Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

TIỂU LUẬN HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ TỔN THẤT ĐA DẠNG SINH HỌC LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 39 trang )

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN
HIỆN TRẠNG ĐDSH CỦA VIỆT NAM
VÀ TỔN THẤT ĐDSH LIÊN QUAN
Nhóm 4:
Lê Thị Hiếu Giang
Nguyễn Thị Nhụy Kính
Thái Thị Hoàng Oanh
Đặng Thị Kim Yến


Khái niệm
ĐDSH là sự giàu có, phong phú các loài, các
nguồn gen, các hệ sinh thái, là nguồn tài nguyên tái
tạo, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát
triển tiến hóa của sinh giới

 3 mức độ ĐDSH + Loài
+ Di truyền
+ Sinh thái
Tất cả các mức đa dạng sinh học là rất cần thiết
cho sự tiếp tục tồn tại của các loài và các quần xã tự
nhiên và tất cả những điều này cũng đều rất quan
trọng với con người


1. HIỆN TRẠNG
ĐDSH Ở VIỆT NAM
Việt Nam là một


trong những nước thuộc
vùng Đông Nam Á giàu
về đa dạng sinh học.

Được quốc tế công
nhận là một trong
những quốc gia có
tính đa dạng sinh học
cao nhất trên thế giới,
với nhiều kiểu rừng,
đầm lầy, sông suối,
rạn san hô... tạo nên
môi trường sống cho
khoảng 10% tổng số
loài chim và thú hoang
dã trên thế giới.


Được WWF công nhận có 3 trong hơn 200 vùng
sinh thái toàn cầu;
Birdlife công nhận là một trong 5 vùng chim đặc
hữu
IUCN công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực
vật
Là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều
loại cây trồng, vật nuôi như có hàng chục giống gia
súc và gia cầm
Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú với
11.458 loài ĐV, 21.017 loài TV và khoảng 3.000 loài
VSV



Thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo đặc trưng
cho vùng Đông Nam Á
11.373 loài thực vật bậc cao.
1.030 loài rêu
2.500 loài tảo
826 loài nấm
21.000 loài động vật với:
310 loài thú
840 loài chim
286 loài bò sát
3.170 loài cá
7.500 loài côn trùng
Các động vật xương sống khác.


Trong 30 năm qua:
Nhiều loài ĐTV được bổ sung vào
danh sách các loài của VN như
5 loài thú mới là: sao la, mang
lớn, mang Trường Sơn, chà vá
chân xám và thỏ vằn Trường
Sơn, 3 loài chim mới là khướu
vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh
và khướu Kon Ka Kinh, khoảng
420 loài cá biển và 7 loài thú
biển.
Nhiều loài mới khác thuộc Bò sát,
Lưỡng cư, ĐVKXS



Tính đến nay
- 2 họ, 19 chi và trên 70
loài mới.
- Tỷ lệ phát hiện loài mới
đặc biệt cao ở họ Lan
có 3 chi mới và 62 loài
mới; 4 chi và 34 loài
lần đầu tiên được ghi
nhận ở Việt Nam.
- Ngành hạt trần có 1
chi và 3 loài mới lần
đầu tiên phát hiện trên
thế giới; 2 chi và 12 loài
được bổ sung vào danh
sách thực vật của Việt
Nam


Hệ thực vật
Khoảng 15.986 loài, trong đó có 11.458 loài thực vật bậc cao và 4.528
loài thực vật bậc thấp.
Dự báo số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ lên đến 15.000 loài,
trong đó có khoảng 5.000 loài đã được nhân dân sử dụng làm
lương thực và thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ,
tinh dầu, các nguyên vật liệu khác hay làm củi đun.
Chắc rằng trong hệ thực vật Việt Nam còn nhiều loài mà chúng ta
chưa biết công dụng của chúng. có rất nhiều loài có tiềm năng là
một nguồn cung cấp sản vật quan trọng.



Việt Nam có độ đặc hữu cao.
Phần lớn số loài đặc hữu này (10%) tập trung ở bốn khu vực chính: khu
vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền
Trung, cao nguyên Lâm Viên ở phía Nam và khu vực rừng mưa ở Bắc Trung
Bộ.

Hoàng Liên Sơn

Sâm Ngọc Linh


Một số loài gỗ quí như Gõ đỏ, Gụ mật, nhiều
loài cây làm thuốc như Hoàng liên chân gà,
Ba kích,.

Cây Ba Kích


Cây Pơ Mu


Thông đỏ


Hệ Động vật
Rất phong phú. Hiện đã thống kê được:
310 loài và phân loài thú
840 loài chim

286 loài bò sát
162 loài ếch nhái
700 loài cá nước ngọt
2.458 loài cá biển
Hàng vạn loài động vật không xương sống ở cạn, ở
biển và nước ngọt.
Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành
phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng


Có nhiều loài là đặc hữu: hơn 100 loài và phân loài
chim và 78 loài và phân loài thú là đặc hữu. Có rất
nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao và nhiều
loài có ý nghĩa lớn về bảo vệ như voi, Tê giác, Bò
rừng, Hổ, Báo, Voọc vá, Voọc xám, Trĩ, Sếu, Cò
quắm.


Vooùc muừi heỏch
Rhinopithecus
avunculus
ỏy laỡ loaỡi Vooỹc
õỷc hổợu cuớa mióửn
Bừc Vióỷt Nam.
Ngaỡy nay ngổồỡi ta
chố tỗm thỏỳy khoaớng
200 caù thóứ trong
mọỹt khu rổỡng nhoớ
trón thaỡnh taỷo õaù
vọi (Karst) ồớ Bừc

Thaùi
vaỡ
Tuyón
Quang ồớ Vióỷt Nam.

IUCN, 1996


Voọc mông trắng
Trachypithecus delacouri

L loi âàûc hỉỵu åí Viãût Nam, mäüt trong nhỉỵng nhọm khè âen
àn lạ cáy âỉåüc xãúp vo cáúp âäü bë âe doả nháút åí Âäng Nam
Ạ.
Hiãûn nay ngỉåìi ta tçm tháúy khäng âãún 200 cạ thãø loi Voc
mäng tràõng ny
IUCN, 1996


Vooùc ủau vaứng ụỷ Caựt Baứ
Trachypithecus
poliocephalus IUCN, 1996


Chà vá chân nâu
Pygathrix nemaeus cinerea
Loi måïi âỉåüc khạm phạ ny
chè cọ åí Viãût Nam v âỉåüc mä t
vo nàm 1997. Loi ny bë âe doả
do sàn bàõt v nåi åí bë phạ hu.

Cho âãún nhỉỵng nàm gáưn âáy, 2 taxa
riãng biãût âỉåüc phạt hiãûn l Ch
vạ chán â v Ch vạ chán âen.

IUCN, 1996


Theo thống kê của
Hội Sếu quốc tế (ICF),
năm 2009 có 321 con
sếu đầu đỏ về trú ngụ
tại các bãi ở Kiên
Giang, năm 2010 giảm
xuống chỉ còn 134 con

Sếu đầu đỏ
(Grus antigone)


Hiện nay còn gặp
trĩ sao ở Hà Tĩnh,
khu vực Đèo Ngang
phía bắc Quảng
Bình, Thừa Thiên Huế , Gia Lai và
Lâm Đồng Vườn
quốc gia Bạch Mã
hiện nay có thể coi
là nơi còn lại quần
thể trĩ sao lớn nhất
(75 con/34 km2).

Trĩ sao
(Rheinardia ocellata)


Hióỷn nay, chố
coỡn 2 quỏửn thóứ
õổồỹc bióỳt õóỳn, 1
ồớ Vổồỡn Quọỳc
gia Ujung Kulon ồớ
Java vồùi khoaớng
50-60 caù thóứ vaỡ
1 quỏửn thóứ ồớ
Vióỷt Nam khoaớng
5-10 caù thóứ.

Tờ giỏc
(Rhinoceros sondaicus annamitcus)


Sao La (Pseudoryx
nghetinhensis), một loài
sừng rỗng cổ, và hoẵng
lớn to gần gấp 2 lần con
hoẵng thường
Việt Nam là một nước
có giá trị bảo tồn đa dạng
sinh học cao được quốc tế
biết đến



Rừng chiếm hơn 36% diện tích, đặc
trưng cho nhiều hệ sinh thái trên cạn ở
Việt Nam, với nhiều kiểu rừng phong
phú .
Hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng
và phong phú với 30 kiểu đất ngập nước
tự nhiên ven biển và nội địa và 9 kiểu
đất ngập nước nhân tạo.
Có khoảng 20 kiểu hệ sinh thái biển
điển hình, có tính đa dạng sinh học và
năng suất cao. Thành phần quần xã
trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức
tạp, thành phần loài phong phú.


Tổng số loài sinh vật biển Việt Nam
Nhóm loài

Số lượng

Động vật đáy

Khoảng 6.000 loài

Trai ốc

2.500

Giun nhiều tơ


700

Giáp xác

1.500

Da gai

350

San hô

617

Động vật chân đầu

33



2.458

Rong biển

653

Động vật phù du

657


Thực vật phù du

537


Tổng số loài sinh vật biển Việt Nam
Nhóm loài

Số lượng

Thực vật ngập mặn

94

Tôm biển

225

Cỏ biển

14

Rắn biển

15

Thú biển

25


Rùa biển

5

Chim nước

13

Các loài khác
Tổng số

Khoảng 224
Khoảng 11.000


×