Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.22 KB, 38 trang )

Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
Ngày soạn:
Tuần 4

BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG
VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU.
- Tính được cường độ điện trường của m ột điện tích điểm tại một điểm bất kì.
- Xác định được các đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của vectơ cường độ điện trường và vẽ được
vectơ cường độ đi ện trường.
- Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện
trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một
điểm)
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về thuyết electron
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. Kiểm tra
3. Làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Bài 1 : Cường độ điện trường do 1 điện tích Bài 1
điểm +4.10-8 (C) gây ra tại một điểm A cách nó
một khoảng r trong mơi trường có hằng số điện
kq


kq
E= 2 →r=
= 5.10-2 m
mơi 2 bằng 72.103 (V/m).Xác đ ịnh r? Vẽ E A ?
εr

-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài
giải.

A


Bài 2( 13/21 sgk)
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 13/21 sgk.

- Cho HS thảo luận nêu hướng làm
(GV có thể gợi ý)

Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội


q
Q
Bài 2( 13/21 sgk)
* E 1 : -phương : trùng với AC
- Chiều: hướng ra xa q1
q1
= 9.105(V/m)
- Độ lớn: E1=k
2

AC
* E 2 : -phương : trùng với BC
- Chiều: hướng về phía q2
q2
= 9.105(V/m)
-Độ lớn: E2=k
2
BC
E 1vng gốc E 2( ABC vuông tại C)
Trường THPT Quất Lâm

EA


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
- Cho đại diện các nhóm lên trình bày.

Nên E C là đường chéo của hình vng có 2 cạnh E 1 ,
E 2 → E C có phương song song với AB,có độ lớn:
EC =

Bài 3( 12/21 sgk)
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 12/21 sgk.

5

2 E1 = 12,7. 10 (V/m)

Bài 3( 12/21 sgk)
Gọi C là vị trí mà tại đó E C do q1 , q2 g ây ra b ằng 0.

*q1 , q2 g ây ra t ại C : E 1 , E 2 ta có : E C = E 1 + E 2

= 0 → E 1 , E 2 phải cùng phương , ngược chiều
,cùng độ lớn → C thuộc đường thẳng nối q1 ,q2 cách
q1 một khoảng x (cm)và cách q2 một khoảng

- Cho HS thảo luận nêu hướng làm
(GV có thể gợi ý : từ điều kiện phương ,chiều , x +10 (cm) Ta c ó :
độ lớn của E 1 , E 2 suy luận vị trí điểm C )
q2
q
E1 = k 12 = k
= E2
( x + 10) 2
x
→ 64,6(cm)
- Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
Bài 4
a/Độ lớn của mỗi điện tích:
Bài 4
- Cho HS chép đề : Cho hai điện tích điểm
q1q 2
q2
ADCT:
=
k
F=k
giống nhau, đặt cách nhau một khoảng 2cm
εr 2
εr 2

trong chân không tương tác nhau một lực
2
−4
−2 2
1,8.10-4N.
q = Fεr = 1,8.10 . 2.10
a/ Tìm độ lớn mổi điện tích.
k
9.10 9
b/Tính khoảng cách giữa hai điện tích nếu lực q
-9
1 = q 2 =2.10 ( C )
tương tác giưã chúng 4.10-3N.
b/ Khoảng cách giưã hai điện tích khi lực tương
tác F’ = 4.10-3N :
9.10 9.q 2
9.10 9.4.10 −18
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên nêu hướng
r’ =
=
= 3.10-3 m
giải và trình bày bài giải.
F'
4.10 −3
Bài 5:
* E 1 : -phương : trùng với AM
Bài 5:
- Chiều: hướng ra xa q1
- Tại hai điểm A,B cách nhau 3cm trong khơng
khí có hai điện tích điểm q 1 =-q2 =8.10-8 (C); xác - Độ lớn: E1=k q1 = 8.105(V/m)

AM 2
định cường độ điện trường tổng hợp gây ra tại
M cách A , B :3cm.
* E 2 : - Phương : trùng với BM
- Chiều: hướng về phía q2
Độ
lớn:
E2=E2= 8.105(V/m)
0
- Cho HS thảo luận nêu hướng làm
E 1hợp với E 2 một góc 120 (ABM đều) Nên E C là
(GV có thể gợi ý)
đường chéo của hình thoi có 2 cạnh E 1 , E 2 → E C có
phương song song với AB,có chiều hướng từ A →
B,có độ lớn:
EM = E1 = E2 = 8. 105(V/m)
- Cho đại diện các nhóm lên trình bày.

(

4. Củng cố và Giao nhiệm vụ về nhà
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

)

Trường THPT Quất Lâm



Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Làm bài tập sách bài tập còn lại
- Ghi bài tập
- Chuẩn bị bài tập 3.1 đến 3.10
IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Giao Thuỷ, ngày…….tháng……năm………….

Ngày soạn: …………….
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
Tuần 4

BÀI TẬP: CÔNG LỰC ĐIỆN TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU.
- Tính được cơng của lực điện trường làm điện tích di chuyển.
- Tính được thế năng điện tích trong điện trường
- Vận dụng công thức liên hệ giữa công với độ giảm thế năng và độ tăng động năng
- Rèn luyện ký năng giải bài tập

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về thuyết electron
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Viết công thức và nêu đặc điểm công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích trong một
điện trường đều?
3. Làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong Bài 1: (Câu 4.7)
sách bài tập
AABC = AAB + ABC
= q E d1 + qEd2 = -0.108.10-6J
- Tính cơng AABC
Với E = 100V/m
d1 = Abcos300 = 0,173m
d2 = BC cos1200 = -0,2 m
Bài 2:(Câu 4.8 )
AMNM = AMN + ANM = 0
- Tính cơng AMNM
⇒ AMN = - ANM
Bài 3 (Câu 4.9)
- AMNM = AMN + ANM = 0. AMN , ANM phải thế nào? a. A = qEd

- Tính E?
⇒ E = 104V/m
- T ính AND?
AND = qE.ND = 6,4.10-18J
- T ính ANP?
b. ANP = ( 9,6+6,4).10-18 =16.10-18J
Bài 4 ( 5/25)
Ta có: A = qEd với d = -1 cm
-Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị.
A= 1,6.10-18 J
-Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết Chọn đáp án D
quả.
Bài 5 ( 6/25)
Gọi M,N là hai điểm bất kì trong điện trường .
-Cho HS đọc và tóm tắt đề.
Khi di chuyển điện tích q từ M đến N thì lực
-Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi.
điện sinh công AMN.Khi di chuyển điện tích từ N
trở lại M thì lực điện sinh cơng A NM. Công tổng
cộng mà lực điện sinh ra: A = AMN + ANM = 0 (Vì
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
cơng A chỉ phụ thuộc vị trí cuả điểm M vàN)
BT bổ sung: Công cuả lực điện bằng 0 vì lúc

này hình chiếu cuả điểm đầu và điểm cuối đường
*Cho một điện tích di chuyển trong một điện đi trùng nhau tại một điểm →d = 0 → A = qEd
trường dọc theo một đường cong kín,xuất phát từ = 0
điểm A rồi trở lại điểm A.Công cuả lực điện bằng K.Luận: Nếu điện tích di chuyển trên một đường
bao nhiêu?Nêu kết luận?
cong kín thì lực điện trường không thực hiện
công.
GV: đọc đề: Một êlectron di chuyển tronh điện Bài 6: Giải:
trường đều từ M sang N. Biết U MN=200V. Tính Cơng của lực điện trường:
cơng của lực điện trường và công cần thiết để AMN=q.UMN=-1,6.10-19.200=-3,2.10-17(J).
đưa một êlectron từ M đến N
Công của lực điện trường âm nên đây là công
cản .
Vậy công cần thiết để đưa êlectron từ M đến N
là:
A’=-A= 3,2.10-17(J).
Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV
- Làm bài tập sách bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tập 3.1 đến 3.10

HOẠT ĐỘNG HS
- Ghi bài tập

IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Giao Thuỷ, ngày…….tháng……năm………….

Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
Ngày soạn:…………
Tuần 6.

ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương
- Vận dụng kiến thức làm các bài toán tổng hợp về điện trường và lực điện, điều kiện cân bằng
của điện tích.
- Làm các bài tốn liên quan đến điện dung của tụ phẳng, ghép tụ điện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. Kiểm tra:
3. làm bài tập:
*. Hoạt động 1: Làm các bài tập về điện tích điện trường:
Hoạt động của học sinh
HS:


E2



E

Trợ giúp của giáo viên


E1
M
B

q1

A

q2

 
a. Véc tơ cường độ điện trường E1 , E 2 do q1 và
q 2 gây ra tại M có phương và chiều như hình vẽ.
q
E1 = E 2 = K 1 2 = 45.10 3 (V / m) ( vì q1 = q2
AM
và AM = BM ).
Áp dụng ngun lí chồng chất điện trường ta có:
  
E = E1 + E 2
Ta có E = E cos AMˆ H = 72.10 3 ( V/m)
1

b. lực điện tác dụng lên điện tích p đặt tại M là :

F = q E = 72.10 −6 ( N )
HS:

q>0
A

B
qB

a



ED
ECD

E
 D AD
E BD

GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 ơn tập về điện
tích điện trường:
Bài 1. Cho hai điện tích điểm q1 = q2 = 4.10 −10 C
đặt tại A và B trong khơng khí cách nhau 12 cm.
a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại M
trên trung trực của AB và cách AB một
khoảng 8 cm.
b. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích
q = −10 −9 C đặt tại M.
GV định hướng :

- Tại điểm M có những thành phần cường độ
điện trường nào do điện tích nào gây ra ?
- Véc tơ cường độ điện trường do một điện
tích điểm gây ra tại một điểm có phương,
chiều, độ lớn như thế nào?
- Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại M
được xác định như thế nào, theo nguyên lí
nào?
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 2:
−8
Bài 2. Đặt hai điện tích q A = qC = q = 10 C tại
2 đỉnh A, C của một hình vng ABCD trong
khơng khí.
a. Xác định cường độ điện trường tại D.
b. Tìm điện tích q B đặt tại B để cường độ điện
trường tại D bằng 0.

q>0 C

Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên


a. Véc tơ cường độ điện trường ECD và

GV gợi ý định hướng HS:
E AD do điện tích q B và qC gây ra tại D
- Véc tơ cường độ điện trường do q A và qC
có phương và chiều như hình vẽ.
gây ra tại D có phương chiều và độ lớn như
q
q
thế nào?
ECD = E AD = K 2 = K 2
a
a
- Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại D
được xác định như thế nào?
( vì q A = qC = q và AD = BD = a )
Để véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường ta
D bằng 0 thì véc tơ cường độ điện trường do
có véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại
q B gây ra tại D phải có phương chiều và độ
D là:



lớn như thế nào và từ đó suy ra q B phải có
E D = ECD + E AD


dấu và độ lớn như thế nào?

Vì E ⊥ E và E = E nên hình bình
CD

AD

CD

AD

hành là hình vng.
Nên ta có : E D = 2 ECD = k


q 2

E
D có
a2

hướng B → D .
b. khi đặt điện tích q B tại B thì tại D có thêm

một thành phần điện trường nữa là E BD khi
đó cường độ điện trường tổng hợp tại D là








E D/ = E AD + ECD + E BD = E D + E BD = o


⇒ E D ↑↓ E BD và E D = E BD

Vì q B nằm tại B suy ra E BD có chiều hướng ra về
q B suy ra q B < 0 .
Mặt khác ta có E D = E BD
qB
q 2
⇔k 2 =k
⇒ q B = 2q 2
a
(a 2 ) 2
Hay q B = −2 2 .10 −8 (C )
*. Hoạt động 2: Làm các bài tập về tụ điện và ghép tụ điện:
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Bài tập 3: Một tụ điện phẳng có hai bản là hình
trịn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa hai
bản d = 2,5 mm. giữa hai bản là khơng khí. Mắc
tụ điện trên vào hai cực của nguồn điện có hiệu
điện thế U = 5000V.
a. Xác định điện dung và điện tích của tụ.
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng toàn bộ
tụ trên vào dung dịch điện mơi có hằng số
điện mơi ε = 2 . Xác định lại điện dung,

điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản.
c. Tăng khoảng cách giữa hai bản lên gấp
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
HS:
đôi, vẫn để tụ trong môi trường nói trên
a. Áp dụng cơng thức điện dung của tụ phẳng ta
và vẫn nối tụ với nguồn. Xác định điện
có:
dung, điện tích và hiệu điện thế mới của
2
2
tụ.
ε S ε πR
ε R
thay ε 0 = 1 ,
C= 0 = 0
= 0
4kπd 4kπd
4kd
R = 60cm = 0,6m
d = 2,5mm = 2,5.10 −3 m vào ta có:
1.0,6 2
= 4.10 −9 ( F )

9
−3
4.9.10 .2,5.10
Điện tích của tụ là:
Q = C.U = 4.10 −9.5000 = 2.10 −5 (C )
b. Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng tụ vào
dung dịch điện mơi có ε = 2 ta có:
điện tích của tụ khơng thay đổi
Q1 = Q = 2.10 −5 (C ) . Điện dung của tụ tăng lên
ε = 2 lần ⇒ C1 = 2C = 8.10 −9 ( F )
C=

Q1 2.10 −5
⇒ U1 =
=
= 2500(V )
C1 8.10 −9
c. Khi tăng khoảng cách hai bản lên gấp đôi, vẫn
để tụ trong môi trường nói trên thì điện dung của
C
−9
tụ giảm đi 2 lần : C 2 = 1 = 4.10 ( F )
2
vì khi thay đổi vẫn nối tụ với nguồn nên hiệu
điện thế của tụ không đổi và bằng hiệu điện thế
của nguồn điện : U 2 = U = 5000V
điện tích của tụ khi đó là :
Q2 = C 2 .U 2 = 4.10 −9.5000 = 2.10 −5 (C )
4. củng cố và ra nhiệm vụ vê nhà:
Bài về nhà :

Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ :
1
Cho: C1 = µF
3
C 2 = C3 = C 4 = 1µF , C5 = 2 µF
U = 6V.
a. Xác định điện dung của bộ tụ và
điện tích của bộ tụ.
b. Tính hiệu điện thế U AB .

Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

C1
C2

B

C3

A
C4

-

U=6V

C5

Trường THPT Quất Lâm



Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
Bài 2. Một tụ điện phẳng có điện dung C trong khơng khí. Người ta nhúng chìm một nửa vào dung
dịch điện mơi lỏng có hằng số điện mơi ε . Tính điện dung của tụ nói trên trong khi nhúng nếu :
a. Nhúng đứng tụ.
b. Nhúng ngang tụ ( mặt bản song song với mặt thoáng của chất lỏng ).
III. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
Giao Thuỷ, ngày…….tháng……năm………….

Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
Ngày soạn: ……………...
Tuần 7.

DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI.
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được cường độ dòng điện, mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và mật độ điện tích
- Tính được vận tốc chuyển động của các điện tích tạo lên dịng điện.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. kiểm tra
3. làm bài tập:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
a. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong một đơn vị thời gian là:
q
Áp dụng công thức : I = ⇒ q = I .t = 4,8.1 = 4,8(C )
t
Số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong
một đơn vị thời gian là:
q
4,8
N= =
= 3.1019 (electron)
−19
e 1,6.10
b. khi có dịng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn thì mật
độ dịng điện có giá trị khơng đổi ở mọi điểm trong dây
dẫn đó.

GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
Bài 1. Một dịng điện khơng đổi có I =
4,8 A chạy qua một dây dẫn kim loại tiết
diện thẳng S = 1cm 2 . Tính:
a. Số Electron qua tiết diện thẳng
của dây dẫn trong thời gian 1s.

b. Vận tốc trung bình của chuyển
động định hướng của electron.
Biết mật độ electron tự do là
n = 3.10 28 m −3

l = v.t
S/
S
t=1s
t=0s
xét ở thời điểm t = 0 s có lớp (e) đầu tiên bắt đầu qua
mặt S và ở thời điểm t = 1 s thì lớp (e) đó tới mặt S /
( hình vẽ ).
Do dịng dịch chuyển các (e) là dòng liên tiếp nên suy ra
số e dịch chuyển qua mặt S trong thời gian 1s nằm tồn
bộ trong phần dây dẫn có chiều dài l = v.t . Vì mật độ e
là khơng đổi nên ta có : Số e dịch chuyển qua tiết diện S
của dây trong một đơn vị thời gian là N = S .l.n = S .v.n
q I .t I
=
Theo câu a thì N = =
e e e
Vậy
I
I
4,8
= S .v.n ⇒ v =
=
= 10 −5 (m / s )
−19

−4
28
e
e.S .n 1,6.10 .10 .3.10
Bài 2. Một dây dẫn tiết diện hình trịn
đường kính 0,8 mm, mật độ dịng điện
cho phép qua dây dẫn là 2,5 A / mm 2 .
a. Tính cường độ dịng điện cho
phép qua dây dẫn.
b. Tính số electron qua tiết diện dây
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
HS:
dẫn trong thời gian một giây.
a. Cường độ dòng điện cho phép qua dây dẫn là:
GV gợi ý:
- mật độ dòng điện của dây dẫn là
πd 2
π .(0,8.10 −3 ) 2
I = j.S = j
= 2,5.
= 1,256( A)
I
4

4
J = , mật độ dòng điện cho phép là
S
b. Số êlectron qua dây dẫn trong thời gian 1s là :
mật
độ
dòng điện lớn nhất qua dây mà
q I .t
N= =
= 785.1016 êlectron
dây
dẫn
vẫn hoạt động bình thường.
e e
Bài 3. trong thời gian 5s có 6.10 20
êlectron qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
Tìm cường độ dịng điện và mật độ dịng
điện qua dây dẫn. Biết tiết diện thẳng của
dây dẫn là 0,6mm 2 .
GV định hướng:
- Cường độ dòng điện qua dây dẫn
được xác định như thế nào?
- Mật độ dòng điện được tính theo biểu
thức nào?

HS:
a. Cường độ dịng điện qua dây dẫn là:
q ne 6.10 20.1,6.10 −19
I= =
=

= 19,2( A)
t
t
5
b. Mật độ dòng điện qua dây dẫn là:
I
19,2
j= =
= 32.10 6 ( A / m 2 )
−4
S 0,6.10

4. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà:
BVN: Sách bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
Giao Thuỷ, ngày…….tháng……năm………….

Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm



Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
Ngày soạn: ……………….
Tuần 8.

ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nắm được các công thức tính điện năng tiêu thu và cơng suất tiêu thụ điện trên một
đoạn mạch, Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở và công suất tỏa nhiệt, công và cơng suất của nguồn
điện.
- Tính điện năng tiêu thụ và cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch chỉ có điện trở.
- Xác định điều kiện để đén sáng bình thường, tính được cơng và cơng suất của nguồn điện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. Kiểm tra.
3. làm bài tập:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên

HS:
a. Tính điện trở và cường độ dòng điện định
mức:
P
U2
= 268,9(Ω) ; I1 = 1 = 0,409( A)
Đèn 1: R1 =
p1
U
2
U
P

= 484(Ω) ; I 2 = 2 = 0,227( A)
Đèn 2: R2 =
P2
U
b. Độ sáng của mỗi đèn:
Mắc hai đèn nối tiếp vào hiệu điện thế
U / = 220V , cường độ dòng điện qua mỗi đèn :
U/
I=
= 0,292( A)
R1 + R2
I < I1 : đèn 1 sáng mờ hơn bình thường.
I > I 2 : đèn 2 sáng rõ hơn bình thường, dễ bị
hỏng.

Đ1

R

Đ2

GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
Bài 1.
Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là
45W và 25W đếu sáng bình thường ở hiệu điện
thế 110V.
a. tính điện trở và cường độ dòng điện định mức
qua mỗi đèn.
b. Nếu mắc hai đèn nối tiếp vào hiệu điện thế
220V thì độ sáng của mỗi đèn như thế nào?

Đèn nào dễ bị hỏng?

Đ2
Bài 2. Hai bóng đèn Đ1 ( 120V – 60W),
( 120V – 45W).
a. Tính điện trở và cường độ dòng điện định
mức của mỗi đèn.
b. Mắc hai đèn vào hiệu điện thế U = 240V theo
hai sơ đồ hình vẽ. Tính R và r để hai đèn
sáng bình thường.
Đ1
2

Đ

r

U

U
H.a

HS:
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

H.b

-

Trường THPT Quất Lâm



Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
a. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức
của mỗi đèn.
P1
U2
= 0,5( A)
Đèn 1: R1 = 1 = 240(Ω) I1 =
p1
U1
Đèn 2: R2 =

P
U 22
= 320(Ω) ; I 2 = 2 = 0,375( A)
U2
P2

b. Tính R, r
U − U1
R=
= 137(Ω)
I1 + I 2
U2
r=
= 960(Ω)
I1 − I 2
HS: a. Ta có điện năng của ắc quy là:
W = Q.E = 1728.10 3 ( J ).

b. Cường độ dịng điện qua R là:
E
I=
= 0,2( A)
R+r
Cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở là:
P = R.I 2 = 0,36(W )
R
= 90%
Hiệu suất của ắc quy là: H =
R+r

Bài 3. Một ắc quy có suất điện động E=2V, điện
trở trong r = 1Ω và dung lượng Q= 240 A.h.
a. Tính điện năng của ắc quy.
b. Nếu mạch ngoài là điện trở R = 9Ω , thì
cơng suất tiêu thụ của điện trở đó bằng
bao nhiêu? Tính hiệu suất của ắc quy.

4. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà:
BVN: Một bóng đèn có ghi 2W- 12V .
a. tính điện trở của bóng đèn và cường độ dịng điện định mức qua đèn.
b. Mắc bóng đèn vào nguồn có E= 12V thì cường độ dịng điện qua mạch là 0,8A. Tính cơng mà
nguồn đó thực hiện trong 15 phút.
c. Tính cơng suất của bóng đèn khi đó và cho biết đèn sáng như thế nào?
III. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
Giao Thuỷ, ngày…….tháng……năm………….

Ngày soạn: 16/10/2011.
Tuần 9
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm

R


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản

ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
I. MỤC TIÊU:
- Tính được cường độ dịng điện trong mạch chính và trong các mạch nhánh của một mạch kín.
- Cho biết I chạy qua nguồn ( hoặc một nhánh), và điện trở tính E , hiệu điện thế giữa hai điểm.
- Biện luận công suất tiêu thụ ở mạch ngồi
- Tìm điều kiện để xảy ra hiện tượng đoản mạch trong mạch điện kín.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. Kiểm tra:
3. Làm bài tập.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên.


HS: a. Áp dụng cơng thức định luật Ơm cho
tồn mạch ta có:
E
I=
= 1( A)
R1 + R2 + R3 + r
b. Tính cơng A.
Cơng của nguồn điện:
A = Eit = 12.1.600 = 72000 ( J)
c. Công suất tỏa nhiệt trên R3 là :
P3 = R3 I 2 = 5(W )

Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 2Ω ,
R2 = 4Ω, R3 = 5Ω . Nguồn điện có E=12V, r = 1Ω
. Tính :
a. Cường độ dịng điện trong mạch .
b. Công của nguồn điện thực hiện trong 10
phút.
c. Công suất tỏa nhiệt trên R3

E,r

R1

R3

R2
E,r
A


R2

M

R3

R1
R4

B

N
HS:
a. Chập N với A ta có:
Mạch ngồi khi đó có ( [( R2 // R3 )ntR1 ] // R4
R
R23 = 2 = 2Ω ,
2
R123 = R23 + R1 = 3Ω
R .R
RN = 123 4 = 2Ω
R123 + R4
E
I=
= 2,4( A)
RN + r
b. U R4 = U AB = RN .I = 4,8V
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

Bài 2. Cho mạch điện như hìn vẽ. Biết

R1 = 1Ω, R2 = R3 = 4Ω, R4 = 6Ω ,E=6V, r = 0,5Ω. .
Tính :
a. Cường độ dịng điện trong mạch chính.
b. Hiệu điện thế ở hai đầu R3 , R4
c. Công suất và hiệu suất của nguồn điện.

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
R23
U AB = 3,2V
R123
c. Công suất của nguồn điện là :
P = EI = 6.2,4 = 14,4W
U
Hiệu suất của nguồn điện: H = N = 80%
E
U R3 = R23 .I1 =

Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. biết
R1 = 2Ω, R2 = R4 = 4Ω , R3 = 6Ω , R A = 0 . Nguồn
điện có E = 6V, r = 0,5.
Tính cường độ dịng điện qua các điện trở, chiều
và cường độ dòng điện qua ampe kế, hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn.
E,r
R3


HS:
Vì R A = 0 nên ta chập M với N
⇒ ( R1 // R3 )nt ( R2 // R4 )
R .R
R13 = 1 3 = 1,5Ω
R1 + R3
RR
R24 = 2 4 = 2Ω
R2 + R4
⇒ R AB = R13 + R24 = 3,5Ω
Áp dụng định luật Ơm cho mạch kín ta có:
E
6
I=
=
= 1,5 A
R AB + r 3,5 + 0,5
U AM R13
=
I = 1,125( A)
b. I1 =
R1
R1
I 2 = I − I1 = 0,375( A)
I
Vì R2 = R4 , U 2 = U 4 nên I 2 = I 4 = = 0,75( A)
2
Tại M có : I1 > I 2 ⇒ I A1 = I1 − I 2 = 0,375( A) và
dịng điện qua Ampe kế có chiều từ M đén N.

Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là :
U AB = E − r.I = 6 − 0,5.1,5 = 5,25V

A
R1

N
A

R4
B
R2

M

4. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà.
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
III. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….
Giao Thuỷ, ngày…….tháng……năm………….

Ngày soạn : 30/10/2011.
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
Tiết 10 ( tuần 11).

ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN. GHÉP NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Tính cường độ dịng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn.
- Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp đối
xứng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. Kiểm tra:
3. Làm bài tập.

Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm



Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của giáo viên

HS: Thảo luận và làm bài tập.
Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó E1
Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
và E2 là các nguồn lần lượt có suất điện động
E1 = 2,1V , E2 = 3,8V . Các điện trở không đáng
kể. R1 = 10Ω ; R2 = 20Ω ; R3 = 10Ω .Tính cường
độ dịng điện trong mạch chính và qua các điện
,
trở.
A

R3

,

R1

R2

B

GV gợi ý học sinh làm bài tập :
- Để làm phân tích được đoạn mạch một cách
dễ dàng ta nên vẽ lại mạch điện cho đơn giản
- Không thể sử dụng định luật Ơm đối với tồn

hơn.
mạch
- Có thể áp dụng được định luật Ôm đối với
- Phải dùng Cơng thức định luật Ơm đối với
tồn mạch để giải được bài tập này không?
đoạn mạch chứa nguồn.
- Vậy ở đây ta phải dùng công thức nào?
- GV nhắc lại nội dụng định luật Kiếc - sốp 2.
HS: lên làm bài tập và lên bảng trình bày lời giải: Xét đối với một nút mạng : ∑ I vào = ∑ I ra
(Lời giải đùng là)
- GV nhắc lại cho học sinh cách giải bài toán
Đoạn mạch được vẽ lại như sau :
mạch điện theo cách giả sử chiều dòng điện trong
Giả sử chiều dòng điện trong mạch điện được
mạch.
Áp dụng cơng thức định luật Ơm trong các đoạn
,
mạch AR 1E1B ; AR 3 B ; AR 2 E2 B ta có:
R1
U AB = −E1 + I1 ( R1 + r1 ) = I1 R1 ( vì r1 =0)
(1)
U BA = I 3 R3
(2)
U BA = E2 + I 2 ( R2 + r2 ) = I 2 R2 ( vì r2 =0)
(3)
B
A
Xét tại mút mạng B ta có:
3
I = I1 + I 2

2
(4)
,
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết:
(1) +(2) ⇔ E1 = 10.I1 + 10.I 3 = 2,1
(5)
E1 = 8V ; r1 = 0 ; E2 = 6,4 V; r2 = 0 ; R1 = 0,1Ω ;
(2) – (3) ⇔ E2 = 10 I 3 − 20 I 2 = 3,8
(6)
R2 = 0,05Ω , R3 = 0.5Ω
(1) + (3) ⇔ E1 - E2 = 10 I1 + 20 I 2 = -1,7
(7)
Xác định chiều và độ lớn của cường độ dòng
⇔ 10 I 3 + 10 I 2 − 10 I1 = 0
(4)
(8)
điện qua các điện trở.
Giải hệ phương trình trên ta được:
A
I 2 = −0,11A ; I1 = 0,05 A ; I 3 = 0,16 A
Vậy chiều dòng điện của I 2 đã chọn sai, I 2 phải
có chiều ngược lại với chiều giả sử.

R

R

Bài 2.
Mạch điện được vẽ lại như sau:
Giả sử chiều dịng điện trong mạch điện như

hình vẽ.
Áp dụng cơng thức định luật ôm cho các đoạn
Giáo điện
viên :soạn
Nguyễn
Văn Hội
AR 1giảng
E1B ; :AR
mạch
3 B ; AR 2 E2 B ta có:
E − U AB
I1 = 1
( vì r1 = 0 )
(1)
R

E1
E1

A
-

B

B

B

E2
I1


I
I

3
Trường THPT Quất Lâm
R1
R2
M
2

E2

CA


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
4. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà:
- GV củng cố lại các kiến thức về đoạn mạch chứa nguồn, cơng thức định luật Ơm đối với đoạn
mạch chứa nguồn, và ghi nhớ qui ước dấu của biểu thức, áp dụngtrong các trường hợp khác.
- Bài về nhà:
Bài 1. Cò 12 nguồn giống nhau loại E = 1,5V , r = 1Ω và một điện trở R = 3Ω . Tìm cách ghép
các nguồn điện trên theo cách hỗn hợp đối xứng sao cho dòng điện qua R là cực đại. Tính cường
độ dịng điên cực đại đó.
Bài 2. Dùng nguồn điện ( E = 48V , điện trở trong r) để thắp sáng bình thường 6 đèn giống nhau,
mỗi đèn có điện trở 6 Ω và cường độ dòng điện định mức I đ = 1 A, các đèn mắc hỗn hợp đối
xứng.
a. Xác định các trị số của R có thể có được
b. Với trị số nào của r thì cơng suất tiêu thụ bên trong nguồn là nhỏ nhất, tính cơng suất đó,
các đèn mắc như thế nào?

III. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………….
Giao Thuỷ, ngày…….tháng……năm………….

Ngày soạn: 06/11/2011.
Tiết 11 ( tuần 12)

ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương dịng điện khơng đổi.
- Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải các bài tập vận dụng tổng hợp về định luật Ôm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. Kiểm tra:
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
3. Làm bài tập.
Hoạt động của học sinh
HS: Bài 1.

Vì am pe kế có điện trở bằng 0 nên U MN = 0 , suy
ra VN = VN nên ta chập nút M với N lại với nhau.
Mạch điện được vẽ lại như sau:

R1

C

M

R3
R5

N

R2

R4

B

A
.

E,r

Theo đó ta có sơ đồ phân bố mạch điện :
[ ( R1 // R3 ) nt ( R2 // R4 ) ] ntR5
a.
R1 .R3

6.12
=
= 4Ω
Ta có R13 =
R1 + R3 6 + 12
R .R
4.4
R24 = 2 4 =
= 2Ω
R2 + R4 4 + 4
RBC = R13 + R24 = 4 + 2 = 6Ω
R AB = RBC + R5 = 6 + 1 = 7Ω
Áp dụng định luật Ơm đối với tồn mạch ta có:
E
15
I=
=
= 2 (A)
RN + r 7 + 0,5
b. vì R5 ntRBC nên I 5 = I BC = I = I13 = I 24 = 2 (A)
⇒ U 24 = R24 .I 24 = 2.2 = 4 (V)
U 24 = U 2 = U 4 = 4 (V)
U
U
4
4
I 2 = 2 = = 1 (A); I 4 = 4 = = 1 (A).
R2 4
R4 4
U 13 = R13 .I13 = 4.2 = 8 (V)

U
8
I1 = 1 = = 1,333 (A)
R1 6
U
8
I 3 = 3 = = 0.667 (A)
R3 12
c. Xét tại nút mạng M có I1 đi vào nút mạng, I 2 đi
ra khỏi mạch điện mặt khác I1 > I 2 nên dòng điện
đi qua am pe kế có chiều từ M đến N và có độ lớn
I A = I1 − I 2 = 0,333 (A)
d. thay am pe kế bằng một vôn kế mạch điện được
vẽ lại như sau:
[( R1ntR2 ) //( R3 ntR4 )]ntR5
ta có
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội
-

Trợ giúp của giáo viên
GV yêu cầu học sinh làm các bài tập về định luật
Ơm đối với tồn mạch và đối với đoạn mạch chứa
nguồn để ôn tập kiến thức.
Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ:
BiÕt R1 = 6Ω ; R2 = R4 = 4Ω ; R3 = 12Ω , R5 = 1Ω ,
®iƯn trë ampe kÕ R A = 0 . Ngn ®iƯn cã
E = 15V , r = 0,5Ω .
a. Tính điện trở tơng đơng của mạch ngoài và
cờng độ dòng điện qua mạch chính.
b. Tính Cờng độ dòng điện qua các điện trở.

c. Xác định chiều và độ lớn của dòng điện
chạy qua am pe kế.
d. Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở
rất lớn, HÃy tính số chỉ của vôn kế khi đó.

C

R1

M

R2

R3

A

R4

R5

C

A
.

E,r

R1


M

R2

R3

V

R4

R5

N

N

B

A
.

E,r

Trng THPT Qut Lõm

B


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
Khi đó R12 = 10Ω , R34 = 16Ω ,

10.16
RCB =
= 6,15Ω ⇒ R AB = 6,15 + 1 = 7,15Ω
10 + 16
E

15
= 1,96 (A)
R AB + r 7,15 + 0,5
Bài 2 . Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 4Ω ,
Suy ra I BC = I = 1,96( A) suy ra
R2 = 3Ω , R3 = 6Ω , R4 = 12Ω , R A = 0 , nguồn điện
U AC = RBC .I BC = 1,96.6,15 = 12,05(V )
có E = 14V , r = 1Ω .
⇒ U 12 = U 34 = U BC = 12,05(V )
a) Tính điện trở tương đương mạch ngoài và
U 12 12,05
I1 = I 2 + I12 =
=
= 1,205( A)
cường độ dịng điện qua mạch chính.
R12
10
b) Tính cường độ dòng điện qua các điện
U
12,05
trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
I 3 = I 4 = I 34 = 34 =
= 0,753( A)
c) Tính số chỉ ampe kế.

R34
16
U MN = −U 1 + U 3 = − I1 R1 + I 3 R3 = − 1,205.6 + 0,753.12 = 1,8(V )
E, r
Vậy số chỉ của Vôn kế là 1,8 V.
D
I=

=

A
Bài 2.
a. Ta có mạch ngồi có cấu tạo như sau:
[ ( R2 // R3 ) ntR1 ] // R4
R .R
→ R23 = 2 3 = 2Ω
R2 + R3
⇒ R123 = R12 + R3 = 2 + 4 = 6(Ω)
R123 .R4
6.12
=
= 4( Ω )
Vì R123 // R4 ⇒ R AB =
R123 + R4 6 + 12
Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch ta có:
E
14
I=
=
= 2,8( A)

R AB + r 4 + 1
b. Vì R123 // R4 suy ra :
U 4 + U 123 + U AB = I .R AB = 11,2(V )
U 4 11,2
=
= 0,93( A)
R4
12
U
11,2
I123 = 123 =
= 1,87( A)
R123
6
Vì [ ( R2 // R3 ) ntR1 ] suy ra I1 = I 23 = I123 = 1,87( A)
U 23 = R23 .I 23 = 1,87.2 = 3,74(V )
Vì R2 // R3 suy ra U 2 = U 3 = U 23 = 3,74(V )
U
U
I 2 = 2 = 1,25( A) , I 3 = 3 = o,62( A)
R2
R3
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

B

R4

R3


A

Suy ra: I 4 =

-

Trường THPT Quất Lâm

C


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
c. Số chỉ am phe kế:
Xét tại nút mạng C ta có
I 3 + I 4 = I A = 0,62 + 0,93 = 1,55( A)

4. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà:
- Giáo viên củng cố lại kiến thức toàn chương và nhắc lại một số phương phấp, số dạng toản điển
hình trong bài tập.
- BVN: Bài 1. Cho mạch điện nh hình vẽ:
Biết R1 = 5Ω R2 = 7Ω , R3 = R5 = 8Ω , R4 = 16Ω , R6 = 10Ω ,
N
A
R7 = 6Ω . Ngn ®iƯn cã E = 35v , r = 1Ω . Ampe kÕ cã R A = 0 .
a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB và cờng độ dòng
M
điện mạch chính.
A
b. Tính cờng độ dòng điện qua các điện trở.
c. Xác định số chỉ Ampe kÕ vµ U PN

P
- Yêu cầu học sinh về nhà Ôn tập nêu một số kiến thức cơ bản về dòng điện trong kim loại và sự
phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ.
III. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………….
Giao Thuỷ, ngày…….tháng……năm………….

Ngày soạn: 13/11/2011.
Tiết 12 ( Tuần 13 ).

CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG.
(DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được bản chất dòng điện chạy trong kim loại
- Tính được điện trở của vật dẫn ở các nhiệt độ khác nhau
- Giải được các bài toán về sự dẫn điện của kim loại.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-

Trường THPT Quất Lâm

B



Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
2. Kiểm tra:
3. Làm bài tập.
Hoạt động của học sinh

HS:
Xét trong khoảng thời gian ∆t thì số êlectron
chuyển qua tiết diện S nằm trong toàn bộ phần
thể tích của dây có chiều dài l = v.∆t
- Suy ra số hạt êlectron chuyển qua tiết diện S
trong thời gian ∆t là:
- N = n0 .V = n0 .S .v.∆t
Lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng S
của dây dẫn trong thời gian ∆t là:
∆Q = e.N = e.n0 .S .v.∆t
∆Q n0 .S .v.e.∆t
=
= n0 .S .v.e
Theo định nghĩa I =
∆t
∆t
I
⇒v=
= 0,18.10 −3 (m/s)
n0 .S .e
b. Gọi l là chiều dài của dây .
l
Áp dụng công thức: R = ρ

(1)
s
Áp dụng định luật Ơm ta có:
U = I .R
(2)
l
Từ (1) và (2) ta suy ra : U = ρ I
S
⇒ lực điện tác dụng là:
U
I
F = e.E = e. = e.ρ . = 6,8.10 −21 (N)
l
S

HS: gọi m là khối lượng của kim loại có thể tích
V và chứa N êlectron dẫn điện
- Mỗi nguyên tử kim loại giải phóng n
êlectron tự do. Ta có :
m
N = n.N A .
A
Mật độ êlectron dẫn điện trong kim loại:
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

Trợ giúp của giáo viên
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
Bài 1. Dòng điên chạy trong dây dẫn bằng đồng,
tiết diện 2 mm 2 có cường độ 5A. Mật độ êlectron
28

3
dẫn điện trong dây đồng là n0 = 8,45.10 e / m
Điện trở suất của dây đồng là ρ = 1,69.10 −8 Ω.m .
Tính:
a. Vận tốc trung bình của êlectron dẫn điện
trong chuyển động có hướng trong dây đồng.
b. Lực điện trường tác dụng lên mỗi êlectron.

*. GV hướng dẫn:
- Theo định nghĩa cường độ dòng điện được xác
định như thế nào?
- Lượng điện tích chuyển qua tiết diện S trong
thời gian ∆t được xác định như thế nào?

Bài 2. Dịng điện có cường độ I = 10 A qua dây
đồng tiết diện S = 3 mm 2 . Đồng có nguyên tử
lượng A = 63,5.10 −3 Kg, khối lượng riêng
D = 8,9.10 3 Kg / m 3 và mỗi nguyên tử có 1
êlectron dẫn điện. Cho N A = 6,023.10 23 nguyên
tử/mol. Chứng minh mật độ e dẫn điện của kim
n.D.N A
loại có biểu thức n0 =
trong đó n là hóa
A
trị của kim loại. Tính mật độ e dẫn điện của
-

Trường THPT Quất Lâm



Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
đồng.
N n.N A
n0 = =
( đpcm)
V
A
Áp dụng cho trường hợp của dây đồng
Ta có:
1.8,9.10 3.6,02.10 23
n0=
= 8,45.10 28 e / m 3
*. GV hướng dẫn giải:
63,5.10 −3
- Gọi m là khối lượng của kim loại có thể
tích V chứa N êlectron dẫn điện .
- Hóa trị của kim loại là n vậy có nghĩa là
trong hợp chất thì kim loại mang điện tích bằng
bao nhiêu? Từ đó suy ra mỗi nguyên tử kim loại
có thể giải phóng ra bao nhiêu êlectron dẫn điện.

4. củng cố và ra nhiệm vụ về nhà:
III. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………….
Giao Thuỷ, ngày…….tháng……năm………….


Ngày soạn: 20/11/2011
Tiết 13 ( tuần 14).

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về dòng điện trong chất điện phân : Bản chất dòng điện trong chất điện
phân, các hiện tượng xảy ra trong bình điện phân, bình điện phân dương cực tan và bình điện phân
điện cực trơ, các định luật I và II Fa – ra – đây, và công thức Fa – ra – đây
- Làm một số bài toán về hiện tượng xảy ra trên các bình điện phân và tính lượng chất được giải
phóng ra ở các điện cực.
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội
Trường THPT Quất Lâm


Giáo án dạy thêm buổi chiều mơn Vật lí lớp 11 ban cơ bản
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Chuẩn bị nôi dung kiến thức và các dạng bài tập
2. Học sinh: Ơn tập về dịng điện trong chất điện phân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. Kiểm tra:
3. Làm bài tập.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Bài 1. Nêu các hiện tượng xảy ra trên các bình
điện phân sau:
HS: thảo luận và giải bài tập theo những định
a. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với
hướng gợi ý của giao viên , đại diện lên bảng báo

Anốt bằng Cu.
cáo kết quả .
b. Bình điện phân đựng dung dịch H 2 SO4 vơi
a. trong bình điện phân đựng dung dịch CuSO4
điện cực là gra phít.
với Anốt là Cu.
c. Bình điện phân đựng dung dịch NaOH với
p .li
2
+
2

các điện cực là Bạch kim.
b. Trong dung dịch: CuSO4 → Cu + SO4
Khi có dịng điện chạy qua bình điện phân thì
2−
Cu 2+ → K còn SO4 → A
*. Tại Ca tốt (K)
Cu 2+ + 2e → Cu ↓
⇒ có Cu bám vào K làm K dày lên
*. Tại A:
Do ion (-) SO42− bám vào A làm cho xung
quanh A rất thiếu ion (+) nên Cu ở cực a nốt sẽ
tách e để tạo thành Cu 2+
Cu → Cu 2+ + 2e
Cu 2+ bị kéo vào trong dung dịch làm cho cực
dương tan dần
c. b. Bình điện phân đựng dung dịch H 2 SO4
vơi điện cực là gra phít.


*. GV gợi ý định hướng học sinh làm bài tập:
- Hãy xác định các ion được phân li trong dung
dịch?
- Khi có dịng điện chạy qua bình điện phân hãy
xác định chiều chuyển động của các ion ?
- Tại các điện cực sẽ xảy ra các phản ứng như
thế nào?Hay chỉ có sự cho nhận các êlectron?

p .li

Trong dung dịch: H 2 SO4 → 2 H + + SO42−
Khi có dịng điện : H + → K còn SO42− → A
*.. Tại K: 2 H + + 2e → 2 H → H 2 ↑
Suy ra có khí hiđrơ thốt ra khỏi K.
*. Tai A.
Do ion (-) SO42− bám vào A làm cho xung
quanh A rất thiếu ion (+) nên Cu ở cực a nốt sẽ
tách e để tạo thành Cu 2+
Cu → Cu 2+ + 2e
Cu 2+ bị kéo vào trong dung dịch làm cho cực
dương tan dần
c. Bình điện phân đựng dung dịch NaOH với các
điện cực là Bạch kim.
p.li

Trong dung dịch: NaOH → Na + + ( OH ) −
Giáo viên soạn giảng : Nguyễn Văn Hội

-


Trường THPT Quất Lâm


×