CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV
1 CỦA TRẺ EM TỪ KHI SINH
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM
ĐẾN 3 TUỔI
4
www.ncs.com.vn
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
I. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM TRONG NĂM ĐẦU
1
4
www.ncs.com.vn
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1. Tuổi sơ sinh (0- 2 tháng)
1
Đứa trẻ được sinh ra đời - đó là bước chuyển
từ bóng tối ra ánh sáng, từ môi trường ấm
áp không đổi trong bụng mẹ ra môi trường
thường xuyên thay đổi của thiên nhiên, từ
cuộc sống chung với mẹ ra cuộc sống
riêng của một cá nhân.
4 người lớn bên cạnh, đứa
Nếu như không có
trẻ vừa sinh ra chỉ có thể sống trong một
thời gian ngắn.
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Trẻ chỉ thức tỉnh trong những
khoảng thời gian ngắn, còn lại
là ngủ, hoặc nửa thức nửa ngủ.
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
Trong quá trình tiến hóa, ở trẻ
1 sơ
sinh đã biến mất gần hết những hành
vi bản năng giúp nó có thể tự sống
sót như các con vật bậc thấp khác.
Điều này, một mặt, làm cho trẻ vừa
sinh ra không thể sống sót nếu chỉ có
một mình, mặt khác, nó giúp con
người có khả năng mở rộng khả
năng phát triển của
4 mình hơn bất kỳ
một loài động vật nào khác, tạo khả
năng thích nghi linh hoạt với môi
trường tự nhiên và xã hội phức tạp
luôn biến động.
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng
trẻ em khi sinh ra chỉ có những phản
xạ tự nhiên của cơ thể và được chia
ra làm 2 loại: phản xạ tự vệ và các
phản xạ lai giống.
Phản xạ tự vệ là các phản ứng của
cơ thể cần thiết cho sự thích nghi
với môi trường sống. Ví dụ, hô hấp;
phản xạ tìm và bú tí mẹ ; phản xạ
của đồng tử mắt ; ...
Các phản xạ lai giống đóng một vai
trò quan trọng ở một giai đoạn nào
đó của sự tiến hóa của loài người,
nhưng chúng không có giá trị về mặt
sinh tồn và về cơ bản sẽ mất đi trong
vòng vài tháng đầu.
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
Những phản xạ có điều kiện
đầu tiên xuất hiện vào cuối
tháng đầu tiên. Ví dụ trẻ bắt
đầu phản ứng với tư thế cho
bú, vừa mới được mẹ bế
ngang ở tư thế chuẩn bị bú, trẻ
đã hóng môi đi tìm ti mẹ.
Các phản xạ có điều kiện
4
khác, nhìn chung, xuất hiện
muộn hơn.
www.ncs.com.vn
1
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
Não bộ của trẻ em lúc mới sinh chưa
được hình thành đầy đủ, đặc biệt là vỏ
não chưa phát triển đầy đủ nên đời
sống tâm lý của trẻ phần lớn gắn với
những trung tâm dưới vỏ. Các cảm giác
chưa phân hóa và thường gắn liền với
các xúc cảm.
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
1 Tuần
thứ 2 và thứ 3: xuất hiện sự tập trung
thính giác. Âm thanh đột ngột (tiếng vỗ tay to,
tiếng cánh cửa đập mạnh) làm trẻ đột nhiên
lặng im, không động đậy.
Tuần thứ 3 đến tuần thứ 5: xuất hiện sự tập
trung thị giác.
4
www.ncs.com.vn
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
Cuộc sống của trẻ vẫn hoàn toàn phụ thuộc
vào mẹ (hay người chăm sóc), nó không tự
thỏa mãn được bất kỳ nhu cầu nào của bản
thân. Chính sự yếu ớt và sự phụ thuộc hoàn
toàn của trẻ vào người lớn tạo nên “hoàn
cảnh xã hội của sự phát triển” đặc trưng của
trẻ sơ sinh. Đó là sự gắn bó giữa trẻ và
người lớn.
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
1 ứng đặc biệt: nở nụ cười khi thấy khuôn
Phản
mặt mẹ là chỉ số chứng tỏ tương tác xã hội
của sự phát triển tâm lý của trẻ sơ sinh đã bắt
đầu hình thành.
4
www.ncs.com.vn
Dần dần, trẻ có khả năng nhận ra và phản ứng
với giọng nói của mẹ, mùi của mẹ, vị sữa mẹ.
Bắt đầu hình thành tình cảm quyến luyến với
mẹ.
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Cuối tháng thứ hai trẻ đã bắt đầu có khả năng phối hợp các động tác đập
chân tay, đồng thời phát ra những âm thanh thú vị, mỉm cười, phì nước bọt
1
khi nhìn thấy mẹ. Tổ hợp những phản ứng tích cực, sinh động đó của trẻ gọi
là “phức cảm hớn hở”
Phức cảm hớn hở của trẻ hình thành rõ nét vào cuối tháng 2 được coi là mốc
đánh dấu sự xuất hiện nhu cầu xã hội đầu tiên của trẻ - nhu cầu giao tiếp.
4
www.ncs.com.vn
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
I.2. Tuổi hài nhi (2 tháng - 1 tuổi).
Trẻ lớn rất nhanh: Khi trẻ được 4
tháng tuổi thì trọng lượng cơ thể tăng
gấp 2 lần so với lúc mới sinh, những
ngọn tóc lưa thưa được thay thế
bằng một lớp tóc mới dày hơn.
4
www.ncs.com.vn
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
Ở độ tuổi này trẻ đã có khả năng nhìn mọi
người và mọi vật chăm chú hơn, hay cười đáp
lại những kích thích dễ chịu.
Trẻ bắt đầu biết tìm hiểu về cơ thể mình: chăm
chú nhìn các ngón tay, bàn tay của mình, theo
dõi cử động của tay, dang cả hai tay và đặt tay
này lên tay kia.
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
Trẻ 5 tháng tuổi thường
cảm nhận mọi vật xung
quanh bằng mắt và tìm
hiểu thế giới bằng cách
sờ mó vào các vật mà
chúng nhìn thấy. Dần
dần trẻ có thể phối hợp
các hành động sờ, nắm,
đưa vào miệng và4nhai.
www.ncs.com.vn
1
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
Khi được 8 tháng tuổi hầu hết
bọn trẻ có thể chuyển đồ vật từ
tay này sang tay khác, đập hai
tay vào nhau. Hầu hết những
đứa trẻ được 8 tháng tuổi có thể
tự ngồi, trườn hoặc bò.
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Nhiều trẻ 8 tháng tuổi bắt đầu biết chơi
ú oà, trẻ cũng thích chuyền đi chuyền
lại một đồ vật nào đó với người lớn
hoặc cố tình buông rơi một vật nào đó
và chờ người lớn nhặt nó lên, thích tìm
đồ vật bị giấu ở sau lưng
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
Một đứa trẻ khỏe mạnh trong năm đầu tiên
cao lên khoảng 1,5 lần và nặng gấp khoảng 3
lần. Các bé gái 1 tuổi thường nhẹ hơn các bé
trai.
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Hơn một nửa số trẻ 1 năm tuổi1 đứng mà không cần dựa và thử học đi. Tuy
nhiên, độ tuổi mà trẻ bước đi một cách thoải mái còn phụ thuộc vào sự phát
triển cá nhân của trẻ và những nhân tố của môi trường phát triển.
4
www.ncs.com.vn
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
Biết đứng và biết đi tạo điều kiện tốt cho sự
phát triển nhận thức ở trẻ, trẻ có thể khám
phá sự vật từ mọi phía (bên trong, bên trên,
bên dưới), thế giới đối với trẻ trở nên rộng
lớn hơn.
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Đứa trẻ 1 tuổi có khả năng cầm, nắm
các đồ vật nhỏ, kẹp chúng giữa ngón cái
và ngón trỏ, tự mình bật ti vi, chui vào
chạn bát, mở cửa, nhét các vật nhỏ vào
ổ điện... Những vận động tích cực ở trẻ
cần phải được hạn chế trong những
phạm vi nhất định để tránh cho trẻ khỏi
gặp nguy hiểm.
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
Nhiều trẻ bắt đầu tự ăn bằng
thìa và uống bằng cốc riêng.
Mặc dù trẻ ăn còn rơi vãi, vụng
về nhưng đó là một bước tiến
quan trọng cho sự phát triển
tính độc lập ở trẻ
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
Sự phát triển thể chất, nhận thức và não bộ
có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau. Ví
dụ, những đứa trẻ thiếu dinh dưỡng biết bò
và biết đi muộn hơn so với những đứa trẻ
khoẻ mạnh dẫn đến chậm phát triển nhận
thức hơn. Khả năng vận động tích cực và sự
phát triển nhận thức của những trẻ khoẻ
mạnh lại góp phần vào sự phát triển não bộ
4
của chúng.
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Vấn đề dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển thể chất, vận
1 tuổi này. Ở nhiều nước đang phát triển trên
động và nhận thức của trẻ em lứa
thế giới tình trạng trẻ sơ sinh không được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
còn rất nghiêm trọng.
4
www.ncs.com.vn
CHƯƠNG IV : SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
TỪ KHI SINH ĐẾN 3 TUỔI
1
Ở nhiều nước đang phát triển có hơn 30%
số trẻ dưới 5 tuổi chậm lớn và có sự phát
triển không bình thường do không được ăn
uống đầy đủ (UNICEF, 2000).
4
www.ncs.com.vn
Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà