Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài Giảng Kinh Tế Vi Mô - Lý Thuyết Chi Phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 24 trang )

LÝ THUYẾT CHI PHÍ


I.CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
1. KHÁI NiỆM
_ Có 2 quan điểm về chi phí:
Của các nhà làm

KẾ TÓAN
KINH TẾ


NHÀ KẾ TOÁN

NHÀ KINH TẾ

Chi phí sản xuất
kinh doanh là toàn
bộ những khoản
chi bằng tiền dùng
để mua các yếu tố
đầu vào để sản
xuất kinh doanh.
_ Thể hiện rõ ràng
trên sổ sách.

_ Giống nhà kế toán
nhưng có thêm:
+ Những khoản chi
phát sinh không
được chi ra bằng


tiền.
+ Không thể hiện rõ
ràng trên sổ sách.

_


Vậy theo quan điểm kinh tế chi phí sản xuất
kinh doanh gồm:
_ Các khoản chi bằng tiền
 Chi phí biểu hiện
_ Các khoản chi không thể hiện bằng tiền
 Chi phí tiềm ẩn (hay Chi phí thời cơ)


NHÀ KẾ TOÁN
_Tổng doanh thu: 2.000
_Tổng chi phí:
1.500
+Tiền lương:
500
+Nguyên, vật liệu: 700
+Khấu hao:
300

NHÀ KINH DOANH
_Tổng doanh thu: 2.000
_Tổng chi phí:
1.800
*Chi phí biểu hiện: 1.500

+Tiền lương:
500
+Nguyên, vật liệu: 700
+Khấu hao:
300
*Chi phí tiềm ẩn:
200
+Lương:
120
+Lợi nhuận bthg:
100
+Lãi ngân hàng:
80
_Lợi nhuận kế toán: 500 _Lợi nhuận kinh tế: 200


 Vậy chi phí cơ hội của 1 quyết định

là: Giá trị tốt nhất trong các giá trị của
các cơ hội bị bỏ lỡ khi chúng ta ra
quyết định để nhận được 1 giá trị khác
từ quyết định đó.
• Hay: đó là phần giá trị lớn nhất của thu
nhập (lợi nhuận) bị mất đi, bởi khi thực
hiện phương án này đã bỏ lỡ cơ hội
thực hiện phương án khác có mức rủi
ro tương tự.


• Phân loại:

_ Chi phí thời cơ có 2 loại:
+ Chi phí thời cơ có trên thị trường
+ Chi phí thời cơ không có trên thị
trường


• Chi phí thời cơ có trên thị trường:
Khi thị trường cạnh tranh hoàn toàn chi phí thời cơ
luôn đúng bằng giá thị trường
• Chi phí thời cơ không có trên thị trường:
Là 1 khái niệm rất hữu ích cho việc
phân tích và đánh giá những
quyết định không liên quan
đến thị trường.


Vậy quyết định nào có:
_ Giá trị nhận được >= chi phí thời cơ
 Quyết định đúng
_ Giá trị nhận được < chi phí thời cơ
 Quyết định sai


• Cách tính lợi nhuận:
* Tổng lợi nhuận = Tổng doanh –
thu
Hoặc:
* Tổng lợi nhuận = Tổng giá trị _
nhận được
của quyết định


Tổng chi
phí
Chi phí cơ
hội của
quyết định


2. TÍNH CHẤT CỦA CHI PHÍ
_ Phụ thuộc vào tính chất của các đầu vào:
+Khoản chi ra để mua đầu vào
cố định được gọi là định phí
biến đổi được gọi là biến phí
+Thay đổi theo thời gian
Trong ngắn hạn, chi phí gồm 2 loại là
định phí và biến phí.
Trong dài hạn, mọi khoản chi phí đều là
biến phí.


II. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN
HẠN
1. KHÁI NIỆM CÁC LOẠI CHI PHÍ
SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN


• Định phí (FC) là khoản chi phí cho các
yếu tố sản xuất cố định trong 1 đơn vị
thời gian và hoàn toàn độc lập với sản
lượng.

• Biến phí (VC) là khoản chi phí cho các
yếu tố sản xuất biến đổi trong 1 đơn vị
thời gian và thay đổi theo sản lượng.
Vậy tổng phí (TC) trong ngắn hạn là:
TC = FC + VC


• Biên phí (MC):Là chi phí phụ thêm (hay
bớt đi) để sản xuất thêm (hay bớt đi) 1
đơn vị sản lượng.
Công thức tính: MC=
=dTC /Dq
MC=
=Dvc /Dq
Hoặc MCn=TCn –TCn-1
Hoặc MCn=VCn –VCn-1
Biên phí được xem là chìa khóa cho các
doanh nghiệp xác định sản lượng bán ra
trên thị trường.


• Trung phí (AC):là tổng chi phí bình
quân cho một đơn vị sản lượng
Cách tính: AC = TC/Q
• Trung biến phí(AVC): Là biến phí
tính bình quân cho một đơn vị
sản lượng.
Cách tính:AVC=VC/Q
• Trung định phí:là đinh phí tính bình
quân cho một đơn vị sản lượng.

Cách tính:AFC=FC/Q


8

8

Bảng IV.5: Các loại chi phí sản xuất trong ngắn hạn:
Q
FC VC
TC
MC
AC
AVC
AFC
0
55
0
55
0
KXĐ
1
55
30
85
30
85
30
55
2

55
55
110
25
55
27,5
27,5
3
55
75
130
20 43,33
25
18,33
4
55 105 160
30
40
26,25 13,75
5
55 155 210
50
42
31
11
6
55 225 280
70 46,67 37,5
9,17
7

55 315 370
90 52,86
45
7,86
8
55 425 480 110
60
53,13 6,86


2.SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI CHI PHÍ SẢN
XUẤT NGẮN HẠN DO THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG
ĐẦU RA:
Vậy các loại chi phí sản xuất trong ngắn hạn biến
động như trên là do quá trình sản xuất trong giai
đoạn ngắn hạn chịu sự chi phối của tính lợi suất
tăng dần và quy luật lợi suất giảm dần
_ Riêng đối với trung định phí (AFC) thì càng tăng
sản lượng, AFC càng giảm vì định phí không
thay đổi theo sản lượng nên khi sản lượng càng
tăng thì định phí tính bình quân cho một đơn vị
sản lượng càng giảm.


3. CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG
NGẮN HẠN:
_Đường định phí (FC): là đường nằm ngang
song song với trục hoành. Vì FC là khoản chi
hoàn toàn độc lập với sản lượng.
_Đường biến phí (VC): từ góc tọa độ đi lên có

dạng cong lồi. Khi qua điểm A(3;75) Đường
VC tiếp tục đi lên nhưng có dạng cong lõm.
_Đường tổng phí (TC): giống đường VC nhưng
tịnh tiến lên trên cách đường VC 1 khoảng
bằng định phí vì FC không thay đổi theo sản
lượng nên sự biến thiên trong TC cũng chính
là sự biến thiên trong VC


HÌNH IV.13 CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ TỔNG
P

T?p h?p 1
T?p h?p 2

550

T?p h?p 3
T?p h?p 1
T?p h?p 2

TC

500

Tập hợp 1

450

VC

400

350

300

250

200

B(3;130)
150

100

A(3;75)

FC

50

Q
0

0

1

2


3

4

5

6

7

8

9


HÌNH IV.14 CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ ĐƠN VỊ
P

T?p h?p 1

MC

T?p h?p 2
T?p h?p 3
T?p h?p 4
Tập hợp 1

100

Tập hợp 2

Tập hợp 3
Tập hợp 4

80

AC

60

AVC
D(4;40)
40

C(3;25)
20

AFC
Q
0

0

2

4

6

8



• Các đường trung phí (AC), trung
biến phí (AVC), biên phí (MC) có
dạng chữ V tương tự nhau. Lúc đầu
đi xuống đạt giá trị cực tiểu rồi đi
lên.
• Các đường trung định phí (AFC) đi
từ trên cao sát trục tung dốc xuống
dưới từ trái sang phải và ngày càng
tiến sát trục hoành.


4. Mối quan hệ giữa AC và MC
_ Khi MC < AC thì AC giảm dần
_ Khi MC = AC thì AC đạt cực tiểu
_Khi MC >AC thì AC tăng dần
Mối quan hệ giữa AVC và MC:
_Khi MC_khi MC=AVC thì AVC đạt cực tiểu
_khi MC>AVC thì AVC tăng dần


• 5.SẢN LƯỢNG TỐI ƯU:
Sản lượng tối ưu là mức sản lượng mà tại
đó trung phí ngắn hạn đạt mức tối thiểu.
Nhưng mức sản lượng tối ưu chưa hẳn là
mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối
đa.Vì tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
chịu sự chi phối của 2 yếu tố:
_lợi suất(lãi của mỗi đơn vị sản phẩm)

_số lượng sản phẩm bán ra




×