Tải bản đầy đủ (.ppt) (212 trang)

Bài Giảng Tâm Lý Đạo Đức Kinh Doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 212 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
GV : MBA.Phạm Ngọc Phương
EM:

- Năm 2009-Lưu hành nội bộ -


ĐẠO ĐỨC & TÂM LÝ
TRONG KINH DOANH
P1.ĐẠI CƯƠNG VỀ
TÂM LÝ & ĐẠO ĐỨC
TRONG KD
-K/n về TL&ĐĐ trong KD
-Lịch sử ĐĐKD
-các phạm trù ĐĐ kinh tế
Xã hội
-các chuẩn mực ĐĐKD
Ngày nay

P2.ĐẠO ĐỨC & TL
TRONG HOẠT ĐỘNG KD
-Trong thành lập DN
-Trong hoạt động
vận hành DN :
+SX-TC-KD-nhân sựTiếp thị-Bán hàngGiao tiếp-Lãnh đạo
+Môi trường đa VH
hội nhập QT
+Quan hệ môi trường
+Quan hệ với XH


-Trong chấm dứt DN

P3.LUẬT DN,
LUẬT THƯƠNG MẠI
-Luật DN
-Luật thương mại


Phần 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC & TL
TRONG KD

1.
2.
3.
4.

K/n về ĐĐ & TL trong KD
Lịch sử ĐĐKD
Các phạm trù ĐĐ kinh tế Xã hội
Các chuẩn mực ĐĐKD ngày nay


1.K/N Về ĐĐ & TL TRONG KD
1.
2.

3.
4.
5.
6.


Khái niệm ĐĐ
Khái niệm TLKD & ứng dụng của Tâm lý
trong KD
Tác dụng điều chỉnh hành vi của ĐĐ
Là hệ thống giá trị, đánh giá
Là sự tự nguyện, tự giác ứng xử
Khái niệm KD & phạm vi áp dụng ĐĐKD


1/K/N Về ĐĐ TRONG KD
a)Khái niệm Đạo đức :
 Đạo đức được coi là các nguyên tắc luân lý
Căn bản và phổ biến mà mỗi người phải
tuân theo XH
 Đạo là đường đi là đường sống của con
người
 Đức là đức tính, nhân đức, là các nguyên t ắc
luân lý


K/N Về ĐĐ (Theo Wikipedia)





Đạo đức ( 道德 ) là tập hợp những quan điểm
về thế giới, về cách sống của một xã hội, của
một tầng lớp xã hội , của một tập hợp người

nhất định.
Đạo: Đường đi, hướng đi, lối làm việc, ăn ở.
Đức: Theo Khổng Tử, sống đúng luân thường là
có Đức. Theo Đạo (Lão tử) tu thân tới mức hiệp
nhất với trời đất, an hoà với mọi người là có
Đức.




Đạo đức được xem là khái niệm
luân thường đạo lý của con người, nó thuộc
về vấn đề tốt-xấu, hơn nữa xem như là
đúng-sai, được sử dụng trong 3 phạm vi:
lương tâm con người,
hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt
đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức ; nó gắn
với nền văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân
văn, triết học và những luật lệ của một xã
hội về cách đối xử từ hệ thống này. (Xem
Lương tâm ở phần sau)




Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là
tập hợp những nguyên tắc, qui tắc nhằm
điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con
người trong quan hệ với nhau, với xã
hội,với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá

khứ cũng như tương lai chúng được
thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền
thống và sức mạnh của dư luận xã hội




Theo Khổng Tử : "Dùng mệnh lệnh, pháp
luật để dẫn dắt chỉ đạo dân, dùng hình
phạt để quản lý dân, làm như vây tuy có
giảm được phạm pháp, nhưng người
phạm pháp không biết xấu hổ, sỉ nhục.
Dùng đạo đức để hướng dẫn chỉ đạo
dân, dùng lễ nghĩa để giáo hóa dân, làm như
vậy chẳng những dân hiểu được thế nào
là nhục nhã khi phạm tội, mà còn cam tâm
tình nguyện sửa chữa sai lầm của mình
tận gốc từ mặt tư tưởng." (Tứ Thư Luận Ngữ, NXB QĐND 2003)




Sự "biết sỉ nhục" là sự mở rộng của
trách nhiệm, nơi mà hành động trừng phạt
đi trước hành động xấu xa, chứ không
phải đi sau nó như trong hình thức luật
pháp của Pháp gia.


ĐẠO ĐỨC : (Bách khoa toàn thư VN)

Một trong những hình thái sớm nhất của
ý thức xã hội bao gồm những chuẩn mực
xã hội điều chỉnh hành vi của con người
trong quan hệ với người khác và với cộng
đồng (gia đình, làng xóm, giai cấp, dân tộc
hoặc toàn xã hội). Căn cứ vào những chuẩn
mực ấy, người ta đánh giá hành vi của mỗi
người theo các quan niệm về thiện và ác, về
cái không được làm (vô đạo đức) và về nghĩa
vụ phải làm.


Khác với pháp luật, các chuẩn mực ĐĐ
không ghi thành văn bản pháp quy có
tính cưỡng chế, song đều được mọi
người thực hiện do sự thôi thúc của
lương tâm cá nhân và của dư luận xã hội.
ĐĐ ra đời và phát triển là do nhu cầu của xã
hội phải điều tiết mối quan hệ giữa các cá
nhân và hoạt động chung của con người trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tính ĐĐ
biểu hiện bản chất xã hội của con người, là
nét cơ bản trong tính người; sự tiến bộ của ý
thức ĐĐ là cái không thể thiếu được trong sự
tiến bộ chung của xã hội.


ĐĐ là một hiện tượng lịch sử và xét cho
cùng, là sự phản ánh của các quan hệ xã
hội. Có ĐĐ của xã hội nguyên thuỷ, ĐĐ của

chế độ chủ nô, ĐĐ phong kiến, ĐĐ tư sản, ĐĐ
cộng sản.
Lợi ích của giai cấp thống trị là duy trì và củng
cố những quan hệ xã hội đang có; trái lại, giai
cấp bị bóc lột tuỳ theo nhận thức về tính bất
công của những quan hệ ấy mà đứng lên đấu
tranh chống lại và đề ra quan niệm ĐĐ riêng
của mình.


Trong xã hội có giai cấp, ĐĐ có tính giai
cấp. Đồng thời, ĐĐ cũng có tính kế thừa
nhất định. Các hình thái kinh tế - xã hội thay
thế nhau, nhưng xã hội vẫn giữ lại những điều
kiện sinh hoạt, những hình thức cộng đồng
chung. Tính kế thừa của ĐĐ phản ánh "những
luật lệ đơn giản và cơ bản của bất kì cộng
đồng người nào" (Lênin).


Đó là những yêu cầu ĐĐ liên quan đến những
hình thức liên hệ đơn giản nhất giữa người với
người. Mọi thời đại đều lên án cái ác, tính tàn
bạo, tham lam, hèn nhát, phản bội... và biểu
dương cái thiện, sự dũng cảm, chính trực, độ
lượng, khiêm tốn... "không ai nghi ngờ được
rằng nói chung đã có một sự tiến bộ về mặt
ĐĐ cũng như về tất cả các ngành tri thức
khác của nhân loại" (Enghen).



Quan hệ giữa người với người ngày càng
mang tính nhân đạo cao hơn. Ngay trong
xã hội nguyên thuỷ đã có những hình thức
đơn giản của sự tương trợ và không còn tục
ăn thịt người. Với sự xuất hiện của liên minh
bộ lạc và nhà nước, tục báo thù của thị tộc
dần dần mất đi. Xã hội chủ nô coi việc giết nô
lệ là việc riêng của chủ nô, đến xã hội phong
kiến, việc giết nông nô bị lên án. ĐĐ phong
kiến bóp nghẹt cá nhân dưới uy quyền của
tôn giáo và quý tộc; ĐĐ tư sản giải phóng cá
nhân, coi trọng nhân cách. "Nhưng chúng ta
vẫn chưa vượt được khuôn khổ của ĐĐ giai
cấp.


Một nền ĐĐ thực sự có tính nhân đạo,
đặt lên trên sự đối lập giai cấp và mọi hồi
ức về sự đối lập ấy chỉ có thể có được khi
nào xã hội đã tới một trình độ mà trong
thực tiễn của đời sống, người ta không
những thắng được mà còn quên đi sự đối
lập giai cấp" (Enghen). Đó là trình độ của xã
hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa.


K/N Về Kinh Doanh





Kinh doanh (business) là hoạt động của cá
nhân hoặc tổ chức nhằm đạt mục đính
đạt lợi nhuận qua các một loạt các hoạt
động kinh doanh như: Quản trị, Tiếp
thị, Tài chính, Kế toán,Sản xuất… (Wikipedia)
KD là toàn bộ hay 1 phần quá trình đầu tư
từ SX-tiêu thụ-đến dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lời. (Luật DN hiện nay)






Kinh doanh là một trong những hoạt
động phong phú nhất của loài người.
Hoạt động kinh doanh thường được
thông qua các thể chế kinh doanh như
công ty, tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân...
nhưng cũng có thể là hoạt động tự thân
của các cá nhân.


ĐĐKD CÓ THỂ HIỂU LÀ :





Các nguyên tắc luân lý Căn bản và phổ biến mà
mỗi người-mỗi tổ chức phải tuân theo XH
trong quá trình kinh doanh, trong điều kiện
môi trường KD của cá nhân và tổ chức đó.
VD5 : Vi phạm ĐĐKD tại 1 Quốc gia này
nhưng có thể đối với 1 QG khác là chưa vi
phạm. (Nước tương Chinsu tại Bỉ & tại
VN, quảng cáo Pepsi tại Thái Lan & VN)


PHạM VI ÁP DụNG ĐĐKD


Vì vậy ĐĐKD sẽ thể hiện trong toàn bộ
quá trình KD của nó (từ thành lập DN-vận
hành-đến giải thể DN), đặc biệt trong
kinh tế thị trường còn nảy sinh các v/đề
XH cấp thiết như : Lợi nhuận, cạnh
tranh, môi trường


2/ K.N TÂM LÝ KINH
DOANH






Vạn vật tự nhiên có cái lý

của nó – gọi là vật lý.
Tâm của con người cũng
có lý riêng – gọi là tâm
lý !
Ứng dụng tâm lý trong
kinh doanh rất phong
phú đa dạng & hiệu quả
vô cùng to lớn


SỰ CẦN THIẾT CỦA MÔN HỌC
-

-

Chưa có môn học nào ứng dụng rộng rãi
trong đời sống Kinh tế XH nhiều như môn
tâm lý : Từ SX-KD-Tiêu thụ –Quản lý- …
Cạnh tranh gay gắt trong kinh tế thò
trường đòi hỏi các nhà Kinh doanh phải
nắm được tâm lý của người tiêu dùng &
tâm lý của người lao động


MỤC ĐÍCH CỦA MÔN
HỌC
-Trang bò kiến thức cơ bản
về tâm lý con người trong
Quản trò & kinh doanh
-Qua đó biết cách tác động

hiệu quả tới nhân viên &
khách hàng để đạt mục
tiêu


3/TÁC DụNG ĐIềU CHỉNH HÀNH
VI CủA ĐĐ






Là các yêu cầu của XH cho hành vi c ủa m ỗi cá
nhân và tổ chức mà nếu không tuân theo nó có
thể sẽ bị XH lên án, bị lương tâm cắn rứt.
VD1 : Đối xử với cha mẹ
Chuẩn mức ĐĐXH như 1 mệnh lệnh bản
thân định hướng cho hoạt động con người
luôn hướng tới điều “thiện, đúng” tránh
điều “ác, sai” .
VD 2 : Đối xử với NV đã nghỉ hưu


×