Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài Giảng Tâm Lý Học Trong Điều Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.59 KB, 36 trang )

TÂM LÝ HỌC
TRONG ĐIỀU TRỊ

Bộ môn: GDSK - TLYH


Mục tiêu bài học:

- Mô tả được những đặc điểm tâm lý trong khám
bệnh.

- Trình bày được những phương pháp tác động tâm lý
đến người bệnh.


KHÁM LÂM SÀNG TÂM LÝ
1. Khái niệm:

-Người thầy thuốc đồng thời là nhà tâm lý.
- Khám lâm sàng y học chú ý đến các triệu chứng về thể
chất.
-Khám lâm sàng tâm lý là chú ý đến cá tính, nhân cách.


 2. Cách hỏi bệnh:

- Hỏi hành chánh
- Lý lịch gia đình
- Lý lịch người bệnh
- Vấn đề hiện tại ( vấn đề nổi cộm)



Khai thác tiền sử của bệnh nhân
Tiền sử cá nhân:

-Tìm hiểu về tính cách, sở thích, tình cảm, nguyện
vọng…
- Những vấn đề trong quá khứ.


Tiền sử về gia đình:
- Các thành viên trong gia đình:
Số anh, chị, em….
Sự ảnh hưởng hay tác động của một thành viên
trong gia đình đối với bệnh nhân


Tiền sử bệnh tật:

- Trước khi đến khám đã từng khám qua bao nhiêu bác sĩ khác?
- Có ký ức gì về bệnh trong quá khứ hay không?

- Bệnh nhân có kinh nghiệm trong các triệu chứng của bệnh nhân


ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG KHÁM BỆNH
1. Thầy thuốc và bệnh nhân
1.1. Thầy thuốc:
- Không có quan hệ huyết thống
- Không sử dụng quyền lực
- Không tác động theo dạng vật chất



Yêu cầu của người thầy thuốc:
- Phải có kiến thức chuyên môn và năng lực ( học - hành)
- Có tinh thần trách nhiệm, đạo đức, y đức nghề nghiệp
- Giữ bí mật của bệnh nhân, không lợi dụng điểm yếu của bệnh
nhân
- Đối xử công bằng với mọi bệnh nhân


- Biết giao tiếp với bệnh nhân và người nhà bệnh
nhân (ngôn ngữ và phi ngôn ngữ)
- Tôn trọng và đoàn kết với đồng nghiệp
- Yêu nghề


1.2. Bệnh nhân:

- Là người chủ động cung cấp thông tin.
- Mong chờ sự quan tâm và an ủi của thầy thuốc.
- Luôn chờ đợi sự giải thích và cách chữa trị


2. Những đặc điểm tâm lý trong khám bệnh

- Thầy thuốc phải linh động trong quá trình hỏi bệnh.
- Nắm rõ các rối nhiễu tâm lý của bệnh nhân
- Có thể hiểu được những băn khoăn, khúc mắc của bệnh nhân.
- Tầm quan trọng của ngôn ngữ cơ thể trong lúc hỏi bệnh.



3. Chẩn đoán tâm lý
- Xác lập bản chất những đặc điểm tâm lý cá nhân của
nhân cách

- Đánh giá trạng thái hiện tại, dự đoán sự phát triển trong
tương lai, đưa ra các kiến nghị theo nhiệm vụ, yêu cầu của
chẩn đoán tâm lý


- Tìm hiểu nguyên nhân
- Tìm hiểu triệu chứng
- Xác định sự hiện diện một đặc điểm, một khía
cạnh tâm lý nào đó và nhằm xác định nguyên nhân
của chúng, đặc biệt trong trường hợp khiếm khuyết.


III CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ

1.

Mục đích:

- Vận dụng kiến thức và thực hành trong quá trình
khám và điều trị
- Giúp bệnh nhân tự điều chỉnh nhận thức và hành
vi của mình


2. Yêu cầu:


-Có kiến thức về tâm lý học đại cương.
-Biết áp dụng các kiến thức về tâm lý trong quá
trình khám và điều trị cho bệnh nhân.


3. Ý nghĩa:
- Giúp bệnh nhân nhận thức tốt hơn về bệnh lý
- Bệnh nhân chấp nhận và thích nghi với các quá
trình điều trị của thầy thuốc
- Nhằm nâng cao ý thức về giáo dục sức khỏe cá
nhân cho bệnh nhân.


4. Các phương pháp tác động tâm lý đến bệnh nhân
4.1. Phương pháp trực tiếp:

- Lời nói
- Thôi miên
- Điều trị nhóm
- Thư giản


- Nhận thức
- Hành vi
- Nhân văn



4.2 Phương pháp gián tiếp


- Môi trường tự nhiên
- Môi trường xã hội


CÁC LIỆU PHÁP TÂM LÝ
1. Liệu pháp giải thích hợp lý hay liệu pháp thuyết phục:
Chỉ định:- các bệnh tâm căn ( rối loạn phân ly, rối loạn lo âu,
rối loạn trầm cảm, tâm căn nghi bệnh)
- Các bệnh tâm thể: cao huyết áp tâm thể, viêm loét dạ
dày, viêm đại tràng….
- Các rối loạn tâm sinh khác: rối loạn giấc ngủ, rối
loạn tình dục


Chống chỉ định:
- Tâm thần phân liệt
- Chậm phát triển tâm thần
- Mất trí
- Các bệnh thực thể



2. Liệu pháp tâm lý ám thị:
Chỉ định: rối loạn phân ly ( Hysteria), đau tâm sinh
Cắt cơn nghiện: thuốc lá, rượu, ma túy….
Rối loạn tâm thể: viêm đại tràng co thắt,
hen tâm thể…



×