Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài Tập Tình Huống Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.67 KB, 29 trang )

BI TP TèNH HUNG TLH LA TUI V TLH S PHM
Phn I. MT S VN C BN
CA TLH LA TUI V TLH S PHM
Tình huống số 1
Các quan niệm khác nhau về sự phát triển
tâm lí ngời nói chung và tâm lí trẻ em nói riêng
Nội dung tình huống:
Trong khoa học tâm lí và trong cuộc sống hàng ngày có một số quan niệm về vai
trò của các yếu tố đối với sự phát triển tâm lí ngời (trẻ em) nh sau:
1. Quan niệm thứ nhất cho rằng: sự phát triển tâm lí giống nh một ngời chơi một
bàn cờ tớng. Nếu nh trên bàn cờ và trong tay ngời chơi cờ có những quân xe, pháo, mã thì
sẽ đánh ván cờ nhanh hơn, thắng dễ hơn và có hiệu quả hơn mà ít mất sức. Còn nếu nh
trong tay chỉ toàn là quân tốt, dù là tốt qua sông thì ván cờ sẽ rất khó thắng và rất chật
vật. Đứa trẻ cũng vậy, nếu khi ra đời với những gen trội thì sự phát triển tâm lí sẽ rất
thuận lợi và cuộc đời sẽ gặt đợc nhanh chóng những thành công trong hoạt động hơn là
khi ra đời với những gen lặn, sự phát triển tâm lí sẽ chật vật và vất vả hơn nhiều, hiệu quả
hoạt động kém.
2. Quan niệm thứ hai cho rằng: sự phát triển tâm lí giống nh sự nở của một quả trứng.
Chất của quả trứng đẻ ra con gà hay con vịt hoàn toàn phụ thuộc vào di truyền sinh học, còn
môi trờng, dạy học và giáo dục chỉ là yếu tố nhiệt độ thúc đẩy cho việc nở sớm hay muộn, chứ
căn bản không quyết định đến đẻ ra con vật gì, đến chất của sự phát triển tâm lí.
(trích trong Tình huống tâm lí học, tr. 52-53)
3. Quan niệm thứ ba: Tục ngữ Việt Nam có câu:
Trứng rồng lại nở ra rồng,
Liu điu lại nở ra dòng liu điu.
Câu hỏi:
1. Ba ý kiến trên đề cập đến tri thức (luận điểm) tâm lí học nào trong khoa học tâm lí?
2. Hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Tại sao?
3. Từ nội dung tình huống trên, hãy suy nghĩ các câu sau để rút ra các KLSP:
- "Vật chất không phải là sản vật của tinh thần, mà chính bản thân tinh thần lại chỉ
là sản vật cao đẳng của vật chất" (Ph.ăngghen);


- " vật chất, giới tự nhiên, tồn tại, cái vật lí đều là tính thứ nhất, còn tinh thần, ý
thức, cảm giác, cái tâm lí đều là tính thứ hai" (V.I.Lênin).
Tình huống số 2
Mikhain Vaxilêvich Lômônôxôp (1711-1765)
Nội dung tình huống:
Mikhain Lômônôxôp sinh ... tại mộ làng nhỏ ven biển phía bắc nớc Nga, gần thị
trấn Ackhanghen. Cha Mikhain là một nông dân làm thêm nghề đánh cá...

1


ở miền quê của Lômônôxôp lúc đó có nhiều ngời biết đọc, biết viết, thậm chí một số
ngời còn ham đọc sách nữa. Tới năm 12 tuổi, cậu bé Mikhain đã đọc thông viết thạo, không
những đọc sách đạo của giáo hội mà còn thích đọc cả các sách ngoài đời nữa. Có hai cuốn
sách ngoài đời mà Mikhain say sa đọc mãi nhiều lần, cuốn Ngữ pháp của Xmitritxki và
cuốn Số học của Manhixki. Đó là những cuốn sách nổi tiếng thời bấy giờ... Mikhain thấy
rằng tự mình đọc sách là cha đủ, chú bé còn muốn đợc đến trờng học nữa. Nhng ớc mơ đó
không thể thành sự thật. Quanh vùng Mikhain ở chỉ có một trờng học duy nhất của giáo hội,
nhng trờng đó không nhận con cái các nhà dân hèn vào học.
Mikhain không bỏ cuộc. Năm 1730, mặc dù cha hết sức can ngăn, chàng thanh
niên Mikhain 19 tuổi quyết tâm từ giã gia đình đi Maxcơva tìm nơi học tập... ở đây, cũng
nh ở khắp nơi trong nớc Nga, con nhà thứ dân không đợc nhận vào học trờng đại học.
Mikhain đã tìm cách khai man, tự nhận mình là con trai một nhà quí tộc, và cuối cùng đã
đợc nhận vào học tại Học viện Maxcơva của giáo hội.
Năm năm học ở học viên là năm năm sống rất gian khổ và túng thiếu. Lômônôxôp
vừa đi làm thêm để kiếm tiền ăn, vừa đốc sức học hành... Nhng càng học, Lômônôxôp
càng thấy chán vì nhà trờng chỉ dạy giáo lí, kinh viện, không giúp cho anh tiến thêm đợc
bớc nào trong khoa học tự nhiên. Đợc biết Học viên Kiep có dạy khoa học tự nhiên, năm
1734 Lômônôxôp cố xin đợc biệt phái xuống Kiep một thời gian. Nhng anh đã thất vọng
quay trở về Maxcơva...

Năm 1735, một sự tình cờ may mắn đã tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong cuộc
đời Lômônôxôp. Theo chỉ thị của Nghị viện Nga, Học viện Maxcơva chọn 12 sinh viên
xuất sắc nhất cho đi học tại Viện hàn lâm khoa học Pêtecbua, Lômônôxôp đợc chọn trong
số 12 ngời đó, và sau 8 tháng học tại Pêtecbua, đợc Viện hàn lâm cử đi học tiếp ở Đức.
Lômônôxôp đợc học những giáo s xuất sắc, đợc đào tạo chuyên sâu về luyện kim và mỏ.
Năm 1741 ông trở về Viện hàn lâm Pêtecbua công tác và năm 1745 ở tuổi 34, ông đợc
công nhận là giáo s hoá học, viện sĩ viện hàn lâm....
Lômônôxôp đã có những hoạt động khoa học hết sức đa đạng, bản thân ông là giáo
s hoá học, nhng ông cũng có nhiều nghiên cứu về vật lí thiên văn, địa chất, địa lí. Ông
cũng nghiên cứu cả về lịch sử và ngôn ngữ học, ông sáng tác thơ, và để lại nhiều bức
hoạ ... nổi tiếng.
Hiện nay trờng Đậi học Tổng hợp Maxcơva mang tên Lômônôxôp. Puskin ... gọi
ông là trờng đại học đầu tiên của nớc Nga.
(trích trong Truyện kể về các nhà bác học vật lí).
Câu hỏi:
1/ Hãy cho biết vai trò của những yếu tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển
tâm lí của của cậu bé Mikhain (con một nông dân nghèo không đợc học hành) thành một
nhà bác học Lômônôxôp vĩ đại? Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trực tiếp? Tại sao?
2/ Từ nội dung tình huống trên, bạn có suy nghĩ gì về câu nói sau để rút ra các kết
luận s phạm cần thiết: Với một trái tim kiên c ờng, không có gì là không làm đợc
(Jacques Coeur - Pháp, 1395 - 1456).
Tình huống số 3
Cậu bé thần đồng và ớc mơ làm Tổng thống Mĩ
Nội dung tình huống:

2


... 14 tháng tuổi cậu ta đã biết giải toán; 2 tuổi đã biết đọc sách ngữ pháp của ngời
lớn và biết đích chính những sai sót trong phát âm của ngời khác. 5 tuổi, cậu ta đã biết giải

thích cho bạn bè trong trờng mẫu giáo thế nào là hiện tợng quang hợp. Chỉ với 3 năm cậu
đã học xong chơng trình mà những đứa trẻ khác phải học trong 10 năm, vì vậy năm 9 tuổi
cậu đã tốt nghiệp phổ thông. Cùng năm cậu sáng lập ra Tổ chức Bảo vệ thiếu nhi quốc tế
và dốc sức vào sự nghiệp bảo vệ quyền lợi trẻ em để rồi 2 lần đợc đề cử tranh giải Nobel
Hoà bình.
Cậu bé thần đồng ấy là Gregory Robert Smiths, 13 tuổi hiện đang là sinh viên năm
cuối Học viện Rudolf Mergarn (Mĩ). Đến ngày 31/5/2003 ... Gregory sẽ tốt nghiệp đại
học và có tấm bằng cử nhân toán học...
Mặc dù hiện nay cậu cha định sẽ tiếp tục theo học ở trờng đại học nào, nhng chắc
chắn cậu sẽ lấy bằng Tiến sĩ các ngành Toán học, Công trình hàng không vũ trụ, Khoa học
chính trị và Y học sinh vật. Trong những mục tiêu tơng lai của Gregory có một mục tiêu
quan trọng là sẽ trở thành Tổng thống Mĩ... Bởi vì làm Tổng thống tôi sẽ có cơ hội giúp
đỡ đợc nhiều ngời hơn.
(trích trong báo TPCN, số 38, 19/9/1999 và 18/5/2003).
Câu hỏi:
1/ Yếu tố ảnh hởng tới sự phát triển tâm lí (những thành công trong học tập) của
cậu bé Gregory Robert Smiths đợc đề cập trong tình huống trên là gì vậy?
2/ Bạn có suy nghĩ gì về câu nói: Vinh quang chỉ đ ợc ban tặng cho những ai luôn
mơ ớc đến nó (Charles De Gaule - Pháp, 1890-1970).
3/ Cha mẹ và giáo viên có vai trò gì trong việc giúp trẻ nuôi dỡng, ấp ủ ớc mơ để
biến nó thành hiện thực trong tơng lai tạo đà phát triển nhân cách của mỗi đứa trẻ?
4/ Cho thêm một ví dụ khác tơng tự rồi rút ra các kết luận s phạm.
Tình huống số 4
ấn Độ - Đất nớc của những thiên tài tin học
Nội dung tình huống:
ẩn mình giữa các cánh rừng rậm nhiệt đới miền Nam ấn Độ là một trong những
trung tâm công nghệ cao nổi tiếng nhất nớc này cũng nh trên khắp thế giới Viện công
nghệ quốc gia Madras mà phân ban quan trọng nhất là phân ban tin học do giáo s Pandu
Rangan làm chủ nhiệm. Tại đây, ông cùng êkíp hàng năm đào tạo chừng ba mơi chuyên
gia u tú nhất của ngành tin học thế giới...

Thành công của họ trớc hết là nhờ ở sự tuyển chọn tuyệt hảo. Hằng năm có tới
khoảng 120.000 học sinh từ loại khá trở lên tham dự kì thi tuyển và chỉ non 3000 đợc
nhận vào học, trong số đó, gần 10% vào học ngành tin học. Thành công đó còn nhờ đội
ngũ giảng viên có trình độ cao và có phơng pháp s phạm tài giỏi. Không phải vô cớ mà
giáo s Muthu Krishnan, phó giám đốc Viện công nghệ Madras dám tuyên bố: Hãy đa
cho tôi một ngời có năng khiếu đặc biệt về văn học và tôi sẽ đào tạo ngời đó thành một
nhà toán học xuất sắc...
(trích Báo TPCN, số 42, 10/2000)
Câu hỏi:
1/ Câu nói của Muthu Krishnan trong tình huống nói trên đã đề cập tới vai trò của
những yếu tố nào trong việc phát triển tâm lí của con ngời nói chung và tài năng nói riêng?

3


2/ Hãy phân tích và đánh giá câu nói của GS. Muthu Krishnan để thấy đợc vai trò
của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển tâm lí của trẻ.
3/ Cho một ví dụ tơng tự và rút ra các kết luận s phạm cần thiết.
Tình huống số 5
Nghị lực phi thờng
Nội dung tình huống:
Tháng 5-1910, khi Đơ-ni Lơgri ra đời, bà mẹ cô ngất đi vì thấy cô chỉ là một cái thai tròn
trĩnh với hai cùi tay, hai về đùi ngắn cũn. Sau 18 tháng nằm ngửa, Đơ-ni học ngồi, rồi học đi và tự
mình ăn uống. Lớn lên, cô tập khâu may, may quần áo bán lấy tiền giúp đỡ gia đình.
Để học viết, học vẽ, Đơ-ni buộc bút vào cùi tay, nhờ một cô giáo dạy học. Cô tham
gia cuộc thi văn nghệ của nhà trờng, chiếm liền 7 giải thởng. Năm 1931, Đơ-ni nhận huy
chơng bạc của phòng tranh thủ công tỉnh.
Năm 49 tuổi, bà gửi tranh dự thi triển lãm tranh toàn quốc. Lúc này cả n ớc Pháp
đều biết đến tên Đơ-ni Lơgri. Bà viết cuốn sách Đời tôi nh thế đấy! tự thuật đời mình,
đạt giải văn chơng (Kim Chi).

Câu hỏi:
1/ Hãy cho biết yếu tố nào quyết định đến sự thành công của Đơ-ni Lơgri? (Phân
tích yếu tố đó theo tình huống). Với những thành công của Đơ-ni Lơgri, bạn có nhất trí
với quan niệm sau không: "Trên một ý nghĩa nào đó chúng ta có thể khảng định rằng lao
động đã sáng tạo ra con ngời" (Ph.ăngghen).
2/ Từ nội dung tình huống trên, hãy suy nghĩ về câu nói sau để rút ra các KLSP:
"Tất cả mọi chiến thắng đều bắt đầu bằng việc chiến thắng bản thân" (L.M.Lêônôp).
Tình huống số 6
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng tới sự hình thành
và phát triển tâm lí ngời qua tục ngữ ca dao
Nội dung tình huống:
Dới đây là một số câu tục ngữ, ca dao:
A. Tên các yếu tố
a1. Giáo dục trong nhà trờng
a2. Giáo dục gia đình
a3. Tự giáo dục
b. Hoạt động
c. Giao tiếp
d. Tập thể
e. Di truyền (t chất)
g. Hoàn cảnh môi trờng

B. Các câu tục ngữ ca dao
1 - Khôn từ trong trứng khôn ra.
2- Vợ dại thì đẻ con khôn
3 - Gần mực thì đen, gần đền thì sáng.
4 - Ngày nào em bé cỏn con,
Bây giờ em đã lớn khôn thế này.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy...
5- Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn.

6 - Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
7- Có học mới hay, có cày mới biết.
8- Ba năm ở với ngời đần,
Chẳng bằng một lúc đứng gần ngời khôn.
9- Nhiều áo thì ấm, nhiều ngời thì vui.

4


Câu hỏi:
1/ Hãy nối các câu tục ngữ, ca dao ở cột B với các yếu tố ảnh hởng tới sự hình
thành và phát triển tâm lí của con ngời ở cột A sao cho thích hợp nhất. Nêu vai trò của
từng yếu tố đối với sự hình thành và phát triển tâm lí của mỗi ngời.
2/ Vận dụng quan điểm Tâm lí học Mácxít để phân tích rồi đánh giá những quan
niệm đúng, sai hoặc cha đầy đủ đã đợc thể hiện trong các câu ca dao, tục ngữ trên.
3/ Anh (chị) hãy su tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ phản ánh quan điểm của
nhân dân ta xoay quanh các yếu tố nói trên.
Tình huống số 7
Quan niệm về sự phát triển
tâm sinh lí của trẻ lứa tuổi thiếu niên
Nội dung tình huống:
Nhà Tâm lí học Hunggari Gôiôsơ Elêna ví tuổi thiếu niên nh một xứ sở kì lạ. ở
xứ sở này khí hậu rất thất thờng và kì quặc, khi thì nóng nực nh ở vùng nhiệt đới, khi thì
bỗng nhiên trở lạnh nh băng. Xứ sở này có cả mùa xuân hoa nở ngát hơng, có cả mùa thu
lá vàng, rụng tơi tả. Nhng hai mùa này không phải bao giờ cũng tuần tự nối theo nhau, vả
lại mùa đông lắm khi lại đột nhập vào giữa mùa hạ, còn mùa thu thì đôi khi lại đột nhập
vào mùa xuân. Dân c ở vùng này khi thì rất vui vẻ, ồn ào, khi thì bỗng nhiên lại trầm
ngâm, lặng lẽ; khi thì họ có những hành động anh hùng quả cảm; khi thì bỗng trở nên sợ
sệt và yếu đuối; khi thì họ quá tự tin và kiêu ngạo, khi thì họ khiêm tốn và kín đáo; đôi khi
họ lại rất buông tuồng và trâng tráo. Trong xứ sở kì lạ này không có trẻ con mà cũng

chẳng có ngời lớn.
(trích trong Bài tập thực hành TLH)
Câu hỏi:
1 ở đoạn trích trên đã mô tả đặc trng tâm lí nào của lứa tuổi thiếu niên?
2/ Phân tích những nguyên nhân gây ra mâu thuẫn trong sự phát triển tâm lí của
trẻ tuổi thiếu niên.
3Nêu một số chỉ dẫn cần thiết trong cách đối xử với trẻ ở lứa tuổi khó khăn này.
Tình huống số 8
Sự phát triển sinh lí của trẻ lứa tuổi thiếu niên
Nội dung tình huống:
Hai bà mẹ tâm sự với nhau. Một bà mẹ nói: Đứa con gái nhà tôi mới 13 tuổi mà đã
cao gần bằng mẹ. Cháu ăn đợc, ngủ thì sét đánh ngang tai chẳng dậy. Nhng sao trông nó
còm còm thế nào ấy. Bà mẹ thứ hai hởng ứng ngay: Con bé nhà tôi cũng thế. Nó cùng
tuổi với con Hà nhà chị đấy. Nó cao vổng lên, chân tay thì dài ngoẵng ra, làm gì thì cũng
hậu đậu ơi là hậu đậu. Rửa bát thì vỡ bát, cắt bìa đậu thì nát cả đậu
(trích trong Bài tập thực hành TLH)
Câu hỏi:
1/ Hãy giải thích hiện tợng trên đây dới góc độ của Tâm lí học lứa tuổi?

5


2/ Vận dụng kiến thức tâm sinh lí học lứa tuổi thiếu niên để nói chuyện với các bà
mẹ nhằm giúp họ yên tâm và có cách ứng xử phù hợp với trẻ ở lứa tuổi này.
Tình huống số 9
Sự phát triển tâm lí của trẻ lứa tuổi thiếu niên
Nội dung tình huống:
Trong buổi sinh hoạt lớp, một nữ sinh tỏ ra rất đứng đắn khi nhận xét về những u
điểm và khuyết điểm của tổ mình một cách rất nghiêm túc, chín chắn. Thế mà ở nhà có
lúc chính cô bé biết suy nghĩ ấy lại tị với cậu em trai về việc phải rửa mâm bát

nhiều hơn đến mức cãi nhau om sòm, giận dỗi, nớc mắt chảy vòng quanh. Còn cậu học
sinh cùng lớp có lúc học rất nghiêm túc, có bạn nào rủ đi bắt ve thì kiên quyết không đi.
Thế mà có khi anh chàng sếu vờn này chỉ mặc mỗi chiếc quần đùi leo lên chiếc xe đạp 3
bánh của cậu bé 5 tuổi đạp lấy đạp để.
(trích trong Bài tập thực hành TLH)
Câu hỏi:
1/ Hãy dùng tri thức tâm lí học lứa tuổi để phân tích hiện tợng tâm lí trên đây.
2/ Nếu bạn là cha mẹ của những đứa trẻ trên, thì bạn nên xử sự nh thế nào?
3/ Hãy lấy thêm một vài ví dụ và rút ra những kết luận s phạm cần thiết.
Tình huống số 10
Quan niệm về vấn đề giáo dục thanh niên
Nội dung tình huống:
Các nhà Tâm lí - giáo dục học cho rằng: Khi nhà giáo dục xử sự sai lầm thì thanh
niên dễ mất niềm tin, sự sai lầm có thể do bảo vệ nguyên tắc một cách giản đơn, máy móc,
cứng nhắc hoặc do vô nguyên tắc, thực dụng... nhng dù lí do nào, dù chỉ chút xíu thôi, đối
với lứa tuổi mà lòng tin vốn mãnh liệt đến cuồng nhiệt, một sai lầm nhỏ cũng đủ gây ra
những đổ vỡ ghê gớm. Nhng chính vì có sự hăng say, sôi sục, vô t mà thanh niên cũng dễ
nhận lỗi, dễ tha thứ và khôi phục lòng tin, nếu nhà giáo dục chân thành tự phê và sửa chữa,
nếu biết giúp họ hiểu thêm về sự phức tạp thực tế của các nguyên tắc đạo lí....
(trích trong Bài tập thực hành TLH)
Câu hỏi:
1/ Hãy rút ra những kết luận s phạm cần thiết để nhà giáo dục tránh đợc những
xung đột giữa nhà s phạm với thanh niên.
2/ Hãy cho một vài ví dụ cụ thể về vấn đề nói trên.
Tình huống số 11
Thầy dạy Văn lớp 10 cao tay khi bị trò đánh
Nội dung tình huống:
Học sinh Đ.T lớp 10A8 chặn đờng đánh thầy giáo miệng lẩm bẩm những điều vô
nghĩa, mắt đỏ rực, tay nắm chặt khúc côn.
Thầy M. dạy Văn gạt đỡ cú đánh của Đ.T, và khoá tay Đ.T, đến gặp thầy Hiệu trởng, đồng thời mời ba má đến. Học sinh bị đuổi học.


6


Sau đó thầy phát hiện em uống thuốc kích thích. Từ đó em không đến lớp, bỏ nhà
đi. Thầy M. cùng với cả lớp tìm Đ.T. Khi gặp thầy, ĐT nói:
- Em xấu hổ về hành động của em.
(Thầy M.) - Khi ấy, em hành động vì bị kích động của thuốc. Vì sao em dùng đến
loại thuốc kích thích đó?
(Đ.T) Em bị một số thanh niên h lôi kéo vào cuộc sống hút chất kích thích. Tha
thầy! Thật tình hôm đó em không biết ngời bị đánh là thầy. Thầy tha lỗi cho em.
(Thầy M.) Em hãy vì tơng lai của em, vì ba má em. Em trở lại trờng. Thầy tha
lỗi cho em. Em đừng phụ lòng tin của thầy, ba má và bạn bè của em.
Từ đó Đ.T học tập chăm chỉ và thi đậu vào trờng ĐH s phạm.
(trích trong ứng xử s phạm..)
Câu hỏi:
1/ Hãy dựa vào những yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển tâm lí của trẻ lứa tuổi học
sinh THPT và đặc biệt là quan điểm của các nhà giáo dục ở tình huống trên để phân tích
và đánh giá cách ứng xử trên của thầy giáo M.
2/ Ta có thể dùng câu nói sau đây của Hồ Chí Minh để khuyên cậu học trò có phù
hợp không? "Chúng ta không sợ sai lầm và khuyết điểm, chỉ sợ không chịu cố gắng sửa
chữa sai lầm và khuyết điểm".
Tình huống số 12
Đời sống tình cảm của lứa tuổi thanh niên mới lớn
Nội dung tình huống:
Trong nhật kí của một học sinh nam lớp 12 có đoạn: Không thể nào quên đợc có
một lần sau buổi học khi sân trờng đã vắng lặng, tôi đứng sau cửa lớp học và đợi T.H. Khi
gót guốc của cô ấy nện trên hành lang, tôi định bỏ trốn. Nhng thời gian cứ trôi đi, T.H. với
chiếc mũ đan bằng lá buông xuất hiện. Tôi hoàn toàn không thể tởng tợng nổi khi đợc hôn
một thiếu nữ. Đầu óc tôi quay cuồng, toàn thân tôi run lên. Tôi không thể nói lên một lời

nào cả. Tôi thấy sờ sợ thế nào ấy. Giây phút trôi đi nh vậy. Bỗng nhiên tôi cảm thấy có cái gì
đó nóng bỏng chạm vào đôi môi tôi.
Trớc khi tôi định thần lại và có thể hình dung cái gì đã xẩy ra thì T.H. đã biến mất.
Suốt đời tôi sẽ ghi nhớ mãi phút giây này. Khi về nhà miệng tôi lúc nào cũng mở rộng với đôi
môi chứa chan niềm hạnh phúc kì lạ. Tôi không buồn ăn cơm vì sợ rằng cảm giác hạnh phúc
sẽ mất đi và tôi còn giữ cảm giác đó một thời gian dài trên đôi môi khô nứt của mình .
Câu hỏi:
1/ Tại sao mối tình của nam nữ thanh niên mới lớn lại đợc bộc lộ nh trong đoạn
nhật kí trên đây.
2/ Chúng ta không khuyến khích học sinh - thanh niên mới lớn yêu nhau quá sớm
và chúng ta cũng không thể cấm các em yêu nhau, vì: "Cấm ta làm điều gì là tạo cho ta ý
muốn làm điều đó" (Montaigne).
Nhng khi tình yêu của các em đã chớm nở (tình yêu ban đầu) thì chúng ta (phụ
huynh và giáo viên) cần phải giáo dục học sinh - thanh niên nh thế nào cho thích hợp?

7


Phần 2. MộT Số VấN Đề CƠ BảN CủA TLH SƯ PHạM
A. Một số bài tập tình huống về TLH s phạm nói chung
Tình huống số 1
Hoạt động lao động của ngời thầy giáo
Nội dung tình huống:
Mỗi ngời sinh ra đều chịu công ơn của ngời thầy. Ngời thầy tiếp nhận những
tinh hoa trong di sản truyền thống về kiến thức, đạo đức, cách ứng xử và truyền
đạt, giáo dục cho học trò hớng tới chân, thiện, mĩ. Ngời thầy là cội nguồn của
văn minh nhân loại...
(trích trong Hình tợng và nhân cách ngời thầy trong phim
truyện Việt Nam. Báo Tiền phong thứ sáu, 14/11/2003)
Câu hỏi:

1/ Hãy chỉ ra một số đặc điểm và vai trò của hoạt động lao động của ngời thầy
giáo trong đoạn trích trên đây.
2/ Hãy tìm các câu tục ngữ, ca dao (Việt Nam và nớc ngoài) ca ngợi về ngời thầy giáo.
3/ Bạn đã và sẽ làm gì để có thể trở thành ngời thầy giáo tơng lai?
Tình huống số 2
Cô giáo trẻ ở biên khu
Nội dung tình huống:
... Năm 2000, tốt nghiệp loại giỏi khoa Toán trờng Cao đẳng s phạm Lạng Sơn,
không chờ sự sắp xếp, bố trí chỗ giảng dạy trong thành phố, cô Ly (Vi Thị Lu Ly ngời
Hoa) đã làm đơn tình nguyyện xin về xã vùng sâu Yên Khoái (Lộc Bình, Lạng Sơn). Nơi
đây, đất và ngời vẫn khái thầy cô, mong đợc đón những tri thức trẻ tình nguyện mang
kiến thức về giảng dạy cho học sinh con em các dân tộc. Biết là về xã vùng sâu sẽ khổ, sẽ
có những ngày hứng ma trong căn nhà dột nát, sẽ là xa cách ngời thân, gia đình... nhng cô
giáo trẻ vẫn một lòng quyết tâm đến với xã nghèo...
Cô Ly tâm sự: Tuy các em có nhận thức chậm so với trình độ chung nhng tình
cảm thật thà, mộc mạc của các em dành cho giáo viên thất đáng quí... Để đáp lại những
tình cảm trong sáng ấy, cô Ly dồn hết tâm sức vào bài giảng mỗi khi lên lớp. Biết học sinh
của mình còn vất vả, ngoài giờ vẫn tranh thủ đi kiếm củi, cấy lúa giúp cha mẹ, ít thời gian
học, cô thờng dành 15 phút đầu giờ nhắc lại kiến thức cũ, đặt nhiều câu hỏi để các em nhớ
lại bài. Dạy học kèm theo bảng biểu, công thức treo tờng để giúp học sinh tiếp thu nhanh
hơn. Kiên trì theo phơng pháp đó, dần các em có đợc hệ thống kiến thức toán học trong
đầu. Để tạo phong trào học tập, cô Ly còn tổ chức thi đua giành hoa giữa các tổ. Tổ nào
đạt nhiều điểm 9, 10 sẽ đợc nhiều hoa. Tổ nào bị điểm yếu kém sẽ bị trừ bớt. Tuần nào
cũng tổng kết hoa. Cuối năm sẽ dựa vào số hoa các em đạt mà tổ chức khen thởng. Nhờ
phơng pháp dạy bổ ích đó, lớp 7A do cô làm chủ nhiệm đã trở thành lớp học điển hình của

8


trờng với 2 em học sinh giỏi toàn diện, 8 học sinh khá. Nhiều em học yếu hay hoàn cảnh

vất vả ... hết một học kì cũng học khá lên kịp các bạn trong lớp...
(trích trong báo Tiền phong thứ hai 23/2/2004)
Câu hỏi:
1/ Hãy chỉ ra một số đặc điểm về hoạt động dạy của ngời thầy giáo đợc thể hiện
trong các đoạn trích trên.
2/ Dạy học kèm theo bảng biểu, công thức treo tờng để giúp học sinh tiếp thu nhanh
hơn. Kiên trì theo phơng pháp đó, dần các em có đợc hệ thống kiến thức toán học trong đầu.
Các câu nói này đã cho ta thấy kiến thức (khái niệm) toán học đã chuyển chỗ nh thế nào?
Bản chất tâm lí của sự chuyển chỗ của khái niệm là gì?
3/ Các đoạn trích trên đây đã đề cập tới những mặt nào trong cấu trúc nhân cách
ngời thầy giáo? Hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể về các mặt đó.
4/ Rút ra các kết luận s phạm.
Tình huống số 3
Anh không chỉ là thầy giáo của em...
Nội dung tình huống:
... Anh đã từng là một thầy giáo dạy em học. Anh sửa câu, chấm điểm cho các bài
làm của em. Anh còn cho em kẹo mỗi khi em đợc điểm cao... Ngày đó lớp em không hiểu
vì sao môn Anh văn em lại hay đợc điểm cao đến thế! Có lẽ các bạn em không biết rằng
em có một thầy giáo giỏi nh vậy kèm cặp rất sát sao. Anh đem đến cho em các tập sách
dày cộm và bảo em chịu khó đọc nhng, anh đâu biết đợc rằng Anh văn là môn em học
khó tiếp thu nhất. Suốt ngày em viết từ mới có lúc tởng mình đã nhớ đợc rất nhiều ai ngờ
quay trớc quay sau lại quên mất. Các thì tiếng Anh thì nhiều, học không sao hiểu hết đợc.
Mỗi lần trờng em cho thi môn Anh văn chơng trình B bắt buộc, em đến mất ăn, mất ngủ.
Anh đã luôn ở bên cạnh em, động viên em học tập...
... Anh không chỉ dạy em học mà còn dạy em biết sống tốt đẹp và quan tâm hơn tới
mọi ngời xung quanh, giúp đỡ ngời khác khi họ cần em nhất. Anh không những là thầy
giáo của em mà còn là ngời luôn đem đến cho em niềm vui, hạnh phúc. Anh đã giúp em tự
tin hơn, chiến thắng cái tính nhút nhát e dè, sợ sệt của em trớc đám đông...
(trích trong Tri thức trẻ, số 77, tháng 11/2001, tr. 33-34)
Câu hỏi:

1/ Hãy chỉ ra cách thầy giáo hình thành động cơ học tập cho ngời học.
2/ Từ chỗ Anh văn là môn em học khó tiếp thu nhất, quay tr ớc quay sau lại quên
mất. Các thì tiếng Anh thì nhiều, học không sao hiểu hết đợc đến chỗ môn Anh văn em
lại hay đợc điểm cao đến thế! là kết quả của hoạt động tích cực của ng ời học dới sự hớng
dẫn, tổ chức của ngời thầy có đúng không?
3/ Sản phẩm lao động của ngời thầy giáo ở đây là gì?
4/ Hãy chỉ ra một số mặt biểu hiện cụ thể về phẩm chất và năng lực s phạm.
5/ Rút ra các kết luận s phạm.
Tình huống số 4
Bác Hồ nói về việc học ...

9


Nội dung tình huống:
Dới đây là một số câu nói của Hồ Chí Minh về sự học:
A. Các vấn đề
B. Các câu nói của Hồ Chí Minh:
của sự
học:
1/ Học để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu,
a/ Về vai trò
nớc mạnh tức là để làm tròn nhiệm vụ ngời chủ của nớc nhà;
b/ Về mục đích
2/ Muốn xây dựng CNXH thì nhất định phải có học thức;
c/ Về loại hình
3/ Học phải đi đôi với hành... Học mà không hành thì học vô ích.
và hình thức
Hành mà không học thì hành không trôi chảy và Khoa học phải từ
d/ Về quan hệ sản xuất mà ra và trở lại phục vụ sản xuất...;


giữa học lí luận
với thực hành

4/ Học hỏi là một việc tiếp tục suốt đời... còn sống thì còn phải học,
còn phải hoạt động cách mạng;

e/ Về cách
thức học

5/ Học ở trờng, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân... học tập
trong việc làm hàng ngày, trong việc lớn cũng nh việc nhỏ;

g/ Về chơng
trình, kế hoạch

6/ Việc gì cũng cần phải đi từ chỗ nhỏ dần dần đến to, từ dễ dần
dần đến khó, từ thấp dần đần đến cao;

h/ Học là nhiệm
vụ của mỗi ngời

7/ Chớ đặt những chơng trình, kế hoạch mênh mông đọc nghe sớng
tai nhng không thực hiện đợc, Một chơng trình nhỏ mà thực hiện
hẳn hoi hơn là một trăm chơng trình to tát mà không làm đợc, Việc
gì cũng cần phải thiết thực, nói đợc thì phải làm đợc.
(trích trong: Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên NXB TN 1980,
Những lời dạy của Bác Hồ đối với học sinh NXB Sự thật, 1973).

Câu hỏi:

1/ Hãy nối các câu nói của Bác Hồ ở cột B với các vấn đề của sự học ở cột A sao
cho thích hợp.
2/ Hãy su tầm thêm những câu nói của Bác, các câu tục ngữ, ca dao (Việt Nam và
nớc ngoài) về vấn đề dạy và học.
3/ Vận dụng những câu nói của Bác vào việc học tập của bản thân.
Tình huống số 5
Mọi ngời đều có thể học giỏi toán?
Nội dung tình huống:
.... Những học sinh giỏi về toán là những em muốn hiểu nhiều hơn về thế giới trừu tợng và chấp nhận nhập cuộc. Muốn giỏi về tính toán trớc hết phải có ý muốn. Rõ rệt nhất là
trờng hợp của Rudiger Gramm, một thanh niên Đức 27 tuổi, sau khi rất lúng túng về toán học
thời còn trẻ, đã quyết định một ngày kia trở thành thiên tài. Đến nay, anh đã có thể tính 78 x
82 trong 4 giây và 762 trong 700 phần nghìn giây.

10


Rudiger Gramm đã học toán 4 giờ mỗi ngày, học thuộc lòng các công thức và bảng
tính. Nhng làm thế nào để tính toán giỏi? ... Trái với phần lớn mọi ngời, chàng thanh niên
này đã khai thác những khả năng kì lạ của bộ nhớ (lu trữ) các thông tin của não... Giỏi về
toán yêu cầu đòi hỏi cả lòng tự tin ở bản thân nữa. Động cơ, rèn luyện, tự tin: không có gì
ngoài tầm tay của mọi ngời. Theo Bernard Mazoyer, giám đốc trung tâm chụp hình nơron
chức năng thì về mặt thần kinh sinh học, mọi ngời đều có thể giỏi toán, não có rất nhiều
khả năng mà ta cần phát triển.
(trích trong Tri thức trẻ, số 77, tháng 11/2001).
Câu hỏi:
1/ Động cơ học tập của những học sinh giỏi toán (nh Rudiger Gramm) là loại gì?
2/ Hãy chỉ ra những yếu tố tâm lí tham gia vào trong việc học giỏi toán nói riêng và
học tập tốt nói chung? Yếu tố nào là động lực thúc đẩy việc học tập có hiệu quả? Tại sao?
3/ Bạn hiểu thế nào về câu nói của Bernard Mazoyer: về mặt thần kinh sinh học,
mọi ngời đều có thể giỏi toán, não có rất nhiều khả năng mà ta cần phát triển?

4/ Rút ra các kết luận s phạm.
Tình huống số 6
Đồng phục ngày khai giảng
Nội dung tình huống:
Mọi thứ đều mới mẻ. Bởi năm nay tôi không còn là một bé nhóc con tiểu học nữa
mà đã là một nữ sinh trung học rồi...
... Chiếc xe của ba tôi lại đỗ trớc cổng trờng. Tôi vào xe, quăng bộ đồng phục ra
ghế sau. ba tôi hỏi:
- Đồ gì đấy con?
- Dạ, đồng phục trờng con ạ!
- Con mặc thử cha?
- Con cha thử, con không mặc đâu!
- Sao thế? Nhà trờng đã quy định thì con phải chấp hành chứ?
- Con không thích! Con sẽ mặc váy ba mua đi học!
- Không đợc đâu con! Chắc con cha hiểu hết ý nghĩa của những bộ đồng phục?
- Có gì mà không hiểu! Đồng phục là để phân biệt học sinh trờng nay với trờng
khác chứ gì, ba?
Ba tôi cời lớn:
- Trời ơi, con gái, chỉ có thế thôi sao? Ba tôi trầm xuống Con biết không, đồng phục
không chỉ để phân biệt học sinh... trờng này với trờng kia thôi đâu. Nó còn có ý nghĩa lớn hơn
nhiều! Ba biết, mỗi mẫu đồng phục không phải ai mặc cũng hợp, cũng đẹp, nhng đồng phục
mang lại cho con tình hoà đồng. Nó xoá đi cái vạch ngăn cách giàu nghèo giữa mọi ngời; nó giúp
các bạn con khỏi nỗi mặc cảm vì hoàn cảnh. Nh vậy là những bộ đồng phục đã làm cho mọi ngời
xích lại gần nhau hơn, đoàn kết hơn, gắn bó hơn phải không con?
Tôi im lặng.
- Con còn nhớ chú vịt cả có bộ lông đẹp nh công mà không có bạn trong câu
chuyện Chú vịt cả và đàn em xấu xí không? Ba tôi tiếp.
- Con nhớ! Tôi đáp Con hiểu rồi. Ngày mai con sẽ mặc đồng phục của nhà trờng. à, ba ơi, bạn Diệp lớp con không đủ tiền mua đồng phục bạ ạ! Hay là...

11



- ừ, ba biết ý con rồi, con định bảo ba mua cho cả bạn đúng không?
- Vâng! ....
(trích trong Tri thức trẻ, số 452, 3/9/2001)
Câu hỏi:
1/ Theo bạn, lúc đầu việc cô bé trong câu chuyện không chịu mặc đồng phục của nhà
trờng là hành vi phi đạo đức đúng không? Nguyên nhân chủ yếu là do yếu tố tâm lí nào?
2/ Khi cô bé quyết định mặc đồng phục đến trờng và gợi ý cho ba giúp đỡ bạn Diệp
mua đồng phục, thì đó có phải là hành vi đạo đức không? Tại sao?
3/ Gia đình có vai trò gì trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh? Tại sao?
Tình huống số 7
Đoàn viên Vũ Thị Thu Lý quên mình cứu 3 bạn nhỏ
Nội dung tình huống:
Dù đã hơn 1 tuần trôi qua nhng hình ảnh hành động dũng cảm quên mình cứu 3
bạn nhỏ của đoàn viên Vũ Thị Thu Lý (15 tuổi, trú tại xóm 1, thôn úc Gián, xã Thuận
Thiên, Kiến Thuỵ, Hải Phòng) dờng nh vẫn còn mãi trong tâm trí ngời dân đất Cảng. Cũng
nh bao buổi chiều khác, khoảng 3 giờ chiều ngày 6/9, sau khi đi kiếm rau về cho lợn, quần
áo lấm lem bùn đất lại trời nóng nực. Lý cùng các bạn cùng xã là Vũ Hải Yến (13 tuổi),
Đào Hồng Thơng (12 tuổi), Nguyễn Phơng Thảo (14 tuổi) và Đào Thị Nhung (15 tuổi) rủ
nhau ra sông Đa Độ tắm giặt... Tởng dòng sông vẫn nh mọi khi, các em vừa bớc chân
xuống, không may đúng chỗ đất lở. Thơng, Thảo và Yến bị trợt chân ngã xuống sông và
bị trôi ra xa. Không chút đắn đo, chần chừ, Lý vội lao ra cứu Thảo và Thơng rồi dìu vào
bờ. Dù đã thấm mệt, không quản nguy hiểm, Lý tiếp tục lao ra cứu Yến, khi đó đang chơi
vơi dần chìm trong dòng nớc chảy xiết. Nghe thấy tiếng kêu cứu của các em, ông Nguyễn
Văn Láng (ngoài 70 tuổi) đang trông chòi cá ở khu vực gần đó chạy đến dìu đ ợc Yến lên
bờ. Cùng lúc này, do quá kiệt sức, Lý đã bị dòng nớc cuốn đi. Ngay sau dó, các ông Láng,
Trờng, Hùng, Tiêu, Phấn ở cùng xã biết chuyện đã lao xuống sông kiếm tìm. Song, lòng
sông quá sâu, nớc chảy xiết nên khi tìm đợc Lý đa lên bờ thì em đã ra đi mãi mãi...
(trích trong báo TP thứ T 17/9/2003)

Câu hỏi:
1/ Hành động của Lý có đợc coi là hành vi có đạo đức hay không? Tại sao?
2/ Hãy tìm thêm một số hành vi đạo đức của học sinh, sinh viên và thanh niên.
Tình huống số 8
Vì cứu ngời mà bị phạt 80 triệu đồng và 42 tháng tù
Nội dung tình huống:
Đó là đêm 26 Tết Nhâm Ngọ (7/2/2002), sau khi ôn tập chuẩn bị cho kì thi Đại học
xong, Nguyễn Quốc Thái (ở thôn 11, xã Tân Hoà, Buôn Đôn, Đắc Lắc) mợn xe của một
ngời bạn đi hóng gió. Mới rời nhà một đoạn, Thái gặp vụ tai nạn giao thông do anh bạn Lê
Đức Thắng điều khiển xe máy tông vào xe đạp của anh Nông Văn Khôn đi cùng chiều.
Anh Khôn chỉ bị xây xớc nhẹ còn Thắng bị thơng ở đầu chảy nhiều máu. Thái chở Thắng

12


và nhờ một ngời bạn khác là Lê Văn Cờng ngồi đỡ Thắng đi cấp cứu. Vì Thái cha có bằng
lái, lại đang mợn xe của bạn, nên trong thời gian bác sỹ một phòng mạch t ở trung tâm
huyện sơ cứu vết thơng cho Thắng, Thái đã gọi điện thoại cho bạn thân của Thắng tên Hng
xuống chở Thắng về. Hng từ chối, lấy cớ đang say rợu nên không đến đợc, Thái không
còn cách nào khác dành tiếp tục cầm lái. Thắng kêu choáng váng khó chịu, nhờ Thái chở
tiếp lên bệnh viện tỉnh. Trên đờng đi, dù có Cờng giữ nhng Thắng rũ rợi nghiêng lắc ngời
liên tục khiến Thái điều khiển xe hết sức khó khăn. Đến thôn 10 xã Tân Hoà huyện Buôn
Đôn, tức chỉ cách nơi Thắng vừa gây tai nạn vài trăm mét, xe của Thái húc vào đuôi một
chiếc xe đang chạy cùng chiều. Cú va mạnh làm Thắng văng xuống lề đờng chết ngay taị chỗ.
Cờng chấn thơng sọ não tử vong 8 ngày sau đó, còn Thái bị đa chấn thơng mất 43% sức
khoẻ...
Hội đồng xét xử của phiên toà sơ thẩm ngày 03/4/2003, TAND tỉnh dù có lời khen
lòng tốt cứu giúp ngời gặp nạn nhng vẫn tuyên phạt Thái 42 tháng tù giam và buộc phải bồi
thờng thiệt hại cho gia đình Thắng và Cờng tổng số 80 triệu đồng...
Vụ án đau lòng này cũng là một bài học kinh nghiệm đắt giá cho các bạn trẻ: Cần

có lòng tốt giúp ngời gặp nạn, nhng phải luôn tuân thủ pháp luật và phải chấp hành
nghiêm chỉnh Luật giao thông.
(trích trong báo TP thứ ba 10/6/2003, số 115)
Câu hỏi:
1/ Hành động trên của Thái có đợc coi là hành vi đạo đức không? Tại sao?
2/ Rút ra các kết luận s phạm.
Tình huống số 9
Nhiều giáo viên dùng nhục hình để trừng phạt học sinh
Nội dung tình huống:
Qua thông tin đờng dây nóng của báo Tiền phong, nhiều phụ huynh học sinh trờng
THCS Phớc Bửu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu bức xúc cho biết: Trong
vòng 10 ngày qua, hàng loạt học sinh đã không dám đến trờng để học tập vì sợ các thầy cô
giáo dùng nhục hình. Để phạt học sinh không học thuộc bài và nhiều lỗi khác, cô giáo
Lâm Thị Mông, giáo viên chủ nhiệm lớp 7a5, cô Trần Thị Tờng Thanh, giáo viên chủ
nhiệm lớp 7a6 và thầy Ngô Huy Tuấn, giáo viên chủ nhiệm lớp 7a10 đã dùng băng keo để
dán miệng các em học sinh trong một thời gian dài. Ngoài ra, cũng chính các thầy cô này
đã bắt các em học sinh đeo một tấm bảng thật to trớc ngực ghi lí do bị phạt rồi bắt các em
diễu hành trong trờng từ ngày nay sang ngày khác. Trao đổi với PV Tiền phong vào chiều
6/11/2003, thầy Nguyễn Thành Giai, Hiệu trởng trờng THCS Phớc Bửu thừa nhận chuyện
này là có thật. Thầy Giai nói: Trờng THCS Phớc Bửu là trờng điểm của huyện, đã có rất
nhiều thành tích trong công tác dạy và học... Thầy Ngô Huy Tuấn thì có tuổi nghề còn trẻ,
cha có thâm niên nhng cô Trần Thị Tờng Thanh thì đã có trên 10 năm, còn cô Lâm Thị
Mông thì đã có thời gian giảng dạy 30 năm, đã từng đợc tặng Huy chơng Vì sự nghiệp
giáo dục! Thật đau lòng...
(trích trong báo TP thứ sáu 7-11-2003, số 223)
Câu hỏi:
1/ Dựa vào tri thức Tâm lí học s phạm hãy phân tích và đánh giá về việc làm của
các giáo viên Tuấn, Thanh và Mông.

13



2/ Rút ra các kết luận s phạm.
B. MộT số bài tập tình huống về TLH s phạm
trong nhà trờng phổ thông
Cách tiến hành: Trong mỗi bài tập tình huống s phạm dới đây có 3, 4 hoặc 5
cách (phơng án) giải quyết. Anh (chị) hãy chọn cách giải quyết phù hợp với suy nghĩ của
mình và hãy giải thích tại sao anh (chị) chọn cách đó bằng cách hãy chỉ ra các nguyên
tắc ứng xử s phạm cơ bản nhất mà anh (chị) đã dựa vào đó để giải quyết (xem các nguyên
tắc ứng xử s phạm ở trang cuối) ?
Tình huống số 10
Khi sắp hết giờ học có học sinh làm bạn bực mình vì những câu thắc mắc "hóc búa"
ngoài sự chuẩn bị của bạn nên bạn cũng không trả lời ngay đợc bằng kiến thức của mình.
Câu hỏi:
1/ Trớc tình huống đó, bạn sẽ giải quyết thế nào? Tại sao?
a- Thừa nhận với học sinh rằng, cô cũng không trả lời đợc câu hỏi này.
b- Nói với học sinh đó rằng: "Chính cô cũng đang định đặt câu hỏi đó cho cả lớp
về suy nghĩ". Cô về nhà, tìm sách đọc thêm và trao đổi với đồng nghiệp để tìm cách giờ
dạy sau sẽ trả lời câu hỏi đó.
c- Không đả động gì đến câu hỏi đó, tiếp tục giao bài tập về nhà cho học sinh.
2/ Việc HS làm giáo viên bực mình vì những câu thắc mắc hóc búa có phải là
hành vi phi đạo đức không? Tại sao?
3/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 11
Sau 1 tiết kiểm tra viết, do đề bài quá khó nên kết quả không có một học sinh nào trong
lớp đạt điểm trung bình. Vì vậy, tất cả các em đều đề nghị giáo viên huỷ bài kiểm tra này.
Câu hỏi:
1/ Nếu là giáo viên đó, bạn sẽ xử lí nh thế nào? Tại sao bạn xử lí nh vậy?
a- Nâng điểm cho tất cả học sinh theo một hệ số nhất định rồi ghi vào sổ điểm.
b- Huỷ bài kiểm tra đó và thay bằng bài kiểm tra khác khi có điều kiện, đồng thời

nhắc nhở học sinh phải cố gắng vì cô sẽ không làm nh vậy nữa.
c- Vẫn ghi điểm vào sổ đúng nh đã chấm để giữ vững kỉ cơng.
2/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 12
Theo kế hoạch, hôm nay có 15 phút kiểm tra viết. Khi bạn yêu cầu học sinh làm bài
thì lớp trởng đứng dậy báo cáo: Hôm qua cả lớp tổ chức đi thăm quan Chùa Hơng, xin
khất thầy (cô) giáo chuyển bài kiểm tra sang buổi học sau.
Câu hỏi:

14


1/ Trớc tình huống đó, bạn xử trí thế nào? Tại sao?
a- Rầy la học sinh, cơng quyết tiến hành kiểm tra để xây dựng nền nếp học tập.
b- Cho học sinh 15 phút xem lại bài để học sinh nào thờng xuyên học bài thì nhớ
lại đợc, còn em nào lời học thì không "cứu vãn" nổi. Sau đó vẫn kiểm tra.
c- Thông cảm ngay với học sinh, để buổi học sau kiểm tra cũng đợc.
2/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 13
Trong khi đang giảng bài, có một học sinh nói nhại lại lời nói của bạn.
Câu hỏi:
1/ Trớc tình huống đó, bạn xử lí thế nào? Tại sao?
a- Im lặng, coi nh không có chuyện gì xẩy ra.
b- Nổi nóng, gọi học sinh đó đứng dậy rồi tiếp tục giảng bài.
c- Tạm dừng bài giảng, mắt hớng về phía em học sinh đó nói nhẹ nhàng để cả lớp nghe
thấy: "Điều em nói là thừa vì các bạn trong lớp nghe thầy (cô) giảng hơn là nghe em nói".
2/ Hành động của HS nói trên là hành vi phi đạo đức đúng không? Tại sao?
3/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 14
V. là một học sinh bớng bỉnh nhất lớp mà hầu nh giáo viên nào cũng biết tới. Trong

giờ, thầy giáo X đang giảng bài (về một vấn đề khó của chơng trình), cả lớp đang chú ý
lắng nghe. Riêng V. ngồi dới, cứ khi thầy quay mặt lên bảng, là lại trêu chọc mấy bạn bên
cạnh rồi tủm tỉm cời một mình. Bất chợt thầy giáo quay xuống thấy V. đang cời, trêu bạn
bàn trên. nét mặt thầy nghiêm nghị nhìn V. thầy nói: "V. em đứng dậy và nhắc lại thầy
vừa nói gì?
- V. đứng dậy và nhanh nhảu đáp: Tha thầy, thầy vừa nói: "V., em đứng dậy và
nhắc lại thầy vừa nói gì?"
Cả lớp im lặng bỗng ồ lên cời, làm thầy X đỏ mặt tía tai.
Câu hỏi:
1/ Bạn là thầy giáo đó bạn xử lí tiếp thế nào? Tại sao?
a- Bạn quát V. "V., em đi ra khỏi lớp ngay! Học thì dốt mà đứng đó lí với lẽ. Về
nhà mà lí lẽ với bố mẹ em đi!".
b- Nghiêm trang, nhng bình tĩnh bảo V. "Tôi bảo em nhắc lại tôi vừa giảng gì?"
c- "Có lẽ câu hỏi vừa rồi của tôi cha rõ ý, vì đã hỏi em là "thầy vừa nói gì". Tôi hỏi
lại em nhé: Tôi vừa giảng gì?
2/ Việc V. ngồi dới... trêu chọc mấy bạn bên cạnh rồi tủm tỉm cời một mình gọi là
hành vi phi đạo đức đúng không? Tại sao?.
3/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 15
Trong giờ học của học sinh trung học phổ thông, một giáo viên trẻ bắt đợc một bức
th tình của một bạn trai gửi cho một bạn gái kẹp trong sách truyện.

15


Câu hỏi:
1/ Nếu anh (chị) là thầy (cô) giáo đó thì sẽ:
a- Trả lại bức th cho em học sinh đó.
b- Cất bức th sau giờ học mới trả.
c- Hỏi rõ quan hệ của hai em học sinh đó.

d- Đọc to bức th đó lên trớc lớp.
e- Báo với cha mẹ của hai em học sinh đó.
2/ Việc học sinh trong lớp viết th (th tình) cho nhau có phải là hành vi phi đạo đức
không? Tại sao?
3/ Rút ra kết luận s phạm gì?
Tình huống số 16
Lớp bạn phụ trách có học sinh X. tháo vát, lanh lợi nhng có lần đã bị góp ý về
khuyết điểm mợn tiền của bạn không chịu trả đúng hạn. Sắp đến ngày 26/3, lớp tổ chức đi
dã ngoại, có ý kiến đề xuất nên cử X. đảm trách việc thu tiền, mua sắm một số thứ cần
thiết phục vụ cho chuyến đi.
Câu hỏi:
1/ Là giáo viên chủ nhiệm lớp, bạn xử lí thế nào? Tại sao?
a- Giao tiền cho nó thì giống nh "giao trứng cho ác". Cử em khác làm.
b- Mạnh dạn giao tiền cho X. quản lí để qua đó khẳng định lời hứa của X. với cô
giáo mấy tháng trớc đây.
c- Trao đổi với ban cán sự lớp về trờng hợp của X. rồi mới đi đến quyết định có cử
X. hay không?
2/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 17
ở lớp bạn dạy có học sinh hay gây gổ với các bạn, học lực lại quá yếu. Một hôm
em dũng cảm cùng ngời khác bắt đợc kẻ gian.
Câu hỏi:
1/ Bạn đánh giá thế nào về hành động này? Tại sao?
a- Coi đây là hành động bột phát nên không cần quan tâm đến.
b- Không dám khen việc làm này, sợ em đó không sửa chữa khuyết điểm của mình.
c- Coi đây là hành vi có đạo đức nên đã kịp thời khen em trớc lớp, đề nghị nhà trờng khen và thông báo về gia đình.
2/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 18
Bạn trách nhầm HS phạm lỗi nhng hóa ra là nó không có lỗi. Chẳng hạn, sau buổi
lao động, do một học sinh lớp bạn làm chủ nhiệm báo cáo không đúng, cô giáo phê bình

một học sinh nam do không mang dụng cụ lao động nhng hoá ra em đó không có lỗi.
Câu hỏi:
1/ Bạn xử lí thế nào? Tại sao?

16


a- Im lặng, không bao giờ nhắc đến chuyện đó nữa vì sợ mất uy tín.
b- Xin lỗi học sinh đó ngay.
c- Không nói đến sự việc xẩy ra, sau đó nhân dịp nào đó bạn nói với học sinh
rằng: "Hôm trớc cô phê bình em nhng em không mắc khuyết điểm đó. Ngời lớn cũng có
lúc sai lầm".
2/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 19
Khi cô giáo H. vào lớp thấy mấy dòng chữ ai viết trên bảng nói xấu cô giáo G. Cô
giáo H. không a cô giáo G.
Câu hỏi:
1/ Là cô giáo H, bạn sẽ làm nh thế nào? Tại sao?
a- Đề nghị em trực nhật lớp xoá bảng;
b- Đề nghị lớp trởng phê bình, kiểm điểm bạn nào đã viết bậy;
c- Dặn dò cả lớp từ nay không đợc viết bậy, nói xấu bất cứ ai;
d- Tìm cho ra em viết bậy và phê bình trớc lớp;
e- Để nguyên dòng chữ đó và bắt đầu giảng bài.
2/ Việc học sinh nói xấu giáo viên là hành vi phi đạo đức đúng không? Tại sao?
3/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 20
Trong một buổi giảng bài của thầy giáo A., giáo viên C. đến dự giờ và đã phát hiện
thấy thầy giáo A. có một số sai sót về kiến thức.
Câu hỏi:
1/ Là giáo viên C, anh (chị) sẽ làm thế nào? Tại sao?

a- Sau giờ giảng góp ý trực tiếp với giáo viên A;
b- Bình tĩnh cứ để giáo viên A. tiếp tục giảng bài;
c- Lờ đi, coi nh không có chuyện gì;
d- Đa ra tổ chuyên môn góp ý;
e- Nói thẳng trớc học sinh về sai lầm đó của giáo viên A.
2/ Rút ra kết luận s phạm.

17


Các nguyên tắc ứng xử s phạm
đối với ngời giáo viên
trong quá trình hình thành
và phát triển nhân cách HS
1. Trớc mỗi tình huống SP, đặc biệt là tình huống gay cấn nhà giáo cần giữ sự bình
tĩnh cần thiết, cố gắng hiểu HS về ba mặt: mặt sinh học (sức khoẻ ...), mặt XH
(gia cảnh ...) và mặt tâm lí (tâm trí, tâm tính, tâm trạng). Hiểu ngời để dẫn đạo ngời, đó là phơng châm cao quý của lao động SP;
2. Luôn tôn trọng HS, kể cả những lúc HS có sai phạm đối với bản thân nhà giáo. Tự
kiểm chế để không có những lời nói, cử chỉ xúc phạm HS;
3. Thể hiện tình cảm của một nời thầy với trò. Nhân dân ta có câu: ở nhà mẹ cũng là
cô giáo; đến trờng, cô giáo nh mẹ hiền. Theo qui luật phản hồi về tâm lí, tình cảm
của thầy trớc sau sẽ đợc đáp lại bằng tình cảm của trò. Trên cơ sở tình cảm mà giáo
hoá;
4. Luôn khảng định để tự tạo niềm tin cho con ngời, khảng định những cái đúng,
những u điểm, những nét tích cực cả trong lúc HS phạm sai lầm. Đó là chỗ dựa
của HS, của con ngời, để phát triển;
5. Nguyên tắc định vị: đặt mình vào địa vị của HS, vào hoàn cảnh của HS, nhớ lại
khi mình còn ở lứa tuổi các em, để hiểu và thấu cảm;
6. Góp ý với HS về thiếu sót cụ thể, việc làm cụ thể, không nên nêu những nhận xét
chung chung có tính chất chụp mũ và xúc phạm;

7. Trớc mỗi tình huống SP, nhà giáo cần phải bình tĩnh nhận xét: có điểm nào sai sót
về bản thân mình, đã góp phần gây nên tình trạng gay cấn. Nếu tự nhận ra thiếu
sót, hãy tỏ ra là ngời quân tử (ngời có đạo đức).
(Trích trong ứng xử s phạm ... NXB GD, 2001)

18


Phần III. những bài tập Tình huống về tâm lí học giảng dạy tiếng n ớc
ngoài
A. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nớc ngoài
Tình huống số 1
Bồi dỡng ngôn ngữ cho học sinh dân tộc trong dạy học Vật lí
Nội dung tình huống:
... Ngôn ngữ là hình thức biểu hiện của t tởng, là phơng tiện t duy. Vốn ngôn ngữ
yếu sẽ ảnh hởng sâu sắc đến chất lợng học tập các môn khoa học, trong đó có Vật lí học,
vì khi học tập một môn khoa học đòi hỏi học sinh phải diễn đạt đợc t tởng một cách rõ
ràng, thực hiện đợc những phép suy luận chính xác. Học sinh dân tộc khi còn nhỏ ở nhà
chỉ nói tiếng của dân tộc mình, khi đến trờng mới sử dụng tiếng Việt phổ thông gần nh
học một ngoại ngữ. ở trờng THCS nhiều em nói và viết tiếng Việt phổ thông cha thạo cho
nên gặp nhiều khó khăn hơn học sinh vùng xuôi khi học tập Vật lí.
Khi khảo sát cách nói và viết của học sinh ở trờng dân tộc nội trú Vị Xuyên tỉnh Hà
Giang trong các giờ học Vật lí, chúng tôi thờng thấy những mặt yếu sau đây:
a/ Thiếu từ ngữ ... ; b/ Phát âm không chuẩn (nói ngọng) dẫn tới hiểu sai ý nghĩa
của các từ ngữ. Thí dụ các em định nghĩa nội năng nh sau: "Tổng động lăng và thế lăng
của các phần tử cấu tạo lên vật gọi là "lội lăng" của vật"... c/ Sai ngữ pháp khiến cho câu
không rõ nghĩa, t tởng không rõ ràng, nhất là với những câu phức tạp...
(trích trong t/c ĐH & GĐCN, số 1/1998, tr. 18).
Câu hỏi:
1/ Tiếng Việt đối với học sinh trờng dân tộc nội trú Vị Xuyên tỉnh Hà Giang là tiếng

mẹ đẻ hay tiếng nớc ngoài? Tại sao?
2/ Hãy so sánh việc học tiếng Việt và tiếng nớc ngoài (nh tiếng Anh, Nga,...) đối
với học sinh trờng dân tộc nội trú Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.
3/ Hãy làm rõ mối quan hệ giữa ngôn ngữ - t duy - sự học ở con ngời.
4/ Hãy rút ra các kết luận s phạm.
Tình huống số 2
Một sinh viên gốc Việt tài năng
Nội dung tình huống:
... Dan Nguyễn (Nguyễn Cao Dan), sinh viên trờng Iowa State University ... Dan là
một tài năng hiếm có Nicole Paseka, TBT tờ Iowa State Daily cho biết Cậu ta là cả một
tài sản của trờng chúng tôi. Đã lâu lắm rồi chúng tôi mới có một sinh viên đa tài, học giỏi cả 2
lĩnh vực điện toán và báo chí một lúc (nhận danh hiệu Repoter of the Year 2003... Năm

19


2002 cậu cũng nhận giải thởng nhà báo xuất sắc nhất trong năm (Best Columnist of the Year)
của hiệp hội báo chí National Society of Newspaper Columnist)...
Anh Dũng (Nguyễn Cao Dũng), chị Thành là ngời Việt định c ở Mĩ, Dan là con thứ
ba của anh chị, sinh ra và lớn lên ở thành phố Iowa, một bang miền trung Hoa Kì, Trong
nhà bố mẹ toàn nói tiếng Việt, nhng bốn ngời con hầu nh chỉ nói tiếng Anh...
Hồi tháng 6 năm 2003 Dan cùng cô em út Kim và mẹ về Việt Nam chơi...
Có lần anh Dũng nói: Việc dạy con của mình thế là thất bại, không đứa nào nói đợc tiếng Việt!. Kim về Việt Nam trớc 2 tháng, nói lõm bõm vài câu, đại khái: "Cháu nói
tiếng Việt ... dở lắm..." còn Dan chỉ nói tiếng Anh... Dan kể ... Việt Nam và Hà Nội đã
gây cho tôi những ấn tợng bất ngờ... Nhất định tôi sẽ trở lại và học nói... tiếng Việt!
(Trích trong báo TPCN Xuân Giáp Thân 2004).
Câu hỏi:
1/ Hãy xác định tiếng mẹ đẻ và tiếng nớc ngoài, cũng nh các tiêu chí để phân biệt
chúng trong trờng hợp đối với Dan.
2/ Nêu vai trò của từng thứ tiếng đối với sự hình thành, phát triển và hoàn thiện

nhân cách của Dan.
Tình huống số 3
Tiếng Anh ở nớc Mĩ
Nội dung tình huống:
1/ Vào 9 giờ tối, có tiếng chuông điện thoại gọi tới Sở cảnh sát ở Lốt An-giơ-lét. Đó là
tiếng kêu tuyệt vọng của một em gái. Nhng viên cảnh sát đã không hiểu, vì em bé nói tiếng Tây
Ban Nha. Nghe giọng nói, ngời ta đoán rằng em kêu cứu. Khi một phụ nữ biết tiếng Tây Ban
Nha tới bên máy, thì chỉ còn nghe thấy tiếng động trầm, vang lên trong ống nghe.
Đó là tiếng động trầm phát ra khi em gái Rô-đa 11 tuổi ngã xuống. Tên sát nhân đã
bắn 5 phát vào ngời em. Rô-đa muốn gọi cảnh sát, lúc ngời tình cũ của mẹ em lọt vào nhà,
đe doạ mẹ con em bằng súng lục. "Nếu em gái nói đợc dù chỉ là ít tiếng Anh thôi - nhân
viên cảnh sát nói - thì có thể em sẽ đợc cứu sống".
Cái chết của em bé gái Mê-Hi-cô đã cho thấy rõ vấn đề mà mãi sau này nớc Mĩ
mới bắt đầu nhận thấy. ở nớc Mĩ bức tờng ngôn ngữ ngày càng lớn. Hiện nay, 260 triệu
ngời Mĩ đang sử dụng hàng chục thứ tiếng. Tiếng Anh không phải là tiếng mẹ đẻ của 31,8
triệu ngời ...
(Trích trong t/c Ngôn ngữ & đời sống, số 8 (34)-1998)
2A/ Đỗ Thanh trong bài báo của mình có viết nh sau: ... Hiện nay, ở 22 trong 50
bang, tiếng Anh đợc luật pháp thừa nhận là ngôn ngữ chính chức.
Cho đến nay, trong phong trào với khẩu hiệu "Chỉ có tiếng Anh!" đã nổi lên trên vũ
đài nớc Mĩ (Theo báo Nga "Za rubezhem" số 45/1995).
(Trích trong t/c "Ngôn ngữ & đời sống", số 8 (34) - 1998).
2B/ Còn Lê Lam trong bài báo của mình thì viết nh sau:
... Tôi biết kể từ khi lập nớc đến giờ, ngời Mĩ dùng ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh...
(Trích trong t/c "Ngôn ngữ & đời sống", số 4 (30) - 1998).
Câu hỏi:
1/ Từ nội dung của đoạn trích 1, đặc biệt là câu nói của viên cảnh sát cho thấy chức
năng quan trọng nhất của ngôn ngữ nói chung và vai trò của ngoại ngữ nói riêng là gì?

20



2/ Tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ của tất cả ngời Mĩ có đúng không? Vì sao? Vai trò
của tiếng Anh đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ nớc Mĩ là gì?
3/ Rút ra các kết luận cần thiết.
Tình huống số 4
5 giờ
Nội dung tình huống:
Gần sáng, một anh chàng uống rợu say khớt mới về nhà. Biết vợ đang ngủ say, anh
ta định lẻn vào giờng nhng chuông đồng hồ lại đánh: boong, boong, boong, boong, boong,
anh ta vội nói to chủ ý cho vợ nghe đợc:
- Một giờ chứ gì. Ai chẳng biết, cứ gì phải nhắc lại đến... 5 lần.
(Trích trong báo TPCN, số 46-16/11/2003)
Câu hỏi:
1/ Hãy phân tích những câu nói trong mẩu chuyện trên để chỉ ra các đặc điểm của
hành động lời nói, cũng nh các yếu tố ảnh hởng tới nó.
2/ Cho thêm một số ví dụ nữa về vấn đề này trong tiếng Việt và tiếng nớc ngoài.
3/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 5
Hiệu lực tại lời của câu hỏi có - không trong tiếng Anh ...
Nội dung tình huống:
Hiệu lực nh một lời yêu cầu, đề nghị hoặc mệnh lệnh.
... Hàng ngày, chúng ta thờng xuyên phải dùng những câu yêu cầu, đề nghị khi
muốn nói ai đó làm một việc gì. Tuy nhiên, vì cấu trúc của câu đề nghị và yêu cầu giống
nhau nên chúng ta phải chú ý đến việc chọn từ ngữ, cách sắp xếp chúng và ngữ điệu để đạt
đợc mục đích giao tiếp. Khi đa ra một mệnh lệnh hay một lời đề nghị, chúng ta còn phải
quan tâm đến việc sẽ sử dụng chúng ở dạng trang trọng hay không trang trọng. Khi nói
với bạn bè, anh chị em thì chắc chắn phải khác khi nói với một ngời lạ hay ngời lớn tuổi, ở
địa vị cao hơn mình.
- Can you lend me five dollars? (Một ngời bạn nói với một ngời bạn).

- Can I use that umbrella? (Chị nói với em gái của mình).
- Could you tell me where the shoe department is, please? (Một khách hàng hỏi
một ngời lạ).
- Would you bring me a glass of beer, please? (Khách hàng nói với ngời phục vụ)...
(Trích trong t/c Ngôn ngữ & đời sống, số 6 (92)-2003)
Câu hỏi:
1/ Đoạn trích trên đây đã đề cập đến yếu tố nào ảnh hởng tới hành động lời nói
(tiếng mẹ đẻ và tiếng nớc ngoài - tiếng Anh)?
2/ Cho thêm một số ví dụ khác về yếu tố này trong tiếng Việt và ngoại ngữ đang học.
3/ Rút ra kết luận s phạm.
Tình huống số 6
Cũng là chấp nhận cả

21


Nội dung tình huống:
Mời các bạn` đọc đoạn văn sau:
... "Vừa trang điểm, chị Xuân vừa dặn bà cụ:
- Mẹ ơi! Chiều nay con về muộn, mẹ đi đón cháu hộ con nhé!
- ừ!
- Xong mẹ cắm cơm giúp con nhé!
- Đợc!
- à! Mẹ ơi, mấy bộ quần áo của cháu con cha kịp giặt, mẹ ...
- Phải!
- Chiều nay nhà con về đấy. Anh ấy khó tính lắm. Mẹ tranh thủ lau giúp con cái nhà nhé...
- Biết rồi!"
(trích trong t/c Ngôn ngữ & đời sống, số 9 (59)-2000).
Câu hỏi:
Hãy chỉ ra những yếu tố ảnh hởng tới thao tác lời nói của ngời mẹ trong tình huống

trên (văn cảnh chung; phong cách lời nói; các đặc điểm biểu cảm của ngời giao tiếp...).
Tình huống số 7
Có một phơng pháp học ngoại ngữ mới
Nội dung tình huống:
... Học nói, học hát, rồi mới học chữ. Để cho các em nói chán chê rồi mới dạy chữ thì
trẻ nhớ liền...
... Cách dạy của cô là trực tiếp đàm thoại với học trò, hoặc để từng nhóm từ hai ba em
đàm thoại với nhau. Cô phát hiện ra trẻ em phản xạ của chúng cực nhạy, nên chúng bắt chớc
cách phát âm rất tốt.
... ngời thầy dạy ngoại ngữ đầu tiên trong cuộc đời rất quan trọng. Ngời thầy đầu tiên
mà phát âm không chuẩn sẽ làm học trò thành tật không thể nào sửa đợc.
Thầy còn kể, bạn gái của thầy cử nhân tiếng Anh thi tuyển thông dịch viên, bị trợt vì nói
giọng Thạch Thất Hà Tây. Cô đã bỏ một năm ở nhà nhờ thầy luyện nói mà không sửa đợc.
Tơng tự ở các vùng quê khác nh Nghệ An, Đà Nẵng, hoặc các tỉnh Nam bộ. Rất nhiều cử nhân
ngoại ngữ học rất giỏi không xin đợc việc chỉ vì phát âm quá nặng tiếng địa phơng. Vợt qua cửa
ải này thờng những ai may mắn sinh ở Hà Nội hoặc một số vùng quanh Hà Nội. Còn những
vùng quê khác hiếm hoi mới có ngời trúng tuyển. Học ngoại ngữ theo phơng pháp mới này, nếu
gặp thầy phát âm chuẩn học từ bé, tiếng địa phơng nếu có cũng bị triệt tiêu. Thầy khảng định
chắc chắn rằng, sau 5 năm học ở đây những em học sinh học ngoại ngữ theo phơng pháp mới sẽ
phát âm tốt hơn những cử nhân ngoại ngữ học theo cách cũ.
Thầy gọi học sinh lớp 3 đã làm xong bài kiểm tra ra đọc một đoạn văn ngắn bằng
tiếng Anh cho tôi nghe. Mặc dù cậu học trò này quê Nghệ An nhng phát âm thật tuyệt
nghe nh phát ngôn viên vẫn nói ở trên đài.
(trích trong Tri thức trẻ, số 75, tháng 9/2001, tr. 14).
Câu hỏi:
1/ Các đoạn trích trên đây đã đề cập chủ yếu đến đặc điểm nào của thao tác lời
nói. Yếu tố ảnh hởng tới thao tác lời nói tiếng nớc ngoài đợc đề cấp trong đoạn văn trên
là gì?

22



2/ Việc nắm vững ngoại ngữ của trẻ ở đây diễn ra theo con đờng nào? Con đờng đó
có giống với con đờng phần lớn trẻ em nắm vững tiếng mẹ đẻ không?
3/ Rút ra kết luận s phạm.
B. Đặc trng và qui luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Tình huống số 8
Ngữ âm tiếng Anh - đôi điều đặc biệt
Nội dung tình huống:
Điều đầu tiên đập vào mắt và tai học sinh ta là giữa ngữ âm và chữ viết tiếng Anh
có sự khác biệt rất lớn, theo kiểu "viết một đằng đọc một nẻo". Nói cho có vẻ khoa học thì
đấy là không có sự tơng ứng một đối với một giữa chữ và âm.
Chẳng hạn, chữ b thờng chỉ âm /b/, nhng có khi lại không chỉ âm nào, tức là nó trở
thành "chữ câm" nh trong các trờng hợp climb (đọc là /klaim/) và debl (đọc là /det/), ở đây ta
không đọc âm /b/. Âm /k/ cũng "bị câm" trong các từ "know", "knife", "knock"...
Có khi, một chữ lại thể hiện rất nhiều âm, thí dụ, một chữ "a" mà tuỳ trờng hợp nó
đợc đọc theo 8 cách:
/ / car, bar ...
/ / balance /b l ns/, capacity /k psiti/ /e / care, parent...
/ / map, fan, candle...
/i/ delicate /delikit/, village /vilidz/
/ / all, small ...
/ / was, wash...
/ei/ late, nation, Asian /eizn/...
Sở dĩ "viết một đằng đọc một nẻo" là do chữ viết tiếng Anh có tính bảo thủ cao ...
Nói đúng, thực ra chữ viết không có tội tình gì. Nó là do con ngời tạo ra. Cho nên "bảo
thủ" ở đây là con ngời, chứ không phải là nó ...
(trích trong t/c Ngôn ngữ & đời sống, số 8 (34)-1998)
Câu hỏi:
1/ Nội dung đoạn trích trên đây đã đề cập đến đặc trng nào của hoạt giảng dạy

ngoại ngữ? Cho biết nội dung của đặc trng đó.
2/ Cho một vài ví dụ khác về đặc trng này của ngoại ngữ mà bạn đang học.
3/ Rút ra kết luận s phạm
Tình huống số 9
Tiếng Việt và những nhà ngoại giao tơng lai của Nga
Nội dung tình huống:
Dới đây là một số đoạn trích về việc dạy và học tiếng Việt Nam thông qua cuộc
gặp gỡ giữa phóng viên TTXVN tại LB Nga với giáo viên và sinh viên năm thứ 3 học tiếng
Việt ở khoa Quan hệ quốc tế của trờng Quan hệ quốc tế Matxcơva - MGIMO (Nga):
A/ ... Cách phát âm tiếng Việt "trầm bổng" giống nh hát, hàng loạt đại từ nhân xng
khác nhau, rồi những từ gốc Hán trong tiếng Việt ... là những đặc trng ngôn ngữ mà mỗi sinh
viên nớc ngoài khi học tiếng Việt đều phải chú ý và cố gắng ghi nhớ đúng nghĩa của từ. Cả
lớp đợc một trận cời vui khi một em trong lớp nói sai tập hợp từ "nông lâm ng nghiệp" thành
"nông lâm cá nghiệp", hoặc từ "vụ" trong khái niệm "vụ mùa" đợc các em hiểu giống nh các

23


từ vụ, cục hay ban trong một bộ nào đó. Nói về giáo trình dạy tiếng Việt, có em nói: "Giáo
trình mà chúng em đang sử dụng già lắm rồi" (thay vì "cũ lắm rồi").
B1/ ... Trả lời câu hỏi: "Tại sao lại chọn học tiếng Việt?", đa số các em đáp rằng
"Tiếng Việt chọn chúng em chứ không phải chúng em chọn tiếng Việt". Cũng giống nh ở
Việt Nam hiện nay, đa số giới trẻ Nga thích học tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng ả Rập ...
B2/ Cậu sinh viên Xasa tâm sự: "Khi thi vào trờng, em đủ điểm để có thể chọn học
1 trong 2 thứ tiếng - hoặc tiếng Thổ Nhĩ Kì, hoặc tiếng Việt và em đã chọn tiếng Việt, mặc
dù hầu nh chẳng biết gì về Việt Nam".
B3/ Năm 1989, Sveta Glazunova thi đỗ khoa Quan hệ quốc tế của Trờng MGIMO và
chị chủ động chọn học tiếng Việt... "Tôi chẳng biết mình yêu Việt Nam từ khi nào nữa, Sveta tâm sự, nhng khi mới 5 tuổi, tôi đã theo bố sang Việt Nam, lúc đó ông là Tham tán Đại
sứ quan Liên Xô ở Hà Nội... Chúng tôi hỏi Sveta: "Khi chọn học tiếng Việt, chị có chịu ảnh hởng của cha không?". "Hoàn toàn không". - Sveta trả lời, - Đơn giản là tôi yêu Việt Nam và
tôi đã muốn học tiếng Việt từ khi còn là một học sinh phổ thông"...

C/ Và chính các cô giáo Sveta Glazunova và Lidia Leonidovna là những ngời đã
giúp các em hiểu nhiều hơn về đất nớc Việt Nam và nhen lên trong họ tình yêu tiếng Việt,
khuyến khích họ cố gắng học để có đợc vốn hành trang đầy đủ bớc vào đời.
Hiện nay có tất cả 19 em đang học tiếng Việt. Hy vọng rằng với những cô giáo hết
lòng yêu nghề nh Sveta Glazunova và Lindia Leonidovna, các em học sinh sẽ trởng
thành và sẽ góp phần củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời giữa hai n ớc Việt
Nam và LB Nga.
D/ ... nhân nói về lơng thực, các em phải giải thích nghĩa của câu tục ngữ Việt
Nam: "Một miếng khi đói bằng một gói khi no" ...
... Nhiệm vụ của các em là nghe tin, tóm tắt nội dung chính và viết lại bằng tiếng Việt.
Điều làm chúng tôi thích thú là đợc ngồi nghe các "sinh viên Tây" nói tiếng Việt.
Cô giáo và trò tranh luận, giải thích đều bằng tiếng Việt, chỉ khi nào "bí" lắm mới dùng
đến tiếng Nga...
E1/ "Hàng ngày, chúng tôi thu lại chơng trình thời sự phát trên VTV4, - cô Sveta
nói, - Sau đó, trong giờ học tại phòng máy, các em đợc xem băng và nghe lại những tin tức
thời sự nóng hổi nhất"...
Nguyện gắn bó cả cuộc đời mình với nghiệp dạy tiếng Việt, Sveta đang ấp ủ nhiều ớc mơ, trong đó có ớc mơ viết một giáo trình giảng dạy tiếng Việt mới.
E2/ Là sinh viên khoa Quan hệ quốc tế, tất cả 7 sinh viên học tiếng Việt đều phải
theo dõi những sự kiện chính trị, kinh tế liên quan tới Việt Nam. Các em tỏ ra am hiểu và
nắm vững những sự kiện diễn ra ở đất nớc chúng ta ...
Đầu giờ học, các em sôi nổi bàn luận đề tài về an ninh lơng thực và ...
e3/ Đề cập vấn đề giáo trình giảng dạy tiếng Việt, Sveta cho rằng hiện những giáo
trình mà chị và cô giáo Lidia Leonidovna đang dùng để giảng dạy đều đã cũ (đợc xuất bản
năm 1988)... Còn hiện nay, ... chủ yếu sử dụng những bài viết in trên các báo điện tử Việt
Nam. "Chỉ có bằng cách ấy chúng tôi mới có thể cập nhật những tin tức mới nhất liên
quan đến Việt Nam", - cô Sveta nói.
E4/ Hiện nay, giữa trờng MGIMO và Học viện Quan hệ quốc tế của Việt Nam vừa
mới thiết lập mối quan hệ hợp tác. Cô Sveta cho biết, cách đây không lâu đã có 2 sinh viên

24



năm thứ 5 sang thực tập tiếng Việt tại Việt Nam và đó là nguồn động lực khuyến khích
các sinh viên học tiếng Việt cố gắng học giỏi để có cơ hội đợc sang Việt Nam.
(Trích trong báo Tin tức cuối tuần, số 45 (254), từ ngày 5-12/11/2003).
Câu hỏi:
1/ Hãy xác định tên đặc trng của HĐGDNN đợc đề cập đến trong mỗi đoạn trích
nói trên (đợc kí hiệu bằng các chữ cái).
2/ Hãy cho biết thêm một số tình huống tơng tự trong HĐGDNN nhng xẩy ra ở trờng ĐHNN - ĐHQGHNmà em biết.
3/ Hãy cho biết các kết luận s phạm đợc rút ra từ mỗi đặc trng là gì?
Tình huống số 10
Một số yếu tố cản trở việc học ngoại ngữ
Nội dung tình huống:
Tại sao học ngoại ngữ khác với học tiếng mẹ đẻ? Dờng nh quá trình học ngoại ngữ
gặp phải một số yếu tố cản trở về mặt tâm lí - xã hội, trong khi học tiếng mẹ đẻ không gặp
phải những yếu tố này.
1. Động cơ. Gardner và Lambert chia động cơ làm hai loại: động cơ hội nhập và
động cơ công cụ. Ngời học với động cơ hội nhập thờng có ớc muốn hoà đồng với xã hội
của ngời bản ngữ, trong khi ngời học với động cơ công cụ lại bị thúc đẩy bởi một số mục
đích thực tế nào đó, chẳng hạn nh để đáp ứng yêu cầu đào tạo, yêu cầu nghiên cứu khoa
học v.v...
... Strong cho rằng, động cơ có thể sinh ra từ những thành công trong việc học
ngoại ngữ, nghĩa là thành công tạo ra động cơ, động cơ lại tạo ra thành công tiếp theo.
Động cơ rõ ràng là một yếu tố có ảnh hởng quan trọng đến việc tiếp thu một thứ tiếng.
2. Thái độ. Gardner cũng đa ra mối quan hệ tuyến tính giữa thái độ, động cơ với
việc học ngoại ngữ. Thái độ có thể có ảnh hởng đến động cơ và động cơ lại tác động đến
việc học một thứ tiếng... thái độ là một yếu tố quan trọng nhng tác động gián tiếp tới việc
học một thứ tiếng.
... các nghiên cứu tại Canada cho thấy rằng, ... một thái độ tích cực với thứ tiếng đợc học có liên quan nhiều đến sự thành công trong việc tiếp thu nó...
Hermann ... nói rằng sự thành công trong việc học một ngoại ngữ có thể tạo ra thái

độ tích cực của ngời học đối với thứ tiếng đó cũng nh đối với con ngời và xã hội nói thứ
tiếng đó...
3. Năng khiếu. Năng khiếu ngoại ngữ cũng là một yếu tố có liên quan đến sự thành
công trong việc học ngoại ngữ...
4. Phẩm chất cá nhân. ... phẩm chất cá nhân có ảnh hởng nhiều đến việc học
ngoại ngữ ... nh lòng tự trọng, tính hớng ngoại, tính mạo hiểm, sự ức chế, sự lo âu ...
5. Những yếu tố khác ảnh hởng tới việc học ngoại ngữ nh giới tính, địa vị xã hội,
điều kiện, hoàn cảnh gia đình, trình độ nhận thức, chiến lợc và phơng pháp học tập, ham
thích cá nhân, sức khoẻ v.v..
(Trích trong t/c Ngôn ngữ, số 12 (159)/2002)
Câu hỏi:
1/ Đoạn trích trên đây đã đề cập đến đặc trng nào của HĐGDNN?
2/ Rút ra các kết luận s phạm.

25


×