Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 28 trang )

VIỆT BẮC


- Mùa đông:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng

=> Màu sắc đối lập xanh - đỏ, hình ảnh tỏa
sáng “nắng ánh dao gài thắt lưng” 
Mùa đông ấm áp, rực rỡ sắc màu,
người VB trong tư thế làm chủ núi
rừng.

Bức Tranh tứ bình




Mùa xuân:
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

+ Thiên nhiên: Cả không gian sáng bừng lên sắc
trắng của rừng mơ lúc sang xuân.
+ Con người: đẹp tự nhiên trong những công việc
hằng ngày: cần mẫn, tỉ mỉ, khéo léo, tài hoa,
nhanh nhẹn, chăm chút


•Mùa hạ:
Ve kêu rừng phách đổ vàng


Nhớ cô em gái hái măng một mình

Thiên nhiên: kh«ng gian rùc rì
víi mµu vµng cña rõng ph¸ch
vµ mu«n vµn tiÕng ve kªu
tronng t¸n l¸.
+ Con người: hình ảnh cô em gái
hiện lên xiết bao thơ mộng,
lãng mạn trong công việc lao
động hàng ngày giản dị: hái
măng.
+



Mựa thu:
Rng thu trng ri hũa bỡnh
Nh ai ting hỏt õn tỡnh thy chung

+ Thiờn nhiờn: Núi rừng nh đc tắm
trong ánh trăng xanh huyền ảo lung linh
dịu mát.
+ Con ngi: Giữa không gian vang lên
tiếng hát ân tình sâu nặng, thuỷ chung.


Bức tranh tứ bình về bốn mùa đạt đến độ hài hòa cân xứng, quấn quít giữa một câu tả cảnh với một câu
tả người, làm cho thiên nhiên ấm áp, dồi dào sức sống, mang vẻ đẹp đẫm sắc thái phương đông.

Tình yêu tha thiết của nhà thơ với cảnh, với người Việt Bắc.



c. Nhớ Việt Bắc anh hùng trong kháng chiến:
Nhớ khi giặc đến giặc lùng


- Câu 1-6: Thiên nhiên Việt Bắc như có linh
hồn là nhờ tác giả sử dụng phép nhân hóa. Núi rừng
Việt Bắc tươi đẹp đã trở thành lũy sắt bảo vệ và che
chở cho bộ đội “vây”, “đánh” quân thù.

- Câu 7-10: Đoạn thơ là nỗi nhớ Việt Bắc
trong những trận đánh lớn và thắng lớn.Lời ngợi ca
Việt Bắc anh hùng trong kháng chiến và niềm tự
hào của tác giả ,của người cách mạng về quê hương
cách mạng

Nhớ từ Cao – Lạng , nhớ sang Nhị Hà…


Rừng che bộ đội

Rừng vây quân thù


Phủ Thông

Sông Lô



Đèo Giàng

Phố Ràng


* Việt Bắc trong kháng chiến

+ Cuéc kh¸ng chiÕn toµn d©n trong søc m¹nh kÕt hîp cña con người (người d©n ViÖt B¾c ,người
c¸n bé kh¸ng chiÕn, bé ®éi, d©n c«ng) vµ thiªn nhiªn (rõng c©y, nói ®¸, khe suèi …).


+ Khí thế ra trận: hào hùng, mạnh mẽ (qua các phụ âm rung, từ láy: đêm đêm, rầm rập,

rung, trùng trùng ), trong không gian đầy âm thanh, ánh sáng Dân công đỏ đuốc . lửa
bay.


+ Chiến thắng náo nức lòng dân, bộ đội, toả rộng khắp đất n c từ các địa danh: ng Thỏp,An Khờ,Vit Bc,ốo

De,Nỳi HngTin vui dồn dập, náo nức qua một loạt các địa danh trăm miền bắt đầu từ Việt Bắc toả đi khắp nơi rồi
lại bay về Việt Bắc.


An Khê

Hoà Bình


Điện Biên


Đồng Tháp


Núi Hồng

Phủ Thông


Mười sáu câu cuối: Lòng biết ơn Đảng, Bác và Việt Bắc.


+ N¬i göi g¾m niÒm tin, nu«i chÝ bÒn trong chiÕn ®Êu.


+ Việt Bắc còn là trái tim, đầu não của cuộc kháng chiến, là nơi các chủ trương của Đảng và
Chính phủ toả đi khắp nước, chỉ đạo sự nghiệp cách mạng:
Điều quân chiến dịch Thu - Đông… các khu…”



Chiến dịch Thu - Đông


Việt Bắc là niềm tin, là hi vọng, niềm
mong đợi của cả dân tộc, của những con người Việt
Nam yêu nước vì Việt Bắc có Bác Hồ, có Chính phủ sống
và làm việc:
Ở đâu u ám quân thù,

Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền”

Những vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình:
khẳng định niềm tin yêu của cả nước đối với Việt Bắc là vô bờ.


 Việt Bắc trở thành biểu tượng của niềm tin CM, tượng trưng cho sức mạnh kháng chiến, sức mạnh của toàn
dân tộc.



×