t thi im nhn chng t, hoc iii. Thông báo những bất hợp lệ và từ
chối những chứng từ sau 07 ngày làm việc của ngân hàng kể từ thời điểm nhận
chứng từ, hoặc

SV: Nguyn Th Thu Trang

15

LP: TTQT-A-K6


Chuyờn Tt nghip
iv. ó chuyn giao chng t cho ngi xin m, hoc lm mt khụng tr li
chng t cho ngi xut trỡnh nguyờn vn nh khi nú c nhn, hoc

v. Khụng giao chng t ú cho bờn th ba do ngi xut trỡnh ch nh.

v. Không

giao chứng từ đó cho bên thứ ba do ngời xuất trình chỉ định.
- Ri ro do NHPH thiu thn trng trong vic lựa chn ngõn hng xỏc nhn L/C.
Ngõn hng xỏc nhn L/C cú th mc sai lm khi thanh toỏn cho mt b chng t cú
sai sút, sau ú ghi n cho NHPH. V nguyờn tc, NHC mc sai lm phi hon tr s
tin ó ghi n cho NHPH, nhng thc t thỡ rt phc tp v d b t chi. iu ny
xy ra l vỡ, c bi hon buc NHPH phi giao dch vi mt ngõn hng rt xa
v ti mt quc gia khỏc, hn na ngõn hng ny thng cao mi quan h v trỏch
nhim ca mỡnh vi nh xut khu ni a. Thm chớ, cho dự cui cựng thỡ NHPH
cng c bi hon, nhng phi mt nhiu thỏng giao dch th t , tranh cói, v chi
phớ cú th vt giỏ tr ca L/C.

1.3.2.2. Ri ro i vi ngõn hng thụng bỏo
NHTB l ngõn hng theo yờu cu ca NHPH L/C thụng bỏo L/C ú cho ngi
bỏn. NHTB cú th l ngõn hng cú quan h mó khúa (TESTKEY) vi NHPH hoc
khụng, cú th l ngõn hng cú tr s úng ti nc nh xut khu hoc mt nc th
ba. Nu NHTB khụng cú quan h mó khúa vi NHPH thỡ phi yờu cu ngõn hng cú
quan h mó khúa vi NHPH ó nờu trong L/C gii mó v xỏc nhn tỡnh trng mó ỳng
hay sai. Khi ó xỏc nhn c mó khúa ca L/C , ngõn hng thụng bỏo cho ngi th
hng L/C ú. Ri ro i vi NHTB khi quyt nh thụng bỏo nhm phi mt L/C gi
(hoc sa i gi) m khụng cú ghi chỳ gỡ thỡ theo thụng l quc t phi hon ton
chu trỏch nhim vi bờn liờn quan.

1.3.2.3. Ri ro i vi ngõn hng xỏc nhn
Ngõn hng xỏc nhn thng l ngõn hng ln, cú uy tớn hoc ngõn hng cú
quan h tin gi, tin vay vi NHPH, c ngõn hng ny yờu cu xỏc nhn v cam
kt tr tin cho ngi xut khu nu nh NHPH khụng thc hin c ngha v ca

mỡnh. Trng hp ny xy ra i vi nhng L/C cú giỏ tr ln, m NHPH l ngõn
hng xa l, ít cú ting tm, hoc do nh xut khu mi lm n vi nh nhp khu
mt nc m nh nhp khu khụng th hiu rừ lut l, tp quỏn ca nc ú. Do vy,
vic xỏc nhn l nhm rng buc trỏch nhim ca ngõn hng xỏc nhn vo ngha v

SV: Nguyn Th Thu Trang

16

LP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
thanh toán L/C khi có tranh chấp giữa hai bên phát sinh do luật pháp hai nước khác
nhau. Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận là khi không nắm được năng lực tài chính
của NHPH mà xác nhận theo yêu cầu của họ không yêu cầu kí quỹ để rồi cuối cùng
ngân hàng xác nhận phải nhận trách nhiệm thanh toán thay cho NHPH do NHPH thiếu
thiện chí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí phá sản.

1.3.2.4. Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ
NHCK có thể là NHXN nếu là L/C xác nhận, hoặc là ngân hàng mở nếu người
mở không muốn xuất trình qua ngân hàng thứ ba, nhưng thông thường là ngân hàng
được chỉ định cụ thể hoặc bất cứ ngân hàng nào nếu L/C cho chiết khấu tự do. Rủi ro
xảy ra đối với ngân hàng chiết khấu phần lớn phụ thuộc vào thiện chí của NHPH và
nhà nhập khẩu. Theo UCP500, ngân hàng mở được miễn trách nhiệm trong trường
hợp bộ chứng từ có lỗi, mà hầu nh trong nhiều trường hợp , NHPH từ chối thanh toán
hay không là tùy thiện chí của nhà nhập khẩu. Mặc dù điều khoản chiết khấu cho phép
NHCK được phép truy đòi lại nhà xuất khẩu, nhưng nếu nhà xuất khẩu không có đủ
khả năng thanh toán thì NHCK gặp rủi ro. Các rủi ro mà NHCK có thể gặp là:
- Rủi ro do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán: Rủi ro này thường xảy ra do khả năng

thanh toán của bên mua yếu hoặc họ không tin tưởng bên bán trong việc thực hiện hợp
đồng thương mại. Mặt khác, mục đích của người mua là muốn hàng thật sự về đến
cảng, nhận được hàng mới trả tiền. Để trì hoãn thanh toán, họ sẽ yêu cầu NHPH thông
báo lỗi chứng từ trong vòng 7 ngày làm việc để dành quyền từ chối thanh toán sau
này. Đối với NHCK, thời gian trì hoãn thanh toán càng dài, ngân hàng càng dễ bị
đọng vốn.
- Rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán bộ chứng từ: Khi người nhập khẩu từ
chối thanh toán sẽ gây nên thiệt hại nặng nề cho người bán, nếu người bán không có
khả năng thanh toán lại thì NHCK gánh chịu rủi ro. Nguyên nhân của tình trạng này là
do nhà nhập khẩu bị mất khả năng thanh toán, thậm chí bị phá sản. Trong trường hợp
này, NHPH buộc phải từ chối thanh toán bằng cách cố tình bắt lỗi chứng từ theo kiểu
“bới lông tìm vết”.
- Rủi ro do NHCK không hành động đúng nh quy định của UCP500: Còng nh NHPH,
NHCK cũng có thời hạn 07 ngày làm việc để kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và đòi

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

17

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
tiền. Rủi ro xảy ra khi NHCK không tuân thủ đúng quy định này, làm mất quyền đòi
tiền trong thời hạn được phép, vì thế, bị NHPH từ chối trả tiền.
- Rủi ro do NHPH phá sản: Rủi ro này nhìn chung Ýt xảy ra nhưng không phải là
không có, trên thế giới đã có nhiều trường hợp, mà gần đây nhất là sự sụp đổ ngân
hàng Bearing Anh quốc tháng 2 năm 1995 là một minh chứng cho rủi ro này.
- Rủi ro bắt nguồn từ những nguyên nhân bất khả kháng: Như các sự kiện về thiên tai,
nổi loạn, bạo động, chiến tranh, đảo chính, đình công, đóng cửa hoạt động,...của các

ngân hàng do bị khủng hoảng kinh tế.

CHUƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO THANH TOÁN TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH - NHNO
& PTNT VIỆT Nam
2.1. KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH NHNO & PTNT VIỆT Nam

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD NHNo & PTNT Việt Nam
Hiện nay, NHNo & PTNT là một trong bèn NHTM hàng đầu của Việt Nam,
giữ vai trò chủ đạo trong thị trường tài chính nông thôn Việt Nam. Đây là ngân hàng
hàng đầu của Việt Nam về cả vốn, tài sản, đội ngò cán bộ nhân viên, mạng lới hoạt
động và số lượng khách hàng. NHNo & PTNT có quan hệ ngân hàng đại lý với hơn
900 ngân hàng đại lý tại hơn 110 quốc gia và vùng lãnh thổ. Cũng là ngân hàng giữ vị
trí hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài, đặc
biệt là dự án của Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu á và Cơ quan phát
triển Pháp.
Theo quyết định số 232/QĐ/HĐQT- 02 ngày 13/05/1999 của Chủ tịch Hội
đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam, SGD NHNo & PTNT Việt Nam được thành

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

18

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyờn Tt nghip
lp trờn c s li S kinh doanh hi oỏi. Trong c cu b mỏy t chc thỡ SGD l

mt n v hch toỏn ph thuc, i din theo u quyn ca NHNo & PTNT VN, cú
quyn t ch kinh doanh theo phõn cp, cú bng cõn i ti sn theo quy nh ca
NHNo & PTNT Vit Nam, chu s rng buc v ngha v v quyn li vi NHNN,
chu trỏch nhim cui cựng v cỏc ngha v do cam kt ca SGD trong phm vi u
quyn.
SGD cú con du riờng, cú bng cõn i ti khon v nhn khoỏn ti chớnh theo
quy nh ca NHNo & PTNT VN. SGD m nhim nhng chc nng sau: Trc tip
thc hin cỏc ngha v theo lnh ca Tng giỏm c Ngõn hng Nụng nghip, u
mi thc hin cỏc nhim v theo u quyn ca NHNo & PTNT VN, trc tip kinh
doanh a nng trờn a bn thnh ph H Ni
SGD cú tr s t ti s 2 Lỏng H, qun Ba ỡnh, thnh phố H Ni, cú mt
Giỏm c trc tip iu hnh mi hot ng ca S, giỳp vic cho Giỏm c cú mt
Phú giỏm c, trong ú cú mt Phú giỏm c thng trc do Giỏm c phõn cụng.
C cu t chc ca SGD :
SGD hin cú 8 phũng chc nng v 3 phũng giao dch thc hin y cỏc
nghip v Ngõn hng hin i.Mi phũng cú mt chc nng nhim v riờng v hot
ng di s ch o trc tip ca Ban giỏm c S.

S 2.1 : S t chc S giao dch
Giám đốc

Tổ kiểm tra,
kiểm toán nội bộ

Phòng

Phòng
nguồn
tín dụng
vốn và kế

hoạch
tổng hợp

Phòng
kinh
doanh
ngoại tệ
và TTQT

SV: Nguyn Th Thu Trang

Phó Giám đốc

Phòng
thẩm
định

Phòng
kế toán
ngân
quỹ

19
Phòng giao dịch

Phòng
hành
chính
nhân sự


Tổ tiếp
thị NV,
d.vụ sp
mới

LP: TTQT-A-K6


Chuyờn Tt nghip

Vi c cu t chc cht ch v nhn thc c vai trũ quan trng trong hot
ng ca ton h thng. Ban lónh o, cỏn b cụng nhõn viờn, cỏc phũng ban ó n
lc phn u c gng t c nhiu thnh tớch cao trong hot ng kinh doanh ca
mỡnh. Gi vng phng chõm m ban lónh o NHNo & PTNT VN ra ngay t khi
thnh lp : L bn ca tt c cỏc khỏch hng thuc mi thnh phn kinh t trờn
nguyờn tc t nguyn, bỡnh ng v cựng cú li trong khuụn kh lut phỏp nc
CHXHCN Vit Nam, thụng l quc t, cỏc quy ch hin hnh ca Thng c NHNN
ca HQT v Tng giỏm c NHNo & PTNT VN. Cụng tỏc kinh doanh tin t,
cung ng cỏc dch v ngõn hng cng nh cụng tỏc thc hin cỏc nhim v theo u
quyn ca NHNo & PTNT VN, c SGD tng bc xõy dng theo hng ngõn
hng hin i, m bo thanh toỏn nhanh, chớnh xỏc, an ton, vỡ vy, ngy cng ci
thin c hỡnh nh cng nh s tớn nhim ca khỏch hng i vi S, ng thi úng
gúp khụng nh vo thnh tớch hot ng ca h thng NHNo & PTNT Vit Nam.ợc
hình ảnh cũng nh sự tín nhiệm của khách hàng đối với Sở, đồng thời đóng góp
không nhỏ vào thành tích hoạt động của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam.

2.1.2. Hot ng KD ca SGD NHNo & PTNT VN nhng nm gn õy
Trong nhng nm gn õy, cựng vi s khi sc ca nn kinh t t nc, SGD
ó thu c nhng thnh qu ỏng khớch l trong hot ng kinh doanh, to dng c mt v trớ quan trng trong h thng cũng nh trong nn kinh t. Qua nhiu nm
i mi v t hon thin mỡnh, S ó hc hi c nhiu kinh nghim ca cỏc nc

phỏt trin, tn dng thnh tu khoa hc k thut theo kp vi trỡnh nghip v
ngõn hng trờn th gii. Hin nay, SGD ó vng chc ng trong mụi trng cnh
tranh khc lit ng thi ngy cng khng nh mỡnh l mt n v ng u trong
ton h thng, c gng vn lờn vi phng chõm L bn ca tt c cỏc khỏch hng
thuc mi thnh phn kinh t. cú ơng châm Là bạn của tất cả các khách hàng
thuộc mọi thành phần kinh tế. Để có đc vúc dỏng mi nh trờn SGD ó ht sc n
lc c gng xõy dng cỏc chớnh sỏch kinh doanh phự hp, khụng ngng phỏt trin v

SV: Nguyn Th Thu Trang

20

LP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
mọi mặt: hoạt động tÝn dông, KD đối ngoại, hoạt động tài chính, thanh toán & ngân
quỹ...

• Tăng trưởng nguồn vốn, dư nợ:
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (2004 - 2006)
Đơn vị : tỷ
đồng
2004
Tổng sè
Tỷ lệ
tăng
giảm
6.380
100


Năm

2005
Tổng sè
Tỷ lệ
tăng
giảm
6.488
100

2006
Tổng sè
Tỷ lệ
tăng
giảm
8.221
100

Tổng nguồn vốn huy
động
Tăng so với năm trước
2.570
+67,4
108
+1,7
1.733
+26,7
- Cơ cấu vốn theo thời
gian

+ Không kỳ hạn
2.231
+88,5
2.479
+15,9
3.491
+40,8
+ Có kỳ hạn
4.149
+58
4.009
4.730
+18
- Cơ cấu theo thành
phần kinh tế
+ Tiền gửi dân cư
1.573
+27,8
1.823
+15,9
2.487
+36
+ Tiền gửi của tổ chức
4.807
+68
4.665
-2,9
5.734
+22.9
- Cơ cấu theo đồng

tiền huy động
+ Nội tệ
5.151
+83
5.242
6.463
+23,4
+ Ngoại tệ
1.230
+24,3
1.246
+1,3
1.758
+40,7
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động KD trực tiếp tại SGD 2004-2006)
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động huy động vốn từ 2004- 2006 nhận thấy tổng
nguồn vốn mà SGD huy động đều tăng lên qua các năm. Nếu như năm 2004 tổng
nguồn vốn huy động tăng 67,4% so với năm 2003 thì tới năm 2005 bị chững lại, tuy
có tăng nhưng không đáng kể(1,7%). Năm 2006 tổng hoạt động huy động vốn đã tăng
đáng kể so với chỉ tiêu đặt ra là 8,2 %, vượt 621 tỷ đồng. Có được kết qủa này là do:
SGD thường xuyên bám sát diễn biến lãi xuất thị trường để điều hành lãi suất huy
động và cho vay phù hợp, chấp hành đúng cơ chế điều hành của NHNo & PTNT VN;
tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhằm thu hót tiền gửi
ngoại tệ và từ dân cư…; mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng
nhằm thu hót tiền gủi vãng lai…. Tốc độ tăng trởng chững lại vào năm 2005, tuy có
tăng chỉ tăng 108 tỷ

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

21


LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
Sở dĩ nguồn vốn huy động có bước tăng trưởng khá cao & ổn định là do SGD
đã có những chủ trương đúng đắn: cải tiến chính sách huy động bằng cách áp dụng
công nghệ hiện đại, tiết kiệm chi phí quản lý, từ đó làm cơ sở đư a ra mức lãi suất ưu
đãi, đồng thời đa dạng hóa các hình thức cũng như phương thức huy động; Thực hiện
tốt chính sách khách hàng- đặc biệt là thái độ của đội ngò cán bộ nhân viên cung cấp
dịch vụ rất tốt, gây được hình ảnh đẹp & lòng tin trong khách hàng; Chú trọng hơn
trong huy động vốn dài hạn để cân đối nguồn vốn cho vay trung-dài hạn. Mặt khác,
SGD tiếp tục kiên trì với chủ trương khai thác nguồn vốn từ dân cư, tạo cân đối lành
mạnh giữa nguồn vốn với nhu cầu vay.
Gắn liền với hoạt động huy động vốn là hoạt động cho vay vốn. Cũng giống
nh hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay vốn cũng có những bước tăng liên tục
và đáng kể, góp phần rất quan trọng vào sự phát triển chung của SGD.

• Chất lượng Tín dụng:
Bảng 2.2 : Kết quả HĐ cho vay vốn của SGD (2004 - 2006)
Đơn vị : tỷ đồng
Năm

2004
Tổng
Tỷ lệ

tăng
giảm
1.058

579
+43
153%

2005
Tổng
Tỷ lệ

tăng
giảm
2.051
542
+35.9
105%

2006
Tổng sè Tỷ lệ
tăng
giảm
2.933
882
+62,3
110,3%

Tổng dư nợ
Tăng so với năm trước
Đạt kế hoạch
- Dư nợ theo thời gian
+ Dư nợ ngắn hạn
380

432
+13,6
919
+112
+ Dư nợ trung, dài hạn
1.128
1.619
+43,6
2.013
+24,4
- Dư nợ theo đồng tiền
cho vay
+ Nội tệ
611
+59,5
1.823
1.597
+97,2
+ Ngoại tệ
897
+63.8
4.665
1.366
+7,6
+ Nợ quá hạn
16
0,44
6,06
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động KD trực tiếp tại SGD 2004-2006)


Công tác tín dụng của SGD ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực. Hoạt
động cho vay vốn liên tục tăng qua các năm, đến cuối năm 2006 lượng tiền cho vay ra
lớn hơn 1.875 tỷ so với năm 2004. Hơn thế, các năm đều vượt kế hoạch được giao,
tăng mạnh nhất là năm 2006. Kết quả này có được là do : ngân hàng đã phát triển các

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

22

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
dịch vụ tiện Ých ngân hàng, thực hiện tốt các chương trình thanh toán điện tử trực tiếp
với các tổ chức đã giảm thiểu thời gian giao nhận chứng từ, xử lý nghiệp vụ. SGD đã
chủ động tiếp cận các tổng công ty lớn làm ăn có hiệu quả như : Tổng công ty hàng
hải, Vinaconex...;bám sát tiến trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước của các
Bộ, ngành, Tổng công ty; Tổ chức phân tích tài chính, phân loại khách hàng để có
định hướng đầu tư đối với từng khách hàng cụ thể, tăng cường tiếp cận với doanh
nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả....; bố trí
cán bộ tín dụng nhằm mở rộng cho vay các doanh nghiệp dân doanh.

• Kết quả KD tài chính : Công tác kế toán, thanh toán và ngân
quỹ :
Kết quả tài chính thể hiện: ngoài việc thực hiện nhiệm vụ theo uỷ quyền của
Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam, SGD đã thực hiện kinh doanh thực sự có
lãi

Bảng 2.3 : Kết quả hoạt động KD của SGD NHNo & PTNT (2006)
Đơn vị : tỷ đồng

Năm

2006

Doanh sè
Tăng giảm (%) so 2005
Tổng thu
640,66
28% (140,3 tỷ đồng)
Tổng chi
491,77
27,2% (105,3 tỷ đồng)
Thực lãi
148,89
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trực tiếp tại SGD năm 2006)
Ngoài ra, quỹ thu nhập đạt 148,89 tỷ đồng, tăng 35,04 tỷ đồng (30,77%) so với
năm 2005, vượt 64,834 tỷ đồng (36,7%) so với kế hoạch năm 2006 được giao
Quỹ tiền lương xác lập đạt 14,36 tỷ đồng, tăng 29,72% so vơi năm 2005.Hệ số
tiền lương đạt 4,16 lần
Kết thúc năm tài chính SGD đảm bảo chi đủ lương, thưởng theo hệ số quy
định, thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên ổn định. Hoạt động của SGD
đảm bảo thu đủ, chi đủ và kinh doanh có lãi sau khi đã khấu trừ mọi khoản theo quy
định

• Công tác kế toán, thanh toán và ngân quỹ :
Với số lượng nhân viên hạn chế giải quyết một khối lượng công việc khá lớn,
song phòng kế toán ngân quỹ cũng cố gắng để hoàn thành vượt mức kế hoạch. Đã

SV: Nguyễn Thị Thu Trang


23

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp
hạch toán đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ phát sinh đảm bảo chính xác, an toàn tài sản.
Khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt đạt 42.777 tỷ đồng, tăng 32,5 % so
với năm 2005
Doanh sè thu chi tiền mặt VND đạt 10.528 tỷ đồng, tăng 5.440 tỷ đồng
(106,9%) so với năm 2005. Doanh sè thu chi ngoại tệ quy đổi đạt 676 triệu USD, tăng
223 triệu USD (49%) so với năm 2005
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, phòng Kế toán ngân quỹ luôn coi trọng
công tác ứng dụng tin học vào thanh toán kế toán để không ngừng nâng cao năng suất
lao động, giảm thiểu thời gian làm thêm giê trên cơ sở đảm bảo nhanh chóng, an toàn,
chính xác. Bên cạnh đó, công tác ngân quỹ cũng đạt được kết quả tốt đó là : Thực hiện
nghiêm túc quy trình nghiệp vụ thu chi, kiểm quỹ cuối ngày, quy trình vận chuyển…

• Công tác kiểm toán nội bé :
Trong quá trình hoạt động, SGD luôn coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát
trên cơ sở nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm về những tồn tại, qua đó, chỉ đạo
các phòng nghiệp vụ liên quan xây dung kế hoạch sửa sai, tổ chức thực hiện chấn
chỉnh theo kế hoạch và thường xuyên báo cáo kết quả thực hiện theo đúng quy định
Bên cạnh đó, SGD đã được các đoàn kiểm toán nhà nước, kiểm tra của cấp trên
kiểm tra đánh giá các mặt hoạt động của SGD phát triển tốt, một số tồn tại sai sót nhỏ
được chấn chỉnh và khắc phục kịp thời
Để đạt được những kết quả đáng khích lệ như trên là do SGD đã phát huy tối
đa các ưu thế của mình như: Có trụ sở chính và mạng lưới kinh doanh tập trung ở
những khu vực kinh tế phát triển, có nhiều tổng công ty và công ty lớn; Cở sở vật chất
khang trang, xây dựng được hình ảnh tốt với khách hàng; đội ngò cán bộ năng động,

nhiệt tình và có chất lượng
Và một nguyên nhân vô cùng quan trọng nữa là SGD đã nhận được sự quan
tâm chỉ đạo sát sao của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam cũng như sự ủng hộ giúp đỡ của các cơ quan ban ngành trên địa
bàn
2.2. THỰC TRẠNG TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SGD
NHNO & PTNT VIỆT Nam

2.2.1. Khái quát tình hình TTQT và hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ
SV: Nguyễn Thị Thu Trang

24

LÍP: TTQT-A-K6


Chuyên đề Tốt nghiệp

tại SGD NHNo & PTNT VN trong những năm gần đây
2.2.1.1. Tình hình thanh toán quốc tế
Trong những năm gần đây, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam đã có
sự phát triển hơn nhiều so với những năm trước. Cùng với sự phát triển hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu của đất nước, & nhờ nhận thức được hoạt động kinh doanh
đối ngoại là một mặt nghiệp vụ rất quan trọng có liên quan đến phát triển kinh tế của
đất nước cũng như của từng doanh nghiệp có liên quan đến xuất nhập khẩu nên SGD
NHNo & PTNT VN tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại với các NH nước ngoài. Vì
vậy, nghiệp vụ NH quốc tế nói chung & thanh toán quốc tế nói riêng của SGD NHNo
cũng được chú trọng & kết qủa hoạt động kinh doanh đối ngoại đã có chuyển biến tích
cực, vững chắc


Bảng 2.4 : Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu của SGD NHNo & PTNT
(2004 - 2006)
Đơn vị : triệu USD
Năm

2004
Doanh sè

2005
Thực
Tỷ lệ %
hiện
so với
2004
188
2,2
14.5
27.2
4.1
36,7

2006
Thực
Tỷ lệ %
hiện
so với
2005
470.53
150
37

155
6.53
54,5

Thanh toán hàng nhập khẩu
180
Thanh toán hàng xuất khẩu
11.4
Phí thanh toán quốc tế (tỷ
1.1
đồng)
(Nguồn : Báo cáo KD ngoại tệ và TTQT tại SGD 2004 - 2006)

Tính đến 31/12/2005 doanh sè XK đạt 188 triệu USD, tăng 8 triệu USD (2,2%)
so 31/12/2004. So với kế hoạch đạt 80,35. Doanh sè thanh toán hàng XK đạt 14.5
triệu USD, tăng 3.1 triệu USD so với 31/12/2004, tỷ lệ tăng 27,2% so với kế hoạch chỉ
tiêu đạt 96,7% do thực hiện mực tiêu tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch của ngân
hàng nhà nước nên các giao dịch của TTQT đã được điều chỉnh cho phù hợp với tốc
độ tăng trưởng của tín dụng. Ngoài ra các công ty hoạt động thường chịu ảnh hưởng
của giá cả mặt hàng nhập khẩu trên thị trường thế giới. Và chi phí nhập khẩu tăng cao
nên đã điều chỉnh theo kế hoạch kinh doanh của mình, do đó tác động lớn đến doanh
sè thanh toán NK theo kế hoạch của SGD. Trong năm 2005 SGD đã thực hiện tốt
công tác khách hàng, vận dụng các chính sách ưu đãi về phí và lãi suất theo quy định

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

25

LÍP: TTQT-A-K6



×