Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.33 KB, 42 trang )

CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP
DỤNG Ở VIỆT NAM

I.

Lí luận chung
Thanh toán quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến các dịch vụ mua bán hàng hoá
hay cung ứng lao vụ... giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với các tổ chức hay cá nhân
nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân
hàng của các nước liên quan. Các quan hệ quốc tế được phân chia thành 2 loại: bao gồm
thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch.
• Thanh toán phi mậu dịch:Là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng
hoá còng nh cung ứng lao vụ, nó không mang tính thương mại. Đó là những chi phí của
các cơ quan ngoại giao, ngoại thương ở nước sở tại, các chi phí về vận chuyển và đi lại
của các đoàn khách nhà nước, các tổ chức của từng cá nhân...
• Thanh toán mậu dịch:Khác hoàn toàn với thanh toán phi mậu dịch, thanh toán mậu dịch
phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và các dịch vô thương mại, theo giá cả quốc tế.
Thông thường trong nghiệp vụ thanh toán mậu dịch phải có chứng từ hàng hóa kèm
theo. Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thương mại hoặc bằng một
hình thức cam kết khác như thư, điện giao dịch... Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệ
nhất định, nội dung hợp đồng phải quy định rõ cách thức thanh toán dịch vụ thương mại
phát sinh.
Vai trò của thah toán quốc tế
• Đối với nền kinh tế
 đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước.
 là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân.
 làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quá
trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các
chủ thể tham gia. Bên cạnh đó, còn làm tăng khối lượng thanh toán không dùng tiền
mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể
• Đối với doanh nghiệp XNK



1


giỳp quỏ trỡnh thanh toỏn theo yờu cu ca khỏch hng c tin hnh nhanh chúng,
chớnh xỏc, an ton, tin li v tit kim ti a chi phớ.
i vi bn thõn ngõn hng
giỳp ngõn hngỏp ng tt hn nhu cu a dng ca khỏch hng v cỏc dch v ti
chớnh cú liờn quan ti TTQT.
giỳp tng doanh thu, nõng cao uy tớn cho ngõn hng v to dng nim tin cho khỏch
hng, qua ú m rng quy mụ hot ng , to nờn sc cnh tranh ca ngõn hng
trong c ch th trng.
l hot ng h tr b sung cho cỏc hot ng kinh doanh khỏc ca ngõn hng.
lm tng tớnh thanh khon cho ngõn hng.
to iu kin hin i húa cụng ngh ngõn hng.
lm tng cng mi quan h i ngoi ca ngõn hng, tng cng kh nng cnh
tranhca ngõn hng, nõng cao uy tớn ca mỡnh trờn trng quc t, trờn c s ú khai
thỏc ngun ti tr ca cỏc ngõn hng nc ngoi v ngun vn trờn th trng ti
chớnh quc t ỏp ng nhu cu v vn ca ngõn hng
Phng tin thanh toỏn quc t: l cụng c tin t tớn dng c s dng trong thanh
toỏn quc t. Cú nhiu phng tin thanh toỏn nh vng, giy bc ngõn hn, sộc, hi phiu,
kỡ phiu, th thanh toỏn
Quan h mua bỏn v thanh toỏn gia cỏc nc rt phc tp vỡ thng xuyờn xy ra bt trc,
ri ro. Ngi xut khu ln ngi nhp khu rt cn nhng phng tin thanh toỏn v nhng
phng thc thanh toỏn cú kh nng gim thiu nhng ri ro v bt trc ú.
Cỏc phng tin thanh toỏn quc t ch yu: hi phiu, sộc, k phiu, th thanh toỏn
1) Hi phiu
2.1. Hối Phiếu là gì ?
Hối phiếu là mnh lờnh tr tin vụ iu kin di dng vn bn do mt ngi kớ phỏt cho
ngi khỏc, yờu cu ngi ny ngay khi nhỡn thy hi phiu, hoc vo mt ngy c th nht

nh, hoc vo mt ngy xỏc nh trong tng lai phi tr 1 s tinn ht nh cho ngi ú
hoc theo lnh ca ngi ny tr cho 1 ngi
2.1. Đặc điểm của hối phiếu:
Hối phiếu có ba đặc điểm: trừu tợng, bắt buộc, lu thông.
Trừu tợng: Trên hối phiếu không ghi nguên nhân phát sinh hối phiếu, chỉ ghi rõ số tiền phải
trả.
Bắt buộc: Ngời mắc nợ bắt buộc phải trả tiền, không đợc vịn vào bất kỳ lý do nào để từ chối,
trừ trờng hợp hối phiếu không hợp lệ.
2


Lu thông: Hối phiếu đợc tự do chuyển nhợng một hay nhiều lần trong thời hạn còn hiệu lực.
Do có hai đặc điểm trừu tợng và lu thông, nên hối phiếu mới trở thành phơng tiện lu thông
trên thị trờng hối đoái trong thời hạn hiệu lực của nó.
1.3. Các loại hối phiếu
Căn cứ vào thời hạn trả tiền, phân biệt thành hai loại hối phiếu:
Hối phiếu trả tiền ngay (atsight). Ngời có nghĩa vụ trả tiền ngay cho ngời hởng lợi khi
nhìn thấy hối phiếu.
Hối phiếu có kỳ hạn là loại hối phiếu chỉ đợc thanh tiàn sau một số ngày nhất định kể td
ngày ký phát (hoặc kể từ ngày nhìn thấy hối phiếu).
Căn cứ vào chứng từ kèm theo, phân biệt thành hai loại hối phiếu:
Hối phiếu trơn là loại hối phiếu đợc gửi tới ngời trả tiền không cần kèm theo chứng từ
khác. Ngời trả tiền chỉ cần căn cứ vào từ hối phiếu để trả.
Hối phiếu kèm chứng từ là loại hối phiếu khi đợc gửi đến ngời trả trả tiền có kèm theo
chứng từ hàng hoá và việc trả tiền. ở đây đòi hỏi phải có sự phù hợp giữa các chứng từ và
hối phiếu.
Căn cứ vào tính chất chuyển nhợng, phân biệt ba loại hối phiếu:
Hối phiếu đích danh, ghi rõ tên ngời hởng lợi, loại hối phiếu này không chuyển nhợng.
Hối phiếu vô danh, Trên hối phiếu không ghi tên ngời hởng lợi mà chỉ ghi: trả cho ngời
cầm phiếu. Nh vậy, ai cầm phiếu này thì ngời đó đợc nhận tiền.

Hối phiếu theo lệnh: là hối phiếu ghi rỏtả theo lệnh của ngời hởng. Muốn chuyển nhợng
ngời này phải ký hậu.
Căn cứ vào ngời ký phát phiếu, phân biệt hai loại hối phiếu:
Hối phiếu thơng mại: do ngời xuất khẩu ký phát đòi tiền nhập khẩu trong nghiệp vụ
thanh toán hoá, dịch vụ.
Hối phiếu ngân hàng: do ngân hàng ký phát lện cho ngan hàng đại lý của mình trả một
số tiền nhất định cho ngời hởng lợi có tên ghi trên hối phiếu.
1.4. Chức năng của hối phiếu:
Là công cụ tín dụng:
Hối phiếu là một công cụ tín dụng rất phổ biến giữa:
Ngời phát hành hối phiếu (ngời xuất khấu) và ngời trả tiền theo giá trị của hối phiếu (ngời
nhập khẩu).
Ngời giữ hối phiếu là ngời phát hành hối phiếu hoặc ngời thứ ba do ngời phát hành hối phiếu
bán hối phiếu cha đến hạn cho ngời này, nên gọi là ngời giữ hối phiếu.
3


Một ngân hàng với bên kia là ngời có hối phiếu hoặc ngời phát hành hối phiếu (hai ngời này,
khi cần tiền đem hối phiếu cha đến hạn, đến chiết khấu tại một ngân hàng thơng mại để nhận
tiền).
Ngân hàng thơng mại và bên kia là ngân hàng (ngân hàng thơng mại đem hối phiếu cha đến
hạn vào Ngân hàng Trung ơng để tái chiết khấu).
Là phơng tiện đảm bảo:
Hối phiếu là công cụ đảm bảo trong các quan hệ tín dụng, dựa trên cơ sở pháp lý nghiêm
ngặt. Điều đó có nghĩa là ngời chủ nợ có quyền đòi hỏi thanh toán hối phiếu của mình vào ngày
đến hạn.
Là công cụ đầu t vốn:
Trong phạm vi nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu, mọi ngân hàng đều có quyền mua các loại
hối phiếu của khách hàng.
Là công cụ thanh toán:

Hối phiếu đợc xem là công cụ thanh toán đối với tất cả mọi ngời có liên quan đến nó. Khi có
hối phiếu đã đợc thanh toán vào ngày đến hạn thì món nợ ghi trên hối phiếu coi nh đã đợc trả
xong.
1
Ngời phát hành hối
phiếu (ngời xuất khẩu)

4

Ngời tiếp nhận hối
phiếu (ngời nhập
khẩu)

2

3
6

Ngời giữ hối phiếu

8
Ngân hàng thơng
mại

Ngân hàng Trung ơng

5
7
1) Phát hối phiếu sau khi giao hàng:
Ngời bán phát hành hối phiếu đòi tiền ngời mua. Trong thời gian hối phiếu cha đến hạn, ngời mua đợc quyến sử dụng hàng hoá mà cha phải trả tiền.

2) Ngời mua thừa nhận món nợ của mình và ký giấy chấp nhận nợ.
3) Chuyển nhợng hối phiếu:
Ngời phát hành hối phiếu bán hối phiếu cha đến hạn cho ngời thứ ba (ngời giữ hối phiếu).
4) Trả tiền mua hối phiếu:
Ngời giữ hối phiếu trả tiền ngay cho ngời phát hành khi hối phiếu đó cha đến hạn thanh
toán.
5) Chiết khấu tại ngân hàng thơng mại :
4


Khi cần tiền ngời giữ hối phiếu có thể mang hối phiếu cha đến hạn đến ngân hàng thơng mại
để chiết khấu và nhận tiền.
6) Thanh toán cho ngời giữ hối phiếu:
Ngân hàng trả tiền ngay cho ngời giữ hối phiếu, mặc dù hối phiếu cha đến hạn thanh toán.
7) Tái chiết khấu tại Ngân hàng Trung ơng:
Khi cần thu hồi vốn ngân hàng thơng mại có thể mang hối phiếu cha đến hạn đến Ngân
hàng Trung ơng để tái chiết khấu.
8) Thanh toán cho ngân hàng thơng mại:
Sau khi chấp thuận tái chiết khấu, mặc dù hối phiếu cha đến hạn, ngân hàng nhà nớc cũng
thanh toán ngay cho ngân hàng thơng mại.
1.5. u nhc im
u im
là phơng tiện thanh toán đơn giản, thuận tiện nên đợc sử dụng phổ nhất ở các nớc đang
phát triển
đảm bảo đợc tính an toàn cao, bảo vệ đợc quyền lợi cho ngời bán đối với những khách
hàng mua bán không thờng xuyên.
Thủ tục phát hành đơn giản, gọn nhẹ.
Phạm vi thanh toán tơng đối rộng, mức độ rủi ro thấp.
Thời gian nhận tiền và chuyển tiền nhanh.
dễ sử dụng đơc ngay số tiền đã xuất ra cho vay.

có thể đợc chuyển nhợng với thể thức dễ dàng và với sự đảm bảo rất vững chắc về pháp
lý.
Có thể chiết khấu hối phiếu để trả nợ tại ngân hàng.
Nhc im
Đối với hối phiếu thì hầu nh không có nhợc điểm, nếu có thì không đáng kể.
1. Sộc
2.1. Định nghiã về Séc:
Theo công ớc Giơ-ne-vơ năm 1931: Séc là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách
hàng của ngân hàng ký phát cho ngân hàng, yêu cầu trích từ tài khoản của mình một số tiền
nhất định để trả cho ngời cầm séc hoặc cho ngời đợc chỉ định ghi trên séc.
2.2.

c im ca sộc

5


ch cú giỏ tr tin t hoc thanh toỏn nu cũn trong thi hn hiu lc, ni dung theo qui
nh
sộc c ngi ký phỏt phỏt hnh thanh toỏn trong cỏc giao dch mua bỏn hnh húa,
cung ng dch v, cho vay gia cỏc t chc, cỏ nhõn vi nhau;giao dch cho vay ca t chc
tớn dng vi t chc,cỏ nhõn; giao dch thanh toỏn v giao dch tng cho theo quy nh ca
phỏp lut. Tuy nhiờn, khi sộc ó c ký phỏt thỡ quan h trong thanh toỏn sộc s c lp
khụng ph thuc vo giao dch l c s phỏt hnh sộc.
quan h thanh toỏn bng sộc l quan h khỏ phc tp cú nhiu loi ch th tham gia vi t
cỏch khỏc nhau c phỏp lut iu chnh bao gm cỏc quan h gia cỏc t chc, cỏ nhõn
trong vic cung ng, phỏt hnh, bo lónh, chuyn nhng, cm c, nh thu, thanh toỏn, truy
ũi khi kin v sộc.
Th t, cỏc quan h phỏt sinh trong thanh toỏn bng sộc c iu chnh bng Lut cụng c
chuyn nhng v phỏp lut cú liờn quan. Trong quan h thanh toỏn bng sộc cú yu t

nc ngoi, nu cú iu c quc t m Vit Nam l thnh viờn cú quy nh khỏc thỡ ỏp
dng quy nh ca iu c quc t ú. Cỏc bờn tham gia quan h thanh toỏn sộc c tha
thun ỏp dng cỏc tp quỏn thng mi quc t theo quy nh ca Chớnh ph. Trng hp
sộc c phỏt hnh Vit Nam nhng c bo lónh, chuyn nhng, cm c, nh thu,
thanh toỏn, truy ũi, khi kin mt nc khỏc thỡ sộc phi c phỏt hnh theo quy nh
ca Lut cụng c chuyn nhng.
2.3. Các loại séc
Căn cứ vào tính chất lu chuyển, phân biệt 3 loại séc:
Séc đích danh, ghi rõ tên ngời đợc hởng số tiền trong séc.
Séc vô danh, không ghi tên ngời đợc hởng lợi, bất cứ ai cầm tờ séc này cũng có thể đợc
nhận tại ngân hàng số tiền ghi trong séc.
Séc theo lệnh, là loại séc ghi rõ trả theo lệnh của ngời đợc hỏng lợi. Loại séc này đợc
chuyển nhợng trong thời hạn hiệu lực bằng hình thức ký hậu. Ngời thứ nhất ký vào mặt
sau tờ séc xác nhận việc chuyển nhợng quyền sở hữu tấm séc (quyền lĩnh tiền tại ngân
hàng) cho ngời đợc hởng lợi khác. Loại séc này đợc sử dụng phổ biến trong thanh toán.
Căn cứ vào đặc điểm sử dụng séc, phân biệt các loại séc:
Séc tiền mặt dùng để nhận tiền mặt tại ngân hàng.
Séc gạch chéo là loại séc mà trên mặt trớc của nó có hai ghạch chéo song song với nhau
từ góc này sang góc kia của tờ séc. Gạch chéo là dấu hiệu thông báo đây là loại séc chỉ
có thể thanh toán chuyển khoản không đợc rút tiền mặt. Và loại séc này giúp cho việc
tăng cờng sự an toàn cho việc sử dụng séc. Với loậi séc này thì ngời hởng thụ bắt buộc
phải mở tài khoản tại ngân hàng mới có thể nhờ ngân hàng lãnh tiền thay thế cho mình.
Séc xác nhận là loại séc đợc ngân hàng xác nhận việc trả tiền nhằm mục đích đảm bảo
khả năng chi trả của tờ séc, ngăn chặn việc phát hành séc khống.
6


Séc du lịch là loại séc do một ngân háng phát hành và đợc trả tiền tại bất cứ chi nhánh
hay đại lý của ngân hàng trong và ngoài nớc. Ngân hàng phát hành séc đồng thời cũng là
ngân hàng trả tiền. Séc này dành cho những ngời đi du lịch có tiền tại ngân hàng phát

hành séc. Trên tờ séc du lịch phải có chữ ký của ngời đợc hởng lợi, ngời này khi lĩnh tiền
phải ký tại chỗ để ngân hàng kiểm tra.
Séc bảo chi: Là tờ sẽ thông thờng đợc ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành đảm bảo khả
năng chi trả bằng cách trích tiền từ tài khoản tiền gửi đa vào một tài khoản riêng (tài
khoản bảo đảm thanh toán séc bảo chi). Ngân hàng sẽ làm thủ tục bảo chi và đánh dấu
báo chi lên tờ séc trớc khi giao tờ séc cho khách hàng. Nh vậy, khả năng thanh toán của
tờ séc bảo chi đợc đảm bảo, không xẩy ra tình trạng phát hành quá số d. Séc bảo chi
thanh toán trong phạm vi các ngân hàng cùng hệ thống, nếu khác hệ thống thì phải tham
gia thanh toán bù trừ.
Đối tợng áp dụng: là thanh toán tiền hàng, dịch vụ yêu cầu của đơn bán hoặc theo quyết
định của ngân hàng đối với chủ tài khoản vi phạm quy định phát hành séc. áp dụng cho các trờng hợp sau:
Ngời phát lệnh và ngời hởng thụ có tài khoản tại một ngân hàng.
Có tài khoản tại hai ngân hàng khác nhau có tham gia thnah toán bù trừ trực tiếp.
Có tài khoản tại hai ngân hàng khác nhau trong cùng một hệ thống không tham gia
thanh toán bù trừ.
Séc định mức: là một hình thức bảo chi toàn bộ số séc, tức là không bảo chi cho từng tờ
séc. Loại séc này đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
Mở tài khoản tại một ngân hàng
Mở tài khoản tại hai ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trực tiếp và trực tiếp
giao nhận chứng từ cho nhau.
Mở tài khoản tại hai ngân hàng cùng hệ thống.
Séc chuyển khoản là loại séc mà ngời ký phát séc ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài
khoản của mình để chuyển trả sang tài khoản của ngời khác. Loại séc này không đợc
nhận tiền mặt. Séc chuyển khoản đơc áp dụng trong các trờng hợp sau: Một là: Ngời phát
lệnh và ngời hởng lợi có tài khoản tại một ngân hàng. Hai là: Ngời phát lệnh và ngời hởng lợi có tài khoản tại hai ngân hàng, nhng có tham gia thanh toán bù trừ trực tiếp với
nhau.
2.4.

u nhc im:
7



u im
là phơng tiện thanh toán đơn giản, thuận tiện nên đợc sử dụng phổ nhất ở các nớc đang
phát triển
đảm bảo đợc tính an toàn cao, bảo vệ đợc quyền lợi cho ngời bán đối với những khách
hàng mua bán không thờng xuyên.
Thủ tục phát hành đơn giản, gọn nhẹ.
Phạm vi thanh toán tơng đối rộng, mức độ rủi ro thấp.
Đối với séc bảo chi:xét trên góc độ của ngơi thụ hởng thì có nhiều u điểm: Trớc hết hai
phơng tiện này luôn đảm bảo khả năng thanh toán, bởi thực tế nó đã đợc ngân hàng đảm
bảo chi trả nên họ không phải lo lắng gì (đặc biệt là đối với thanh toán bằng séc bảo chi).
Hơn nữa thanh toán bằng séc còn có tốc độ nhanh.
Thời gian nhận tiền và chuyển tiền nhanh.
Nhc im
Séc chuyển khoản rất đơn giản về mặt thủ tục nhng mức độ rủi ro lại cao hơn séc bảo chi
và không đảm bảo khả năng thanh toán ngay.
Séc bảo chi thì có mức độ tín nhiệm cha cao.
Bên cạnh đó, do thời hạn hiệu lực của séc chuyển khoản có 15 ngày nên không đủ thời
gian để ngời thụ hởng khắc phục những yếu tố bất khả kháng.
Séc chuyển khoản không đảm bảo nhu cầu kịp thời và an toàn.
Đứng trên góc độ của ngời phát hành thì séc bảo chi là công cụ thanh toán không tiện
lợi. Đầu tiên là thủ tục phiền hà, phức tạp. Hơn nữa ngời phát hành séc con lo bị ứ đọng
vốn vì thực chất séc bảo chi là khoản ký quỹ trên tài khoản tiền gửi thanh toán séc bảo
chi, số tiền này ngời phát hành không đợc hởng lãi. Với những nhợc điểm trên khiến cho
ngời phát hành tin tởng vào việc sử dụng phơng tiện thanh toán bằng séc bảo chi.
3. K phiu:
3.1 K phiu l gỡ?
K phiu l mt loi chng khoỏn, trong ú ngi ký phỏt cam kt s tr mt s tin nht
nh vo mt ngy nht nh cho ngi hng li c ch nh trờn lnh phiu hoc theo lnh

ca ngi hng li tr cho mt ngi khỏc.
3.2 c im

8


Là 1 công cụ hứa trả tiền do 1 hay nhiều người kí phát trước cho người thụ hưởng để cam
kết thanh toán cho 1 hay nhiều người
Chỉ có 1 bản chính do người mua hàng/ người mắc nợ phát hành để chuyển cho người
hưởng lợi kì phiếu
Thường kèm theo yêu cầu bảo lãnh
Là 1 công cụ lưu thông trên thị trường tiền tệ, có thời hạn ngắn, thời gian đáo hạn thường <
1 năm
3.3Phân loại
Căn cứ vào hình thức phát hành:
Kỳ phiếu trực tiếp: là loại kỳ phiếu do các công ty lớn có đủ điều kiện có đủ điều kiện tự
mình tổ chức việc phát hành trực tiếp ra công chúng, không thông qua 1 trung gian thu xếp
nào
Kỳ phiếu gián tiếp: loại kỳ phiếu do 1 tổ chức trung gian đứng ra lo liệu việc phát hành
Kỳ phiếu miễn thuế: là kỳ phiếu đô thị có đặc trung tương tự như kì phiếu công ty nhưng
chủ thể huy động là các chính quyền địa phương, được nhà nước cho miễn thuế.
3.4Vai trò
Giúp quản lí được chính sách lãi suất trong ngắn hạn
Giúp chủ động trong qui mô hoạt động
3.5Phân biệt kì phiếu và hối phiếu
STT Tiêu chí
1

Nguồn


Hối phiếu
luật

Kỳ phiếu

điều Cả hối phiếu và kì phiếu đều chịu điều chỉnh của các nguồn luật

chỉnh

Luật hối phiếu Anh 1982, luật Thương mại thống nhất của Mỹ,
công ước Genevo 1930, và Luật công cụ chuyển nhượng Việt
Nam 2005

2

Nghiệp vụ phát sinh Cùng có các nghiệp vụ: ký hậu chuyển nhượng, bảo lãnh thanh
toán, chiết khấu, cầm cố

3

Bản chất

Là một công cụ đòi tiền

Là một công cụ hứa trả tiền

4

Người lập


Chủ nợ lập

Người thiếu nợ lập

5

Người thụ hưởng

Người ký phát hoặc người Là người ghi trên kỳ phiếu hoặc
thứ 3 được người ký phát người thứ 3 được chuyển nhượng.
chuyển nhượng

Người phát hành có nghĩa vụ trả
9


tiền cho người thụ hưởng
6

Số người ký phát

Do một người ký phát tạo Có thể do một người tạo lập hoặc
lập

7

Thời hạn

do nhiều người tạo lập


Có nhiều trường hợp ghi Vì là công cụ hứa trả tiền nên kỳ
thời hạn hối phiếu không rõ hạn kỳ phiếu phải được các định
ràng, do đó khó xác định rõ ràng cụ thể trên kỳ phiếu.
thời hạn của hối phiếu Song, nếu kỳ phiếu không quy
thuộc loại nào:trả ngay hay định kỳ hạn thanh toán thì một số
trả sau. Có luật quy định luật coi là trả ngay( Công ước
hối phiếu ghi như thế sẽ vô Geneva 1930, Luật công cụ
hiệu. Song cũng có luật quy chuyển nhượng Việt Nam 2005)
định hối phiếu đó được coi
như là hối phiếu trả ngay
( Công ước Geneva 1930,
Luật

công

cụ

chuyển

nhượng Việt Nam 2005)
8

Yêu cầu chấp nhận Có yêu cầu chấp nhận Không phát sinh yêu cầu chấp
thanh toán

thanh toán đặc biệt là hối nhận thanh toán
phiếu trả chậm

9


Thời gian phát hành Phát hành sau khi người Phải phát hành trước khi người
xuất khẩu hoàn thành nghĩa xuất khẩu thực hiện nghĩa vụ của
vụ của hợp đồng cơ sở

910

Phạm vi sử dụng

hợp đồng cơ sở

Chỉ sử dụng trong quan hệ Được sử dụng không chỉ trong
thương mại

quan hệ thương mại mà còn trong
các quan hệ dân sự khác

11

Mối liên hệ

Thường có ba người quan Thường có 2 người liên hệ: người
10


hệ với nhau: Người phát ký phát và người thụ hưởng
hành hối phiếu (người kí
phát), người trả tiền theo
hối phiếu (người bị kí phát)
và người hưởng thụ
4. Thẻ thanh toán

4.1 Thẻ thanh toán là gì
Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán không dung tiền mặt do một tổ chức phát hành và
cung cấp cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại các máy
rút tiền tự động ATM.
4.2 Đặc điểm
Tính linh hoạt : Thẻ thanh toán có nhiều loại, đa dạng, phong phú về hạn m ứ c t í n d ụ n g
c ủ a t h ẻ n ê n t h í c h h ợ p v ớ i h ầ u h ế t m ọ i đ ố i t ư ợ n g k h á c h hàng, từ những
khách hàng có thu nhập thấp (thẻ thường) cho tới nhữngkhách hàng có thu
nhập cao (thẻ vàng), khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt (thẻ rút tiền mặt), cho tới
nhu cầu du lịch giải trí…, thẻ cung cấp chok h á c h h à n g đ ộ t h o ả d ụ n g t ố i đ a , t h o ả
m ã n n h u c ầ u c ủ a m ọ i đ ố i t ư ợ n g khách hàng.
Tính tiện lợi: Là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, thẻ c u n g
c ấ p c h o k h á c h h à n g s ự t i ệ n l ợ i m à k h ô n g m ộ t p h ư ơ n g t i ệ n t h a n h toán
nào có thể mang lại được. Đặc biệt đối với những người phải đi ranước ngoài
đi công tác hay là đi du lịch, thẻ có thể giúp họ thanh toán ở gần như bất cứ nơi
nào mà không cần phải mang theo tiền mặt hay séc dulịch, không phụ thuộc vào khối
lượng tiền họ cần thanh toán. Thẻ được coi là phương tiện thanh toán tốt nhất trong
số các phương tiện thanh toánphục vụ tiêu dùng trong xã hội hiện đại và văn minh.
Tính an toàn và nhanh chóng:Không tính đến những vấn nạn ăn cắp và làm giả thẻ thanh
toán trên toàncầu hiện nay, có thể nói người sử dụng thẻ thanh toán rất yên tâm
về sốtiền của mình trước nguy cơ bị mất cắp do móc túi hay trộm cắp. Ngaycả
trong trường hợp thẻ bị lấy cắp, ngân hàng cũng bảo vệ tiền cho chủthẻ bằng
số PIN, ảnh và chữ ký trên thẻ… nhằm tránh khả năng rút tiền của kẻ ăn trộm.Hơn
thế nữa, hầu hết các giao dịch thẻ đều được thực hiện qua mạng kếtnối trực tuyến từ cơ sở
chấp nhận thẻ hay điểm rút tiền mặt tới ngân hàngthanh toán, ngân hàng phát hành và các
Tổ chức thẻ Quốc tế. Do đó việc ghi nợ, ghi có cho các chủ thể tham gia quy trình
thanh toán được thựchiện một các tự động, dẫn đến việc quá trình thanh toán
diễn ra rất dễdàng, tiện lợi và nhanh chóng.
11



4.3

Phân loại
Phân loại theo công nghệ sản xuất
• Thẻ khắc chữ nổi:Là loại thẻ mà trên bề mặt thẻ được khắc nổi các thôngtin cần thiết.
Ngày nay, người ta không còn sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật của nó quá
thô sơ, dễ bị lợi dụng, làm giả, mà kết hợp với nhữngkỹ thuật mới như băng từ hoặc chip
thông minh.
• Thẻ băng từ:Là loại thẻ được sản xuất dựa trên kỹ thuật những thông tincủa thẻ và
chủ thẻ được mã hóa trên băng từ ở mặt sau của thẻ. Thẻ này được sử dụng phổ
biến trong vòng 20 năm trở lại đây nhưng có thể bị lợidụng để lấy cắp tiền do có
một số nhược điểm như: thông tin ghi trongthẻ hẹp và mang tính cố định
nên không thể áp dụng kỹ thuật mã hoá an toàn, có thể đọc được dễ dàng bằng
thiết bị gắn với máy vi tính.
• Thẻ thông minh:Đây là thế hệ mới nhất của thẻ, dựa trên kỹ thuật vi xửlý tin
học, một “chip” điện tử có cấu trúc hoạt động như một máy tínhđược gắn
vào thẻ khiến cho thẻ có tính an toàn và bảo mật rất cao. Tuyvậy, do là một
công nghệ mới và có nhiều ưu điểm nên giá thành cao, hệ t h ố n g m á y m ó c
c h ấ p n h ậ n l o ạ i t h ẻ n à y c ũ n g đ ắ t n ê n s ử d ụ n g c ò n c h ư a phổ biến như thẻ
từ. Việc phát hành và chấp nhận thanh toán loại thẻ nàym ớ i c h ỉ p h ổ b i ế n ở c á c
n ư ớ c p h á t t r i ể n d ù c á c t ổ c h ứ c t h ẻ q u ố c t ế v ẫ n đang khuyến khích các
ngân hàng thành viên đầu tư để phát hành và chấpnhận loại thẻ này nhằm làm giảm tỷ lệ
rủi ro do giả mạo thẻ
Theo chủ thể phát hành
• Thẻ do ngân hàng phát hành:Là loại thẻ do ngân hàng phát hành giúp cho
khách hàng sử dụng linh động tài khoản của mình tại ngân hàng hoặcsử dụng số tiền do
ngân hàng cấp tín dụng. Đây là loại thẻ được sử dụngrộng rãi nhất hiện nay, không chỉ
trong phạm vi một quốc gia mà còn trênphạm vi toàn cầu. Ví dụ như: VISA,
MASTERCARD, JCB …

• Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành :Đó là các loại thẻ du lịchgiải
trí của các tập đoàn kinh doanh lớn, hoặc cũng có thể là thẻ do các công ty
xăng dầu, các cửa hiệu lớn phát hành…Ví dụ: Thẻ Dinners Club,Amex…
Theo tính chất thanh toán của thẻ
• Thẻ tín dụng:Là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đó người chủthẻ được sử
dụng một hạn mức tín dụng tuần hoàn để mua sắm hàng hoá,dịch vụ tại những cơ sở
chấp nhận loại thẻ này. Thẻ tín dụng thường do n g â n h à n g p h á t h à n h v à
t h ư ờ n g đ ư ợ c q u y đ ị n h m ộ t h ạ n m ứ c t í n d ụ n g nhất định trên cơ sở khả năng
tài chính, tài sản thế chấp của chủ thẻ. Chủthẻ chỉ được phép chi tiêu trong phạm
vi hạn mức đã cho. Chủ thẻ phảithanh toán cho Ngân hàng phát hành thẻ
12


theo kỳ hàng tháng. Lãi suất tíndụng tùy thuộc vào quy định của mỗi Ngân hàng
phát hành. Tính chất tínd ụ n g c ủ a t h ẻ c ò n t h ẻ h i ệ n ở v i ệ c c h ủ t h ẻ đ ư ợ c
ứng trước một hạn mứctiêu dùng mà không phải trả tiền ngay, chỉ
t h a n h t o á n s a u m ộ t k ỳ h ạ n nhất định. Thẻ tín dụng được coi là một công
cụ tín dụng trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng.
• Thẻ ghi nợ:Với loại thẻ này, chủ thẻ có thể chi trả tiền hàng hoá, dịch vụd ự a t r ê n s ố
d ư t à i k h o ả n t i ề n g ử i h o ặ c t à i k h o ả n v ã n g l a i c ủ a m ì n h t ạ i ngân hàng
phát hành thẻ. Thẻ thanh toán không có hạn mức tín dụng vìnó phụ thuộc
vào số dư hiện hữu trên tài khoản của chủ thẻ. Số tiền chủthẻ chi tiêu sẽ
được khấu trừ ngay vào tài khoản của chủ thẻ thông quanhững thiết bị điện
tử đặt tại cơ sở chấp nhận thẻ. Chủ thẻ cũng có thểđược ngân hàng cấp cho
một mức thấu chi, tuỳ theo sự thoả thuận giữa chủ thẻ và ngân hàng . Đó là một
khoản tín dụng ngắn hạn mà ngân hàngcấp cho chủ thẻ.Có 2 loại thẻ ghi nợ cơ bản:
• Thẻ Online: Những thông tin về giao dịch được kết nối trực tiếp từ thiếtbị điện tử đặt tại
cơ sở chấp nhận thẻ hoặc điểm rút tiền mặt tới Ngân hàng phát hành. Giá trị những
giao dịch được khấu trừ trực tiếp và lập tức vào tài khoản của chủ thẻ.
• Thẻ Offline: Thông tin giao dịch được lưu tại máy điện tử của cơ sở chấpnhận thẻ và

được chuyển đến Ngân hàng phát hành muộn hơn (không có kết nốitrực tiếp vào thời
điểm thanh toán). Giá trị những giao dịch sẽ được khấu trừ vào tài khoản của
chủ thẻ sau đó vài ngày.Ngoài 2 loại thẻ phổ biến nhất là thẻ tín dụng và thẻ
ghi nợ, còn một sốloại thẻ cũng được sử dụng rộng rãi cho một số mục đích nhất định
như:
• Thẻ rút tiền mặt:dùng để rút tiền mặt từ tài khoản của chủthẻ tại các máy
rút tiền tự động (ATM) hoặc tại ngân hàng và sửdụng các dịch vụ khác do
máy ATM cung cấp (Ví dụ: kiểm tra số dư, chuyển khoản, chi trả các khoản
vay…). Với chức năng chuyêndùng để rút tiền, yêu cầu đặt ra với chủ thẻ là
phải ký quỹ tiền vàotài khoản hoặc được ngân hàng cấp tín dụng thấu chi.
• T h ẻ l ư u t r ữ g i á t r ị : đ ư ợ c p h á t h à n h b ằ n g c á c h n ộ p m ộ t s ố tiền nhất
định để mua một thẻ, mỗi lần sử dụng thì số tiền trên thẻbị trừ dần. Thẻ này
thường được sử dụng để mua bán hàng hóa cógiá trị tương đối nhỏ như xăng
dầu ở các trạm bán xăng tự động,gọi điện thoại, thanh toán phí cầu đường...
(thẻ điện thoại ở VN làmột ví dụ điển hình).
Theo phạm vi lãnh thổ
• Thẻ nội địa:Là thẻ được giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc gia dovậy đồng
tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nước đó. Hoạt động củaloại thẻ này
rất đơn giản, chỉ do một ngân hàng hoặc một tổ chức điều h à n h t ừ v i ệ c
p h á t h à n h , x ử l ý t r u n g g i a n c h o đ ế n t h a n h t o á n . T h ẻ c ó nhược
điểm là việc sử dụng chỉ giới hạn trong phạm vi một quốc gia vì vậy việc kinh
doanh sẽ không có hiệu quả nếu số cơ sở chấp nhận thẻ ít.
13


• Thẻ quốc tế:Thẻ sử dụng các loại ngoại tệ mạnh để thanh toán,
đ ư ợ c chấp nhận trên phạm vi toàn cầu. Thẻ được hỗ trợ quản lý trên toàn
thếg i ớ i b ở i c á c t ổ c h ứ c t à i c h í n h l ớ n n h ư M A S T E R C A R D , V I S A …
h o ạ t động thống nhất, đồng bộ. Thẻ quốc tế rất được ưa chuộng vì tính an toàntiện lợi
của nó.

Theo mục đích và đối tượng sử dụng
• Thẻ kinh doanh:Là loại thẻ phát hành cho nhân viên của một công ty sử dụng,
nhằm giúp công ty quản lý chặt chẽ việc chi tiêu của các nhân viênvì mục đích chung
của công ty trong kinh doanh.
• Thẻ du lịch và giải trí:Là loại thẻ được phát hành để phục vụ cho ngànhdu lịch,
giải trí.
Theo hạn mức của thẻ
• Thẻ thường:Là một loại thẻ tín dụng nhưng mang tính phổ thông, phổ biến,
được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
• Thẻ vàng:Là loại thẻ ưu hạng phù hợp với mức sống và nhu cầu tài chínhcủa khách
hàng có thu nhập cao. Thẻ được phát hành cho các đối tượngcó uy tín, có
khả năng tài chính lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn. Điểm khác biệt của thẻ
vàng so với thẻ thường là hạn mức tín dụng lớn.
4.4

Vai trò
Đối với người sử dụng thẻ
• Sự linh hoạt và tiện lợi trong thanh toán ở trong và ngoài nước:
• Tiết kiệm thời gian mua, giá trị thanh toán cao hơn
• Khoản tín dụng tự động, tức thời
• Bảo vệ người tiêu dùng
• Kiểm soát được chi tiêu
• Đối với cơ sở chấp nhận thẻ:
• Đảm bảo chi tr Tăng doanh số bán hàng hoá, dịch vụ và thu hút thêm khách hàng
• Nhanh chóng thu hồi vốn
• An toàn, bảo đ ảm
• Nhanh chóng giao dịch với khách hàng
• Giảm chi phí bán hàng
Đối với ngân hàng
• Lợi nhuận

• Dịch vụ toàn cầu
• Hiệu quả cao trong thanh toán
• Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ ngân hàng
• Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng
• Tăng nguồn vốn cho ngân hàng
Đối với nền kinh tế
14








Giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông
Tăng nhanh khối lượng chu chuyển, thanh toán trong nền kinh tế
Thực hiện chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước
Thực hiện biện pháp " kích cầu" của nhà nước
Cải thiện môi trường văn minh thương mại, thu hút khách du lịch và đầutư nước ngoài

II.

Thực trạng
Theo khảo sát của cơ quan chức năng cho thấy thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ
biến trong nền kinh tế. Tại 750 doanh nghiệp Việt Nam ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam thì các
doanh nghiệp tư nhân có trên 500 công nhân có khoảng 63% số giao dịch của họ được tiến
hành qua hệ thống ngân hàng; những doanh nghiệp có ít hơn 25 công nhân thì tỷ lệ này là 47%;
với doanh nghiệp nhà nước mới chỉ hơn 80% giao dịch được thực hiện qua ngân hàng; hầu hết
các doanh nghiệp cả nhà nước lẫn tư nhân đều trả lương bằng tiền mặt. Tại các hộ kinh doanh

thì 86,2% số hộ kinh doanh vẫn chi trả hàng hoá bằng tiền mặt; 75% số hộ kinh doanh chi trả
dịch vụ bằng tiền mặt; 72% số hộ kinh doanh tư nhân nộp thuế bằng tiền mặt; số người sử
dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, lao động ở khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài, nhân viên công sở có thu nhập cao và ổn định. tỷ trọng tiền mặt được sử dụng
trong thanh toán so với tổng phương tiện thanh toán năm 2001 là 23,7%; năm 2004 là 20,3%;
năm 2005 là 19%; năm 2006 là 17,21%, năm 2007 là 16,36%, năm 2008 là 14,6%; tuy tỷ trọng
hàng năm đã giảm nhưng còn ở mức cao hơn so với thế giới; tỷ trọng này ở các nước tiên tiến
như Thụy Điển là 0,7%, Na Uy là 1%, còn Trung Quốc là nước phát triển trung bình nhưng
cũng chỉ ở mức là 10%.

Thanh toán không dung tiền mặt còn chưa phổ biến
15


SỐ LIỆU GIAO DỊCH THEO CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG
TIỀN MẶT
(Phát sinh trong Quý II năm 2012 )
Phương tiện thanh toán
Thẻ ngân hàng

Giá trị giao dịch

Số lượng giao
dịch (Món)

(Triệu đồng)

4.947.737

17.730.386


137.801

41.936.073

Lệnh chi

29.159.534

7.345.218.954

Nhờ thu

283.911

189.376.237

17.489.226

2.257.675.791

Séc

Phương
khác (*)

tiện

thanh


toán

Nguồn: Vụ Thanh toán-NHNNVN
(*): Phương tiện thanh toán khác gồm: Hối phiếu, Lệnh phiếu, Thư tín dụng nội địa, SMS
Banking, Mobile Banking, Phone Banking, Internet Banking, Giấy chuyển khoản từ tài khoản
vãng lai CA-Current Account,...

1) Hối phiếu
Thanh toán quốc tế ở Việt Nam thông qua hối phiếu hiện có
Nhờ thu hối phiếu trơn
Nhớ thu kèm chứng từ
Với nhiều ưu điểm thanh toán bằng hối phiếu chiếm tỉ lệ cao trong thanh toán không dung
tiền mặt, cùng với séc trở thành một trong những phương tiện thanh toán quốc tế chủ yếu hiện
nay.
Tuy nhiên, vẫn xảy ra nhiều vụ lừa đảo bằng hối phiếu:
Ví dụ như vụ việc xảy ra vào tháng 6, 2012 mới được phát hiện.
“ngày 26.6, có 4 người (gồm 1 người quốc tịch Trung Quốc và 3 người Việt Nam, cư ngụ tại
TP.HCM và Đồng Nai) đến Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank Đồng Nai, tại
P.Long Bình, TP.Biên Hòa) để gửi 140 tờ hối phiếu, trị giá mỗi tờ 1 triệu euro.
Khi đang làm thủ tục tính phí giữ tài sản thì nhân viên ngân hàng nghi ngờ nên đã nhanh chóng
báo công an bắt giữ.
16


Hối phiếu giả đang bị tạm giữ tại
Công an Đồng Nai - Ảnh: Kim
Cương
Theo điều tra, tháng 5.2012, Thành rủ Hào kêu gọi các đối tác tại Đài Loan đầu tư vào Việt Nam
và hứa hẹn nếu giới thiệu được dự án có năng lực tài chính, đầu tư vào Đồng Nai thì Hào sẽ được
chia hoa hồng rất cao.

Lúc này, Hào biết ông Huỳnh Văn Khánh (53 tuổi, quê TP.HCM) và một người phụ nữ tại Đà
Nẵng kêu bán một số tờ hối phiếu mệnh giá 1 triệu USD, nhưng số hối phiếu này chỉ để làm mẫu lưu
niệm, không có giá trị lưu hành.
Sau đó Hào đã tìm mua 140 tờ hối phiếu với mục đích gửi vào ngân hàng dưới dạng hợp đồng gửi
giữ tài sản, để chứng minh tài chính với đối tác nước ngoài để kêu gọi đầu tư.
Tiếp đó, Hào nhờ Thành gặp ông Khả soạn thảo hợp đồng gửi 140 tờ hối phiếu trị giá 1 triệu euro
vào ngân hàng Vietinbank Đồng Nai, do ông Thành đứng tên chủ tài sản.
Qua điều tra, ông Khánh cho biết nguồn gốc phần lớn số hối phiếu đó đã được một người khác
nhờ bán dùm với giá 50 triệu đồng.
Kiểm tra nhà Khánh, công an phát hiện thêm 20 tờ USD (gồm 18 tờ mệnh giá 10.000 USD và 2 tờ
in mệnh giá 1 triệu USD) cùng một số giấy tờ liên quan đến các dự án đầu tư.
Số hối phiếu này bị làm giả, được ông Khánh mua tại Trung Quốc với mục đích bán cho và tặng
cho bạn bè làm… kỷ niệm.
Theo thượng úy Nguyễn Trọng Hòa, cán bộ Phòng ANĐT, trực tiếp điều tra vụ việc, ngoài việc
đưa 140 tờ hối phiếu in mệnh giá 1 triệu euro không có giá trị thanh toán vào ký gửi để thực hiện
hành vi lừa đảo; một số đối tượng trong nhóm còn mua bán các tờ ngoại tệ in mệnh giá 1 triệu và 10
ngàn USD không có giá trị lưu hành cũng với mục đích lừa những người nhẹ dạ cả tin.
Ngoài vụ do Shieh Der Houa cùng đồng bọn thực hiện bị phát giác, trong năm 2011 và 6 tháng
đầu năm 2012, Phòng An ninh kinh tế Công an Đồng Nai còn phát hiện, ngăn chặn 6 vụ lừa đảo liên
quan đến tài chính, tiền tệ trên địa bàn tỉnh với nhiều thủ đoạn khác nhau, như: giả hỗ trợ doanh
nghiệp vay vốn lãi suất thấp, khi kí kết hợp đồng đã đề nghị doanh nghiệp chuyển phí hoa hồng, hứa
17


tài trợ xây dựng các công trình công cộng để yêu cầu Chính phủ kí bảo lãnh, làm giả sổ tiết kiệm lừa
đảo chiếm đoạt tài sản, làm chứng thư bảo lãnh giả, giả bảng lương cao hơn thực tế được nhận để
vay vốn của các tổ chức tín dụng. Trước tình hình trên, thượng tá Hồ Văn Mười - Trưởng phòng An
ninh kinh tế Công an Đồng Nai - khuyến cáo các tổ chức tín dụng nâng cao cảnh giác, khi phát hiện
vụ việc tương tự nên phối hợp với cơ quan công an để kịp thời ngăn chặn.”


2) Séc
Séc là một trong những phương tiện thanh toán đã có lâu đời ở các nước phát triển, dựa trên
Công ước thế giới về Séc năm 1933, các nước đều ban hành Luật Séc, hoặc ban hành các văn
bản hướng dẫn thực hiện Luật Séc, để việc sử dụng séc được nhanh chóng, thuận tiện không
chỉ trong cùng địa phương và cùng tổ chức phát hành séc, các nước đều có Trung tâm xử lý
thanh toán bù trừ séc ngoài hệ thống và khác địa phương do Ngân hàng Trung ương hoặc Hiệp
hội Ngân hàng quản lý, nhờ vậy, phương tiện thanh toán bằng séc được sử dụng phổ biến ở
nhiều nước phát triển(1). Mỹ là nước sử dụng thanh toán điện tử trong hoạt động ngân hàng
sớm nhất, thẻ thanh toán cũng ra đời đầu tiên ở Mỹ nhưng theo Ngân hàng dự trữ Liên bang
Mỹ Atlanta (trích dẫn trong Bank Technology News, tháng 1/2005) thì số lượng thanh toán
điện tử đã đạt đến 44, 5 tỷ USD, so với 46,7 tỷ USD thanh toán bằng séc; nhưng về mặt giá trị
thì thanh toán điện tử chỉ đạt 27,4 ngàn tỷ USD, trong lúc thanh toán bằng séc đạt 39,3 ngàn tỷ
USD(2); thanh toán bằng séc ở Bồ Đào Nha còn chiếm tới 81% trong tổng lượng giao dịch, ở
Ireland là 70%, ở Pháp là 56%, ở Anh là 51%; bình quân sử dụng séc tính theo đầu người hàng
năm ở Pháp là 80 món, ở Hà Lan là 56 món, bởi chi phí cho việc phát hành, thanh toán séc vừa
đơn giản, an toàn và tiết kiệm, vì vậy, người dân, nhất là các nước Tây Âu đều thích sử dụng
séc hơn là thẻ ATM, cụ thể thanh toán bằng thẻ ở Luxemburg chiếm 23% với 23 món/ người/
năm, ở Pháp 15% với 21 món/ người/năm(3).
Còn ở nước ta, thanh toán bằng séc đã ra đời từ những năm 1960 nhưng đến nay, phương
tiện thanh toán này ngày càng giảm. Mặc dù thanh toán bằng séc có nhiều thuận lợi và nhanh
chóng trong giao dịch mua bán, người mua hàng ký séc đưa cho người bán và người bán chỉ
cần cầm séc và CMND ra ngân hàng là có thể nhận được tiền hoặc chuyển vào tài khoản nhưng
hiện nay, tỷ lệ thanh toán bằng séc mới chiếm khoảng 2% trong tổng thanh toán phi tiền mặt;
Phần lớn các giao dịch mua bán hiện nay được sử dụng bằng phương thức ủy nhiệm chi là
chính (ở TP HCM chiếm khoảng 75% trong thanh toán không dùng tiền mặt) nhưng hình
thức này thời gian thanh toán dài hơn, đòi hỏi 2 bên phải ký hợp đồng mua bán mới có thể
lập ủy nhiệm chi để trả tiền. Ông Vũ Huy Toản - Phó Giám đốc NHNN thành phố Hồ Chí
Minh cho rằng nguyên nhân thanh toán bằng séc bị hạn chế là do chưa có quy định bắt buộc về
hạn mức phải thanh toán bằng séc mà hiện chỉ “động viên” dùng séc và một nguyên nhân khác
là sự lo ngại của người bán hàng sợ tài khoản của người mua không còn tiền, séc giả, dễ dẫn

đến rủi ro. Việc thanh toán séc cũng gặp không ít phiền phức nếu khách mua và khách bán
không có tài khoản ở cùng một ngân hàng, buộc các NHTM phải thông qua hệ thống thanh
toán bù trừ của NHNN nhưng hiện tại, NHNN chưa có Trung tâm thanh toán bù trừ séc.
Nguyên nhân:
18


Chưa có quy định hạn mức bắt buộc dùng séc
Việc thanh toán séc gặp nhiều phiền phức ( cần có cùng 1 tài khoản ngân hàng, nếu
không, việc thanh toán phải thông qua hệ thống thanh toán bù trừ của NHNN mỗin
gày có 2 phiên vào lúc 10h và 15h, kiểm tra séc vẫn chủ yếu là thủ công)
3) Kỳ phiếu
Ở những thị trường của các nền kinh tế phát triển kỳ phiếu đang được sử dụng rộng rãi và
phổ biến như các công cụ thanh toán khác. Tuy nhiên ở Việt Nam, việc sử dụng kỳ phiếu mới
chỉ bắt đầu. Các doanh nghiệp chưa sử dụng kỳ phiếu vào hoạt động thanh toán của mình mà
mới chỉ có các ngân hàng sử dụng kỳ phiếu như một kênh huy động vốn.
Do vậy thực trạng sử dụng kỳ phiếu ở Việt Nam mang những đặc điểm sau: Thứ nhất,
kỳ phiếu chỉ được các ngân hàng thương mại sử dụng như một công cụ để huy động vốn.
Thứ hai, kỳ phiếu chưa được sử dụng rộng rãi trong thanh toán cũng như trong các giao
dich tại Việt Nam.
3.1. Kỳ phiếu đang được các Ngân hàng thương mại sử dụng như một công cụ để huy
động vốn.
Năm 2008:
Các Ngân hàng thương mại liên tục phát hành các đợt kỳ phiếu với lãi suất cao để thu hút
các đối tượng khách hàng là cá nhân hay các tổ chức, bao gồm cả cá nhân nước ngoài và trong
nước. Thực tế là có rất nhiều ngân hàng thương mại đã phát hành các đợt kỳ phiếu với lãi suất
cao, nhằm thu hút các khách hàng, thậm chí có ngân hàng còn phát hành kỳ phiếu với mức siêu
lãi suất lên tới 19.5%/ năm như ngân hàng cổ phần thương mại Thái Bình Dương( Pacific
Bank) từ ngày 25/8 đến ngày 23/10 Ngân hàng Thái Bình Dương bắt đầu phát hành một đợt
kỳ phiếu với lãi suất 19,5% / năm, mệnh giá tối thiểu là 1.000.000 đồng , không hạn chế mức

tối đa, với các kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 360 ngày. Lãi suất của kỳ phiếu tuỳ
thuộc vào số tiền mua và kỳ hạn của kỳ phiếu.
Một ví dụ cụ thể nữa là Ngân hàng cổ phần thương mại Quân Đội, bắt đầu từ ngày 6.5.2008
đến 6.7.2008, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) phát hành kỳ phiếu ghi danh huy động USD
kỳ hạn 3 tháng, 7 tháng và 11 tháng. Kỳ phiếu USD là sản phẩm tiết kiệm dưới dạng giấy tờ có
19


giá ngắn hạn do ngân hàng MB phát hành. Kỳ phiếu này có tính thanh khoản cao với nhiều ưu
đãi về chiết khấu và chuyển nhượng. Kỳ phiếu phát hành dành cho các cá nhân trong và ngoài
nước đang sinh sống tại Việt Nam. Mệnh giá kỳ phiếu 100 USD và bội số của 100 USD. Lãi
suất của kỳ phiếu là 5,8%/năm, trả lãi sau. Theo ngân hàng MB, các khách hàng có sổ tiết
kiệm USD đến ngày đáo hạn trong khoảng thời gian từ ngày 1.5 đến 30.6 mà dùng số tiền này
để mua kỳ phiếu USD thì MB sẽ cộng thêm lãi suất thưởng từ 0,01 – 0,1%/năm. Trường hợp
khách hàng đang gửi tiết kiệm USD tại ngân hàng MB nhưng sổ tiết kiệm này chưa đến kỳ
đáo hạn, khách hàng dùng khoản tiền USD khác để mua kỳ phiếu cũng sẽ được cộng thêm lãi
suất thưởng từ 0,01 – 0,08%/năm. Theo quy định kỳ phiếu không được thanh toán trước hạn
nhưng để tạo tính thanh khoản cho kỳ phiếu, ngân hàng MB cho phép khách hàng chiết khấu
với mức chiết khấu tương đương số ngày nắm giữ kỳ phiếu. Chẳng hạn, người mua kỳ phiếu
kỳ hạn 11 tháng giữ từ 30 ngày đến dưới 110 ngày được chiết khấu bằng mệnh giá cộng với
60% lãi tính theo lãi suất ghi trên kỳ phiếu; từ 70 ngày đến 220 ngày bằng mệnh giá cộng với
70% lãi tính theo lãi suất ghi trên kỳ phiếu; từ 220 ngày bằng mệnh giá cộng 80% lãi tính theo
lãi suất ghi trên kỳ phiếu... So với các loại kỳ phiếu của các đơn vị phát hành khác không được
phép chuyển nhượng hoặc phải thương lượng với lãi không kỳ hạn, kỳ phiếu ngân hàng MB có
tính thanh khoản cao hơn. Ngoài ra, khách hàng có thể cầm cố, chuyển nhượng kỳ phiếu khi
cần vốn tại ngân hàng MB hoặc các ngân hàng thương mại khác. So với hình thức gửi tiết
kiệm, kỳ phiếu MB có những điểm vượt trội như được chiết khấu và cộng thêm lãi suất. Phát
hành kỳ phiếu đợt này, ngân hàng MB dự kiến sẽ huy động được 20 triệu USD. Cũng như các
loại giấy tờ có giá khác, kỳ phiếu xuất hiện trên thị trường tài chính Việt Nam đã lâu, tuy nhiên
một vài năm trở lại đây các ngân hàng tập trung phát hành kỳ phiếu nhiều với những tính năng

ưu việt hơn trước.
Không chỉ riêng đối với Ngân hàng TMCP quân đội(MB) mà cả Ngân hàng Công thương
Việt Nam (Vietinbank) đã triển khai phát hành kỳ phiếu ngắn đợt 2 năm 2008. Đây là loại kỳ
phiếu ghi danh trả lãi sau Với mệnh giá tối thiểu 1.000.000đồng với các thời hạn 4 tháng, 5
tháng, 6 tháng và 7 tháng. Khách hàng là cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân
nước ngoài đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đều có thể tham gia chương trình này để
20


hưởng mức lãi suất hấp dẫn cao hơn mức lãi suất của Vietinbank từ 0,5-0,7%/năm tuỳ từng kỳ
hạn. Sản phẩm này được chuyển quyền sở hữu, thừa kế vay vốn tại các tổ chức tín dụng. Đến
hạn, nếu không rút tiền, ngân hàng sẽ chuyển sang tiết kiệm có kỳ hạn thông thường trả lãi sau.
Không hề chậm chân so với các ngân hàng khác, ngân hàng Thương mại cổ phần xăng dầu
Petrolimex (PG bank) đã chính thức công bố phát hành 1000 tỷ đồng kỳ phiếu ghi danh thời
hạn 3 tháng, 6 tháng với các mệnh giá5 triệu, 10 triệu và 50 triệu đồng với lãi suất hấp dẫn lên
tới 18,6%/ năm. Để thu hút khách hàng, PG bank con tung ra nhiều chwong trình khuyến mãi
kèm theo và đặc biệt là kế hoạch chi tiêu. PG bank cho biết là nguồn vốn thu hút được sẽ được
sử dụng vào việc tài trợ cho các doanh nghiệp hàng đầu kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu,
xuất khẩu gạo, nông thuỷ sản, nhựa đường…đây là những lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả cao
và chắc chắn mang tính khả thi cao sẽ giúp cho ngân hàng thu hồi vốn nhanh.
Năm 2009:
Từ 01/07/2009, MHB tổ chức phát hành Kỳ phiếu ghi danh bằng VNĐ đợt II/2009 theo
chương trình "Mua kỳ phiếu lãi suất cao-Cào trúng thưởng với E-cash"tổng số tiền phát
hành 2.000 tỷ đồng, kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 364 ngày với nhiều ưu đãi và cơ hội
may mắn cho khách hàng, cụ thể như:
Ngày 10/7/2009, Ngân hàng Đông Á (DongA Bank) chính thức triển khai chương trình
khuyến mại “Mua kỳ phiếu – Nhận quà ngay – Vàng trao tay. Kỳ phiếu DongA Bank được
phát hành với mệnh giá tối thiểu là 10 triệu đồng, lãi suất lên đến 8,8%/năm và kỳ hạn 11 tháng
Từ ngày 18/11 - 18/12/2009, Ngân hàng Sài Gòn Công thương (SaigonBank) tổ chức
phát hành kỳ phiếu năm 2009 với các kỳ hạn là 03 - 06 - 09 tháng với mức lãi suất cao nhất là

9,99%/năm và mệnh giá kỳ phiếu tối thiểu là 100.000 đồng.
Năm 2010:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) cho biết, Agribank chính thức
phát hành Kỳ phiếu dự thưởng năm 2010 từ ngày 22/9/2010 đến hết ngày 20/11/2010.
từ ngày 06/11 đến ngày 31/12/2010 , GiaDinhBank phát hành Kỳ phiếu ngắn hạn
GiaDinhBank đợt 6 năm 2010. Đây là loại hình tiền gửi mang đến nhiều ưu đãi hơn cho khách
hàng: kỳ hạn linh hoạt từ 01 tháng đến 11 tháng
Từ ngày 24/11/2010, Ngân hàng Phương Tây (Western Bank) phát hành Kỳ phiếu ghi danh
ngắn hạn bằng Việt Nam đồng – Đợt 4 với hình thức trả lãi cuối kỳ dành cho các kỳ hạn. Mức
lãi suất được Western Bank áp dụng cao nhất trên thị trường hiện nay là 13.5%/năm.
Năm 2011:
Trong tháng 5, Vietinbank cũng phát hành chứng chỉ tiền gửi ghi danh bằng VND và USD với
các kỳ hạn 12 tháng, 18 tháng và 24 tháng từ ngày 13/5 - 11/7/2011, với mệnh giá tối thiểu là 1
triệu đồng hoặc 100 USD.

21


Ngân hàng Nam Á (NamA Bank) công bố phát hành 2.000 tỷ đồng kỳ phiếu ghi danh bằng
tiền VND, mệnh giá tối thiểu là 1 triệu đồng tương ứng với thời hạn: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng
và 11 tháng với lãi suất hấp dẫn 11,19%/năm. Khách hàng mua kỳ phiếu VND mệnh giá từ 10
triệu đồng trở lên sẽ được “thưởng” thêm mức lãi suất 0,96%/năm. Kỳ phiếu không được rút
vốn trước hạn vì bất kỳ lý do gì.
Từ các ví dụ trên đấy, chúng ta có thể nhận thấy thị trường kỳ phiếu ở Việt Nam đa số là kỳ
phiếu ngân hàng. Trong thời gian vừa qua do các ngân hàng thương mại đua nhau huy động
vốn trong dân vì thế đã xuất hiện hàng loạt các loại kỳ phiếu khác nhau với mức lãi suất, kỳ
hạn khác nhau. Điều này làm cho thị trường kỳ phiếu ở Việt Nam sôi động hơn bao giờ hết
trong thời gian gần đây.
3.1.2 Kỳ phiếu chưa được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động thanh toán ở Việt Nam.
Cùng với hối phiếu, kỳ phiếu cũng là một công cụ lưu thông tín dụng thay cho tiền mặt

chấp hành chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ và nhờ vào vai trò này kỳ phiếu được
sử dụng trong thanh toán quốc nội cũng như là thanh toán quốc tế như là một công cụ cam kết
trả tiền. Song, tại thị trường tín dụng Việt Nam thì phần lớn chỉ sử dụng Kỳ phiếu Ngân hàng
là công cụ để các ngân hàng huy động vốn trong dân. Tại sao kỳ phiếu thương mại lại chưa
được các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng Việt Nam sử dụng như là một công cụ lưu
thông tín dụng?
Nguyên nhân
là tính chất rủi ro cao của việc sử dụng kỳ phiếu. Một doanh nghiệp muốn sử dụng kỳ phiếu
để có thế cam kết trả tiền với các doanh nghiệp khác thì cần phải có bên thứ 3 đứng ra bảo
lãnh cho kỳ phiếu đó. Điều này đôi khi lại gây nên phiền hà và chi phí cao hơn so với việc
sử dụng tiền mặt. Và cũng là nguyên nhân tại sao kỳ phiếu không nhận được sự tin tưởng từ
các doanh nghiệp. Đây là một trở ngại lớn khiến các doanh nghiệp chưa hoàn toàn ưa sử
dụng kỳ phiếu trong hoạt động thanh toán của mình.
Ngân hàng Nhà nước chưa ban hành các biểu mẫu để thực hiện, chưa có trung tâm thanh
toán bù trừ hối phiếu làm cho việc sử dụng kỳ phiếu. Vì thế, tính thanh khoản của kỳ phiếu
là chưa cao, làm kéo dài thời gian quay vòng vốn của doanh nghiệp
22


luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam nhiều điểm còn chưa quy định rõ nên khó thực hiện
trong thực tiễn.
4) Thẻ thanh toán
Sự ra đời và phát triển thị trường thẻ ở Việt Nam
Việc chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủn g h ĩ a đ ã t h ú c đ ẩ y
m ạ n h m ẽ c á c l o ạ i h ìn h d ị c h vụ m ớ i t r o n g ho ạ t đ ộ n g n gâ n hàng, đáp ứng yêu cầu
về tài chính ngân hàng cho mọi thành phần xã hội. Kinhnghiệm cho thấy, kinh tế xã hội càng
phát triển, tỷ lệ thanh toán dùng tiền mặtsẽ giảm và tỷ lệ sử dụng các công cụ thanh toán
phi tiền mặt, trong đó có thẻthanh toán ngày càng tăng lên. ở Việt Nam, ngay từ
những năm đầu đổi mớihoạt động ngân hàng và thực hiện 2 pháp lệnh ngân hàng,

các ngân hàng trongnước đã tiếp cận với các nghiệp vụ về thẻ thanh toán. Năm
1990, Ngân hàngNgoại thương Việt nam là ngân hàng đầu tiên của nước ta triển
khai nghiệp vụthanh toán thẻ. Tuy vậy vào thời điểm đó, NHNT Việt Nam chưa phải là
thànhviên chính thức của một Tổ chức thẻ Quốc tế mà mới chỉ làm đại lý thanh toánthẻ cho các
đối tác nước ngoài.Năm 1993, thẻ thanh toán Vietcombank Card được Ngân hàng Nhà
nướccho phép triển khai tại NHNT Việt Nam. Được phát hành dựa trên công
nghệ"Chip" (thẻ thông minh), nhưng loại thẻ này vẫn không phát triển do mức đầu t ư
q uá l ớ n c ả về t h ẻ t r ắ n g và c h i p h í t r i ể n kh a i h ệ t h ố n g m á y đ ọ c t h ẻ t ạ i
c á cC S C NT . Hơ n n ữ a m á y đ ọ c t h ẻ d o m ộ t h ã n g c ủ a Ph á p ( B ul l ) s ả n x uấ t
kh ô n g theo tiêu chuẩn quốc tế nên chỉ có thể phát triển ở thị trường nội địa với
tínhchất riêng lẻ. Trong khi đó, thị trường thẻ lúc này ở Việt Nam còn quá mới mẻ,một mình
NHNT không đủ sức đầu tư để phát triển cả một mạng lưới rộng lớnbao gồm phát hành và
thanh toán thẻ.Đến năm 1995, theo sự chỉ đạo của NHNN, NHNT Việt Nam triển
khaidự án thẻ rút tiền tự động ATM. Dự án này cũng không phát triển được do côngnghệ và hạ
tầng cơ sở ngân hàng hiện tại chưa phát triển theo kịp, mặc dù tiềmnăng thị trường tương đối
lớn.C ũn g và o t hờ i kỳ n à y, cá c T ổ c h ứ c t h ẻ Q uố c t ế b ắ t đ ầ u c h ú ý đ ến
t h ị trường Việt Nam đầy tiềm năng với hơn 70 triệu dân.Từ 1990- 1996, mức tăng trưởng
doanh số thanh toán thẻ ở Việt Nam rấtlớn, trung bình khoảng 200%/ năm. Đến 1995, sau khi
Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấmvận thì nhiều ngân hàng trong nước và nước ngoài có chi nhánh tại
Việt nam đãbắt đầu quan tâm đến loại hình dịch vụ mới mẻ này. Thị trường thanh toán thẻ ở
V i ệ t N a m s ô i đ ộ n g h ẳ n l ê n , N H N T kh ô n g cò n g i ữ va i t r ò đ ộ c t ô n n ữ a m à
c ó thêm gần chục ngân hàng thương mại cũng tham gia vào hoạt động kinh doanhthẻ.T há n g
4 / 1 9 9 5 c ó 4 n gâ n h à n g t h ư ơ n g m ạ i V i ệ t N a m đ ư ợ c kế t n ạ p l à thành viên chính
thức của Tổ chức thẻ Quốc tế MasterCard là: NHNT Việt Nam(Vietcombank), NHTMCP Á
23


Châu (ACB), NHTMCP Xuất nhập khẩu(EXIMBANK) và ngân hàng FirstVina Bank.Năm
1996 có 2 ngân hàng trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thẻ Quốc tế Visa là
Vietcombank và ACB. Tiếp đó 2 ngân hàng này với tư cáchlà thành viên chính thức của cả

MasterCard và Visa đã bắt đầu triển khai nghiệpvụ phát hành thẻ tín dụng quốc tế và thực hiện
thanh toán trực tiếp (On-line) vớicác Tổ chức thẻ Quốc tế này. Từ đó ngày càng có nhiều ngân
hàng tham gia vàot h ị t r ư ờ n g n à y. N go à i c á c N H T M V i ệ t Na m cò n có cá c c h i
n há n h N H n ư ớ c ngoài như UOB, Hong Kong Bank, ANZ Bank... Vì là một thị
trường có sứchấp dẫn cao nên sự cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra rất sôi động.Trong
những năm qua, doanh số thanh toán thẻ tại Việt Nam đã đạt gần 240 triệu USD/năm.
Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế do các NHTM ViệtNam phát hành khoảng 230 tỷ
VND/năm
Việc phát hành thẻ thanh toán ở Việt Nam ngày càng tăng
 trong năm 2009 đạt 21,6 triệu thẻ, tăng 147% so với 14,7 triệu thẻ năm 2008. Trong
đó, số lượng thẻ nội địa chiếm 94% và thẻ quốc tế chiếm 6%. Sự tiếp tục gia tăng về số
lượng và tốc độ tăng trưởng thẻ thanh toán của các ngân hàng đã khẳng định vai trò và
tính xã hội hóa thẻ thanh toán.
Trong đó, theo thống kê của Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tính đến cuối năm 2009, về thị
phần thẻ nội địa, Ngân hàng Nông nghiệp (Agribank) đã vượt lên trở thành ngân hàng có
số lượng thẻ ATM lớn nhất Việt Nam với gần 4,2 triệu thẻ, chiếm 20,7% thị phần. Tiếp
đến là Ngân hàng cổ phần Đông Á với 4 triệu thẻ, chiếm 19,8% thị phần; đứng thứ ba là
Vietcombank với 3,85 triệu thẻ, chiếm 19% thị phần…
Về lượng máy ATM, tới cuối năm 2009 Agribank cũng giữ vị trí số một với 1.702 máy
(chiếm 17,5% thị phần), tiếp theo là Vietcombank 1.483 máy (15,3%), Vietinbank đứng thứ ba
với 1.042 máy (10,7%). Đi kèm với việc đoạt “ngôi vương” về lượng thẻ phát hành cũng như
số máy ATM, nguồn tin từ một lãnh đạo của Agribank cho biết, tỷ lệ thẻ ATM hoạt động thực
sự của ngân hàng này khoảng từ 85% đến 90%.
 Sang năm 2010, có trên 27 triệu thẻ thanh toán được phát hành.
 Tính đến hết tháng 6/2011 đó có 37 triệu thẻ trên thị trường với 250 thương hiệu và
do 47 tổ chức phát hành thẻ giới thiệu. Trong đó, thẻ nội địa chiếm tới 94% tổng số 37
triệu sản phẩm thẻ, thẻ thanh toán và thẻ tín dụng quốc tế chỉ chiếm 6%. Bởi thế, thị
phần cho lĩnh vực thẻ quốc tế vẫn còn rất lớn
 Nhưng bắt đầu từ năm 2012, các NH tập trung chạy đua phát hành thẻ với nhiều ưu đãi
hấp dẫn.Sang tháng 7 năm 2012 với chương trình khuyến mãi đã thu hút được hơn

700.000 thẻ ATM E-Partner phát hành mới, nâng tổng số thẻ ATM của VietinBank lên
hơn 9 triệu thẻ, trở thành ngân hàng đi đầu về thị phần thẻ ghi nợ trên thị trường thẻ Việt
Nam
“Lạm phát khiến cho thị trường cho vay không còn hấp dẫn đối với NH. Chính vì thế, từ năm
2012 các NH sẽ tập trung phát triển giá trị gia tăng từ thẻ tín dụng. Cuộc chiến tranh giành
24


khách hàng xài thẻ tín dụng sẽ rất khốc liệt” - một trưởng phòng giao dịch NH tại Bình Dương
nhận xét.
Chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm tăng cường việc thanh toán qua thẻ
thanh toán. Theo đó, điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá, dịch vụ mua
vào từ 20 triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng, NHNN đã trình Thủ
tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 về trả lương qua tài khoản
cho các đối tượng hưởng lương từ NSNN. Theo NHNN, việc trả lương qua tài khoản cho các
đối tượng hưởng lương từ NSNN đã hoàn thành giai đoạn 1 với kết quả khả quan, từ cuối năm
2007 đến cuối năm 2008, số đơn vị trả lương qua tài khoản đã tăng hơn 4 lần, từ 5.181 lên
21.562 đơn vị, số người nhận lương qua tài khoản đã tăng 3,7 lần, từ 298.920 lên đến
1.132.442 người.
Tuy nhiên tỷ lệ khách hàng thực sự sử dụng và cơ hội sử dụng lại không cao
• tính đến cuối năm 2009, về thị phần thẻ nội địa, Ngân hàng Nông nghiệp (Agribank) đã
vượt lên trở thành ngân hàng có số lượng thẻ ATM lớn nhất Việt Nam với gần 4,2 triệu
thẻ, chiếm 20,7% thị phần. Tuy nhiên, Agribank lại không lọt vào top 3 ngân hàng có
doanh số giao dịch thẻ lớn nhất (thẻ ATM chiếm hơn 93%). Giữ vị trí số một vẫn là
Vietcombank với thị phần 30,7% (doanh số 100.828 tỷ đồng). Ngân hàng Đông Á đứng
thứ 2 với 19,5% (64.036 tỷ đồng), Vietinbank đứng thứ 3 với 12,95% (42.580 tỷ đồng).
Dù có “ngôi vương” về lượng thẻ và số máy ATM nhưng thị phần về doanh số giao dịch
của Agribank chỉ là 12,51% (bằng 40% của Vietcombank). Một thành viên của Hội thẻ
Việt Nam cho biết, tỷ lệ thẻ ATM hoạt động thực sự của Agribank chắc chắn thấp hơn
nhiều tỷ lệ 85% đến 90%. “Nếu tỷ lệ dùng thật lớn ở mức đó thì doanh số giao dịch

ATM của Agribank không thể ở mức thấp như vậy được”, chuyên gia về thẻ này nhận
xét. Trong khi con số công bố của Agribank là 85% đến 90% thì tỷ lệ thẻ hoạt động thực
sự của Vietcombank chỉ chiếm 80% dù đây là ngân hàng có doanh số giao dịch cao hơn
nhiều.
• Thực tế, với 37 triệu thẻ đã được phát hành năm 2011, chủ yếu người sử dụng thẻ mới
dừng ở việc thanh toán trong mua sắm, tiêu dùng, chi trả tiền điện nước…, rút tiền mặt
qua ATM, tuy nhiên, con số này cũng không nhiều. Có những chiếc thẻ từ khi phát hành
mỗi tháng chỉ dùng một vài lần vào việc rút tiền.
• Sang năm 2012
SỐ LIỆU GIAO DỊCH QUA ATM, POS/EFTPOS/EDC
( Quý II năm 2012 )
Thiết bị
ATM

Số lượng thiết
bị(*)
13.920

Số lượng giao
dịch
(Món)
129.895.619

Giá trị giao
dịch
(Triệu đồng)
197.479.040
25



×