Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Thiết kế tổ chức thi công hồ chứa nước canh hiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 105 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trang 1

Ngành: Kỹ thuật công trình

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí công trình
1.2. Nhiệm vụ công trình
1.3. Quy mô, kết cấu hạng mục công trình
1.3.1. Tuyến công trình: Trên suối Hòn Khô
1.3.2. Các thông số hồ chứa nước của phương án chọn
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1. Điều kiện địa hình
1.4.2. Điều kiện khí tượng thủy văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.2.1. Dòng chảy chính vụ
1.4.2.2. Dòng chảy lớn nhất các tháng mùa khô và lũ tiểu mãn
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn
1.4.3.1. Điều kiện địa chất công trình
1.4.3.2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình thuỷ văn tuyến đập
1.4.3.3. Điều kiện địa chất thuỷ văn
1.4.4. Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực
1.4.4.1. Điều kiện dân sinh
1.4.4.2. Kinh tế khu vực
1.5. Điều kiện giao thông
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước
1.6.1. Nguồn cung cấp vật liệu
1.6.2. Nguồn cung cấp điện
1.6.3. Nguồn cung cấp nước
1.7. Điều kiện cung cấp vật vật tư, thiết bị, nhân lực


1.8. Thời gian thi công được phê duyệt
1.9. Những khó khăn thuận lợi trong quá trình thi công
CHƯƠNG II : PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1.Dẫn dòng
2.1.1. Mục đích và yêu cầu dẫn dòng thi công
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn phương án dẫn dòng thi công
2.1.2.1. Điều kiện thuỷ văn
2.1.2.2. Điều kiện địa hình
2.1.2.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn
2.1.2.4.Cấu tạo và sự phân bố công trình thuỷ lợi
2.1.2.5. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy
2.1.2.6. Điều kiện và khả năng thi công

6
6
6
6
6
6
8
8
8
8
8
10
10
11
12
13
13

13
14
14
14
14
14
14
15
15
16
16
16
17
17
17
17
17
18
18

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp

Trang 2

Ngành: Kỹ thuật công trình

2.1.3. Đề xuất các phương án dẫn dòng thi công

19
2.1.3.1. Nguyên tắc lựa chọn phương án dẫn dòng
19
2.1.3.2. Các phương án dẫn dòng
19
2.1.3.3. Phân tích đánh giá lựa chọn phương án dẫn dòng
23
2.1.3.4. Đánh giá phương án chọn
24
2.1.4. Xác định lưu lương thiết kế dẫn dòng
24
2.1.4.1. Khái niệm
24
2.1.4.2. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
24
2.1.5. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng
24
2.1.5.1. Tính toán thuỷ lực qua lòng sông thiên nhiên
24
2.1.5.2. Tính toán thuỷ lực qua lòng sông thu hẹp
27
2.1.5.3. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua cống và qua tràn tạm + cống
29
2.1.6. Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng
38
2.1.6.1. Thiết kế đê quai thượng lưu
39
2.1.6.2. Tính toán thiết kế đê quai hạ lưu
39
2.2. Tính toán thuỷ lực ngăn dòng

40
2.2.1. Chọn ngày tháng ngăn dòng
40
2.2.2. Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng
40
2.2.3.Chọn vị trí và bề rộng cửa ngăn dòng
41
2.2.4. Tính toán đường kính viên đá chặn dòng
42
CHƯƠNG III : THIẾT KẾ THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN
44
3.1. Công tác hố móng
44
3.1.1. Xác định phạm vi mở móng
44
3.1.2. Thiết kế tiêu nước hố móng
45
3.1.2.1. Đề xuất và lựu chọn phương án tiêu nước hố móng
45
3.1.2.2. Tính toán xác định lưu lượng nước cần tiêu theo từng thời kỳ
46
3.1.2.3. Xác định lưu lượng nước cần tiêu thiết kế
53
3.1.3. Thiết kế tổ chức đào móng
54
3.1.3.1. Tính toán khối lượng
54
3.1.3.2. Xác định cường độ đào móng
56
3.1.3.3. Lựa chọn số lượng xe máy thi công đào móng

56
3.1.3.4. Tính toán số lượng xe máy thi công đào móng
57
3.2. Thiết kế tổ chức đắp đập
59
3.2.1. phân chia các giai đoạn đắp đập
59
3.2.1.1. Cơ sở phân chia các giai đoạn đắp đập
59
3.2.1.2. Kết quả tính toán thủy lực dẫn dòng theo phương án chọn
59
3.2.1.3. Phân chia giai đoạn đắp đập dựa trên kết quả tính toán thủy lục dẫn
dòng
60
3.2.1.4. Điều chỉnh sơ đồ đắp
60
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp

Trang 3

Ngành: Kỹ thuật công trình

3.2.2. Tính toán khối lượng cho từng giai đoạn đắp đập
3.2.3. Tính toán cường độ thi công từng giai đoạn
3.2.4. Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu
3.2.4.1. Tính khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu
3.2.4.2. Tính khối lượng của bãi vật liệu dự trữ

3.2.4.3. Quy hoạch bãi vật liệu phục vụ thi công công trình
3.2.5. Chọn máy thi công cho từng giai đoạn
3.2.5.1. Tính toán xe máy đào, ô tô theo phương pháp đã chọn
3.2.5.2. Tính toán số lượng máy san, máy đầm
3.2.6. Tổ chức thi công trên mặt đập
3.2.6.1. Công tác dọn nền đập
3.2.6.2. Công tác trên mặt đập
3.2.6.3. Thí nghiệm hiện trường
CHƯƠNG IV : TIẾN ĐỘ THI CÔNG

61
68
69
69
69
70
71
73
75
76
76
76
79
82

4.1. Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị
82
4.2. Phương pháp lập tiến độ
82
4.2.1. Tài liệu cơ bản

82
4.2.2. Chọn phương pháp lập tiến độ
83
4.2.3. Các bước lập
83
4.2.3.1. Kê khai các hạng mục công trình
83
4.2.3.2. Phân chia công việc thứ yếu và chủ yếu
83
4.3. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực
85
CHƯƠNG V : BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG
86
5.1. Những vấn đề chung
5.1.1. Nguyên tắc cơ bản
5.1.2. Trình tự thiết kế mặt bằng
5.1.3. Chọn phương án bố trí mặt bằng
5.2. Công tác kho bãi
5.2.1. Xác định vật liệu dự trữ trong kho
5.2.2. Xác định diện tích kho
5.3. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường
5.3.1. Xác định số người trong khu nhà ở
5.3.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà
5.3.3. Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi
5.4. Tổ chức cung cấp điện - nước trên công trường
5.4.1. Tổ chức cung cấp nước

86
86
86

87
87
87
88
89
89
89
89
90
90

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp

Trang 4

5.4.1.1. Xác định lượng nước cần dùng
5.4.1.2. Lựa chọn nguồn nước
5.4.2. Tổ chức cung cấp điện
5.5. Đường giao thông
CHƯƠNG VI : DỰ TOÁN
6.1. Khối lượng tính dự toán
6.2. Định mức, đơn giá áp dụng
6.3. Các chế độ chính sách áp dụng
6.4. Lập dự toán xây dựng công trình
Bảng 6.1- Bảng tổng hợp chi phí
Bảng 6.2- Bảng dự toán các chi phí chi tiết
Bảng 6.3- Bảng phân tích vật tư

Bảng 6.4- Bảng tổng hợp vật tư
Bảng 6.5- Bảng chênh lệch vật tư

Ngành: Kỹ thuật công trình

90
92
92
92
93
93
93
93
94
94
96
99
101
101

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp

Trang 5

Ngành: Kỹ thuật công trình

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học vừa qua tập thể lớp TH18 nói chung và bản thân em
nói riêng luôn được sự quan tâm của Trường Đại học Thủy Lợi, Viện đào tạo & khoa
học ứng dụng Miền trung, và được sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô giáo.
Được sự phân công của nhà trường, em nhận đề tài: “Thiết kế tổ chức thi công
hồ chứa nước Canh Hiển” với thời gian làm đồ án là 14 tuần. Em luôn được sự chỉ
bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn: Bùi Ngọc Anh. Đến thời điểm này em đã hoàn
thành đồ án của mình theo đề tài mà nhà trường giao cho.
Trong quá trình thực hiện đồ án, bản thân em đã vận dụng những kiến thức cơ
bản được học ở trường để hoàn thiện tốt cho đồ án. Tuy nhiên trong quá trình thực
hiện đồ án, do trình độ, kiến thức cũng như kinh nghiệm của em đang còn hạn chế nên
trong quá trình làm đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy, cô
giáo góp ý, chỉ bảo thêm cho em. Em xin tiếp thu những ý kiến đóng góp từ phía các
thầy, cô giáo, để em phát huy được các ưu điểm và khắc phục những khuyết điểm của
bản thân mình, nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc sau này.
Em xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Thủy Lợi, Viện đào tạo & khoa học
ứng dụng Miền trung, thầy giáo Bùi Ngọc Anh đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu
đáo và các bạn trong tập thể lớp TH18 đã tạo điều kiện, giúp đỡ để em hoàn thành tốt
đồ án tốt nghiệp của mình.
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và hạnh phúc!
Em xin chân thành cảm ơn!

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp

Trang 6

Ngành: Kỹ thuật công trình


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí công trình
Hồ chứa nước Canh Hiển là một công trình thủy lợi nhỏ thuộc xã Canh Hiển,
huyện Vân Canh tỉnh Bình Định, cấu tạo bởi một đập dâng nước sẽ xây dựng trên suối
Hòn Khô, là một chi lưu hữu ngạn của sông Hà Thanh thuộc địa phận xã Canh Hiển,
huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Phía Bắc cách tỉnh lộ 18 khoảng 3,5 Km, phía Tây
cách huyện lỵ Vân Canh khoảng 6 Km.
Tọa độ địa lý như sau: 13037’ ÷ 13038’ vĩ độ Bắc.
109002’ ÷ 109003’ kinh độ Đông.
Vùng hưởng lợi nằm dọc theo bờ hữu thượng lưu sông Hà Thanh, thuộc địa
phận xã Canh Hiển, có tọa độ địa lý khoảng:
13038’ ÷ 13040’ vĩ độ Bắc.
109001’ ÷ 109004’ kinh độ Đông.
1.2. Nhiệm vụ công trình
Tưới cho 420 ha đất canh tác nông nghiệp trong đó:
+ Tưới lúa (2 vụ):

150 ha

+ Tưới mía:

250 ha

+ Tưới hoa màu:

20 ha

Cấp nước sinh hoạt cho khoảng 2.600 người dân trong khu hưởng lợi với mức
60lít/người/ngày.

Kết hợp giao thông nông thôn, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nguồn thực phẩm
và cải tạo môi trường sinh thái vùng dự án.
1.3. Quy mô, kết cấu hạng mục công trình
1.3.1. Tuyến công trình: Trên suối Hòn Khô
1.3.2. Các thông số hồ chứa nước của phương án chọn
Bảng 1.1- Các thông số cơ bản của hồ chứa.
STT

Thông số

A

Đơn vị

Trị số

Ghi chú

Các thông số kỹ thuật công trình đầu mối

I

Hồ chứa

1

Diện tích lưu vực tuyến đập

2
3


km2

11,00

Mực nước gia cường kiểm tra

m

62.85

P = 0,2%

Mực nước gia cường thiết kế

m

62.40

P = 1%
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp

Trang 7

Ngành: Kỹ thuật công trình

4


Mực nước dâng bình thường

m

60.40

5

Mực nước chết

m

46.90

6

Dung tích toàn bộ Wtb

106 m3

3,85

7

Dung tích hữu ích Whi

106 m3

3,67


8

Dung tích chết Wc

106 m3

0,18

9

Hệ số sử dụng dòng Chảy α

0,47

10

Hệ số dung tích β

0,32

11

Chế độ điều tiết

II

Đập chính (đập đất)

1


Cấp công trình đầu mối

2

Hình thức đập

3

Cao trình đỉnh đập

m

63,30

4

Chiều cao đập lớn nhất

m

25,80

5

Chiều dài đỉnh đập

m

545,0


6

Cao trình đỉnh tường chắn sóng

m

63,90

7

Chiều rộng đỉnh đập

m

5,0

8

Hình thức tiêu nước

m

Ống khói - Gối
phẳng - Đống đá

III

Điều tiết năm
Cấp III

Đồng chất

Cống lấy nước

1

Cao trình ngưỡng cống

m

44,80

2

Kích thước cống

cm

Ф 60

3

Lưu lượng thiết kế

m3/s

0,60

4


Lưu lượng dẫn dòng lớn nhất qua
cống

m3/s

1,45

5

Khẩu diện cống

m

0,8

6

Độ dốc đáy cống

7

Chiều dài thân cống

8

Hình thức

IV

Tràn xả lũ


1

Cao trình ngưỡng tràn

2

0,01
m

132
Tháp van

m

60,40

Lưu lượng xả lũ thiết kế

m3/s

184

P = 1%

3

Lưu lượng xả lũ kiểm tra

m3/s


264

P = 0,2%

V

Hệ thống kênh
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp

Trang 8

Ngành: Kỹ thuật công trình

1

Mực nước thiết kế đầu kênh tưới

m

43,05

2

Mực nước thiết kế cuối kênh tưới

m


32,70

3

Lưu lượng thiết kế đầu kênh chính

m3/s

0,61

4

Tổng số công trình trên kênh

22 công trình

1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1. Điều kiện địa hình
Công trình đầu mối: Suối Hòn Khô bắt nguồn từ các dãy núi phía Nam và đông
Nam, cao độ bình quân khoảng ( 600 ÷ 700 )m sườn dốc lưu vực lớn (>30%). Đây là
một lưu vực độc lập. Tại vị trí dự kiến xây dựng công trình đầu mối, hai vách núi thu
hẹp.
Lòng hồ: Hình thuôn dài theo suối, cao độ từ (+ 38 ÷ +150 m), có khả năng trữ
nước lớn ở những cao độ từ +55m trở lên.
Khu tưới: Thuộc vùng bán sơn địa có diện tích tự nhiên 680ha. Phạm vi khu tưới
được bao bọc bởi sông Hà Thanh ở phía Bắc, các phía còn lại là các dãy đồi nhỏ. Cao
độ khu tưới trung bình (+ 20 ÷ +40 )m và nghiêng dần theo hướng Đông Nam - Tây
Bắc. Địa hình nhìn chung khá phức tạp, bị chia cắt bởi các hợp thủy và nhánh suối
nhỏ, thuận lợi cho việc tiêu thoát nước nhưng gây khó khăn cho việc bố trí kênh tưới.

1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.2.1. Dòng chảy lũ chính vụ
Bảng 1.2- Bảng dòng chảy lũ chính vụ.
P (%)

1

1,5

2

10

Q(m3/s) - T.I

269

245

219

122,7

1.4.2.2. Dòng chảy lớn nhất các tháng mùa khô và lũ tiểu mãn
Bảng 1.3- Bảng dòng chảy các tháng mùa khô và lũ tiểu mãn.
Tháng

1

2


3

4

5

6

7

8

Qmax(m3/s)

1,83

0,83

0,83

1,36

1,64

6,7

12,4

5,01


Bảng 1.4- Bảng tra các thông số đường đặc tính.
Z (m)

F (Km2)

V (106m3)

42

0,018

0,016

44

0,036

0,068

46

0,064

0,160

48

0,102


0,320

50

0,140

0,555
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp

65

Trang 9

Ngành: Kỹ thuật công trình

52

0,200

0,884

54

0,260

1,330


56

0,342

1,903

58

0,446

2,667

60

0,550

3,632

62

0,634

4,781

64

0,718

6,092


0 .1

0 .2

0 .3

0 .4

0 .5

0 .6

0 .7

1 .0

2 .0

3 .0

4 .0

5 .0

6 .0

7 .0

F ( Km ²)
0 .8


60
55
50
45
40

0

8 .0 6
V ( 10 m ³ )

Hình 1.1- Đường đặc tính lòng hồ Canh Hiển
Bảng 1.5- Bảng quan hệ lưu lượng và cao trình hạ lưu (Q-Zhl).
Q(m3/s
)

0,000

16,665

73,207

129,36
4

129,44
9

130,30

4

Zhl(m)

38,970

39,820

40,970

41,719

41,720

41,730

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 10

Ngành: Kỹ thuật công

Hình 1.2- Biểu đồ đường quan hệ Q~Zhl
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn
1.4.3.1. Điều kiện địa chất công trình
a. Vùng lòng hồ

Khu vực nghiên cứu nằm trong thung lũng nhỏ hẹp kẹp giữa 2 dải núi kéo dài
theo hướng Nam Bắc. Địa hình bị phân cách mạnh. Thành bờ hồ dày từ 1- 3 km được
cấu tạo bằng đá Granit thuộc phức hệ Vân Canh rắn chắc, có hệ số thấm rất nhỏ cho
nên khả năng mất nước từ hồ sang lưu vực bên cạnh là không thể xảy ra.
Sườn núi bao bọc bờ hồ có độ dốc khá lớn. Nham thạch chủ yếu là lớp 5 có sức
kháng trượt nhỏ, việc tái tạo bờ hồ có thể xảy ra nhưng không ảnh hưởng lớn vì bề dày
của lớp này nhỏ ( ≤ 1m) bên trên lại có lớp phủ thực vật phát triển tốt nên không thể có
hiện tượng trượt khối lớn làm lấp hồ chứa.
b. Vùng tuyến đập
Cả vùng tuyến đập đều nằm trong một đơn vị cấu tạo địa tầng nham thạch chung
tương tự nhau là đá Granit phức hệ Vân Canh. Cấu tạo địa tầng từ trên xuống dưới như
sau:
Lớp 1: Thành phần cơ bản cát sạn sỏi thạch anh màu trắng vàng. Trong đất lẫn
ít cuội sỏi về phía thượng lưu hàm lượng kích thước cuội sỏi tăng lên, lớp này phân bố
ở phía tả lòng suối, cao trình thấp hơn +40,50m, dày trung bình 1,5m.

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 11

Ngành: Kỹ thuật công

Lớp 2: Thành phần cơ bản là á cát nặng - á sét nhẹ màu xám nâu, hàm lượng sét
trong đất 8-10%, lượng sạn sỏi trong đất chiếm trung bình 12%.
Trong đất chứa nhiều tạp chất hữu cơ, đôi chỗ có đá lăn lớn. Trạng thái tự nhiên đất
ẩm, kết cấu chặt, ít dính. Thấm nước khá mạnh K = 2 x 10 -3 cm/s. Phân bố chủ yếu

trên bề mặt địa hình, bề dày trung bình 0,4m.
Lớp 3: Cơ bản là á sét nhẹ màu vàng, trắng vàng, vàng nâu. Hàm lượng cát hạt
thô trong đất khá cao 24,5%, lượng sét trong đất trung bình 15,5%, lượng sạn sỏi trong
đất chiếm trung bình 12% trạng thái tự nhiên đất
ẩm, kết cấu chặt vừa, có tính dính nhẹ. Thấm nước vừa K = 4 x 10 -4 cm/s. Lớp này
phân bố ở cao trình +53 trở xuống, bề dày trung bình 1,5m.
Lớp 5: Hỗn hợp đá cuội, đá lăn chứa á sét. Đá lăn chủ yếu là Granit bị phong
hóa, vỏ bọc tròn φ = 10 ÷ 25cm. Khoảng trống của đá lăn được lấp đầy bằng sạn sỏi, á
sét màu vàng, hàm lượng sạn trong đất trên 30%. Trạng thái tự nhiên đất ẩm, kết cấu
chặt, chặt cứng khó đào. Thấm nước khá mạnh K = 5 x 10 -4cm/s. Phân bố tập trung ở
sườn núi, bề dày lớp này kém ổn định thay đổi từ 0,6 ÷ 3,5m. Nguồn gốc tàn tích deQ.
Lớp 6: Sét nhẹ màu trắng vàng, sáng trắng lốm đốm nâu đỏ. Trong đất chứa
nhiều hạt bụi (>25%) đáy lớp đôi chỗ còn giữ nguyên cấu tạo của đá gốc. Dùng tay
bóp vụn được dễ dàng, vê được thành sợi dài. Trạng thái tự nhiên đất ẩm, dẻo dính.
Kết cấu đất khá chặt, dẻo chặt thấm nước yếu K = 10 -5 cm/s. Phân bố chủ yếu ở phần
hữu đập. Bề dày trung bình 2÷3m. Nguồn gốc tàn tích eQ.
Lớp 7: Á sét chứa dăm sạn màu trắng vàng, xám xanh. Hàm lượng sét giảm dần
theo độ sâu. Hàm lượng và kích thước dăm tăng dần, dăm sạn chủ yếu là mảnh đá bị
phong hóa dang dở, dùng tay có thể bóp vụn thành dạng bột. Đất còn giữ nguyên cấu
tạo đá gốc. Trạng thái tự nhiên đất ít ẩm có tính dính nhẹ, kết cấu chặt, rất chặt. Thấm
nước vừa K = 4 x 10-4cm/s. Lớp này thường phủ trên bề mặt đá gốc, bề dày thay đổi từ
0,3-0,8m. Nguồn gốc tàn tích.
Đá nền: Đá gốc dưới nền công trình chủ yếu là đá Granit phức hệ Vân Canh
màu hồng tươi, có mức độ phong hóa khác nhau.
Đới phong hóa mạnh: Nằm ngay dưới lớp 7 thành phần cơ bản là đá dăm bị
phong hóa dang dở thành vụn dăm nhỏ màu xám trắng, xám xanh, dùng búa đập nhẹ
dễ vỡ, các khe nứt trong đới này chủ yếu là khe nứt tách lấp đầy bằng khoáng vật sét
hoặc Fe203 .
Đới phong hóa vừa: Phân bố dưới lớp phong hóa mạnh. Mức độ phong hóa
giảm, đá chứa nhiều khe nứt tách, độ mở khe nứt nhỏ, lấp đầy khe nứt chủ yếu là Fe 203

màu nâu.
Đới phong hóa nhẹ: Thường ở khá sâu so với mặt đất tự nhiên 0,9÷1,5m (khu
vực lòng suối nông hơn do không có tầng phủ hoặc tầng phủ rất mỏng) đá nứt nẻ ít,
các khe nứt thường kín, nõn khoan khá hoàn chỉnh, thấm nước yếu
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 12

Ngành: Kỹ thuật công

1.4.3.2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình vùng tuyến đập
Địa tầng tại tuyến đập phía vai tả đập có tầng phủ dày trung bình 4m bao gồm
các lớp đất 2, 5, 7. Lòng suối có đá gốc lộ trên mặt đất loại đá Granit phong hóa vừa.
Phía vai hữu đập có tầng phủ dày từ 5÷9m bao gồm các lớp đất 3, 5, 6, 7. Bên
dưới tầng phủ là mặt đá phong hóa lượng thấm nước yếu (q = 0,083l/phm2).
Theo thiết kế kỹ thuật - thi công, thi công đã chọn vị trí này để tính toán thiết kế.
Dưới đây là các chỉ tiêu cơ lý thấm tính toán của đất nền đập (tuyến chọn):
Bảng 1.6- Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền đập.
STT

Chỉ tiêu


hiệu

Đơn

vị

Lớp đất
1

2

3

5

6

7

Thành phần hạt
1

Hạt sét

%

1,0

9,0

15,5

9,8


36,2

16,9

Hạt bụi

%

42,0

18,5

14,5

11,2

27,4

17,4

Hạt cát

%

57,0

60,5

57,5


50,7

31,0

50,9

Sạn, sỏi, dăm

%

12,0

12,5

28,3

4,8

14,8

2

Hạn độ chảy

Wt

%

27,5


32,5

28,3

39

30

3

Hạn độ lăn

Wp

%

14,0

16,5

14,5

20,5

15,5

4

Chỉ số dẻo


Wn

%

13,5

16,0

13,8

18,5

14,5

5

Độ sệt

B

%

0,73

-0,04

0,13

0,09


-0,02

6

Độ ẩm tự nhiên

W0

%

23,9

15,9

16,3

22,1

15,2

7

Dung trọng tự
nhiên

γ0

t/m3

1,75


1,90

2

1,85

1,95

8

Dung trọng khô

γc

t/m3

1,62

1,46

1,64

1,72

1,52

1,69

9


Tỷ trọng



2,65

2,59

2,65

2,66

2,67

2,65

10

Độ rỗng

n

38,9

43,6

38,1

35,3


43,3

36,1

11

Hệ số rỗng

ε0

0,636

0,773 0,616

0,547 0,762 0,566

12

Độ bão hòa

G

%

80,1

79,3

13


Hệ số thấm

cm/s

2.10-2

14

Góc nội ma sát

K
ϕ

Độ

280

15

Lực dính

C

16 Mô đun biến dạng E1-2

%

68,4


1.103 4.10-4

77,4

71,2

5.10-4 1.10-5 4.10-4

80

160

180

120

180

kg/cm2

0,05

0,1

0,07

0,2

0,15


kg/cm2

70

90

120

80

120

1.4.3.3. Điều kiện địa chất thủy văn
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 13

Ngành: Kỹ thuật công

Nước ngầm: Qua kết quả tài liệu ép nước thì lưu lượng đơn vị q = 0,03- 0,08
l/ph.m2. Đá ở đây thuộc loại thấm nước yếu.
Nước suối cung cấp một phần cho nước ngầm. Động thái nước trong trầm tích
không ổn định lên xuống theo mùa và quan hệ mật thiết với nước mặt.
Nước sông: Khu vực công trình có sườn núi dốc, tầng phủ mỏng nhưng thảm
thực vật còn tương đối tốt góp phần giữ nước cung cấp cho suối.
1.4.4. Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực

1.4.4.1. Điều kiện dân sinh
Canh Hiển là một xã nằm về phía đông của một xã miền núi Vân Canh, có tổng
diện tích tự nhiên là 3.680ha. Trong đó diện tích đất tự nhiên của vùng hưởng lợi là
875 ha (gồm cả vùng lòng hồ và khu tưới).
Vùng hưởng lợi nằm trong địa giới hành chính của hai thôn Chánh Hiển và
Thanh Minh có diện tích 875 ha trong đó 420 ha đất nông nghiệp (chiếm 65,3% đất
nông nghiệp toàn xã).
Theo thống kê năm 2002 của huyện Vân Canh, các tài liệu về dân số và lao động
trong xã Canh Hiển cho thấy:
1/ Tỷ lệ nông nghiệp cao, chiếm 77% tổng lao động trong toàn xã.
2/ Mật độ dân số thấp, bình quân 62 người/km2.
3/ Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình thực hiện tốt, tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên đạt 1,3% năm.
1.4.4.2. Kinh tế khu vực
Nhân dân trong xã Canh Hiển chủ yếu là dân kinh tế mới lập nghiệp từ năm 1975
trở lại. Những năm gần đây đã bắt đầu phát triển một số ngành nghề khác ngoài nông
nghiệp nhưng không đáng kể, thu nhập chính của nhân dân trong xã vẫn là nông
nghiệp (chiếm 83% tổng thu nhập). Tuy nhiên do chế độ thời tiết khắc nghiệt sản xuất
phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, năng suất cây trồng vật nuôi bấp bênh chỉ đạt
125kg/người/năm. Thu nhập bình quân 1,9 triệu đồng/người/năm. Năm 2001 toàn xã
có 97 hộ nghèo chiếm 20,1% và tăng hơn năm 2000 là 1,5% .
Thu nhập chủ yếu là từ nông nghiệp (chiếm 83% tổng thu nhập) công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề hầu như không phát triển. Tổng diện tích đất nông
nghiệp của xã hiện nay là 547 ha trong đó diện tích được tưới 25 ha (4,5% so với đất
nông nghiệp). Quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng rất khó khăn do sản xuất phụ
thuộc vào điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, trong đó đặc biệt là thủy lợi.
Vùng dự án chiếm 23,7% diện tích tự nhiên và 24,5% dân số toàn xã, nhưng diện
tích đất nông nghệp chiếm 56,3%, sản lượng lương thực có hạn và sản lượng các loại
nông sản khác chiếm trên 65% so với toàn xã. Từ đó cho thấy vị trí của vùng dự án có
vai trò rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của xã Canh Hiển.

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 14

Ngành: Kỹ thuật công

1.5. Điều kiện giao thông
Tuyến tỉnh lộ 18 đi qua địa bàn xã được đầu tư xây dựng khá hoàn chỉnh là
thuận lợi cho giao thông đối ngoại. Trong vùng có 2 tuyến chính:
+ Tuyến phía đông: Hiện là đường đất dài 3,3 km nối từ tỉnh lộ 18 qua sông Hà
thanh đến lòng hồ Canh Hiển.
+ Tuyến phía tây: Hiện là đường đất dài 2,3 km nối từ tỉnh lộ 18 qua sông Hà
Thanh phục vụ cho khu vực ở phía Tây.
Cả 2 tuyến đường trên chưa có cầu qua sông, vì vậy mùa mưa lưu thông và vận
chuyển hàng hóa khó khăn.
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện nước
1.6.1. Nguồn cung cấp vật liệu
Bảng 1.7- Bảng tổng hợp các khối lượng vật liệu đắp đập
TT

Tên
bãi

Vị trí

VLXD


Khoảng
cách đến
đập

Trữ
lượng

Chiều
dày bóc
bỏ(m)

Chiều
dày khai
thác(m)

1

A

Thượng lưu

200 m

180.000

0,5

2


2

D

Thượng lưu

500m

135.000

0,5

2

3

Đ

Hạ lưu

650m

110.000

1,5

1,5

4


B

Thượng lưu

500 m

120.000

0,5

2

5

Đ

Hạ lưu

300m

95.000

1,5

1,5

6

B


Thượng lưu

900 m

350.000

0,5

2

7

Đ

Hạ lưu

400m

145.000

1,5

1,5

1.6.2. Nguồn cung cấp điện
Sử dụng điện lưới từ 2 trạm biến áp của Chánh Hiển và Thanh Minh.
1.6.3. Nguồn cung cấp nước
Lấy từ suối Hòn Khô.
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực
1.7.1. Điều kiện cung cấp vật tư

Mua tại thị trấn Vân Canh hoặc mua từ thành phố Quy Nhơn cách công trình
khoảng 23 km.

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 15

Ngành: Kỹ thuật công

1.7.2. Điều kiện nhân lực
Lực lượng lao động phổ thông lấy trong xã Canh Hiển. Các kỹ sư lành nghề và
lực lượng thi công khác từ các đơn vị thi công lớn trong ngành thủy lợi của Bộ và của
Tỉnh.
1.8. Thời gian thi công được phê duyệt
Công trình hồ chứa nước Canh Hiển được thi công trong thời gian 2 năm kể từ
ngày khởi công.
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
a. Khó khăn: Khí hậu khắc nghiệt, điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị phải đi mua
xa, đường xá đi lại khó khăn.
b. Thuận lợi: Trong khu vực xây dựng công trình lực lượng lao động dồi dào,
thiết bị thi công hiện đại ít hư hỏng, đội ngũ công nhân kỹ sư lành nghề. Địa chất là
nền đá gốc nên rất thuận lợi cho sự ổn định của công trình.
---------    ---------

CHƯƠNG 2
CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG

2.1. Dẫn dòng thi công
Dẫn dòng thi công là công tác điều khiển dòng chảy từ phía thượng lưu về phía
hạ lưu qua các công trình dẫn nước, để tránh ảnh hưởng đến các công trình thi công
được đê quai bảo vệ.
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 16

Ngành: Kỹ thuật công

2.1.1. Mục đích và yêu cầu
a. Yêu cầu
Đặc điểm của công trình hồ chứa nước Canh Hiển là xây dựng trên suối Hòn
Khô, lợi dụng các thung lũng có dãy núi bao bọc, tạo thành các lòng chảo để xây dựng
hồ chứa nước.
Trong quá trình thi công đòi hỏi công trình đang xây dựng phải hoàn toàn cách
ly với dòng chảy để đảm bảo chất lượng công trình. Do đó phải có biện pháp dẫn dòng
hợp lý, sử dụng các đê quai, các biện pháp để đưa nước ra khỏi phạm vi công trình, để
cho công các công trình đầu mối được an toàn, thuận lợi, đạt hiệu quả cao.
b. Mục đích
1/ Ngăn chặn những ảnh hưởng của dòng nước đến công trình.
2/ Đảm bảo chất lượng nước, các yếu tố thủy lực cơ bản của dòng chảy ít bị ảnh
hưởng đến nhu cầu ở hạ lưu.
Tầm quan trọng của công tác dẫn dòng
+ Dẫn dòng thi công là một công tác có tính chất quan trọng, liên quan và quyết
định nhiều vấn đề khác.

+ Biện pháp dẫn dòng thi công ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch
tiến độ thi công của toàn bộ công trình, làm thay đổi đặc điểm kết cấu công trình. Sắp
xếp cụm công trình đầu mối, phương pháp thi công và bố trí công trường cho hợp lý,
do đó ảnh hưởng đến giá thành xây dựng công trình. Nếu không giải quyết đúng đắn
hợp lý khâu dẫn dòng thi công thì quá trình thi công sẽ không liên tục làm chậm tiến
độ thi công.
+ Công tác dẫn dòng thi công chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như thủy văn,
địa chất, địa hình. Đặc điểm kết cấu và sự phân bố các công trình thủy công, điều kiện
lợi dụng dòng nước, điều kiện thi công, thời gian thi công... Do đó cần phải thấy rõ
tầm quan trọng của công tác dẫn dòng thi công để làm tốt công tác điều tra nghiên cứu
và giải quyết vấn đề khi đưa ra biện pháp dẫn dòng.

2.1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc đề xuất phương án dẫn dòng thi
công
Để đề xuất được phương án dẫn dòng thi công đảm bảo các yếu tố về kĩ thuật
và kinh tế, thì cần đi tìm hiểu và phân tích sự ảnh hưởng và tác động của từng yếu tố
đến công trình và biện pháp công trình trong quá trình thi công.
2.1.2.1. Điều kiện thủy văn
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 17

Ngành: Kỹ thuật công

Đập đất hồ chứa nước Canh Hiển được xây dựng trên suối Hòn Khô, có đặc
trưng thủy văn thay đổi rất rõ rệt và chia ra 2 mùa: mùa lũ và mùa kiệt, cho nên ta

không dẫn dòng cả năm mà ta chia ra 2 mùa để dẫn dòng. Theo mùa kiệt từ tháng 01
đến tháng 08 có thể xuất hiện lũ tiểu mãn trong tháng 7 có lưu lượng Q 10%ltm = 12,4
(m3/s). Mùa mưa thì từ tháng 09 đến tháng 12 có Q 10%= 122,7 (m3/s). Lũ tập trung
nhanh với cường độ lớn, vì vậy phải lựa chọn phương án dẫn dòng theo 2 mùa để đạt
hiệu quả kinh tế cao. Qua phân tích điều kiện thủy văn ta chia công trình dẫn dòng
theo mùa như sau:
+ Mùa kiệt ta dùng đê quai để chắn nước.
+ Mùa lũ ta dùng đập chính để chắn nước.
2.1.2.2.Điều kiện điạ hình, địa mạo khu xây dựng công trình
Tuyến xây dựng công trình đập đất hồ chứa nước Canh Hiển trên suối Hòn Khô
bắt nguồn từ các dãy núi phía Nam và Đông Nam, phía trước đập có địa hình thuận
lợi, đường mặt đất tự nhiên phía trái đập với cao độ bằng phẳng, diện thi công rộng.
Do đó sẽ thi công đập ở bên vai trái trước (hướng từ hạ lưu về thượng lưu).
Cấu tạo địa hình của lòng suối tương đối bằng phẳng với 2 vách núi thu hẹp nên
rất thuận lợi cho đi lại,bố trí lán trại, kho bãi.
Vậy rút ra kết luận từ các lập luận trên nên ta chọn phương án đắp bờ trái trước,
sau đó đắp bờ bên phải.
2.1.2.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn
Địa chất chung của cả khu vực xây dựng công trình hồ chứa Canh Hiển gồm
đất sét và á sét, thuận lợi cho việc đắp đập, đê quai ngăn nước.
Tuy nhiên mức độ thu hẹp dòng chảy trong quá trình thi công đắp đập không
được quá lớn làm tăng lưu tốc dòng chảy gây xói lở cống dẫn dòng, đê quai.
Ngoài ra cũng có thể đào kênh để dẫn dòng vì điều kiện địa chất như vậy cũng
tiện cho công tác thi công đào, đắp kênh
2.1.2.4. Kết cấu của công trình thủy công
Trong quá trình thi công công trình, cố gắng lợi dụng các công trình có sẵn vào
trong công tác dẫn dòng thi công để giảm thiểu tối đa chi phí cho công trình tạm. Do
đó cần thiết phải tìm hiểu về kết cấu, vị trí và các tính năng khác của từng loại công
trình.
Bố trí cống lấy nước bên vai trái đập và tràn tạm bên vai phải, nhằm đáp ứng

công tác dẫn dòng vào mùa khô năm thứ 2, để ta thi công đập đến cao trình khống chế.
Thi công hoàn thiện tràn xả lũ bên vai phải đập, để tận dụng vào công tác dẫn
dòng vào mùa mưa năm thứ 2, ngăn dòng đắp đập đến cao trình thiết kế,lấp tràn tạm
và hoàn thiện công trình.
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 18

Ngành: Kỹ thuật công

Đập đất là loại công trình không thể cho nước tràn qua nên trong quá trình thi
công đắp đập phải đảm bảo cho từng giai đoạn vượt cao trình mực nước thượng lưu và
cao trình chống lũ.
Trình tự thi công ưu tiên việc đắp đập lên hàng đầu, sau đó thi công các hạng
mục trong công trình, bố trí trình tự thi công sao cho lợi nhất, ưu tiên các công trình
trọng điểm trước, để đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Vật liệu thi công chính chủ yếu là đất dùng để đắp đập.
Lợi dụng kết cấu công trình dẫn dòng tràn tạm và cống, lấy tràn tạm là một bộ
phận của tràn chính sẽ tạo điều kiện để thi công toàn bộ công trình nhanh hơn, mang
lại hiệu quả kinh tế cao. Do đó phải có biện pháp thi công cống, tràn chính trước và
phải hoàn thành sớm cùng phần đập phía trên cống để dẫn nước vào cống.
2.1.2.5. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy
Trong quá trình thi công hồ chứa nước Canh Hiển để đảm bảo cho yêu cầu
dùng nước cho sinh hoạt và nhu cầu dùng nước tưới cũng như giao thông thủy dưới hạ
lưu tuyến đập. Do đó phương án dẫn dòng đưa ra sao cho đảm bảo mực nước hạ lưu
không bị thay đổi quá lớn. Chất lượng nước vẫn được giữ nguyên như lúc ban đầu. Vì

vậy phải có phương án đưa nước trở lại lòng sông phía hạ lưu.
2.1.2.6. Điều kiện và khả năng thi công
Điều kiện nhân lực đầy đủ đáp ứng nhu cầu nhân công cho công trường.
Thiết bị máy móc, trang thiết bị vật tư hoàn toàn tốt ít hư hỏng trong quá trình
thi công, đảm bảo cho việc thi công công trình trong thời gian quy định.
Kết luận: Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án
dẫn dòng cho thấy: Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án dẫn
dòng. Dựa vào địa hình, thời gian và các yếu tố khác trong quá trình thi công để phân
tích, đề xuất được phương án dẫn dòng hợp lý, về cả hai mặt kỹ thuật và kinh tế. Các
phương án có thể sử dụng để dẫn dòng như: Lòng sông thiên nhiên, cống lấy nước,
kênh, tràn tạm đủ khả năng xả lũ, tràn xã lũ chính...

2.1.3. Đề xuất các phương án dẫn dòng thi công
2.1.3.1. Nguyên tắc đề xuất phương án dẫn dòng
1/ Thời gian thi công ngắn nhất.
2/ Phí tổn dẫn dòng và giá thành công trình thấp nhất.
3/ Thi công thuận tiện, liên tục, an toàn và chất lượng cao.
4/ Triệt để lợi dụng các điều kiện có lợi của thiên nhiên và các đặc điểm của kết
cấu công trình thủ công để giảm bớt khối lượng và giá thành các công trình tạm.
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 19

Ngành: Kỹ thuật công

5/ Khai thác mọi khả năng, lực lượng tiên tiến về kỹ thuật tổ chức quản lý như:

máy móc có năng suất cao, phương pháp và công nghệ thi công tiên tiến, tổ chức thi
công khoa học để tranh thủ tối đa thi công vào mùa khô với hiệu quả cao nhất. Cụ thể
là mùa khô mực nước thấp, đắp đê quai ngăn dòng, tập trung đắp đập với tốc độ nhanh
vượt lũ tiểu mãn và lũ chính vụ.
6/ Khi thiết kế các công trình tạm nên chọn các phương án thi công đơn giản, dễ
làm, thi công nhanh, dỡ bỏ dễ dàng, tạo điều kiện cho công trình chính sớm khởi công
và thi công thuận lợi, đặc biệt là tạo điều kiện để công trình sớm phát huy tác dụng.
2.1.3.2. Các phương án dẫn dòng
Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công trình hồ chứa nước Canh
Hiển, em đề xuất ra được 2 phương án dẫn dòng thi công như sau:
Bảng 2.1- Phương án 1: Thời gian thi công là 2 năm từ tháng 1/2014 đến tháng
12/2015
Năm
thi
công

Thời gian

(1)

(2)

Công trình
dẫn dòng
(3)

Lưu lượng dẫn
dòng
(m3/s)
(4)


Các công việc phải làm
và các mốc khống chế
(5)
- Làm đường thi công, lán trại,
kho bãi và các khu phụ trợ phục
vụ cho thi công.

Mùa khô
(01/2014
Năm
thứ
nhất

đến
08/2014)

Qmax=12,4
(m3/s)

- Bóc phong hóa bãi vật liệu, đào
móng đập, móng tràn, cống lấy
nước
- Thi công hoàn thiện cống lấy
nước và kênh xả ra sông.
- Đắp chân khay bờ trái đến cao
trình vượt lũ tiểu mãn và thi công
phần bảo vệ mái đập.

Mùa mưa:

(09/2014
đến
12/2014).
Năm
thứ
hai

Dẫn dòng
qua lòng
sông thiên
nhiên.

Mùa khô:
(01/2015.
đến
08/2015).

Dẫn qua lòng
sông thu hẹp.

Q=122,7
(m3/s)

-Thi công đập đến cao trình
khống chế lũ chính vụ và hoàn
thiện phần mái thượng lưu.
- Thi công tràn xả lũ.

Dẫn dòng
qua cống lấy

nước.

Qmax=12,4
(m3/s)

- Đầu tháng 01 đắp đê quai
thượng, hạ lưu.
- Chặn dòng đầu tháng 2
- Nạo vét hố móng đập đoạn lòng
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 20

Ngành: Kỹ thuật công

sông còn lại, đào chân khay đập.
- Đắp đập chính đến cao trình
phòng lũ tiểu mãn.
- Thi công tràn xả lũ hoàn thiện
trước lũ chính vụ.

Mùa mưa:
(09/2015
đến
12/2015)


Dẫn dòng
qua tràn
chính và
cống lấy
nước.

Q=122,7
(m3/s)

- Đắp đập đến cao trình thiết kế
và hoàn thiện phần áp mái phần
áp mái thượng lưu đập, đường
giao thông trên mặt đập, tường
chắn sóng.
- Lát đá bảo vệ mái thượng lưu,
trồng cỏ mái hạ lưu, trải cấp phối
mặt đập, xây rãnh tiêu nước ....

Bảng 2.2 -. Phương án 2: Thời gian thi công là 2 năm từ tháng 1/2014 đến tháng
12/2015
Năm
thi
công

Thời gian

(1)

(2)


Công trình
dẫn dòng
(3)

Lưu lượng
dẫn dòng
(m3/s)
(4)

Các công việc phải làm
và các mốc khống chế
(5)
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 21

Ngành: Kỹ thuật công

- Làm đường thi công, lán trại, kho
bãi và các khu phụ trợ phục vụ cho
thi công.
- Bóc phong hóa bãi vật liệu, đào
móng chân khay đập phía vai trái, vai
phải đập, cống lấy nước, móng tràn.
Mùa khô
(01/2014

đến
08/2014)

Dẫn dòng
qua lòng
sông thiên
nhiên.

Qmax= 12,4
3

(m /s)

- Thi công cống lấy nước và tràn xả
lũ.
- Đắp đập bên trái và bên phải đập
lên đến cao trình phòng lũ tiểu mãn.
(đắp vai trái trước vì có bố trí cống
lấy nước)

Năm
thứ
nhất

- Tiếp tục thi công cống lấy nước và
tràn xả lũ, tầng lọc mái thượng lưu
- Thi công hoàn thiện cống lấy nước,
tiếp tục thi công xây đúc tràn xả lũ.
Mùa mưa
(9/2014

đến
12/2014)

Dẫn dòng
qua lòng
sông thu
hẹp.

Q = 122,7
(m3/s)

- Đào kênh dẫn dòng từ cống xả sau
cống lấy nước về lòng sông cũ ngoài
phạm vi đê quai hạ lưu.
- -Thi công hoàn thiện tầng lọc mái
thượng lưu

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 22

Qmax=12,4
Năm
thứ
hai


Mùa khô:
(01/2015
đến
08/2015)

Dẫn dòng
qua tràn
tạm (do
xuất hiện
lũ tiểu
mãn) và
Cống lấy
nước.

(m3/s)

Ngành: Kỹ thuật công

- Bóc phong hoá bãi vật liệu (Đ,E) và
số I
- Đắp đê quai thượng lưu phần bên
phải và trái (chừa lại phần ngăn
dòng).
- Chặn dòng vào đầu tháng 2
(Qmax=0,83 m3/s).
- Bơm tiêu nước hố móng, xử lý rò rỉ
đê quai.
- Tiếp tục thi công tràn xả lũ.
- Đào và nạo vét hố móng đoạn lòng
sông còn lại

- Đào móng và gia cố chống xói tràn
tạm bằng đá đào móng.
- Bố trí tràn tạm bên phải đập ở cao
trình 56,0m, gia cố tràn tạm bằng đá
hộc. Để chống xói lở mạnh vào chân
công trình bên phải đập, ta có thể gia
cố mái tràn bằng rọ đá.
- Đắp đập đoạn lòng sông còn lại lên
đến cao trình vượt lũ tiểu mãn (chừa
lại phạm vi tràn tạm).
- Thi công hoàn thiện tràn xả lũ
chính.

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 23

Ngành: Kỹ thuật công

- Đắp lấp tràn tạm vào cuối mùa khô
sau lũ tiểu mãn.
- Đắp đập đến cao trình thiết kế
63,30m
- Lát mái thượng lưu, thi công vật
thoát nước phía hạ lưu đập
Mùa mưa:

Dẫn qua tràn
(09/2015
xả lũ, cống
đến
lấy nước.
12/2015)

Q = 122,7
(m3/s)

- San lấp mặt bằng bãi vật liệu.
- Xây đá và hoàn thiện tường chắn
sóng đỉnh đập ở cao trình 63.9m và
rãnh thoát nước cơ đập.
- Thi công hoàn thiện đường cấp phối
mặt đập.
- Trồng cỏ mái hạ lưu
- Hoàn thiện và nghiệm thu bàn giao
đưa công trình vào sử dụng

2.1.3.3. Phân tích đánh giá lựa chọn phương án dẫn dòng
* Ưu điểm
Phương án I

Phương án II

Không phải xây tràn tạm và các công trình
Cường độ đắp đập vượt lũ tiểu
phục vụ cho dẫn dòng khác nên giảm được mãn không cần khống chế nhờ đã
khối lượng công trình, giảm được giá thành làm tràn tạm (cao độ tùy thuộc B

thi công.
tràn tạm).
Thi công được liên tục cả trong mùa kiệt
Thi công được trong cả mùa lũ và
và mùa lũ không bị gián đoạn đảm bảo được mùa kiệt.
tiến độ thi công.
Đảm bảo yêu cầu dùng nước cho
Đảm bảo yêu cầu dùng nước cho hạ lưu.
hạ lưu.
* Nhược điểm
Phương án I

Phương án II

Cường độ đắp đập để vượt lũ tiểu mãn cao.

Kinh phí dẫn dòng thi công tăng
Cường độ ngăn dòng, thi công cao máy do phải xây dựng tràn tạm.
móc và nhân lực không đáp ứng được đầy đủ.

Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 24

Ngành: Kỹ thuật công


2.1.3.4. Đánh giá chọn phương án
Trình tự thi công đập đất giữa 2 phương án cơ bản là giống nhau. Phương án 1
có ưu điểm nổi bật là khối lượng công trình dẫn dòng nhỏ, nhưng cường độ đắp đập
vượt lũ tiểu mãn khá cao. Phương án 2 tuy phải tốn kém kinh phí để xây dựng tràn
tạm, giá thành công trình có tăng lên nhưng giảm được cường độ đắp đập và tiến độ thi
công khá đồng đều và ổn định so với phương án 1.
Qua phân tích đánh giá lựa chọn phương án dẫn dòng, ở đây chọn phương án
2 là phương án chọn để làm phương án thiết kế dẫn dòng thi công.
2.1.4. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng
2.1.4.1. Khái niệm
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng là trị số lưu lượng lớn nhất ứng với tần suất và thời
đoạn dẫn dòng thiết kế.
Khi xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng phải tiến hành theo các bước sau:
Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công (Chọn theo QCVN 0405:2012).
Với công trình cấp III tần suất lưu lượng mực nước lớn nhất để thiết kế công
trình phục vụ cho công tác dẫn dòng P = 10%.
Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng
Công trình hồ chứa nước Canh Hiển được thi công trong 2 năm, phân tích
điều kiện thủy văn và chọn theo mùa
Căn cứ vào tài liệu dòng chảy năm thiết kế có:
• Mùa kiệt bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8.
• Mùa lũ bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12.
2.1.4.2. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
Với tần suất thiết kế dẫn dòng đã chọn (P = 10%) thì việc chọn lưu lượng thiết
kế chủ yếu dựa vào dẫn dòng thiết kế cho từng thời đoạn.


Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công mùa kiệt: Q kiệtdd = 12,4
m3/s.


• Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công mùa lũ: Qlũ dd = 122,7 m3/s.
2.1.5. Tính toán thủy lực dẫn dòng
2.1.5.1. Tính toán thủy lực dẫn dòng mùa khô năm thứ nhất: Dẫn dòng qua lòng sông
thiên nhiên có lưu lượng dẫn dòng Qdd=12,4(m3/s), (ứng với giai đoạn lũ tiểu mãn).
* Mục đích tính toán
Mức độ thu hẹp lòng sông do các yếu tố sau quy định:
Lớp: TH18


Đồ án tốt nghiệp
trình

Trang 25

Ngành: Kỹ thuật công

Lưu lượng dẫn dòng thi công.
Điều kiện chống xói của lòng sông và địa chất ở hai bờ.
Đặc điểm cấu tạo của công trình.
Đặc điểm và khả năng thi công trong các giai đoạn, nhất là giai đoạn công trình
có trọng điểm.
Cách tổ chức thi công, bố trí công trường và giá thành công trình.
Đắp phần bên phải và bên trái như hình (2-1) như sau:

ZVL

ZVL
ZHL

1


1

Hình 2.1- Sơ đồ thu hẹp lòng sông khi đắp hai bên
Mức độ thu hẹp của dòng suối được biểu thị bằng công thức sau:
K=

ω1
.100%
ω2

(2-1)

Trong đó:
K : Mức độ thu hẹp lòng suối, K = (30 ÷ 60)%
ω1 : Diện tích ướt mà hố móng và đê quai chiếm chỗ (m2) → Tính theo Zhl
ω 2 : Tiết diện ướt của lòng suối cũ (m2) → Tính theo ZTL

Ứng với cao trình đáy suối: +38,97
• Tính toán mức độ thu hẹp lòng sông ứng với Qdd = 12,4 (m3/s)
Với tần suất P = 10% ta có lưu lượng dẫn dòng về mùa kiệt ứng với Qkiệtmax=12,4
m3/s.
Từ quan hệ Q~Zhl , tra được cao trình mực nước hạ lưu :

Zhl= 39,59 m.

→ hhl = Zhl – Zđs = 39,59 -38,97 = 0,62 (m)
Trong đó :
hhl: chiều cao cột nước hạ lưu (m)
Zđs: Cao trình đáy sông xác định được dựa vào mặt cắt dọc đập

Lớp: TH18


×