Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Đề cương bài giảng Tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.63 KB, 70 trang )


Đề cơng bài giảng Tâm lý học
Những vấn đề chung của tâm lý học
Khái niệm chung về tâm lý học
I. Tâm lý học là một khoa học
1. Khái quát về tâm lý (Psyche)
a. Tâm lý là gì?
Đời sống tâm lý của con ngời đợc bao gồm nhiều hiện tợng phong phú, đa dạng, phức tạp
nh cảm giác, tri giác, trí nhớ, t duy, tởng tởng, tình cảm, ý chí, khí chất, năng lực, lý tởng, niềm
tin v.v
Trong tiếng Việt, thuật ngữ tâm lý, tâm hồn đã có từ lâu. Từ điển tiếng Việt (1988)
định nghĩa một cách tổng quát rằng: tâm lý là ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm,
thế giới bên trong của con ngời.
Theo nghĩa đời thờng thì từ tâm đợc dùng với các cụm từ nhân tâm, tâm đắc, tâm
địa, tâm can có nghĩa nh chữ lòng , thiên về tình cảm, còn chữ hồn lại dùng diễn đạt t t-
ởng, tinh thần, ý thức, ý chí của con ng ời. Tâm hồn, luôn đợc gắn với thể xác.
Nói một cách tổng quát nhất, khái niệm tâm lý bao gồm tất cả những hiện tợng tinh thần
đang xảy ra trong đầu óc con ngời. Các hiện tợng này luôn tồn tại gắn liền và điều hành mọi hoạt
động cũng nh quan hệ của con ngời. Các hiện tợng tâm lý luôn có vai trò quan trọng đặc biệt trong
đời sống của con ngời cũng nh trong quan hệ giữa con ngời với con ngời và cả xã hội. Tâm lý là
một loại hiện tợng tinh thần đợc nảy sinh trong não của chủ thể, do sự tác động của thế giới khách
quan vào não mà sinh ra, có tác dụng định hớng, chuẩn bị, điều khiển toàn bộ hoạt động cũng nh
giao tiếp của họ. Tính chất của tâm lý mang tính chủ quan trong nội dung và hình thức biểu hiện.
Nó luôn sống động trong đời sống tinh thần của mọi chủ thể.
b. Chức năng của tâm lý
Tâm lý có chức năng phản ánh thực tại để đem lại cho chủ thể những hiểu biết, thái độ về
nó. Nhờ có các chức năng định hớng, điều khiển, điều chỉnh nói trên mà tâm lý sẽ giúp cho con

1

ngời không chỉ biết cách thích ứng với hoàn cảnh khách quan mà còn nhận thức, cải tạo và sáng


tạo ra thế giới. Chính trong quá trình đó, con ngời sẽ lại nhận thức và cải tạo đợc chính bản thân
mình. Nhờ chức năng điều hành nói trên mà nhân tố tâm lý sẽ giữ một vai trò cơ bản, có tính quyết
định trong tiến trình thực hiện hệ thống nhiệm vụ của hoạt động và giao tiếp của con ngời.
c. Phân loại hiện tợng tâm lý
Có nhiều cách phân loại hiện tợng tâm lý đợc tiến hành theo những luận điểm khác nhau.
Dựa trên cơ sở có sự tham gia chỉ đạo của ý thức đối với tâm lý, có thể phân nó thành loại
hiện tợng tâm lý có ý thức và không có ý thức nh tiềm thức, siêu thức, vô thức.
Dựa trên cơ sở có sự biểu hiện của hoạt động tâm lý ra bên ngoài hành vi, quan hệ mà ngời
ta có thể chia nó ra làm loại tâm lý sống động và tâm lý tiềm tàng.
Hiện tợng tâm lý sống động sẽ luôn đợc bộc lộ ra một cách sống động trong hành vi, hoạt
động và quan hệ giao tiếp của chủ thể.
Mọi hiện tợng tâm lý con ngời sẽ luôn đợc tồn đọng dới dạng tinh thần nằm trong sản phẩm
hoạt động và giao tiếp. Có hiện tợng tâm lý đợc tồn tại dới dạng thế năng, tiềm ẩn trong đời sống
tinh thần của con ngời nh tâm thế, tiềm thức.
Theo tính chủ thể của tâm lý, ngời ta chia nó ra thành tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội.
Theo nội dung cũng nh hình thức biểu hiện của tâm lý ở từng chủ thể ra bên ngoài mà ngời ta gọi
chúng là tâm lý cá nhân. Hiện tợng tâm lý cá nhân đợc coi là những biểu hiện tâm lý diễn ra trong
hoạt động tinh thần ở mỗi cá nhân, mang tính đặc thù cho từng chủ thể.
Những hiện tợng tâm lý đợc tồn đọng trong sống tâm lý chung của nhóm xã hội, mang những
nét đặc thù cho đời sống tinh thần của từng nhóm lớn - nhỏ nh phong tục, tập quán, tâm trạng, d
luận xã hội và bầu không khí tâm lý nhóm đợc gọi là tâm lý xã hội.
Trong tâm lý học đại cơng, nhìn chung, các học giả đã chia các loại hiện tợng tâm lý con
ngời thành ra ba phạm trù lớn là quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý
Quá trình tâm lý đợc coi là những hiện tợng tâm lý đợc diễn biến ngắn. Chúng có mở đầu,
diễn biến, kết thúc tơng đối rõ ràng và có đối tợng riêng biệt. Có các quá trình nhận thức, xúc cảm
và ý chí. Nhận thức, ý chí, xúc cảm - tình cảm luôn đợc biểu hiện ra trong hành động và giao tiếp
của chủ thể.
Trạng thái tâm lý đợc coi là các hiện tợng tâm lý diễn ra trong thời gian tơng đối dài, với c-
ờng độ xác định. Chúng không có sự mở đầu và kết thúc rõ rệt. Chúng không có đối tợng riêng mà
thờng đi kèm theo các quá trình và các thuộc tính tâm lý khác nh các trạng thái chú ý, tâm trạng,

xúc động, say mê, căng thẳng, lo âu, tâm thế.

2

Các thuộc tính tâm lý cá nhân đợc coi là những hiện tợng tâm lý tơng đối ổn định, mang
tính bền vững tơng đối, khó hình thành và cũng khó mất đi để tạo thành những nét riêng cho cá
tính của từng nhân cách nh xu hớng, tính cách, năng lực, khí chất.
2. Khái quát về tâm lý học (Psychology)
a. Tâm lý học là gì?
Mỗi một khoa học sẽ nghiên cứu một dạng vận động cụ thể của thế giới. Tâm lý học là
khoa học nghiên cứu về bản chất và quy luật tính của các hiện tợng tâm lý. Nó nghiên cứu quy luật
tinh thần của sự chuyển tiếp từ dạng vận động sinh vật sang xã hội, từ những biến đổi về sinh lý -
thần kinh đến sự hình thành các phẩm chất tâm lý với t cách là một hình thức phản ánh đặc biệt.
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về bản chất và tính quy luật của tâm lý, ý thức, nhân
cách. Nó nghiên cứu quy luật của sự hình thành, nảy sinh, phát triển, diễn biến, biểu hiện của hiện
tợng tâm lý.
Tâm lý học ra đời cùng với sự phát triển của triết học và khoa học. Nó tồn tại và phát triển
cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời. Tâm lý học ra đời với t cách là một khoa học độc lập
vào đầu thế kỷ thứ XX.
Tâm lý học là một khoa học cơ bản, có tác dụng làm cơ sở lý luận để chỉ đạo cho con ngời
biết cách sống, hoạt động và giao tiếp có hiệu quả cũng nh tự hoàn thiện dần nhân cách của mình
sao cho phù hợp với yêu cầu của các chuẩn mực xã hội .
Tâm lý học là một khoa học vì ba lý do sau: 1) Nó có đối tợng nghiên cứu riêng biệt đó là
cái tâm lý, 2) Nó có hệ thống phơng pháp nghiên cứu riêng biệt, đặc thù, 3) Nó hớng vào phục vụ
một mặt nhất định của cuộc sống theo mục đích của con ngời.
b. Đối tợng của tâm lý học
Cái tâm lý là đối tợng của tâm lý học. Những hoạt động và giao tiếp là nơi biểu hiện cũng
nh vận hành của tâm lý nên chúng cũng trở thành đối tợng của tâm lý học.
Tâm lý học nghiên cứu quy luật của sự chuyển tiếp từ vận động đối tợng sang vận động xã
hội, tìm ra bản chất của sự phản ánh thế giới khách quan vào não con ngời để sinh ra cái tâm lý với

t cách là hiện tợng tinh thần.
Khi tiếp cận đối tợng này, tâm lý học sẽ nghiên cứu bản chất và quy luật của tâm lý - ý thức
để xác định các vấn đề cốt lõi của nó.

3

Nó tìm ra bản chất của các hoạt động tâm lý, xác định đặc tính của quá trình nảy sinh, phát
triển và cơ chế hình thành của chúng. Các phạm trù cơ bản của nó là tâm lý, ý thức, nhân cách,
hoạt động và giao tiếp.
Nó tìm hiểu những đặc trng của các nét tâm lý của cá nhân và của nhóm xã hội, các đặc
điểm tâm lý của hoạt động cũng nh giao tiếp nhóm của chủ thể.
Các hiện tợng tâm lý đợc tồn tại với t cách là một hiện tợng tinh thần, do sự vật và hiện t-
ợng của thực tại theo thời gian, không gian tác động vào não ngời mà sinh ra. Cái đó sẽ đợc gọi
chung là hoạt động tâm lý. Tâm lý học nghiên cứu quy luật của sự hình thành, vận hành, biểu hiện
và phát triển của cái tâm lý.
c. Nhiệm vụ, phơng pháp của tâm lý học
Nghiên cứu lý luận, phát triển khoa học và phục vụ thực tiễn là ba nhiệm vụ cơ bản của tâm
lý học. Để làm đợc việc đó, nó phải giải quyết các vấn đề sau: 1) Nó sẽ vạch ra cơ sở khoa học của
sự nảy sinh ra các hiện tợng tâm lý, xác định rõ mối tơng quan giữa cái sinh lý với cái xã hội và
cái tâm lý.
2) Nó sẽ nghiên cứu để xác định rõ các yếu tố khách quan, chủ quan nào đã quy định sự phát
triển của tâm lý ngời và các quy luật của chúng mà thực hiện những tác động hình thành nên tâm
lý - ý thức - nhân cách cho chủ thể, 3) Nó sẽ mô tả, nhận diện các biểu hiện của từng loại hiện t-
ợng tâm lý trong đời sống tinh thần của mỗi cá nhân để từ đó, chỉ ra đợc mối quan hệ của các hiện
tợng tâm lý cá nhân theo quan điểm cuả lý luận hệ thống - cấu trúc cũng nh của học thuyết tâm lý
học hoạt động - giao tiếp - nhân cách, 4) Nó sẽ phải tìm hiểu để vạch ra mối quan hệ qua lại giữa
các hiện tợng tâm lý cụ thể khác trong đời sống tinh thần thống nhất của từng nhân cách khi thực
hiện các nhiệm vụ cụ thể của các dạng hoạt động và giao tiếp .
Trong các công trình tâm lý học, với quan điểm phát triển, mâu thuẫn, hoạt động - giao tiếp
- nhân cách, nhà nghiên cứu thờng sử dụng hệ các phơng pháp nghiên cứu nh là một tổng thể khi

tiếp cận đối tợng. Họ thờng sử dụng hệ các phơng pháp có tính chất kinh điển của tâm lý học nh

4
Cái tâm lý
Cái sinh lý
Cái xã hội

test, anket, quan sát, đàm thoại, nghiên cứu sản phẩm của hoạt động, phỏng vấn và thực nghiệm tự
nhiên. Để đảm bảo đợc cơ sở khoa học vững chắc cho các nghiên cứu của mình, các nhà tâm lý
học thờng phải sử dụng các phơng pháp có tính chất hiện đại nh phân tích lý luận, phân tích hoạt
động - giao tiếp của nhân cách và thực nghiệm hình thành. Mặt khác, để đảm bảo đợc độ tin cậy
cho các kết luận, nhà nghiên cứu còn phải có kỹ năng sử dụng tri thức toán thống kê - xác suất
vào xác định hàm số tơng quan giữa các thông số - chỉ số biểu hiện của đối tợng khi tiếp cận. Sau
đây, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung của một số phơng pháp nghiên cứu đợc dùng trong tâm lý học.
1. Quan sát
Quan sát là dùng tri giác có chủ định theo một kế hoạch, biện pháp, cách thức để thực hiện
việc thu thập các tài liệu cụ thể, khách quan trong điều kiện tự nhiên của đối tợng thông qua sự
tiếp xúc trực tiếp của giác quan của chủ thể. Khi quan sát, chủ thể nghiên cứu sẽ dùng các giác
quan để phản ánh về các biểu hiện của đối tợng trong các điều kiện thực của nó.
Có thể có các hình thức quan sát trực tiếp và gián tiếp.
Khi quan sát trực tiếp, chủ thể sẽ tiếp cận trực tiếp với đối tợng, dùng các giác quan để tiến
hành thu thập các thông tin toàn diện về nó.
Khi quan sát gián tiếp, chủ thể sẽ tiếp cận với đối tợng thông qua các phơng tiện kỹ thuật
để tiến hành thu thập các thông tin về nó.
Nhìn chung, các thông tin thu đợc về đối tợng nghiên cứu sẽ rất cụ thể, sinh động, phong
phú, đa dạng, nhiều vẻ theo sự biểu hiện của chúng.
Qua thực hiện các nhiệm vụ quan sát, chủ thể sẽ thu đợc các thông tin chân thực, khách
quan về đối tợng nghiên cứu.
Các thông tin thu nhận qua quan sát thì nhiều nên việc phân biệt cái bản chất và không bản
chất của chúng sẽ phải đợc chủ thể thực hiện thông qua hoạt động t duy.

Có thể sẽ có sự tồn tại của các biểu hiện ngụy trang, hình thức bề ngoài gây nhiễu của đối
tợng, dẫn đến việc đánh giá kết quả quan sát gặp khó khăn.
2. Nghiên cứu sản phẩm của hoạt động
Nhà nghiên cứu sẽ tìm hiểu về các biểu hiện tâm lý của đối tợng thông qua quá trình phân
tích các sản phẩm của hoạt động mà chủ thể đã làm ra. Có sản phẩm vật chất và tinh thần.

5

Đây là phơng pháp nghiên cứu về đối tợng khi nhà nghiên cứu không có điều kiện tiếp xúc
một cách trực tiếp với nó cho phù hợp với các diễn biến thực trong thời gian, không gian cụ thể.
Nó cho phép ta có thể nghiên cứu đối tợng ở thời quá khứ khi phân tích tập quán của cộng đồng
ngời hoặc cá tính của chủ thể cần tìm hiểu ở thời điểm xác định.
Bằng phơng pháp này, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ về sự diễn biến trong quá khứ khi mà điều
kiện về không gian và thời gian không cho phép tiếp cận đợc với đối tợng để nghiên cứu về nó.
Cứ liệu nghiên cứu sẽ chỉ cho ta nhận thấy đợc ở đối tợng những đặc trng tâm lý cơ bản
nh các đặc tính, sở thích, xu hớng, quan điểm, thói quen, năng lực. Nó không thể cho ta có đợc
một bức tranh sinh động về các biểu hiện tâm lý của đối tợng nh khi quan sát. Vì vậy, cần thiết
phải vận dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu khác khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ nghiên
cứu với phơng pháp này.
3. Trắc nghiệm - test
Đây là một phơng pháp dùng để trắc đạc những phẩm chất nhân cách của chủ thể. Nó đợc
coi là phơng pháp đặc thù dùng để đo đạc chỉ số IQ của con ngời. Test đợc coi là một phép thử,
dùng để đo lờng những biểu hiện tâm lý khi đã chuẩn hóa thớc đo theo các thông số, chỉ số
khách quan trên một số đối tợng nghiên cứu. Bằng cách tổ chức cho đối tợng nghiên cứu thực hiện
việc trả trả lời hệ thống các câu hỏi, bài tập tình huống hoặc giải các bài toán xác định mà chúng
ta có thể trắc đạc đợc năng lực trí tuệ của họ. Qua phân tích nội dung của các câu trả lời, ta có thể
lợng hóa, đo lờng đợc các mức độ của khả năng, năng lực trí tuệ cũng nh các thuộc tính nhân cách
của đối tợng nghiên cứu. Test mang tính khách quan, tính sai biệt, tính ứng nghiệm và tính thụân
lợi qua văn bản test, bảng quy chuẩn, hớng dẫn cách làm, cách đánh giá.
Trắc nghiệm đợc dùng để kiểm tra và xác định mức độ, trình độ phát triển tâm lý. Có test

dùng để do chỉ số IQ, EQ v.v thông qua vài chục ngàn văn bản test.
Phơng pháp này dùng rất tiện lợi, dễ làm, có tính hiệu quả khi đo đạc các chỉ số phát triển
tâm lý của từng ngời và nhóm ngời.
Tuy vậy, việc xây dựng đợc hệ thống các bài toán, câu hỏi quy chuẩn theo các item trong
trắc nghiệm sẽ không đơn giản. Nó đòi hỏi ở nhà nghiên cứu phải có đợc trình độ, khả năng
chuyên môn và năng lực khoa học nhất định.

6

4. Điều tra
Ankét là phơng pháp dùng hệ thống các câu hỏi đã đợc chuẩn hóa nhằm thu thập để xin ý
kiến số đông về một vấn đề nào đó. Đối tợng đợc hỏi có thể trả lời bằng viết hoặc nói để nhà
nghiên cứu tiến hành ghi lại.
Phơng pháp này cho phép ta có thể nghiên cứu trên một số lợng lớn đối tợng trong một thời
gian ngắn. Bằng cách lợng hóa nội dung vấn đề cần tìm hiểu trên một số lợng lớn các đối tợng
nghiên cứu nên phơng pháp này còn đợc dùng phổ biến trong các công trình của khoa học xã hội.
Câu hỏi đợc dùng trong điều tra là rất phong phú và đa dạng. Để thu thập đợc cứ liệu chính
xác từ phía đối tợng nghiên cứu, các điều tra viên cần phải biết cách chuẩn bị chu đáo nội dung
của câu hỏi, phổ biến, hớng dẫn cách trả lời, cho làm thử rồi mới làm thật.
Trong khi nghiên cứu, chúng ta cần phải đảm bảo tính khách quan, tránh chủ quan. Nhà
nghiên cứu phải lu tâm xây dựng hệ thống câu hỏi cho khoa học, biết thực hiện thao tác thành thục
trong kỹ thuật điều tra và có biện pháp lọc nhiễu.
5. Đàm thoại
Đàm thoại đợc hiểu là phơng pháp dùng trao đổi để tìm hiểu đặc điểm tâm lý đối tợng
thông qua kỹ thuật hỏi và phân tích sự trả lời dựa trên việc đa ra các câu hỏi cho đối tợng nghiên
cứu. Căn cứ vào nội dung trả lời, chúng ta sẽ thu thập đợc những thông tin cần thiết về nó. Khi
đàm thoại, ta dùng câu hỏi một cách khôn khéo để gợi cho đối phơng tự nói ra những điều mà
mình muốn đạt tới mục đích thông qua một hệ thống biện pháp và theo một kế hoạch nhất định.
Cần biết cách kết hợp khéo léo sự đàm thoại với quan sát và có biện pháp lọc nhiễu khi tiến hành
nghiên cứu.

Có thể có hình thức đàm thoại trực tiếp và gián tiếp.
Trớc khi tiến hành đàm thoại, chúng ta phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung của
vấn đề mà mình cần tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi.
Có kế hoạch cho đối thoại để chủ động lái, biết hớng hớng quá trình trao đổi với nhau cho hợp với
chủ đề cần nghiên cứu ở đối tợng.

7

Trong khi đàm thoại, nhà nghiên cứuphải tạo ra đợc bầu không khí tâm lý vui vẻ, thân
thiện, cởi mở, tránh tạo ra áp lực hay rào cản tâm lý trong quá trình trao đổi.
6. Thực nghiệm
Thực nghiệm là phơng pháp mà chủ thể tác động vào đối tợng một cách chủ động trong
những điều kiện đã đợc khống chế để gây ra ở nó những biểu hiện cần cho việc nghiên cứu. Qua
phân tích nội dung của tác động và tính chất của phản ứng tâm lý tơng ứng, nhà nghiên cứu sẽ xác
định đợc mối quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế hình thành của chúng. Nhà nghiên
cứu có thể thực hiện nhiều lần việc đo đạc, định lợng, định tính một cách khách quan về các biểu
hiện của hiện tợng nghiên cứu. Ngời ta có thể tiến hành các thực nghiệm tự nhiên hoặc thực
nghiệm trong phòng thí nghiệm. Thực nghiệm hình thành là phơng pháp cơ bản của tâm lý học.
Trong thực nghiệm hình thành, nhà nghiên cứu vừa thực hiện các tác động hình thành vừa nghiên
cứu các biểu hiện của tâm lý, dựa trên cơ sở đó, lại tác động và nghiên cứu tiếp.
7. Nghiên cứu tiểu sử cá nhân
Qua phân tích tiểu sử của cá nhân, nhà nghiên cứu sẽ nhận ra đợc các đặc điểm tâm lý của
họ. Trên cơ sở của sự chẩn đoán tâm lý, chúng ta có thể xác định rõ chiều hớng vận động, biến đổi
cũng nh sẽ giải thích, phân tích đợc sự phát triển của tâm lý cá nhân của họ trong tơng lai.
Trong tâm lý học, ngời ta dùng nhiều phơng pháp nghiên cứu. Mỗi phơng pháp đều có các
điểm mạnh và hạn chế nhất định. Để tiến hành nghiên cứu một cách hợp lý và thu đợc kết quả,
chúng ta phải xác định rõ đối tợng, làm đề cơng, chuẩn bị, tiến hành nghiên cứu bằng sử dụng
tổng hợp các phơng pháp, phân tích - xử lý số liệu để rút ra kết luận, khuyến nghị cần thiết.
d. Các ngành tâm lý học
Tâm lý học động vật nghiên cứu về quy luật tâm lý của động vật. Tâm lý học đại cơng cung

cấp những cơ sở khoa học cho tâm lý học ngời nh các ngành tâm lý học xã hội cũng nh tâm lý học
quản lý, tâm lý học hoạt động, tâm lý học giao tiếp và tâm lý học nhân cách. Tạo ra những tiền đề
tâm lý cho từng mặt hoạt động của con ngời là tri thức lý luận của các ngành tâm lý học cụ thể nh
tâm lý học pháp lý, tâm lý học quân sự, tâm lý học thể thao, tâm lý học y học, tâm lý học s phạm,
tâm lý học nông nghiệp vv Các ngành tâm lý học mẫu giáo, tâm lý học trẻ em và tâm lý học
thanh niên đã cung cấp những tiền đề lý luận làm cơ sở, khoa học cho hoạt động giáo dục - đào tạo

8

con ngời ở các lứa tuổi khác nhau theo mục tiêu xác định. Các ngành tâm lý học lao động, tâm lý
học kỹ s và tâm lý học sáng tạo kỹ thuật đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra những tiền đề
tâm lý thuận lợi, đảm bảo cho chủ thể biết cách tiến hành có hiệu quả các quá trình lao động kỹ
thuật.
3. Một số quan điểm khác nhau về hiện tợng tâm lý
a. Quan niệm duy tâm
Từ thời cổ đại cho đến nay vẫn tồn tại quan niệm cho rằng linh hồn là lực lợng siêu nhiên,
bất diệt do Thợng đế, Trời, Phật ban cho con ngời. Con ngời luôn bất lực trớc thế giới linh hồn
thiêng liêng và huyền bí. Quan điểm đó đã làm cơ sở cho các phong tục thờ cúng linh hồn của các
tôn giáo. Có các quan niệm thờng thấy trong dân gian nh Mới hay muôn sự tại trời , Thông
minh vốn sẵn tính trời , gọi hồn, v.v Trong lịch sử triết học và tâm lý học, chúng ta thấy có
biểu hiện của t tởng tâm lý học duy tâm. Chẳng hạn, Khổng Tử (551- 479 trớc công nguyên) và
các học trò của ông đã cho rằng số phận của con ngời là do Trời định và không thể thay đổi đợc
các thứ hạng, đẳng cấp quân tử và tiểu nhân trong xã hộiở phơng Tây thì Platon (428-348
TCN) đã cho rằng ý niệm là tuyệt đối và vĩnh cửu. Chúng không thể chết đi, không có liên quan
và không bị phụ thuộc vào không gian. Linh hồn chỉ tạm thời bị giam hãm trong ngục tối của thân
thể con ngời. Linh hồn có thể nhập vào thể xác ngời khác Ng ời ta thờng cho luận điểm của loại
quan niệm trên là t tởng của tâm lý học duy tâm khách quan.
Có quan niệm duy tâm khác lại cho rằng thế giới tâm lý con ngời dờng nh bị đóng kín trong mỗi cá
thể nh là bản chất vốn có của nó. Có ngời đã Khôn từ trong trứng khôn ra. Có ngời còn cho rằng ý
thức, ý muốn của mỗi con ngời là cái có sức mạnh quyết định hoàn toàn đối với hoạt động của ngời ấy

và nó không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài. Ngay cả đã có luận điểm cho rằng thế giới vật chất quanh
ta cũng chỉ là do cảm giác của ta đem lại, chứ không hẳn nó đã tồn tại thật Ng ời ta nói quan niệm này
là t tởng của chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Có t tởng duy tâm chủ quan và khách quan trong tâm lý học.
Quan niệm của tâm lý học duy tâm có nội dung sau: 1) Bản chất của thế giới là tinh thần; 2) Tâm lý,
tinh thần là cái thứ nhất - cái có trớc còn thực tại là cái thứ hai, có sau; 3) Tinh thần, tâm lý có tác dụng
quyết định thực tại. Chúng đợc tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con ngời cũng nh thực tại mà lại do
cái gọi là trí tuệ toàn cầu, ý chí tối cao quyết định. Đại diện nổi tiếng của dòng tâm lý học duy tâm là
Platon (428 - 348 TCN)
b. Quan niệm duy vật thô sơ

9

Ngay từ thời cổ đại cũng có quan niệm cho rằng tâm lý, ý thức của con ngời cũng là một
chất dịch gì đó giống nh một dạng vật chất đặc biệt. Démocrite (460-370 TCN) đã nêu ra quan
niệm cho rằng tâm hồn cũng là do những nguyên tố, nguyên tử tạo thành nên. Nó cũng giống nh
nớc, lửa, không khí. Vơng Sung (27-104) đã cho rằng khí là cơ sở của vạn vật, của cả tâm tính
và khí chất con ngời. Sau này, ngời ta đã tách ra cái ý và khí. ý là tâm lý, ý chí còn khí là thể lửa.
Đáng quan tâm nhất đối với chúng ta là t tởng trong cuốn sách Bàn về tâm hồn của Arittôte
(384-322 TCN). Ông đã nêu ra những hiện tợng tâm lý của con ngời một cách cụ thể rất gần gũi
cuộc sống thực. Đó là những cảm giác kèm với xúc cảm khi ta nhìn, nghe, sờ, mó, những ớc
muốn, đam mê, suy nghĩ, tởng tợng của con ng ời. Ông còn phân chia đời sống tâm hồn của con
ngời ra thành các thứ bậc nh tâm hồn dinh dỡng, tâm hồn thụ cảm, tâm hồn suy nghĩ. Có thể đây là
cuốn sách tâm lý học đầu tiên, rất có giá trị. Tuy nhiên, ở thời đó, ông cha thể phân tích đợc những
hiện tợng tâm lý phức tạp, cha thể trình bầy rõ về nguồn gốc, bản chất của sự hình thành nên cái
tâm lý ở ngời.
Quan niệm tâm lý học duy vật thô sơ đợc thể hiện ở những luận điểm cơ bản sau : 1) Bản
chất của thế giới là vật chất; 2) Vật chất là cái thứ nhất, có trớc còn tinh thần là cái thứ hai, có sau.
Mọi đối tợng, hiện tợng của thể giới vật chất đều có linh hồn ; 3) Vật chất quyết định tinh thần.
Vật chất tạo ra tinh thần và tâm lý theo một cơ chế đơn giản giống nh gan tiết ra mật vậy. Đại diện

cho dòng tâm lý học duy vật thô sơ là Arittôte ( 348 - 322 TCN) và Démocrite (460- 370 TCN).
Trong suốt tiến trình lịch sử triết học, hai dòng tâm lý học duy vật và duy tâm đã luôn tồn
tại và có những quan điểm đối nghịch nhau. Đến thể kỷ thứ XVII đã xuất hiện t tởng tâm lý học
nhị nguyên luận của Déscartes (1569 -1650). Luận điểm nổi tiếng của ông ta là : Tôi t duy tức là
tôi tồn tại.
c. Quan điểm S. Freud
Học thuyết tâm lý học phân tâm do S. Freud (1859- 1939) - một bác sĩ ngời áo dựng lên.
Luận điểm cơ bản của S.Freud là tách cái tâm lý của con ngời thành ra ba khối nh cái nó, cái tôi
và cái siêu tôi. Cái nó bao gồm các bản năng vô thức về ăn, uống, tình dục, tự vệ. Trong đó, bản
năng tình dục lại giữ vai trò trung tâm, quyết định toàn bộ đời sống tâm lý và hành vi của con ng-
ời. Cái nó tồn tại theo nguyên tắc thoả mãn và đòi hỏi. Cái tôi đợc hiểu là con ngời thờng ngày, có
ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực. Cái tôi có ý thức, theo S.Freud là cái tôi giả hiệu, cái tôi

10

bề ngoài của cái nhân lõi bên trong là cái nó. Cái siêu tôi - là cái siêu phàm, có tính chất lý tởng
mà con ngời không bao giờ vơn tới đợc và tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép. Nh vậy,
phân tâm học đã đề cao quá đáng cái bản năng vô thức, dẫn đến phủ nhận cả ý thức lẫn bản chất
xã hội - lịch sử của tâm lý con ngời. Nó đã đồng nhất tâm lý của con ngời với tâm lý của loài vật.
Học thuyết S. Freud đợc coi là cơ sở lý luận của của chủ nghĩa hiện sinh - quan điểm sinh vật hoá
tâm lý con ngời.
Dòng phái tâm lý học phân tâm đã ra đời ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX góp phần tấn
công vào t tởng duy tâm chủ quan trong tâm lý học. Nhng do những quy định của lịch sử, ở họ có
những hạn chế nhất định khi thể hiện cơ chế hoá sinh học, sinh vật hoá tâm linh con ngời, bỏ qua
hẳn cái bản chất xã - hội lịch sử và tính chủ thể của đời sống tâm lý của con ngời.
Quan niệm của dòng tâm lý học phân tâm đợc biểu hiện một cách khái quát ở các vấn đề
sau: 1) Bản năng tình dục (Libido) đợc coi là cội nguồn của toàn bộ thế giới tinh thần cũng nh
hành vi, quan hệ và sự sáng tạo nghệ thuật của con ngời. 2) Nhân cách đợc hợp thành bởi ba khối
vô thức (Inconscient), tiềm thức (Préconscient) và ý thức (Conscience). Khối vô thức đợc coi là
khối của các bản năng mà bản năng tình dục đợc coi là quan trọng nhất. Các bản năng này có tác

dụng đảm bảo đợc năng lợng, trơng lực cho mọi hành vi, quan hệ cũng nh hoạt động tâm lý của
con ngời. Khối tiềm thức đợc coi là khối quá độ mà năng lợng từ khối bản năng sẽ thoát ra tới đó
hoặc bị ngăn cản rồi sẽ lại bị lao vào khối ý thức. Khối ý thức chứa đựng những nội dung thông tin
có giá trị xã hội, mang tính chuẩn mực sẽ không cho phép ý tởng từ khối bản năng qua đợc khối
tiềm thức để vào mình. 3) ở trong đời sống tâm lý con ngời sẽ luôn luôn tồn tại cả ba yếu tố cơ
bản nh cái Nó (It-Es), cái Tôi (Le moi - Ego) và cái Siêu Tôi (Le Surmoi - Superego). Cái Nó đợc
coi là con ngời trung tính, con ngời bản năng để tồn tại theo nguyên tắc thoả mãn. Cái Tôi đợc coi
là con ngời thờng nhật, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực. Cái Siêu Tôi đợc coi là cái có giá trị siêu
phàm mà con ngời không bao giờ vơn tới và thực hiện theo nguyên tắc chèn ép, kiểm duyệt không
cho cái bản năng cũng nh cái tiềm thức thâm nhập vào mình. Vì vậy, con ngời sống, hoạt động,
quan hệ sẽ không bao giờ vơn tới đợc cái siêu tôi mà chỉ quanh quẩn với sự thoả mãn cái bản năng
hoặc gắng sức theo cái hiện thực của đời thờng. Muốn hiểu đợc bản chất tâm lý của con ngời bản
năng, con ngời hiện thực đó, nhà nghiên cứu sẽ phải thực hiện những tác động phân tích tâm lý
đối với các bản năng tình dục (Libido) cũng nh các mặc cảm mà đặc biệt là mặc cảm Oedipe và
mặc cảm Cain (Caine). Đại diện nổi tiếng của dòng tâm lý học phân tâm là S.Freud (1856-1939).

11

Quan điểm của tâm lý học phân tâm đã gây ra nhiều sự tranh cãi và đã có ảnh hởng nhất định đến
văn học - nghệ thuật và tâm bệnh học.
d. Tâm lý học hành vi
T tởng hành vi là một trờng phái của tâm lý học Mĩ do E. Thorndike, J. Watson và B.
Skinner sáng lập. Chính J. Watson đã cho rằng các nhà tâm lý học không tiến hành mô tả, giảng
giải các trạng thái của ý thức mà chỉ nghiên cứu hành vi của cơ thể. ở con ngời cũng nh động vật,
hành vi đợc hiểu là tổng số các cử động bên ngoài, nẩy sinh trong cơ thể nhằm đáp lại một kích
thích nào đó. Toàn bộ nội dung tâm lý của hành vi, phản ứng của con ngời và động vật đợc phản
ánh bằng công thức: S R. Trong đó, S là kích thích - Stimulus và R là phản ứng Reaction.
Với công thức trên, J. Watsơn đã nêu lên một quan điểm tiến bộ trong tâm lý học. Ông đã
coi hành vi là do ngoại cảnh quyết định và nó có thể quan sát, nghiên cứu đợc một cách khách
quan. Từ đó, ngời ta có thể điều khiển hành vi một cách thử sai. Nhng họ đã có quan niệm một

cách cơ học, máy móc về hành vi, đem đánh đồng hoạt động của con ngời với hành vi của con
vật. Dới con mắt của họ, hành vi chỉ còn là những phản ứng máy móc nhằm đáp lại các kích thích,
giúp cho cơ thể biết cách thích nghi với môi trờng xung quanh. Quan niệm của chủ nghĩa hành vi
đã đồng nhất phản ứng của cơ thể với nội dung tâm lý bên trong của nó, làm mất đi tính chủ thể,
tính xã hội của tâm lý con ngời. Theo họ, con ngời chỉ tiến hành thực hiện những hành vi, phản
ứng trong thế giới một cách cơ học, máy móc. Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử và
thực dụng.
Về sau này các đại biểu của chủ nghĩa hành vi mới nh Tônmen, Hulơ, Skinner vv có đ a
bổ xung vào công thức S - R những biến số trung gian đợc bao gồm một số yếu tố nh nhu cầu,
trạng thái chờ đón, kinh nghiệm sống của con ngời hoặc hành vi thao tác- opéranto nhằm đáp lại
các kích thích có lợi cho cơ thể. Về cơ bản, chủ nghĩa hành vi mới vẫn mang tính máy móc, thực
dụng theo t tởng hành vi cổ điển của J.Watsơn.
Tâm lý học hành vi - Behavior là một trờng phái của tâm lý học Mỹ với các đại biểu nổi
tiếng nh J.Watson, E.Thorndike, B.Skinner. T tởng chung của dòng tâm lý học hành vi có thể đợc
nêu ra ở những ý cơ bản nh sau: 1) Nhà tâm lý học hành vi không mô tả hay giải thích các trạng
thái của ý thức mà tiến hành nghiên cứu tâm lý qua quan sát trực tiếp các biểu hiện hành vi của
chủ thể. Hành vi đợc hiểu là tổng số các cử động bên ngoài của cơ thể nảy sinh nhằm đáp lại các

12

kích thích nhất định theo công thức S - R. Các cử động này đợc thực hiện nhằm giúp cho cơ thể
thích ứng với môi trờng xung quanh. 2) Trong quá trình thực hiện mỗi một hành vi, nhờ có cái gọi
là điều kiện hoá mà cơ thể sẽ tiếp thu đợc những kinh nghiệm sống cần thiết theo phơng thức thử -
sai. Điều này có ý nghĩa lý luận đối với việc xây dựng các điều kiện cho các tác động s phạm. 3)
Những phát kiến về cơ chế tâm lý và cấu trúc của sự lĩnh hội cũng nh vai trò, vị trí của kích thích,
phản ứng trong công thức S - R của học thuyết tâm lý học hành vi đã góp phần xây dựng tâm lý
học trở thành một ngành khoa học khách quan. Những luận điểm của tâm lý học hành vi có tính
chất sinh vật hoá con ngời, không thấy đợc bản chất xã hội của nhân cách.
4. Quan điểm Macxít về hiện tợng tâm lý
a. Bản chất của hiện tợng tâm lý

Quan điểm tâm lý học macxít cho rằng tâm lý, ý thức của con ngời là sự phản ánh hiện thực
khách quan bởi não. Nó đợc coi là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Tâm lý ngời là kinh
nghiệm xã hội - lịch sử loài ngời đã đợc chuyển vào thành cái riêng của từng cá nhân.
Vậy, những điều kiện để có tâm lý là gì? Sau đây chúng ta sẽ tìm những nội dung hiểu về
chúng.
Trớc hết, con ngời sống phải tồn tại trớc một hiện thực khách quan, có quan hệ với môi tr-
ờng sống xã hội và tự nhiên nhất định. Nó bao gồm hoàn cảnh thiên nhiên, thế giới vật chất do
loài ngời tạo ra, các quan hệ xã hội của những con ngời đang sống, các giá trị tinh thần của những
thế hệ ngời đi trớc đã đợc vật chất hóa và chính cả bản thân mình Đó chính là thế giới đối t ợng
mà con ngời định hớng hoạt động tâm lý vào để phản ánh. Do vậy, hiện thực khách quan vừa là
nguồn gốc vừa là nội dung tâm lý của chủ thể. Nhng bản thân hiện thực khách quan đã không đợc
tự động chuyển vào đầu óc mọi ngời một cách máy móc, rập khuôn và đồng loạt nh nhau. Cái gì
đã đợc chuyển vào và nội dung của sự chuyển ra sao còn bị phụ thuộc vào thuộc tính của cơ quan
phản ánh cũng nh tính chất của hoạt động và quan hệ của mỗi chủ thể nữa.
Muốn phản ánh đợc hiện thực khách quan, ở con ngời phải có các giác quan, hệ thần kinh,
não phát triển đến một trình độ có thể thực hiện tốt chức năng định hớng tâm lý. Phản ánh tâm lý
cao hơn các dạng phản ánh khác vì não đợc coi là khí quan phản ánh - một dạng vật chất có trình
độ phát triển cao, tổ chức tinh vi nhất. Do não ngời đợc phát triển và hoàn thiện nên nó không chỉ
thực hiện các phản ánh dới dạng cảm giác, biểu tợng mà còn đạt đến trình độ ý thức, tự ý thức.

13

Nếu ngời nào có não và các giác quan không bình thờng thì họ không thể phản ánh đợc thế giới.
Khi ở một ngời bình thờng bị thơng tổn não thì nó cũng sẽ làm rối loạn tất cả chức năng tâm lý.
Nh vậy, chính cơ chế sinh lý - thần kinh của các giác quan, hệ thần kinh và não sẽ là cơ sở vật chất
của tâm lý. Vỏ não là cơ quan có chức năng phản ánh, chế biến, giữ gìn, sử dụng vốn tâm lý của
con ngời. Nhng bản thân não không tự sản sinh ra tâm lý giống nh gan tiết ra mật vậy
Điều kiện tiên quyết để có tâm lý lại chính là bản thân chủ thể phải thực hiện hoạt động
phản ánh cũng nh các quá trình giao tiếp một cách tích cực. Tức là muốn có tâm lý phải có sự tồn
tại của các mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa chủ thể với đối tợng - khách thể cũng nh quá

trình phản ánh những thuộc tính của nó nhằm đáp ứng đợc những nhu cầu của chủ thể và của xã
hội. Đồng thời, cái đó cũng chính là động lực của hoạt động tâm lý. Do những tiền đề vật chất có
khác nhau và nhất là mức độ của tính tích cực hoạt động cũng nh quan hệ khi nhằm vào những
đối tợng khác nhau nên nội dung tâm lý của mỗi ngời sẽ không giống nhau. Ngay cả ở những trẻ
sinh đôi cùng trứng, khi ở cùng một điều kiện sống, hoàn cảnh, môi trờng mà chúng tiến hành
những quá trình hoạt động, giao tiếp khác nhau cũng sẽ có những biểu hiện tâm lý khác nhau.
Những điều kiện nêu trên đã giúp cho chúng ta có cơ sở để suy nghĩ mà tìm thấy chìa khóa mở
ra nguồn gốc, nội dung của cái tâm lý cũng nh có thể xây dựng nên nội dung đối tợng - hiện
thực khách quan và tổ chức họat động lĩnh hội- phản ánh tích cực ở ngời học nhằm làm hình
thành nên cái tâm lý đúng đắn ở họ. Cái đó chính là mục tiêu hoạt động giáo dục - đào tạo.
Cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý ngời


1) Cơ sở tự nhiên của tâm lý ngời
a) Di truyền và tâm lý
Di truyền là sự tái tạo ở thế hệ mới những đặc điểm giống với thế hệ trớc về mặt sinh vật
- Đặc điểm giải phẫu sinh lý : Bao gồm những yếu tố di truyền và yếu tố tự tạo

14

- T chất : Bao gồm những đặc điểm giải phẫu vừa là đặc điểm cơ thể vừa là chức năng tâm
sinh lý (đặc điểm giác quan, HTK, não bộ ).
Yếu tố di truyền cũng bị biến đổi dới tác động của môi trờng và hoạt động cá thể. Nhờ có
tính biến dị đó mà cơ thể thích nghi với sự thay đổi của điều kiện sống trong môi trờng tự
nhiên và xã hội.
Di truyền có vai trò là tiền đề vật chất cho sự phát triển tâm lý
b) Nơron thần kinh - dây thần kinh
Nơ ron thần kinh (tế bào thần kinh) là đơn vị cơ sở cấu trúc nên HTK. Nơ ron có nhiều hình
dạng khác nhau: hình tháp, hình que, nh ng phổ biến và đặc trng là hình sao.
- Về cấu tạo nơ ron thần kinh gồm có:

Thân bào: có nhiệm vụ nuôi cả đơn vị thần kinh sơ bộ phân tích các XĐTK qua nó và
giữ lại các vết do XĐTK để lại
Nhánh ngắn (gai lông ): có nhiệm vụ nhận XĐTK từ các tế bào khác và dẫn vào thân
bào.
Nhánh dài: có nhiệm vụ truyền XĐTK sang tế bào khác. Trên nhánh dài có màng bọc
miêlin có tác dụng ngăn cách XĐTK. Nhánh dài lại có các nhánh lan toả và nối với các
nơ ron khác tạo thành xi náp. Xi náp có nhiệm vụ làm cho các XĐTK đợc truyền theo
1 chiều.
Nhiều nhánh dài của nhiều nơ ron thần kinh hợp lại thành bó dây thần kinh đợc
bao bọc bởi lớp vỏ trong đó có hai loại:
Dây thần kinh hớng tâm có nhiệm vụ đa luồng thần kinh từ bộ phận nhận cảm
đến trung khu thần kinh
Dây thần kinh ly tâm có nhiệm vụ dẫn các luồng thần kinh từ trung khu thần
kinh đến các bộ phận hoạt động của cơ thể.

15
Thân tế bào
Nhánh ngắn
Màng Miêlin
4-5. Các nhánh lan toả từ sợi trục

- Về chức năng: Các nơ ron thần kinh có chức năng nhận kích thích, tạo ra luồng XĐTK làm
cho quá trình hng phấn xảy ra, đồng thời nó truyền XĐTK đến các nơron khác khi XĐTK
đạt tới độ mạnh nhất định.
c) Tuỷ sống
- Về cấu tạo: Có hình trụ nằm trong cột sống dài 36- 40 cm, nặng 27-28 gam
Từ bên tuỷ sống có 31 đôi dây thần kinh hỗn hợp trong đó gần 3/4 là sợi hớng tâm, còn
lại là sợi ly tâm.
Tuỷ sống gồm 2 phần chính
Chất xám: gồm trên 1 triệu thân bào, là trung khu điều khỉên hoạt động phản xạ

không điều kiện
Chất trắng: nằm ngoài chất xám, gồm những sợi dây thần kinh dẫn truyền hng phấn
giữa các đoạn khác nhau của tuỷ sống và giữa tuỷ sống với não bộ.
- Về chức năng: Điều khiển các hoạt động phản xạ giản đơn của những phần thân thể nối với
từng đoạn của tuỷ sống và chịu sự điều khiển của não bộ.
d) Não bộ
Nặng khoảng 1400 gam, gồm có vỏ não và các phần dới vỏ.
- Vỏ não:

16
1. Vùng thị giác
2. Vùng thính giác
3. Vùng vị giác
4. Vùng cảm giác cơ thể
5. Vùng vận động
6. Vùng ngôn ngữ viết
7. Vùng ngôn ngữ nói
8. Vùng nghe hiểu
9. Vùng nhìn hiểu

Có diện tích 2200 cm
2
, dày từ 2-5 mm, gồm khoảng từ 14-16 tỷ các nơ ron thần kinh
Đợc họp bởi 7 lớp tế bào khác nhau về hình dạng và chức năng
Lớp ở trên (từ 1- 4) đóng vai trò chính trong hoạt động phản xạ có điều kiện, nhận h-
ng phấn từ giác quan truyền tới và nối liền các miền vở não với nhau.
Lớp dới (5-7) nhận hng phấn từ các lớp trên và truyền xuống các phần thấp của não
bộ và tuỷ sống để gây ra hoạt động phản xạ
Trên vỏ não có nhiều khe rãnh và khúc uốn trong đó có 3 rãnh sâu nhất là: rãnh giữa
(Rôlăngđô), rãnh bên (xinviúyt) và khe thẳng góc chia vỏ não thành 4 thùy:

Thuỳ trán (miền vận động )
Thuỳ đỉnh (miền xúc giác)
Thuỳ chẩm (miền thị giác )
Thuỳ thái dơng (miền thính giác )
Theo Brốt man, vỏ não có khoảng 50 vùng
Các vùng tơng ứng: liên hệ trực tiếp với các giác quan, cơ, tuyến dịch,
Các vùng trung gian: chiếm hơn 1/2 vỏ não, nối liền các vùng vỏ não với nhau
Riêng ở ngời có miền thực hiện chức năng ngôn ngữ đó là:
Miền nói (trung khu Brôca) nằm ở thuỳ trán trái.
Miền nghe (trung khu Vecnicke) nằm ở thuỳ thái dơng.
Miền nhìn (trung khu Đêgiêrin) nằm ở thuỳ chẩm.
Toàn bộ vỏ não thực hiện 2 chức năng là:
Điều hoà, điều chỉnh hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Đảm bảo sự cân bằng giữa hoạt động cơ thể với môi trờng.
- Các phần dới vỏ:

17

Tiểu não
Là trung khu phối hợp các cử động và duy trì trơng lực bình thờng của các cơ.
Trụ não: gồm có
Hành tuỷ: Là trung khu điều khiển các phản xạ không điều kiện nh hô hấp nhai,
nuốt, tim mạch và các phản xạ tự vệ (ho, hắt hơi, chớp mắt, )
Não giữa: gồm có củ não sinh t và cuống não, là trung khu đảm bảo sự phân phối
đồng đều trơng lực của cơ và tham gia thực hiện các phản xạ thăng bằng của cơ thể,
định hớng đối với kích thích thị giác và thính giác.
Não trung gian: Có vùng Đồi thị, là cửa ngõ kiểm soát mọi kích thích đi lên vỏ não.
Cấu tạo hình lới (võng trạng) gồm các tế bào có hình thù to, kết lại với nhau theo kiểu
đan lới, nằm rải rác khắp trụ não. Nó giữ vai trò đáng kể đối với các trạng thái tích cực
và tiêu cực, tỉnh táo và uể oải, vui vẻ và buồn sầu, . . trong cơ thể.

e) Hoạt động thần kinh cấp cao
Đây là hoạt động của 2 bán cầu đại não nhằm đảm bảo mối quan hệ phức tạp, tinh vi và
chính xác của toàn cơ thể với thế giới bên ngoài.
Hoạt động thần kinh cấp thấp là hoạt đọng của não trung gian, não giữa, tiểu não và hành
tuỷ và tuỷ sống, có nhiệm vụ đảm bảo đời sống sinh vật đời trờng của cơ thể. Hoạt động
thần kinh cấp thấp là hoạt động phản xạ không điều kiện.

18
II
I. Bán cầu đại não
II. Não giữa
III. Não trung gian
IV. Não sau
V. Tiểu não
VI. Hành tuỷ
VII. Tuỷ sống

- Hai quá trình cơ bản của hoạt động thần kinh cấp cao.(quá trình hng phấn và ức chế)
Quá trình hng phấn
Là qúa trình thần kinh, giúp cho hệ thần kinh thực hiện hay tăng nhanh độ
mạnh của 1 hay nhiều phản xạ. VD- Học sinh say sa nghe thầy giáo giảng bài (toàn bộ
hoạt động của cơ thể đều hớng vào bài giảng của thầy: nghe, nhìn, viết, ngoảng đầu về
phía thầy ). Nếu có một kích thích khác gây ra một hng phấn mạnh hơn hng phấn khác
ta có điểm hng phấn u thế.
Quá trình ức chế
Là quá trình thần kinh, làm cho hệ thần kinh kìm hãm hoặc làm mất đi 1
hay nhiều phản xạ. VD: Lời du nhẹ nhàng của mẹ làm cho đứa re đang khóc thổn thức
rồi thiu thiu ngủ
Hng phấn và ức chế là 2 mặt của quá trình thống nhất. Bất cứ quá trình thần
kinh nào cũng vừa phải dựa vào hng phấn vừa phải dựa vào ức chế.

- Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:
Khái niệm về phản xạ và cung, vòng phản xạ.
Phản xạ là những phản ứng tất yếu có tính quy luật của cơ thể đáp lại những tác động
bên ngoài, đợc thực hiện nhờ hoạt động của hệ thần kinh.
Chuỗi tế bào thần kinh thực hiện 1 phản xạ gọi là cung phản xạ gồm có 4 khâu:
+ Khâu tiếp nhận: Nhận kích thích, truyền xung động thần kinh về não.
+ Trung ơng: Quá trình thần kinh xảy ra ở não bộ.
+ Vận động: Tác động bên ngoài cơ thể, thực hiện theo mệnh lệnh của
não.
+ Liên hệ ngợc: Gồm các tín hiệu từ cơ quan vận động về não, báo
hiệu diễn biến và kết quả đã thực hiện.
Phản xạ không điều kiện
Là những phản xạ bẩm sinh đợc truyền từ thế hệ trớc sang thế hệ sau.
Phản xạ không điều kiện đảm bảo mối liên hệ thờng xuyên giữa cơ thể và môi trờng giúp
cho cơ thể thích ứng với môi trờng. Phản xạ không điều kiện ở ngời chịu ảnh hởng của
điều kiện xã hội- lịch sử vì vậy ít nhiều khác với ở động vật.
Phản xạ có điều kiện.
Là những phản xạ tập luyện đợc trong cuộc sống. Nó đợc hình thành trong quá trình
phát triển của mỗi cá thể.
Đặc điểm của phản xạ điều có kiện:
+ Là phản xạ tự tạo: chỉ đợc hình thành trong quá trình sống và phát triển của
mỗi cá thể.
+ Báo hiệu gián tiếp kích thích không điều kiện sẽ tác động vào cơ thể.

19

+ Cơ sở sinh lý của phản xạ có điều kiện nằm ở vỏ não. Vì vậy, có hoạt động
bình thờng của vỏ não thì mới có phản xạ có điều kiện.
Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện.
+ Phải dựa vào một phản xạ không điều kiện đã có trớc. (VD- nếu cha ăn

chanh thì không thể tiết nớc bọt khi nhìn thấy chanh).
+ Kích thích có điều kiện phải tác động trớc hoặc đồng thời với kích
thích không điều kiện (VD: muốn thực hiện công việc có kết quả, bao giờ
cũng phải vạch rõ mục đích, yêu cầu, ý nghĩa).
+ Kích thích có điều kiện không đợc quá mạnh (nếu quá mạnh thì các khu
vực còn lại của vỏ não sẽ bị ức chế).
+ Vỏ não phải ở trong trạng thái tỉnh táo, sẵn sàng hoạt động.
+ Tuổi của não bộ ảnh hởng nhất định tới sự thành lập phản xạ có điều kiện
+ Tránh các tác nhân ngoại lai khó thành lập phản xạ có điều kiện.
Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện
Theo thí nghiệm của Páplốp: trớc khi cho chó ăn ông bật đèn, sau nhiều lần
nh vậy, chỉ cần bật đèn là chó tiết nớc bọt. ở thí nghiệm trên ta thấy:
+ Thức ăn tác động vào lỡi sẽ tạo ra luồng xung động thần kinh (XĐTK), truyền về
trung khu vị giác trên vỏ não, làm cho trung khu này hng phấn, truyền XĐTK đến
phát động tuyến nớc bọt làm việc.
+ ánh đèn tác động vào mắt tạo ra luồng XĐTK truyền về trung khu thị giác trên
vỏ não, làm cho trung khu này hng phấn.
+ Nh vậy, cùng một lúc trên vỏ não có hai điểm cùng hng phấn. Hai điểm này lan
truyền XĐTK sang nhau nhiều lần sẽ tạo thành đờng liên hệ thần kinh tạm thời
giữa hai trung khu thần kinh (trung khu vị giác và thị giác trên vỏ não).
+ Nhờ có đờng liên hệ thần kinh tạm thời đó, cho nên khi bật đèn thì trung khu thị
giác ở trên vỏ não hng phấn sau đó đợc truyền sang trung khu vị giác (qua đờng
liên hệ thần kinh tạm thời) làm cho trung khu này hng phấn và phát động tuyến n-
ớc bọt làm việc.
- Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao:
Quy luật hoạt động theo hệ thống:
Là sự phối hợp nhiều trung khu trên vỏ não cùng hoạt động để tạo lập các kích thích hay
phản ứng riêng sẽ thành từng nhóm, từng bộ phần hoàn chỉnh.
Thông thờng các kích thích không tác động đơn độc vào cơ thể mà thờng tác động đồng
thời hay kế tiếp nhau thành những tổ hợp, nhóm. Một vật dù đơn giản khi tác động vào

cơ thể đã là tổ hợp những kích thích nhìn, nghe, tiếp xúc da vì vậy, hệ thần kinh trong

20

khoảng khắc phải phân tích chính xác tổ hợp kích thích và có phản ứng đáp lại tổ hợp
kích thích đó.
Quy luật lan toả và tập trung:
Quá trình hng phấn và ức chế nẩy sinh ở một điểm trong hệ thần kinh. Từ điểm đó toả
sang các điểm khác của hệ thần kinh gọi là hng phấn và ức chế lan toả. Sau đó hai quá
trình đó thu hồi về một nơi nhất định gọi là hng phấn và ức chế tập trung.
+ Nhờ có hng phấn lan toả mới có thể thành lập đờng liên hệ thần kinh tạm thời.
+ Nhờ hng phấn tập trung mà ngời ta mới phân tích, phản ánh sự vật sâu sắc.
+ Nhờ ức chế lan toả mà ngời ta mới có trạng thái ngủ, thôi miên.
+ Nhờ ức chế tập trung mà con ngời chuyển từ trạng thái ngủ sang trạng thái thức
Quy luật cảm ứng qua lại:
Quá trình hng phấn và ức chế thờng xuyên tác động lẫn nhau theo quy luật: quá trình này
trong khi xuất hiện thì đồng thời tạo ra hoặc tăng cờng quá trình kia.
Cảm ứng đồng thời:
+ Cảm ứng âm tính: hng phấn xuất hiện ở một điểm trên vỏ não thì gây ra ức chế ở
các điểm lân cận.
+ Cảm ứng dơng tính: ức chế xuất hiện ở một điểm trên vỏ não thì gây ra
hng phấn ở các điểm lân cận:
Cảm ứng kế tiếp (tiếp diến )
Là trờng hợp hng phấn ở một điểm chuyển sang ức chế ở chính điểm đó và ngợc lại.
VD: Học sinh ngồi học, các trung khu vận động điều khiển chân, tay ít nhiều bị ức
chế giảm hoạt động, do vậy đến khi ra chơi các em thờng thích chạy nhảy, vận
động, nô đùa.
Quy luật phụ thuộc vào cờng độ kích thích:
Trong trạng thái tỉnh táo, bình thờng của vỏ não thì kích thích mạnh cho phản ứng mạnh,
kích thích trung bình cho phản ứng trung bình và kích thích yếu cho phản ứng yếu. Nh

vậy độ lớn của phản ứng tỉ lệ thuận với cờng độ kích thích.
Quy luật này chỉ phù hợp cho hoạt động của não động vật cao đẳng và ngời trong giới
hạn cờng độ nhất định của kích thích. Nếu kích thích quá yếu hay quá mạnh thì phản
ứng không xảy ra theo qui luật đó.
ở ngời, qui luật này chỉ cơ tính chất tơng đối. Các phản ứng phụ thuộc chủ yếu
vào ý nghĩa xã hội của kích thích.
Quy luật về hai hệ thống tín hiệu:
Hệ thống tín hiệu thứ nhất:

21

Những kích thích của tự nhiên và xã hội tác động vào não ngời và động vật, để lại
dấu vết ở bán cầu đại não gây ra cảm giác, biểu tợng về sự vật, hiện tợng thì gọi là hệ
thống tín hiệu thứ nhất của hiện thực.
Đây là cơ sở sinh lý của hoạt động cảm tính trực quan ở cả ngời và động vật, là mầm
mống của t duy cụ thể.
Hệ thống tín hiệu thứ hai:
Đó là ngôn ngữ nói và viết tác động vào não ngời để lại dấu vết của tác động gọi là
hệ thống tín hiệu thứ hai của hiện thực.
Tiếng nói và chữ viết gọi là tín hiệu của tín hiệu vì thông qua nghe và nhìn ngôn ngữ
mà trên vỏ não ngời có đợc hình ảnh của vật hiện tợng, hiểu đợc nội dung bên trong
của khái niệm, bản chất của sự vật. Đây cũng chính là cơ sở của t duy trừu tợng.
2) Cơ sở xã hội của tâm lý ngời
a) Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý ngời.
- Theo Mác: bản chất của con ngời không phải là cái gì trừu tợng, tồn tại đối với từng cá
nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà các mối quan hệ
xã hội.
- Quan hệ xã hội bao gồm quan hệ chính trị, kinh tế, đạo đức, pháp quyền, quan hệ giữa ngời
với ngời, Mỗi quan hệ có quy luật vận động khác nhau đồng thời tác động tới con ng ời.
Tâm lý con ngời chịu sự tác động của các quy luật đó, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo

và quan trọng nhất. Chỉ có sống trong xã hội loài ngời, con ngời mới có tâm lý ngời.
- Cơ chế chủ yếu cho sự phát triển tâm lý là cơ chế lĩnh hội nền văn hoá xã hội để tạo ra chức
năng tâm lý mới, phẩm chất mới, năng lực mới.
- Nh vậy tổng hoà các quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội đã tạo thành bản chất tâm lý ngời.
b) Hoạt động và tâm lý
- Khái niệm về hoạt động.
Dới góc độ sinh lý: Hoạt động là toàn bộ sự tiêu hao năng lợng thần kinh và cơ bắp
nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân và xã hội
Dới góc độ cấu trúc hoạt động: Hoạt động là toàn bộ hành động đợc thống nhất theo
mục đích chung nhằm thực hiện một chức năng xã hội nào đó.

22

Dới góc độ TLH:
ĐN 1: Hoạt động là quá trình con ngời tác động vào đối tợng nhằm đạt đợc những
mục đích và thoả mãn nhu cầu của mình.
ĐN 2: Hoạt động là mối quan hệ qua lại giữa con ngời với thế giới (khách thể) để tạo
ra sản phẩm cả về phía thế giới cả về phía con ngời (chủ thể). Trong mối quan hệ đó
có hai quá trình diễn ra:
+ Quá trình đối tợng hoá (xuất tâm): Là quá trình chuyển năng lực từ con
ngời vào trong đối tợng, ghi dấu vết của con ngời vào sản phẩm lao động.
+ Quá trình chủ thể hoá (nhập tâm): Con ngời phản ánh những thuộc tính của đối t-
ợng, của công cụ, phơng tiện, trong quá trình sử dụng để tạo ra và làm phong phú
tâm lý, ý thức của bản thân mình thông qua quá trình chiếm lĩnh thế giới.
ĐN 3: Hoạt động là hình thức quan hệ tích cực với môi trờng xung quanh mà qua đó
thì những mối liên hệ có thực của con ngời với hiện thực mới đợc thiết lập
- Đặc điểm của hoạt động:
Đối tợng hoạt động là cái con ngời cần tạo ra .
Mục đích hoạt động là làm biến đổi thế giới (khách thể) và biến đổi bản thân chủ thể
Chủ thể hoạt động có thể là một hay nhiều ngời thực hiện

Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp. Con ngời tác động đến khách thể qua
hình ảnh tâm lý ở trong đầu, qua việc sử dụng các công cụ lao động và ngôn ngữ.

- Các loại hoạt động:
Về phơng diện cá thể:
Vui chơi: Hình thức phản ánh đời sống sinh hoạt của ngời lớn ở trẻ em, là con đờng
để nhận thức thế giới
Học tập: Hoạt động có ý thức nhằm tiếp nhận tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Lao động: Hoạt động có ý thức nhằm tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để
thoả mãn nhu cầu của cá nhân và xã hội
Hoạt động xã hội
Về phơng diện sản phẩm:
Hoạt động thực tiễn: Hớng vào vật thể tạo ra sản phẩm vật chất
Hoạt động lý luận: Diễn ra với hình ảnh, biểu tợng, khái niệm, tạo ra sản phẩm tinh
thần
Theo mục đích của hoạt động:
Hoạt động nhận thức

23

Hoạt động biến đổi
Hoạt động định hớng giá trị
Hoạt động giao lu

- Cấu trúc của hoạt động
Có nhiều cách phân chia theo Leonchiev, hoạt động gồm 6 thành tố có mối quan hệ
với nhau:
Phía chủ thể gồm 3 thành tố: Hoạt động, hành động, thao tác, tạo nên mặt kỹ thuật
của hoạt động
Phía khách thể gồm 3 thành tố: Động cơ, mục đích, phơng tiện tạo nên mặt nội dung

của hoạt động

24

Khái quát cấu trúc chung của hoạt động theo sơ đồ sau:
Chủ thể Khách thể

Hoạt động Động cơ


Hành động Mục đích

Thao tác Phơng tiện

Sản phẩm


c) Giao tiếp và tâm lý
- Khái niệm về giao tiếp:
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa ngời với ngời, thông qua đó con ngời trao đổi thông tin,
biểu cảm, kích thích hành động và định hớng giá trị
- Chức năng của giao tiếp:
Chức năng tâm lý xã hội: Là nhu cầu của mọi xã hội, tiếp xúc, trao đổi tâm t tình cảm
giữa con ngời với con ngời
Chức năng thông tin: Đợc thực hiện trong nhóm, trong xã hội về các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, xã hội .
Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách:
Con ngời tiếp thu các chuẩn mực xã hội từ ngời khác
Khả năng nhận xét đánh giá về ngời khác
Tự đánh giá, điều chỉnh nhận thức, hành vi của bản thân.

- Các loại giao tiếp:
Căn cứ vào phơng thức giao tiếp:
Trực tiếp:
+ Mặt đối mặt với nhau
+ Sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
+ Kết quả biết ngay.
Gián tiếp:

25

×