Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

giáo án lớp chồi chủ đề giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.73 KB, 90 trang )

MỤC TIÊU – NỘI DUNG – KẾT QUẢ MONG ĐỢI
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG LỚP: CHỒI 2
LĨNH
VỰC

MỤC TIÊU
- Trẻ có khả năng tập
các động tác phát triển
các nhóm cơ và hô
hấp nhịp nhàng.
-Trẻ có khả năng thực
hiện các bài tập
VĐCB một cách tự tin
và khéo léo.

PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

NỘI DUNG

- Dạy trẻ thực hiện
các động tác phát triển
các nhóm cơ và hô
hấp nhịp nhàng.
- Dạy trẻ phối hợp cơ
thể để thực hiện các
bài tập:
+ VĐCB: Bật xa 3045cm, đi theo đường
hẹp, Đi – chạy bước


qua chướng ngại vật,
đập bóng xuống sàn,
-Trẻ phát triển các cơ bắt bóng khi bóng nảy
nhỏ của đôi bàn tay
+ TCVĐ: Tung cao
thông qua các hoạt
hơn nữa, Làm theo tín
động khác.
hiệu, thuyền về bến,
- Trẻ có khả năng điều bắt chước tạo dáng.
khiển một số phương - Dạy trẻ biết phối
tiện giao thông trong
hợp tay, mắt trong
vui chơi, học tập, ...
một số hoạt động:
- Trẻ biết được sự ảnh lắp ghép xe, xếp
hưởng của nhiên liệu
thuyền, vỗ tay theo
các phương tiện giao
nhạc, sử dụng nhạc
thông đối với sức khoẻ cụ, lắp ghép tàu hỏa,
cơ thể.
xếp máy bay.
- Trẻ có một số hiểu
biết về bảo vệ môi
trường .
- Trao đổi với trẻ về
- Trẻ biết tránh xa
một số nhiên liệu gây
những nơi nguy hiểm ô nhiễm môi trường,

có thể xảy ra tai nạn
cháy nổ, ảnh hưởng
hoặc những hành
đến sức khỏe con
động nguy hiểm khi đi người. Nhắc nhỡ khi
trên các phương tiện
ra đường phải đeo
giao thông, giữ gìn
kính, đeo khẩu trang..
phương tiện giao
- Dạy trẻ nhận biết
thông sạch sẽ.
những nơi nguy hiểm,
biết kêu cứu khi gặp
nạn.
- Trẻ biết ích lợi của
- Dạy trẻ biết tránh
các nhóm thực phẩm, những hành động
phòng tránh suy dinh nguy hiểm khi đi trên
dưỡng, chống béo phì. các PTGT.

KẾT QUẢ
MONG ĐỢI
- Thực hiện đúng, đầy
đủ, nhịp nhàng, các
động tác trong bài thể
dục theo hiệu lệnh của
cô.
- Thực hiện được các
vận động: Bật xa 3045cm, đi theo đường

hẹp, Đi – chạy bước
qua chướng ngại vật,
đâp bóng xuống sàn,
bắt bóng khi bóng nảy
- Phối hợp được cử
động bàn tay, ngón tay,
phối hợp tay - mắt
trong một số hoạt động:
Xây dựng, lắp ghép,
xếp hột hạt, vẽ, nặn, cắt
dán.....

- Biết khói bụi gây ra từ
một số nhiên liệu làm
ảnh hưởng môi trường,
khi ra đường phải đeo
kính, đeo khẩu trang...
- Nhận biết được nguy
cơ không an tòan khi
tham gia giao thông và
phòng tránh.
- Biết ăn để cao lớn,
khoẻ mạnh, thông minh
và biết ăn nhiều loại
thức ăn khác nhau để có
đủ chất dinh dưỡng.
- Biết ăn nhiều loại thức
ăn, ăn chín, uống nước



- Dạy trẻ biết được ích
lợi của các nhóm thực
phẩm, phòng tránh
suy
dinh
dưỡng,
chống béo phì.

-Trẻ có một số thói
quen trong vệ sinh cá
nhân, phòng bệnh.

đun sôi để khỏe mạnh;
uống nhiều nước ngọt,
nước có gas, ăn nhiều
đồ ngọt dễ béo phì
không có lợi cho sức
khỏe.
- Tập chải răng đúng
qui trình.
- Tự thay quần, áo khi
bị ướt, bẩn, gấp quần
áo.
- Đi vệ sinh đúng nơi
quy định. Bỏ rác đúng
nơi qui định.

- Dạy trẻ cách chải
răng đúng qui trình.
- Dạy trẻ biết cách mở

nút áo, mặc quần áo,
gấp quần áo….
-Trẻ biết tên gọi, đặc
điểm, cấu tạo, hình
dạng,…
cách
di
chuyển, người điều
khiển, nơi hoạt động
một số PTGT.

PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

-Trẻ có khả năng quan
sát, so sánh, phân biệt
các loại phương tiện
giao thông.
- Trẻ biết một số dịch
vụ giao thông.
- Trẻ biết một số qui
định giao thông, chấp
hành đúng qui định
giao thông.
- Trẻ biết được lợi ích
của các phương tiện
giao thông .
- Trẻ biết hình vuông

hình chữ nhật, biết
đọc số xe trên biển số
xe, biết so sánh chiều
dài của 2, 3 đối tượng

- Dạy trẻ nhận biết
đặc điểm, cấu tạo,
hình dạng.. gọi đúng
tên một số phương
tiện
giao
thông:
đường bộ, đường
thủy, đường sắt và
đường hàng không.
- Dạy trẻ quan sát, mô
tả, so sánh, phân loại
các phương tiện giao
thông, một số qui định
giao thông, các tín
hiệu đèn, các biển
báo…, các dịch vụ
giao thông. Biết lợi
ích của các phương
tiện giao thông

- Nói đúng tên các
phương tiện giao thông
khi được hỏi, trò chuyện


- Nhận xét, thảo luận về
đặc điểm, sự khác nhau,
giống nhau của các đối
tượng được quan sát.
- Thu thập thông tin về
đối tượng bằng nhiều
cách khác nhau: xem
sách tranh ảnh, băng
hình, trò chuyện và thảo
luận.
- Trẻ phân biệt được
hình vuông – hình chữ
nhật
- Đếm được theo khả
năng và đọc số đã học
trên biển số xe, so sánh
- Trẻ phân biệt hình được chiều dài của 2, 3
vuông – hình chữ nhật đối tượng .
- Đếm theo khả năng,
đọc số đã học trên
biển số xe, so sánh
chiều dài của 2, 3 đối
tượng


- Trẻ biết lắng nghe kể - Dạy trẻ biết lắng
chuyện và đặt câu hỏi nghe kể chuyện và đặt
để tìm sự giải thích.
câu hỏi để tìm sự giải
thích


PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ

- Trẻ biết kể lại các
việc đơn giản theo
trình tự thời gian
(CS 14)
- Trẻ có khả năng
nghe, hiểu, truyền đạt
thông tin bằng nhiều
cách khác nhau .

- Dạy trẻ biết kể lại - Kể lại các việc đơn
các việc đơn giản theo giản theo trình tự thời
trình tự thời gian
gian.

- Trẻ biết được một số
ký hiệu thông thường.

- Nhận ra kí hiệu thông
thường trong cuộc
sống: nhà vệ sinh, cấm
lửa, nơi nguy hiểm, lối
ra, lối vào, biển báo
giao thông…


- Trẻ trình bày suy
nghĩ, mong muốn của
mình bằng ngôn ngữ
mạch lạc.
- Trẻ đọc thơ, kể
chuyện diễn cảm, cảm
nhận được nội dung
bài thơ, câu chuyện.

PHÁT
TRIỂN
THẨM
MỸ

- Trẻ chú ý lắng nghe
cô kể chuyện và biết đặt
câu hỏi , trả lời tròn
câu.

- Trẻ cảm nhận cái
đẹp thông qua các bài
thơ, câu chuyện.
- Trẻ miêu tả được vẻ
đẹp của các phương
tiện giao thông trong
gia đình trẻ hoặc trẻ
biết .
- Trẻ hát đúng nhịp,

- Tổ chức cho trẻ trò

chuyện về một số
phương tiện giao
thông mà trẻ biết, gọi
đúng tên các biển báo:
biển báo có trẻ em,
cấm đi ngược chiều,
cấm rẽ trái, rẽ phải,
chạy theo vòng xuyến
….
- Dạy trẻ làm quen với
một số ký hiệu thông
thường trong cuộc
sống (nhà vệ sinh, lối
ra, nơi nguy hiểm,
biển báo giao thông:
đường dành cho người
đi bộ... )
- Dạy trẻ phát biểu
tròn câu, tròn ý, rõ
ràng. Động viên trẻ
mạnh dạn, tự tin giao
tiếp với cô và bạn.
- Dạy trẻ đọc, kể diễn
cảm các bài thơ, câu
chuyện về chủ đề giao
thông.
- Cô dạy con, khuyên
bạn, Thỏ con đi học ,
qua đường, đèn giao
thông

- Dạy trẻ biết mô tả vẻ
đẹp các phương tiện
giao thông trong gia
đình trẻ hoặc trẻ biết,
tránh những hành
động làm hư hao
phương tiện giao
thông của mình và của
người khác.

- Sử dụng được các từ
chỉ sự vật, hoạt động,
đặc điểm,…

- Nói ra để người nghe
có thể hiểu được, không
nói lí nhí.
- Đọc thuộc bài thơ, ca
dao, đồng dao... hiểu
nội dung câu chuyện,
bài thơ
- Kể lại sự việc theo
trình tự.
- Kể chuyện có mở đầu,
kết thúc.
- Bắt chước giọng nói,
điệu bộ của nhân vật
trong truyện

- Biết được vẻ đẹp của

các PTGT, không đập
phá làm hư PT của
mình và người khác.

- Hát đúng giai điệu, lời
ca, hát rõ lời và thể hiện


vận động minh hoạ
nhịp nhàng theo lời
ca, thích thú nghe cô
hát, cảm nhận được
giai điệu bài hát và
các làn điệu dân ca .

sắc thái của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu
bộ.
- Vận động nhịp nhàng
theo nhịp điệu các bài
hát, bản nhạc với các
hình thức (vỗ tay theo
nhịp, tiết tấu, múa ).
- Xé theo đường thẳng,
- Trẻ thể hiện được
đường cong... và dán
tình cảm của mình
thành sản phẩm có màu
qua các sản phẩm tạo - Dạy trẻ biết nói lên sắc, bố cục.
hình.

cảm xúc của bản thân. - Thích thú, ngắm nhìn,
chỉ, sờ và sử dụng các
từ gợi cảm nói lên cảm
xúc của mình (về màu
sắc, hình dạng…) của
các tác phẩm tạo hình.

PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM

KỸ
NĂNG

HỘI

- Trẻ biết làm việc cá
nhân và biết phối
hợp với các bạn.
(CS16)
- Trẻ yêu thích những
con đường giao thông,
những người tạo ra
phương tiện giao
thông.
- Trẻ có ý thức quan
tâm giữ gìn môi
trường.
- Trẻ có ý thức chấp

hành đúng qui định
giao thông. Thực hiện
tốt những hành vi văn
hóa giao thông.

- Hát và vận động
nhịp nhàng, thể hiện
tình cảm bài hát nói
về các phương tiện
giao thông.

- Dạy trẻ biết làm việc
cá nhân và biết phối
hợp với các bạn
- Dạy trẻ biết ơn, kính
trọng những kỹ sư,
công nhân chế tạo, lắp
ráp, người điều
khiển PTGT.
- Dạy trẻ yêu thích, có
ý thức giữ gìn PTGT
của gia đình, biết ích
lợi của các PTGT, thể
hiện tình cảm của
mình qua các bài thơ,
bài hát, câu chuyện.
- Động viên trẻ thực
hiện văn hóa giao
thông: đội mũ bảo
hiểm có quai đúng

cách khi đi xe máy,
tham gia giao thông
phải trật tự nghiêm
túc, không đùa giởn
- Trẻ có khả năng trên đường phố.
quan sát, nhận xét - Nhận xét và tỏ thái
hành vi “đúng”-“sai”, độ với hành vi
“tốt” - “xấu”.
“đúng”-“sai”, “tốt” “xấu”.

- Trẻ biết làm việc cá
nhân và biết phối hợp
với các bạn
- Biết giữ gìn PTGT
của gia đình, biết ích lợi
của các PTGT.
- Biết ứng xử lễ phép,
giao tiếp lịch sự, đội
nón bảo hiểm có quai
đúng cách, không đùa
giỡn, không xô đẩy,
chen lấn, không khạc
nhổ, không vứt rác
xuống đường... khi đi
trên các PTGT.

- Nhận biết được hành
vi sai, không được bắt
chước làm theo.



LỊCH BÁO GIẢNG
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
GV: Nguyễn Thanh Nga
LỚP: Chồi 2
Thời gian thực hiện: Từ 29/9/2014 đến 24/ 10/ 2014.
TUẦ
N

1

TÊN
NHÁNH
CHỦ ĐỀ

ĐƯỜNG
BỘ (29/9 –

THỨ 2

THỨ 3

VĐCB: Đi ÂN: Dạy
theo đường trẻ hát

THỨ 4

VH: Kể
chuyện bé


THỨ 5

TH: Tô
màu ô tô

THỨ 6

LQVT:
Đếm đến 2


2

3

4

hẹp.
TCVĐ:
Làm theo
3/10/2014)
tín hiệu.
MTXQ:
Tìm hiểu
xe đạp – xe
máy.
VĐCB: Đi
chạy bước
qua
chướng

ngại vật.
ĐƯỜNG
TCVĐ:
THỦY
Thuyền
(6/10 –
vào bến.
10/10/2014) MTXQ:
Tìm hiểu
PTGT
đường
thủy.

“Những
con đường
em yêu”
TC: Bác
đưa thư.
NH: Nhớ
lời cô dặn.

nghe “Qua
đường”.

tải

và nhận
biết số 2.
VH: Dạy
trẻ đọc thơ

“Đèn giao
thông”.

ÂN: Hát +
vận động
theo nhịp
bài hát
"Em đi
chơi
thuyền".
TC: Lắng
nghe âm
thanh.
NH: Lá
thuyền ước
mơ.

VH: dạy
trẻ đọc thơ
"Cô dạy
con".

TH: Vẽ
thuyền
buồm.

LQVT: So
sánh chiều
dài 2 đối
tượng.

VH: Kể
chuyện bé
nghe “Tàu
thủy tí
hon”.

VĐCB:
Đập bóng
xuống sàn,
bắt bóng
khi bóng
ĐƯỜNG
nẩy.
SẮT(13/10
TCVĐ:

Bắt chước
17/10/2014)
tạo dáng.
MTXQ:
Tìm hiểu
PTGT
đường sắt.

ÂN: Dạy
hát “Đoàn
tàu nhỏ
xíu”.
TC: Hát
theo hình

vẽ.
NH: Bạn
ơi có biết.

VH: Dạy
trẻ đọc thơ
“Khuyên
bạn”

TH: Tô
màu Tàu
hỏa.

LQVT: So
sánh chiều
dài 3 đối
tượng.
VH: Dạy
trẻ đọc thơ
“Tàu hỏa”.

ĐƯỜNG
HÀNG
KHÔNG
(20/10 –
24/10/2014)

ÂN: Dạy
hát “Bạn ơi
có biết”

TC: Hát
xướng âm.
NH: Anh
phi công
ơi.
.

VH: Dạy
trẻ đọc thơ
“Ơi chiếc
máy bay”

TH: Vẽ
máy bay.

LQVT:
Tách gộp
trong phạm
vi 2.
VH: Dạy
trẻ đọc thơ
“Tập gấp
máy bay”.

VĐCB:
Ném xa
bằng một
tay.
TCVĐ:
Máy bay

cất cánh,
hạ cánh.
MTXQ:
Tìm hiểu
PTGT
đường
hàng
không.


ĐƯỜNG BỘ
MẠNG
- Trẻ biết được tên gọi của một số loại
PTGT đường bộ.
- Trẻ biết những đặc điểm cơ bản của xe
đạp và xe máy.
- Trẻ biết sự giống và khác nhau của xe
đạp và xe máy.
- Nhắc ba mẹ phải đội mũ bảo hiểm khi
đi trên đường, phải tham gia đúng luật
giao thông, chạy đúng phần đường của
mình.
- Không vứt rác bừa bãi trên đường.

NỘI DUNG

ĐƯỜNG THỦY
- Trẻ biết được tên gọi, nơi hoạt động,
lợi ích của PTGT đường thủy.
- Trẻ biết những đặc điểm cơ bản của tàu

thuyền.
- Trẻ biết công việc của bác lái tàu.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi đi trên tàu
thuyền.
- Biết giữ trật tự, không đùa giỡn khi đi
trên tàu thuyền.
- Không vứt rác bừa bãi trên sông.


GIAO THÔNG

ĐƯỜNG SẮT
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
- Trẻ biết được tên gọi, nơi hoạt
- Trẻ biết được tên gọi, nơi hoạt động,
động, lợi ích của PTGT đường sắt.
lợi ích của PTGT đường hàng không.
- Trẻ biết những đặc điểm cơ bản của
- Trẻ biết những đặc điểm cơ bản của
tàu hỏa.
báy bay.
- Trẻ biết công việc của bác lái tàu.
- Trẻ biết công việc của anh phi công.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi đi trên
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi đi trên máy
tàu hỏa.
bay.
- Biết
giữ trật tự,HOẠT
không đùaĐỘNG

giỡn khi TRONG MỘT
- Biết giữ
trật tự,ĐỀ
không
đùa giỡnLĨNH
khi đi
MẠNG
CHỦ
THEO
đi trên tàu, xe.
trên máy bay.
VỰC PHÁT TRIỂN
- Không vứt rác bừa bãi trên đường.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- VDCB: Đi theo đường hẹp; đi chạy bước
- Biết đặc điểm, phân biệt sự giống và
qua chướng ngại vật; dập bóng xuống sàn,
khác nhau của xe đạp – xe máy.
bắt bóng khi bóng nẩy; ném xa bằng một
- Biết tên, đặc điểm nổi bật, lợi ít của
tay.
các loại PTGT: đường bộ, đường thủy,
- TCVĐ: Làm theo tín hiệu; thuyền vào bến;
đường sắt,
đường
hàng NGÔN
không. NGỮ
PHÁT
TRIỂN

bắt chước tạo dáng; máy bay cất cánh, hạ
Đếmchuyện
đến 2 và
2. PTGT:
- Trò
và nhận
kể vềbiết
cácsố
loại
cánh.
- So sánh
dàithủy,
2 đốiđường
tượng.sắt, đường
đường
bộ,chiều
đường
- VĐT: Tập cử động bàn tay, ngón tay: cài,
- Táchkhông
gộp trong
phạm vi 2.
hàng
.
cởi cút áo, lắp ghép, xếp hình.
TC: Về
đúng
Bánh
quay.
- Thơ:
Đèn

giaobến;
thông;
Côxedạy
con; Khuyên
- Biết tên các loại PTGT đường bộ, đường
bạn; Tàu hỏa; Ơi chiếc máy bay; Tập gấp
thủy, đường sắt, đường hàng không.
máy bay.
- Dạy trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ
- Kể chuyện: Qua đường; Tàu thủy tí hon.
sinh, giữ vệ sinh răng miệng.
- Nghe và đọc thơ, ca dao: Dung dăng dung
- Dạy trẻ biết đi đúng làn đường quy
dẻ.
định, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao
- Kể chuyện theo tranh vẽ: Về một ngày kể
chuyện ở Giao thông.
- Xem tranh, sách về PTGT làm album ảnh
về các loại PTGT


GIAO
THÔNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- TH: Tô màu ô tô tải; vẽ thuyền buồm;
Tô màu tàu hỏa; Vẽ máy bay.
- Hát: Những con đường em yêu; Em đi
chơi thuyền; Đoàn tàu nhỏ xíu; Bạn ơi
có biết.
- VĐTN: Vỗ tay theo nhịp, múa minh

họa.
- NH: Nhớ lời cô dặn; Lá thuyền ước
mơ; Bạn ơi có biết; Anh phi công ơi.
- TCÂN: Bác đưa thư; Lắng nghe âm
thanh; Hát theo hình vẽ; Hát xướng âm.

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Mạnh dạn trong giao tiếp, biết vui chơi cùng
bạn, chào hỏi, lễ phép với người lớn.
- Hình thành thói quen cần thiết để chăm sóc bản
thân.
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ cô giáo vệ sinh trường,
lớp, nhặt lá, tưới cây, cất dọn đồ chơi đúng nơ
quy định. Biết chăm sóc bảo vệ cây cối trong
trường.
- Trẻ biết tiết kiệm nước, khi ra khỏi phòng
nhớ nhắc ba mẹ tắt đèn tắt quạt
(SDNLTKHQ)
- Tham gia các trò chơi đóng vai, các trò chơi lắp

CHUẨN BỊ
I.BỔ SUNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bổ sung đồ dùng đồ chơi ở các góc theo chủ đề.
- Bổ sung 1 số tranh ảnh về các bài thơ, câu chuyện.
- Bổ sung tranh ảnh trang trí lớp theo chủ đề.
- Bổ sung 1 số giáo cụ phục vụ tiết dạy.
- Trò chơi, bài hát, câu chuyện có liên quan đến chủ đề.
- Kéo, bút màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu,
hồ dán, bìa cát tông.
II.LÀM DỤNG CỤ MỚI



-Làm đồ chơi , đồ dùng từ nguyên vật liệu mở như:
gỗ, mút, nút chai, hộp giấy...
- Làm các loại PTGT bằng hộp giấy, nút chai...
III.PHỤ HUYNH HỖ TRỢ
- Truyện tranh theo chủ đề Giao thông.
- Phụ huynh cho trẻ biết thêm về luật giao thông,
các phương tiện giao thông gần gũi với trẻ.
- Phụ huynh hỗ trợ 1 số nguyên vật liệu mở:
hạt bí, vỏ hến, hộp rau câu, trái dừa con, nút chai …

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TRONG MỘT TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐƯỜNG BỘ
Từ ngày: 29/9/2014 đến 03/10/2014

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

Phân
Vai

Xây
DựngLắp
Ghép

TÊN
TRÒ
CHƠI

- Bán
hàng.

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

HƯỚNG DẪN

- Trẻ thể hiện được
vai chơi của người
bán xe: mời khách ,
giời thiệu sản
phẩm….

- Các loại xe
đồ chơi: gắn
máy, xe đạp,
xe ôtô.

- Trẻ thể hiện đúng
vai chơi.

- Đồ chơi gia
đình

- Cô gợi ý cho trẻ nhớ
lại những công việc
của người bán hàng
và hướng dẫn trẻ

chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ
phân vai chơi các
thành viên trong gia
đình.

- Trẻ biết xếp được
mô hình ngã tư
đường phố có đèn
xanh đỏ, có vạch qua
đường , có vỉa hè…..

-Hoa kiểng ,
cây xanh , đồ
chơi, đèn
giao thông,
vạch qua
đường

- Gia đình

- Ngã tư
đường
phố
- Xếp
đường đi

- Cơ gợi ý cho trẻ
nhớ lại ngã tư đường
phố mà trẻ đã đi qua

và hướng dẫn trẻ vẽ.


Nghệ
Thuật

Thư
viện Học tập

Thiên
Nhiên Khoa
Học

- Trẻ biết xếp đường
đi bằng những viên
gạch

- Gạch

- Cô gợi ý cho trẻ xếp
đường đi là 2 đường
thẳng song song.

- Hát các
bài hát về
giao
thông
- Cắt dán,
tô màu,
xé dán, vẽ

các
PTGTĐB

- Trẻ thuộc và vận
động các bài hát về
các phương tiện và
luật giao thông
- Trẻ vận dụng các kỹ
năng đã học để tạo
hình được các PTGT
ĐB

- Các bài hát
về giao thông

- Trẻ hát và vận động
các bài hát về giao
thông qua hình thức
biểu diễn văn nghệ.
- Cô hướng dẫn trẻ
tạo hình các PTGT và
cho trẻ thực hiện. Cô
động viên khuyến
khích trẻ.

- Xem
sách

- Trẻ xem và hiểu
được nội dung sách,

truyện, tranh ảnh, kể
được nội dung đó.
-Trẻ biết tìm những
hình giống nhau .

- Chơi
tranh Lật
hình
- Đọc
-Trẻ nhận biết được
biển số xe biển số xe

- Giấy màu,
bút vẽ, keo,
hồ, giấy
trắng, đất nặn

- Một số sách
truyện tranh
về PTGT
-Tranh lật
hình về
PTGT
- Các biển số
xe

- Trẻ biết xem sách
và kể lại nội dung
tranh truyện ở góc
thư viện

- Cô hướng dẫn trẻ
luật chơi và cách chơi
và cho trẻ chơi
- Cô hướng dẫn trẻ
nhận biết và đọc các
biển số xe.

Chăm sóc - Trẻ biết hái lá vàng - Hoa kiểng - Cô hướng dẫn trẻ
cây
để bỏ, lau lá, tưới các loại.
cách chăm sóc cây :
cây.
Hái bỏ lá vàng, lau lá.
Nhắc nhở trẻ tưới
nước vừa phải để cây
không bị thối.
Vật chìm - Trẻ biết chơi với - Thau nước, - Cô hướng dẫn trẻ
vật nổi
nước, xếp thuyền thả giấy, đá, sỏi, chơi.
vào nước.Trẻ biết bỏ miềng gỗ
đá,những vật nặng
cho xuồng nước


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 2, ngày 29/9/2014
Thứ 5, ngày 02/10/2014
TÌM HIỂU XE ĐẠP - XE MÁY
TÔ MÀU Ô TÔ TẢI
- MTXQ: Trò chuyện về phương tiên giao

- Hát : "Em tập lái ô tô"
thông đường bộ, tìm hiểu về chiếc xe đạp –
Quan2014
sát tranh xe ô tô tải
Thứ hai, ngày 29 Tháng 9 -năm
xe máy.
TH:

MÔI
TRƯỜNG XUNG QUANHmàu ô tô tải
-Nghe âm thanh đoán tên
PTGT
- Trò chuyện với trẻ các PTGT chạy
-Hát: Em đi qua ngã tư đường phố
trên đường, TCVĐ: Ô tô vào bến
- Quan sát xe chạy trên đường
- HDDG: +NT:Biểu diễn văn nghệ
- TCDG: Dung dăng dung dẻ, chơi tự do
THỂ
DỤC
+KH: Khám phá cấu tạo các
- HĐG: Biết làm việc cá nhân và biết
PTGT đường bộ.
phối hợp với các bạn (CS 16)
-Dạy VĐ vỗ tay theo phách:”Em đi qua
+PV: Cửa hàng bán xe.
ngã tư đường phố”
+ XD:Xây ngã tư đường phố
- Nghe hát:Bạn ơi có biết
TDVĐCB:Đi

I--MỤC
TIÊU: theo đường hẹp
-TC:Ai nhanh nhất.
- TCVĐ:Làm
- Biết làmtheo
việctíncáhiệu
nhân và biết phối hợp với các bạn (CS 16)

TÌM HIỂU XE ĐẠP – XE MÁY
ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm công dụng của xe đạp, xe máy, biết ích lợi của các
phương tiện trên.
Thứ
ngày
- Trẻ
biết4,so
sánh01/10/2014
phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau giữa xe
CHUYỆN BÉ NGHE
đạp và xeKỂ
máy.
"QUA
- Trẻ hứng
thúĐƯỜNG"
khi học, tích cực tham gia phát biểu PHƯƠNG
ý kiến.
TIỆN GIAO
- Hát:
"Em

đi
qua
ngã

dường
phố".
- Giáo dục trẻ khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
- Trò- Trẻ
chuyện
luật giao
thông
THÔNG ĐƯỜNG BỘ
biết với
tên trẻ
vậnvềđộng:
“Đi theo
đường hẹp”
- Kể- chuyện:
“Qua
đường”
Trẻ đi trong đường hẹp, chân không chạm vạch.
- TC:
Đi đúng
- Trẻ
hứng tín
thúhiệu
thamđường
gia luyện tập.
- Lắng
nghe

âm
thanh
của
- Giáo dục trẻ đi đúng các
luật PTGT
giao thông.
TCDG:
Nu
na
nu
nống
Thứ 6, ngày 03/10/2014
II- CHUẨN BỊ:
- Chơi
tự
do
ĐẾM
ĐẾN
2 VÀ NHẬN BIẾT NHÓM
Thứ 3,của
ngày
Đồ dùng
cô:30/9/2014
-HĐG:
+TV:Xem
tranh
ảnh
PTGTĐB
CÓ 2 ĐỐI TƯỢNG
NHỮNG

CON
EM YÊU
- Xe máy,
xe ĐƯỜNG
đạp .
+
TN:Chăm
sóc
cây

Chơi
- Trò chuyện về một số PTGT đường bộ
- Quan
sát ngã
tranhtưôđường
tô tải và
ô tô khách
- Tranh
phố.
chất
hòa
tan
và luật giao thông đường bộ.
- Dạy
hát:của
“Những
Đồtrẻ
dùng
cháu :con đường em
- LQVT: Đếm đến 2 và nhận biết nhóm

yêu”.
- Tranh ô tô, xe đạp, xe máy cho mỗi trẻ.
có 2 đối tượng.
- Nghe
cô dặn
- Môhát:Nhớ
hình xâylời
dựng
ngã tư đường phố.
-Trò chơi: Tìm đúng số xe.
-TC:Bác
đưa thư
Đồ dùng
của cô:
- Quan sát PTGT đường bộ,chơi đồ chơi
- Quan
- Hai sát
gậybầu
thể trời,
dục chơi đồ chơi ngoài
ngoài trời
III.trời
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
- HĐG: +XD:Xây ngã tư đường
- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
phố,lắp ghép xe ô tô.
- HĐG: +TH:Cắt dán,tô màu vẽ các
+ HT: Đếm PTGT và đặt số
PTGTĐB
tương ứng

+NT :Biểu diễn văn nghệ.


HOẠT
ĐỘNG

Hoạt động
đón trẻ

Hoạt động
thể dục
sáng

Điểm danh
Hoạt động
học 1

NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, để trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát nhắc nhở
trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi tự do, ăn sáng (bánh sữa trẻ mang theo).
Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
Đón trẻ – Trao đổi với PH.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số phương tiên Giao thông đường bộ.
- Xe chạy ở đâu?
-Muốn qua đưởng con phải làm gì? Vì sao?
Thể dục sáng:
1. Khởi động:
- Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc.

- Chuyển đội hình thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân.
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động:
Bài tập phát triển chung: Kết hợp bài hát "Chim bồ câu trắng"
- ĐT1: Hô hấp.
- ĐT2: Tay.
TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi.
Nhịp 1: Hai tay dang ngang bằng vai,chân trái bước sang trái.
Nhịp 2: Hai tay đặt lên vai.
Nhịp 3: Như nhịp 1
Nhịp 4: Trở về tư thế CHUẨN BỊ
- ĐT3: Chân.
TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi.
Nhịp 1: Hai tay chống hông.
Nhịp 2: Nhón chân lên cao.
Nhịp 3: khụy gối.
Nhịp 4: Trở về tư thế CHUẨN BỊ
- ĐT4: Bụng.
TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi.
Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang. Hai tay chống hông.
Nhịp 2: Hai tay đưa lên khỏi đầu, chết về phía bên trái.
Nhịp 3: Như nhịp 1
Nhịp 4: Trở về tư thế CHUẨN BỊ
- ĐT5: Bật. Bật tách chân tại chỗ
3. Hồi tỉnh;
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Hát bài “Khám tay” cho tổ trực nhật đi khám tay các bạn và báo lại
cho cô.
- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vào lớp uống nước. vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ.

Điểm danh:
- Trẻ tự kiểm tra trong tổ mình xem vắng bạn nào báo cáo lại với cô.
VĐCB “Đi theo đường hẹp”
1. Khởi động:


- Trẻ đi các kiểu chân theo vòng tròn:bằng mũi chân,gót chân nghiêng
bàn chân.
2. Trọng động:
- Trẻ tập các BTPTC kết hợp bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Tay : Hai tay giả làm vô lăng xoay trái,xoay phải.
- Chân : Hai tay chống hông,đứng co từng chân.
- Bụng : Hai tay chống hông nghiêng người qua 2 bên
- Bật: Bật tại chỗ.
- VĐCB:Đi theo đường hẹp
- Cô làm mẫu và giải thích
- TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.
-Khi nghe hiệu lệnh bước từng chân kết đánh tay nhịp nhàng.
- 1 Cháu thực hiện, cô và cháu cùng nhận xét.
Luyện tập:
- Từng cháu lên thực hiện cho hết lớp (2 lần).
- Cho trẻ thi đua
- Cho trẻ biểu diễn
3. TCVĐ: “Làm theo tín hiệu”:
- Cô giải thích cách chơi.
- Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần.
4.Hồi tĩnh:
- Cho trẻ vung tay hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng.

Hoạt động

ngoài trời

Dạo chơi
- Dạo chơi sân trường, quan sát một số hoa có ở sân trường, trao đổi về
cách chăm sóc hoa và ích lợi của hoa.
- Hướng dẫn trẻ làm một số loại hoa mà trẻ thích từ nguyên vật liệu mở.
- TCDG: Cướp cờ.
- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời.
GÓC CHƠI CỦA BÉ

- Biết làm việc cá nhân và biết phối hợp với các bạn (CS 16)
Hoạt động
góc

Hoạt động
chiều
Hoạt động
học 2

- Xây dựng: Xây dựng ngã tư đường.
-TN:Chăm sóc cây - Chơi chất hòa tan.
+ Trẻ biết phối hợp với nhau để bố trí mô hình sao cho cân đối hợp lý,
biết cách xếp làn vạch trắng dành cho người đi bộ.
+ Biết cách sử dụng các dụng cụ để chăm sóc cây. Thực hiện các thao
tác chăm sóc cây, tỉa lá, bắt sâu. Biết khuấy đều các chất tan được trong
nước.
MTXQ: Tìm hiểu Xe đạp – Xe máy
Ai Đúng Ai Sai
- Cho trẻ quan sát tranh ngã tư đường phố.
- Đàm thoại theo tranh về các loại PTGT, bình luận hành vi đi đường

của hình ảnh trong tranh.
- Kể tên các loại xe chạy trên đường.
- Các bạn nhỏ đang làm gì ?
- Chơi đá bóng ở sát lòng đường điều gì xảy ra ?
- Theo ý con phải chơi ở đâu để không xảy ra tay nạn ? Và người đi bộ
phải đi nhu thế nào ?
Bé biết gì về xe


- Câu đố về xe đạp, xe máy.
Quan sát tranh xe đạp :
Trẻ mô tả từng bộ phận xe: Tay cầm, yên ngồi, bàn đạp, bánh xe, căm
xe, dây sên.....
- Xe đạp chạy được nhờ gì?
- Xe đạp chở ít người hay nhiều người?
- Xe đạp chạy nhanh hay chậm?
Quan sát tranh xe máy.
- Xe máy chạy bằng gì?
- Xe máy chạy nhanh hay chậm?
- Ngoài chở người ra, xe máy là phương tiện dùng để làm gì nữa?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của xe đạp và xe máy.
- Xe đạp và xe máy là phương tiện giao thông gì?
- Kể tên 1 số phương tiện giao thông đường bộ.
- Khi đi đường các con phải như thế nào?
- Các con suy nghĩ xem điều gì sẽ xảy ra khi các con đùa giỡn trên
đường phố ?
- Như vậy các con phải đi như thế nào?
- Tiếng còi trên đường phố.
- Nghe âm thanh của còi xe, đoán tên nhận ra phương tiện xe.
- Lớp, cá nhân từng đội thi đua chọn tranh ô tô theo tiếng còi.

Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước rửa
tay theo qui trình.
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay.

Hoạt động
trả trẻ

Nhận xét

Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày.
- Cả lớp nhận xét bạn.
- Cô nhận xét từng cá nhân và tặng cờ “ Bé ngoan” cho những cháu
ngoan.
- Nhắc nhở động viên các cháu chưa đạt bé ngoan cố gắng khắc phục
khuyết điểm để những ngày sau được cờ “ Bé ngoan”.
- Cho trẻ chơi tự do, xem phim, đọc truyện cho trẻ nghe.
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………

………
…………………………………………………………………………


……………………………………………………………………….

Thứ ba, ngày 30 tháng 9 năm 2014

DẠY HÁT

NHỮNG CON ĐƯỜNG EM YÊU
TRÒ CHƠI

BÁC ĐƯA THƯ
NGHE HÁT

LỜI CÔ DẶN
I- MỤC TIÊU:
- Trẻ thuộc lời bài hát “những con đường em yêu”, biết tên tác giả.
- Trẻ hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát. Nhanh nhẹn linh hoạt khi tham gia
trò chơi “ Bác đưa thư”
- Trẻ hứng thú tham gia học, nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.
- Giáo dục trẻ khi đi trên đường phải đi bên lề phải, không vứt rác bừa bãi trên
đường.
+ Trẻ biết chọn 1 bạn làm MC và các bạn còn lại làm ca sĩ.
+ Trẻ biết cách tô màu PTGTĐB đều và đẹp, không lem ra ngoài.
II- CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
- Tranh ngã tư đường phố
- Đàn.

- Trang phục múa.
Đồ dùng của trẻ:
- Kéo, giấy màu, giấy vẽ, keo…
- Micro, đàn, mũ văn nghệ, bông
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT
ĐỘNG
Hoạt động
đón trẻ

NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, để trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát nhắc nhở
trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.


Hoạt động
thể dục
sáng

Điểm danh
Hoạt động
học

- Cho trẻ chơi tự do, ăn sáng (bánh sữa trẻ mang theo).
Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
- Trò chuyện về PTGT, ô tô tải, ô tô khách.
- Quan sát, mô tả tranh ngã tư đường phố.
- Trong tranh nhìn thấy những hình ảnh nào?

- Con chơi với bạn, đối với ban ra sao?
Thể dục sáng:
1. Khởi động:
- Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc.
- Chuyển đội hình thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu
chân.
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động:
Bài tập phát triển chung: Kết hợp bài hát "Chim bồ câu trắng"
- ĐT1: Hô hấp.
- ĐT2: Tay.
- ĐT3: Chân.
- ĐT4: Bụng.
- ĐT5: Bật.
3. Hồi tỉnh;
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Hát bài “Khám tay” cho tổ trực nhật đi khám tay các bạn và báo lại
cho cô.
- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vào lớp uống nước. vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ.
Điểm danh:
- Trẻ tự kiểm tra trong tổ mình xem vắng bạn nào báo cáo lại với cô.
BÉ NHÌN THẤY GÌ TRÊN ĐƯỜNG?
- Xem tranh mọi người chạy xe trên đường
- Con thấy hình ảnh gì trong tranh?
- Xe chạy ở đâu? Người đi bộ đi ở đâu?
- Như vậy con phải ngồi như thế nào?
CON ĐƯỜNG EM YÊU
- Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát “ Những con đường em yêu”.
- Cô đàn hát cho trẻ nghe.

- Giải thích nội dung bài hát.
- Cô hát từng câu cho trẻ hát theo.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Nhóm bạn trai – nhóm bạn gái ,từng tổ hát lại bài hát.
- Cả lớp cungd hát lại.
- Cá nhân biểu diễn.
TC:Bác đưa thư
- Cô giải thích cách chơi
- Trẻ tham gia chơi 2-3 lần
Nghe hát: Nhớ lời cô dặn
- Cô đàn giai điệu
- Cô hát theo đàn – nói nội dung
- Cô hát múa minh họa.
- Giáo dục trẻ khi đi trên đường phải đi bên lề phải, không vứt rác bừa


bãi trên đường.
- Nhận xét

Hoạt động
Ngoài trời

Hoạt động
góc

Hoạt động
chiều

Hoạt động
trả trẻ


Nhận xét

Dạo chơi sân trường
- Quan sát bầu trời, chơi đồ chơi ngoài trời
- TCVĐ: ô tô và chim sẻ
- Chơi tự do
Góc chơi của bé
- Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài hát về chủ đề giao thông đã
học.
- TH:Cắt dán, tô màu, vẽ các PTGTĐB.
- Dạy trẻ kỹ năng chải răng đúng cách
- Cô cho trẻ kể tên lại các PTGT đượng bộ
- Cho trẻ làm quen bài hát: Những con đường em yêu
Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước
rửa tay theo qui trình.
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay.
Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày.
- Cả lớp nhận xét bạn.
- Cô nhận xét từng cá nhân và tặng cờ “ Bé ngoan” cho những cháu
ngoan.
- Nhắc nhở động viên các cháu chưa đạt bé ngoan cố gắng khắc phục
khuyết điểm để những ngày sau được cờ “ Bé ngoan”.
- Cho trẻ chơi tự do, xem phim, đọc truyện cho trẻ nghe.

…………………………………………………………………………
……
…………………………………………………………………………

……
…………………………………………………………………………
……
…………………………………………………………………………
……
…………………………………………………………………………
……
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………
……
…………………………………………………………………………
……
…………………………………………………………………………


………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 01 tháng 10 năm 2014

KỂ CHUYỆN TRẺ NGHE

QUA ĐƯỜNG
I- MỤC TIÊU:
-Trẻ nhớ tên câu chuyện hiểu nội dung chuyện, biết tên chuyện tên các nhân vật
trong chuyện.
-Trẻ nói được 1 vài lời thoại. Nhận xét tính cách nhân vật.
-Trẻ hứng thú tham gia học.
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
+ Trẻ biết cách lật từng trang sách để xem và nhìn tranh nói nội dung.

+ Trẻ biết cách sử dụng các dụng cụ để chăm sóc cây. Thực hiện các thao tác
chăm sóc cây, tỉa lá, bắt sâu. Biết khuấy đều các chất tan được trong nước
II- CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
- Lớp học thoáng mát,sạch sẽ.
- Tranh minh họa chuyện Qua Đường, tranh có nhiều xe cộ chạy, một bạn đang đi
băng qua đường.
- Đàn, băng đĩa.
Đồ dùng của trẻ:
- Biển báo, tín hiệu đèn đỏ,vàng,xanh.
- Tranh ảnh về PTGTĐB
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT
ĐỘNG
Hoạt động
đón trẻ

Hoạt động
thể dục
sáng

NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, để trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát nhắc nhở
trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi tự do, ăn sáng (bánh sữa trẻ mang theo).
Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
- Cô và trẻ trò chuyện về mũi, cơ quan khứu giác.
+ Đoán thử xem, cô có món ăn gì? Chai này là chai gì?

+ Không được thấy chúng thì con phải làm sao để biết chúng đây?
Thể dục sáng:
1. Khởi động:
- Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc.
- Chuyển đội hình thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân.
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động:
Bài tập phát triển chung: Kết hợp bài hát "Chim bồ câu trắng"
- ĐT1: Hô hấp.
- ĐT2: Tay.
- ĐT3: Chân.
- ĐT4: Bụng.


Điểm danh

Hoạt động
học

Hoạt động
Ngoài trời

Hoạt động
góc
Hoạt động
chiều

- ĐT5: Bật.
3. Hồi tỉnh;
- Hít thở nhẹ nhàng.

- Hát bài “Khám tay” cho tổ trực nhật đi khám tay các bạn và báo lại
cho cô.
- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vào lớp uống nước. vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ.
Điểm danh:
- Trẻ tự kiểm tra trong tổ mình xem vắng bạn nào báo cáo lại với cô.
Đi đường em nhớ
- Hát vận động “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Quan sát tranh lòng đường có nhiều xe qua lại, có bạn nhỏ tự ý đi qua
đường 1 mình.
- Trong trah con thấy những hình ảnh gì?
- Điều gì xảy ra khi bạn đi qua đường 1 mình?
- Nếu là con thì con có đi qua đường 1 mình không? Tại sao?
- Con muốn đi sang đường thì phải làm thế nào?
Bé làm gì khi đi qua đường đúng luật
- Cô kể diển cảm chuyện “ Qua Đường “.
- Kể lần 2 kèm tranh minh họa.
- Đàm thoại cùng cô.
- Cô vừa kể con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Khi được mẹ cho đi chơi thì thỏ nâu và thỏ trắng làm gì?
- Vì sao 2 chị em nhà thỏ bị cảnh sát giao thông giữ lại?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Ngoài đường phố các con tự y đi và đùa giỡn khi đi qua đường
không? Các con phải làm gì?
BÉ ĐI CHƠI GIAO THÔNG
- Cho trẻ chơi trò chơi:’Đèn xanh đàn đỏ”
- Trẻ vừa đi vừa hát và làm theo hiệu lệnh của cô
Dạo chơi sân trường
- Lắng nghe âm thanh của các PTGTĐB

- Trò chơi dân gian: “ Nu na nu nống”.
-Chơi tự do
GÓC CHƠI CỦA BÉ
-TV :Xem tranh ảnh về PTGTĐB và nói lên nội dung tranh.
-TN:Chăm sóc cây - Chơi chất hòa tan.
- Dạy trẻ kỹ năng chải răng đúng cách
- Cô cho trẻ kể tên lại các PTGT đượng bộ
- Cho trẻ làm quen bài hát: Những con đường em yêu
Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước rửa
tay theo qui trình.
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay.


Hoạt động
trả trẻ

Nhận xét

Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày.
- Cả lớp nhận xét bạn.
- Cô nhận xét từng cá nhân và tặng cờ “ Bé ngoan” cho những cháu
ngoan.
- Nhắc nhở động viên các cháu chưa đạt bé ngoan cố gắng khắc phục
khuyết điểm để những ngày sau được cờ “ Bé ngoan”.
- Cho trẻ chơi tự do, xem phim, đọc truyện cho trẻ nghe.
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………

………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….

Thứ năm, ngày 02 tháng 10 năm 2014

TẠO HÌNH

TÔ MÀU ÔTÔ TẢI


I- MỤC TIÊU:
- Trẻ biết kể các bô phận của xe ô tô tải có đầu, thân, và bánh xe.
- Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, biết tô màu từ tốn để không bị lem ra
ngoài.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. Dạy trẻ khi tham gia giao
thông phải đúng làn đường qui định, đội mũ và mang khẩu trang khi đi xe gắn máy,

chấp hành tốt luật giao thông.
+ Trẻ biết chọn ra 1 bạn làm MC và các bạn còn lại làm ca sĩ.
+ Trẻ biết cách tạo hình PTGTĐB như cắt dán, tô màu, vẽ…
II- CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
- Thơ: “ Cô dạy con”.
- Nhạc: “ Em tập lái ô tô”.
- Đàn.
Đồ dùng của trẻ:
- Nhạc cụ, mũ chụp.
- Một số tranh mẫu về ô tô tải .
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn đã được cắt sẵn cho trẻ, keo dán, giấy
miết
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT
ĐỘNG
Hoạt động
đón trẻ

Hoạt động
thể dục
sáng

NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, để trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát nhắc nhở
trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi tự do, ăn sáng (bánh sữa trẻ mang theo).
Trò chuyện với trẻ về chủ đề:

- Trẻ xem tranh các phương tiện giao thông đường bộ ở ngã tư đường
phố.
- Trò chuyện với ô tô tải
- Các con còn thấy những phương tiện nào hoạt động trên đường bộ
nữa.
- Điều gì xảy ra khi chạy không đúng luật giao thông
Thể dục sáng:
1. Khởi động:
- Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc.
- Chuyển đội hình thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân.
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động:
Bài tập phát triển chung: Kết hợp bài hát "Chim bồ câu trắng"
- ĐT1: Hô hấp.
- ĐT2: Tay.
- ĐT3: Chân.
- ĐT4: Bụng.
- ĐT5: Bật.
3. Hồi tỉnh;
- Hít thở nhẹ nhàng.


Điểm danh

Hoạt động
học

Hoạt động
ngoài trời


Hoạt động
góc

Hoạt động
chiều

Hoạt động
trả trẻ

- Hát bài “Khám tay” cho tổ trực nhật đi khám tay các bạn và báo lại
cho cô.
- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vào lớp uống nước. vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ.
Điểm danh:
- Trẻ tự kiểm tra trong tổ mình xem vắng bạn nào báo cáo lại với cô.
Cô dạy điều gì?
- Đọc thơ: “ Cô dạy con”.
- Cô dạy con những gì?.
- Kể tên một số PTGT đường bộ mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải đúng làn đường qui định,
đội mũ và mang khẩu trang khi đi xe gắn máy, chấp hành tốt luật giao
thông.
- Cho trẻ xem1 số tranh ô tô tải và nhận xét.
- Cô cho trẻ quan sát mẫu
- Cô tô màu mẫu ô tô tải và giải thích.
- Trẻ quan sát và thực hiện.
Chiếc xe đáng yêu
- Hát: “ Em tập lái ô tô”. Cho trẻ di chuyển vào bàn theo 3 nhóm để tô
màu bức tranh ô tô tải .
- Cô theo dõi giúp đỡ, nhắc nhở trẻ còn yếu trong khi tô màu.

- Động viên trẻ vẽ sáng tạo các bức tranh ô tô tải chạy trên đường phố.
Sản phẩm nào đẹp
- Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp và nhận xét một nhóm cùng cô.
- Chơi trò chơi: “ Ô tô và chim sẽ”
Cách chơi: các chú chim sẽ đi ăn trên đường phố, ô tô chạy đến chim sẽ
bay vào lề, chú chim nào bay chậm bị xe đụng ra khỏi vòng chơi..
Bé cùng dạo chơi
- Dạo chơi quanh sân trường.
- TCDG: Bà hiền bà dữ.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Bé vui chơi
-NT: Biểu diễn văn nghệ về PTGTĐB.
-TH: Cắt dán, tô màu, vẽ các PTGTĐB.
- Dạy trẻ kỹ năng chải răng đúng cách
- Cô cho trẻ kể tên lại các PTGT đượng bộ
- Cho trẻ làm quen bài hát: Những con đường em yêu
Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước rửa
tay theo qui trình.
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay.
Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày.
- Cả lớp nhận xét bạn.
- Cô nhận xét từng cá nhân và tặng cờ “ Bé ngoan” cho những cháu


ngoan.
- Nhắc nhở động viên các cháu chưa đạt bé ngoan cố gắng khắc phục
khuyết điểm để những ngày sau được cờ “ Bé ngoan”.
- Cho trẻ chơi tự do, xem phim, đọc truyện cho trẻ nghe.


Nhận xét

…………………………………………………………………………
……
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Thứ sáu, ngày 03 tháng 10 năm 2014


LÀM QUEN VỚI TOÁN

ĐẾM ĐẾN 2 VÀ NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 2
DẠY TRẺ ĐỌC THƠ

ĐÈN GIAO THÔNG
I- MỤC TIÊU:
- Trẻ biết đếm từ trái sang phải,tập đọc biển số xe.
- Trẻ phân biệt được các biển số xe
- Trẻ hứng thú luyện tập và tham gia đúng luật giao thông.
- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “ đèn giao thông”.


- Trẻ đọc thơ to rõ, diễn cảm.
- Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ cùng cô và các bạn.
- Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông khi tham gia giao thông.
+ Trẻ đếm và đặt đúng thẻ số.
+ Trẻ biết cách sắp xếp mô hình ngã tư đường phố hợp lí – Lắp ghép ô tô.
II- CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
- Nhạc nền.
- Tranh ảnh các loại PTGT.
- Chữ số rỗng.
Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lô tô các loại PTGT.
- Đồ chơi xây dựng ngã tư đường phố.
- Các biển số xe.
Đồ dùng của cô:
- Bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Tranh ngã tư đường phố.

- Tranh nội dung bài thơ.
Đồ dùng của trẻ:
- Đèn tín hiệu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT
ĐỘNG
Hoạt động
đón trẻ

Hoạt động
thể dục
sáng

NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, để trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát nhắc nhở
trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi tự do, ăn sáng (bánh sữa trẻ mang theo).
Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
Trao đổi với phụ huynh về:
+ Tình hình học tập và sức khỏe trong một tuần qua.
+ Chủ đề nhánh mới “ Giao thông của bé ”.
- Trò chuyện với trẻ về các PTGT đường bộ
- Xe máy chạy ở đâu?
- Xe chạy được nhờ có gì?
Thể dục sáng:
1. Khởi động:
- Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc.
- Chuyển đội hình thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân.

- Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động:
Bài tập phát triển chung: Kết hợp bài hát "Chim bồ câu trắng"
- ĐT1: Hô hấp.
- ĐT2: Tay.
- ĐT3: Chân.
- ĐT4: Bụng.
- ĐT5: Bật.
3. Hồi tỉnh;
- Hít thở nhẹ nhàng.


×