Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.6 KB, 108 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------


Bùi Thị hồng quyên


Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Lô hội
(Aloe vera Linne. var Sinensis Berger) bằng phơng pháp
nuôi cấy in vitro v phơng pháp giâm hom thân



Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành : trồng trọt
Mã số : 60.62.01


Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thanh


H nội - 2007
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
i
Lời cam đoan


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số


liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai
công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.



Tác giả luận văn


Bùi Thị Hồng Quyên
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
ii
Lời cảm ơn


Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đ
nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và
ngời thân.
Trớc tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong
Khoa Nông học những ngời đ trực tiếp giảng dạy trang bị những kiến thức
bổ ích trong suốt thời gian học đại học cũng nh học cao học của mình. Tôi
xin đợc gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn Sinh lý
Thực vật, các anh chị trong Trung tâm chuyển giao TBKH&CN Sở KHCN
Vĩnh Phúc đ chân thành đóng góp ý kiến giúp cho luận văn của tôi đợc
hoàn thiện hơn. Đặc biệt tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh ngời đ tận tình hớng dẫn giúp đỡ và động viên
tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận văn này.
Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả ngời thân, bạn

bè những ngời luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2007

Tác giả luận văn


Bùi Thị Hồng Quyên




Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
iii
Mục lục

1. Mở đầu i
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3
2. Tổng quan tài liệu 5
2.1. Giới thiệu chung về cây Lô hội 5
2.2. Tình hình sản xuất và sử dụng cây Lô hội trong và ngoài nớc 14
2.3. Cơ sở khoa học của phơng pháp nhân giống vô tính bằng kỹ
thuật giâm cành, giâm hom. 26
2.4. Kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào và ứng dụng trong nhân giống vô
tính cây trồng 27
3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
32
3.1. Đối tợng 32
3.2. Nội dung nghiên cứu 32

3.3. Phơng pháp nghiên cứu 38
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi. 40
3.5. Xử lý số liệu 42
3.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 42
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 43
4.1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Lô hội bằng phơng pháp
nuôi cấy in vitro 43
4.1.1. Nghiên cứu kỹ thuật tạo vật liệu khởi đầu in vitro 43
4.1.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi Lô hội in vitro 48
4.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của tổ hợp xytokinnin và auxin đến khả
năng nhân nhanh chồi Lô hội in vitro 53
4.1.3. Nghiên cứu kỹ thuật ra rễ tạo cây hoàn chỉnh cây Lô hội in vitro 57
4.1.4. Nghiên cứu kỹ thuật ra cây ngoài vờn ơm (sau ống nghiệm) 63
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
iv
4.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Lô hội bằng phơng
pháp giâm hom 67
4.2.1. Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ hủy đỉnh sinh trởng đến khả
năng phát sinh chồi nách tạo vật liệu giâm hom thân cây Lô hội. 67
4.2.2. Nghiên cứu ảnh hởng của việc xử lý IBA đến khả năng ra rễ và
nảy mầm đoạn hom thân cây Lô hội 68
4.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của việc phun chế phẩm dinh dỡng đến
khả năng phát sinh chồi nách cây Lô hội. 70
5. Kết luận và đề nghị 71
5.1. Kết luận 71
5.2. Đề nghị 71
Tài liệu tham khảo 73
Phụ lục 77





Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
v
Danh mục các chữ viết tắt


BAP : Benzyl Adenin Purin
CT : Công thức
CP : Chế phẩm
Đ/C : Đối chứng
ĐTST : Điều tiết sinh trởng
-NAA : - Naphtyl Axetic Axit
IBA : - Indol Butyric Axit
IAA : - Indol Axit
HĐST : Huỷ đỉnh sinh trởng
KHCN : Khoa học công nghệ
KH&CN : Khoa học và công nghệ
Ki : Kinetin
NXB : Nhà xuất bản
TB : Trung bình
THT : Than hoạt tính



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
vi
Danh mục bảng

4.1. ảnh hởng của phơng thức và thời lợng khử trùng đến tỷ lệ

sống của mẫu cấy 44
4.2. ảnh hởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi của
mẫu cấy 47
4.3. ảnh hởng của BAP đến khả năng nhân nhanh chồi Lô hội 50
4.4. ảnh hởng của Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi Lô hội
invitro (sau 3 tuần) 52
4.5. ảnh hởng của tổ hợp BAP và -NAA đến khả năng nhân
nhanh chồi Lô hội in vitro (sau 3 tuần nuôi cấy) 54
4.6. ảnh hởng của tổ hợp BAP và IAA đến khả năng nhân nhanh
chồi Lô hội in vitro (sau 3 tuần nuôi cấy) 56
4.7. ảnh hởng của -NAA tới khả năng ra rễ cây Lô hội in vitro 59
4.8. ảnh hởng của IBA tới khả năng ra rễ cây Lô hội in vitro 60
4.9. ảnh hởng của hàm lợng Than hoạt tính (THT) tới khả năng
ra rễ của cây Lô hội in vitro (sau 2 tuần nuôi cấy) 62
4.10. ảnh hởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ sống của cây giai đoạn
vờn ơm (sau 60 ngày) 64
4.11. Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể ra cây sau ống nghiệm (sau
30 ngày) 66
4.12. ảnh hởng của thời vụ hủy đỉnh sinh trởng đến khả năng phát
sinh chồi nách cây Lô hội. 67
4.13. ảnh hởng của IBA tới kết quả giâm thân cây Lô hội 69
4.14 ảnh hởng của việc phun chế phẩm dinh dỡng tới khả năng
phát sinh chồi nách cây Lô hội 70
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
vii
Danh mục hình

2.1. Cây Lô hội 1năm tuổi ở vờn thí nghiệm 6
2.2. Chất gel trong lá cây Lô hội 8
4.1. ảnh hởng của phơng thức và thời lợng khử trùng đến tỷ lệ

sống của mẫu cấy 45
4.2. ảnh hởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi của
mẫu cấy 48
4.3. ảnh hởng của hàm lợng BAP đến hệ số nhân chồi 50
4.4. Giai đoạn nhân nhanh chồi Lô hội in vitro 51
4.5. ảnh hởng của hàm lợng kinetin đến hệ số nhân chồi 53
4.6. ảnh hởng của tổ hợp BAP và -NAA đến hệ số nhân chồi Lô
hội in vitro 55
4.7. ảnh hởng của tổ hợp BAP và IAA đến hệ số nhân chồi Lô hội
in vitro 57
4.8. Giai đoạn ra rễ tạo cây hoàn chỉnh 58
4.9. ảnh hởng của hàm lợng -NAA tới tỷ lệ chồi ra rễ 59
4.10. ảnh hởng của hàm lợng IBA tới khả năng ra rễ chồi Lô hội in
vitro 61
4.11. ảnh hởng của hàm lợng Than hoạt tính (THT) tới khả năng
ra rễ của cây Lô hội in vitro 62
4.12. ảnh hởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ sống của cây giai đoạn
vờn ơm 65
4.13. ảnh hởng của thời vụ hủy đỉnh sinh trởng đến hệ số nhân
chồi cây Lô hội 68

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
1
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây Lô hội (Aloe Vera) thuộc họ Huệ tây (Liliaceae) [3],[19], cây mọc
nhiều ở các vùng có khí hậu nóng và khô. Đây là cây dợc liệu đợc dùng
trong cả đông y và tây y. Cây có vị đắng, tính hàn, đi vào bốn kinh can, tì vị và
đại trờng. Những tính năng của Lô hội đ đợc khắp nơi trên thế giới biết
đến, từ thời văn minh cổ Ai Cập, Hy Lạp, ấn Độ, Châu Phi và đợc sử dụng

cách đây hơn 2000 năm [9].
Một trong những tính năng kỳ diệu của loài dợc thảo này đ đợc các
nhà khoa học tại Trờng Đại học Bang Texas (Mỹ) nghiên cứu đó là dịch
chiết của cây Lô hội có khả năng làm nhanh lành vết thơng, do trong dịch
chiết chứa hoạt chất có tính thẩm thấu cao làm gin nở mao mạch, làm tăng
lợng máu cung cấp cho vùng xung quanh vết thơng, làm tăng tốc độ phân
chia tế bào, kích thích hệ thống miễn dịch. Trong cây Lô hội có chất đông
dính (gel) rất có ích trong việc điều trị các chứng rối loạn tiêu hoá và bệnh
tiểu đờng. Một số công trình nghiên cứu ở nớc ngoài cũng đ ghi nhận và
khuyến cáo uống dịch chiết Lô hội (2 - 5 gram/ngày) có tác dụng làm chậm
quá trình lo hoá, tăng cờng hệ thống miễn nhiễm và có tác dụng tốt cho
đờng tiêu hoá.
Trong những năm gần đây chất gel chiết rút từ cây Lô hội đợc dùng
nhiều trong các ngành công nghệ dợc phẩm, hoá mỹ phẩm nh: kem thoa lên
da, thuốc viên hay thuốc mỡ để trị bệnh với các thơng hiệu thuốc Lô hội, mỹ
phẩm Lô hội, và thực phẩm dới dạng nớc uống xirô.
ở Việt Nam, cây Lô hội có nhiều dòng khác nhau, trong đó cây Aloe
Vera đợc ghi nhận là một trong những cây thuốc cổ truyền Việt Nam, cây
phân bố nhiều ở các vùng ven biển miền Trung. Từ xa xa nhân dân ta đ biết
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
2
đến các tác dụng của cây Lô hội và sử dụng trong các bài thuốc Đông y. Ngày
nay để tăng cờng sử dụng hoá mỹ phẩm có nguồn gốc từ thảo dợc thì một
trong các cây trồng đợc quan tâm phát triển đó là cây Lô hội.
Tuy nhiên vấn đề cây giống cho các vùng nguyên liệu còn gặp khó
khăn vì trong tự nhiên cây Lô hội rất khó nhân giống bằng hạt. Vì vậy ngời
dân vẫn thờng nhân giống vô tính cây Lô hội bằng phơng pháp truyền thống
đó là phơng pháp tách chồi thụ động có hệ số nhân giống không cao, cây
sinh ra có sức sống thấp vì thế không thể sản xuất đợc số lợng lớn cây giống
theo quy mô công nghiệp.

Trong những năm gần đây, nhằm tạo ra các giống cây trồng chất lợng
tốt, không phụ thuộc vào mùa vụ, nhiều địa phơng trong cả nớc đ ứng
dụng phơng pháp giâm hom vào công tác nhân giống.Tuy nhiên phơng pháp
này cho kết quả không cao ở nhiều đối tợng cây trồng và cha đáp ứng đợc
số lợng lớn cây giống [21].
Công nghệ nhân giống vô tính bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào là một
trong những phơng thức nhân giống vô tính có nhiều u điểm nổi trội là: cho
hệ số nhân giống rất cao, sản xuất quanh năm không phụ thuộc vào mùa vụ,
cần ít diện tích sản xuất và vật liệu nhân giống ban đầu, cây giống sản xuất ra
hoàn toàn sạch bệnh, đồng nhất về mặt di truyền [14], việc vận chuyển cây
giống đi xa thuận tiện, tổn thất ít, chất lợng cây đợc đảm bảo do đó hoàn
toàn có thể đáp ứng đợc các yêu cầu về sản xuất cây giống với số lợng lớn
mang tính công nghiệp. Phơng pháp này đ áp dụng thành công đối với nhiều
loại cây trồng nh các loại cây nông nghiệp: khoai tây, chuối, mía, dứacác
loại cây hoa: phong lan, cẩm chớng, cúc, đồng tiềncác loại cây lâm
nghiệp: keo lai, bạch đàn, tếch, gió trầm [17]các loại cây dợc liệu: địa
hoàng, hà thủ ô, trinh nữ hoàng cungVì vậy việc ứng dụng công nghệ nuôi
cấy mô tế bào để nhân nhanh số lợng cây giống đủ cung cấp cho các vùng
trồng cây nguyên liệu là rất cần thiết.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
3
Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân
giống vô tính cây Lô hội (Aloe vera Linne.var Sinensis Berger) bằng
phơng pháp nuôi cấy in vitro và phơng pháp giâm hom thân .
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Lô hội Aloe vera Linne.var
Sinensis Berger trên cơ sở đó từng bớc xây dựng quy trình nhân cây Lô hội
bằng phơng pháp nuôi cấy in vitro và giâm hom cho thực tiễn sản xuất.
1.2.2. Yêu cầu

* Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Lô hội bằng phơng pháp
nuôi cấy in vitro:
- Xác định phơng pháp khử trùng và thời điểm lấy mẫu thích hợp cho
tỷ lệ mẫu sạch tái sinh cao.
- Xác định môi trờng tái sinh chồi thích hợp, rút ngắn giai đoạn tái
sinh chồi.
- Xác định môi trờng nhân nhanh cho hệ số nhân cao, chất lợng chồi
tốt.
- Xác định môi trờng ra rễ tối u với tỷ lệ ra rễ cao.
- Xác định thời vụ, giá thể ra cây đảm bảo tỷ lệ cây sống ngoài vờn
ơm cao.
* Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Lô hội bằng phơng pháp giâm hom:
- Xác định ảnh hởng của thời vụ huỷ đỉnh sinh trởng đến khả năng
phát sinh chồi nách cây Lô hội.
- Xác định khả năng phát sinh chồi nách qua việc phun chế phẩm dinh
dỡng.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
4
1.2.3. ý nghĩa khoa học
- Thông qua đề tài, tìm hiểu đợc vai trò của một số chất điều tiết sinh
trởng đối với quá trình tái sinh, nhân nhanh và tạo rễ cho chồi in vitro của
cây Lô hội.
- Làm rõ ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh thông qua yếu tố mùa vụ
đến khả năng sống và tái sinh của mẫu cấy cũng nh khả năng sống và sinh
trởng của cây in vitro ở giai đoạn vờn ơm.
1.2.4. ý nghĩa thực tiễn
- Đề xuất đợc quy trình nhân nhanh giống cây Lô hội bằng phơng
pháp in vitro, để đảm bảo cung cấp số lợng lớn cây giống có chất lợng cao,
đồng đều cho sản xuất. Nhằm góp phần gia tăng nguồn nguyên liệu cung cấp
cho các ngành y, dợc, mỹ phẩm thảo dợc trong và ngoài nớc.

- Xác định đợc khả năng nhân giống của cây Lô hội bằng phơng pháp
giâm hom có thể áp dụng trong thực tiễn sản xuất.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
5
2. Tổng quan ti liệu
2.1. Giới thiệu chung về cây Lô hội
2.1.1. Lịch sử phát hiện
Cây Lô hội (Aloe vera Linne) là loại cây thảo mộc đ có từ thời thợng
cổ [8]. Khoảng 5000 năm trớc Công Nguyên, nhiều dân tộc ả rập ở vùng
Trung Đông đ biết sử dụng cây Lô hội để phục vụ cho cuộc sống của mình.
Rồi từ vùng Trung Đông cây Lô hội di thực sang nhiều quốc gia khác nh: ấn
Độ, Trung Quốc, Malaixia, Mexico, CuBa. Lịch sử tồn tại và phát triển của cây
Lô hội trên khắp thế giới gắn liền với sự hiểu biết ngày càng phong phú về các
lĩnh vực: sinh học, dợc lý. Tại nhiều quốc gia, dân gian vẫn coi cây Lô hội
nh một đấng hào kiệt bởi lẽ nó rất hữu ích và cũng rất dễ tìm, dễ trồng [12].
Đến nay, sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học đ chứng minh
đợc rằng: cây Lô hội có nguồn gốc từ Bắc Phi và Trung Đông, từ rất lâu nó
đợc loài ngời sử dụng để làm thuốc. Theo tài liệu cổ nhất của ngời Sumeri
viết bằng chữ hán nôm trên những phiến đất nung tìm thấy ở thành phố Nippur
từ niên đại 2200 năm trớc Công Nguyên. Dựa trên các ghi chép của ngời Ai
Cập cổ đại trên giấy sậy cho thấy: Ngời Ai Cập cổ dùng lá Lô hội đơn thuần
hoặc phối hợp với nhiều dợc thảo thành 12 dạng bào chế khác nhau, dùng
chữa nhiều bệnh bên trong và bên ngoài [42].
Vào cuối thế kỷ XIII nhà khoa học ngời ý Macro Polo (1254 - 1323)
đ thực hiện chuyến đi nghiên cứu thực vật nhiệt đới Châu á đến Trung Quốc
Macro Polo đ giới thiệu cho ngời dân bản xứ một loại cây dợc thảo (sau
này gọi là Lô hội), từ Trung Quốc cây Lô hội đợc di thực sang Việt Nam
[36], [38].
Cây Lô hội là loại cây bụi nh xơng rồng, còn đợc gọi bằng một số

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
6
tên khác nh: Tợng đảm, Long tu, Du thông, Lỡi hổ, Hổ thiết... thuộc chi
Aloe, họ Huệ tây (Liliaceae) [6]. Trong khoảng 180 loài thuộc chi Aloe thì chỉ
có 4 loài đợc sử dụng để làm thuốc bổ dỡng và chữa bệnh, một số loài có
độc tố. Hai loài đợc chú ý nhiều nhất là Aloe Ferox Mill và Aloe vera. Linne.
Theo sách "Cây cỏ Việt Nam" của Phạm Hoàng Hộ thì chi Aloe ở nớc
ta chỉ có 1 loài là Aloe vera L. Sinensis. Berger tức là cây Lô hội lá nhỏ
[8],[9].
2.1.2. Đặc điểm sinh học của cây Lô hội







Hình 2.1. Cây Lô hội 1năm tuổi trong vờn thí nghiệm
Theo Võ Văn Chi (1991) [4], Đỗ Thanh Hội (1997),[10] thì cây Lô hội
là loại cây dạng thân cỏ, mập, màu xanh lục nhạt, thân ngắn.
Cây Lô hội trởng thành có lá mập, dài 30 50 cm, rộng 5 10 cm,
dày 1- 2cm.
Lá Lô hội gồm 2 phần: phần vỏ ngoài là lớp vỏ xanh, khi cắt ngang
chảy ra nhựa màu vàng có mùi hắc, để khô chuyển thành màu đen, phần trong
là phần thịt mọng nớc dạng gel.
Cụm hoa của cây cao khoảng 1m, mọc thành chùm, hoa to đều có màu
vàng lục nhạt.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
7
Quả nang hình trứng màu xanh, chứa nhiều hạt. Nếu rạch một đờng

giữa lá Lô hội tơi rồi dùng thìa nạo ở giữa lá Lô hội quan sát sẽ có một chất
gel trong suốt.
2.1.3. Thành phần hóa học của cây Lô hội
Phân tích các thành phần lấy từ lá Lô hội, các nhà nghiên cứu tìm thấy
các chất sau:
* Hợp chất anthraquinon: Đây là thành phần có tác dụng chữa bệnh
của cây Lô hội bao gồm:
- Aloe emodine chất này không có trong dịch tơi Lô hội mà có trong
nhựa khô, chiếm 0,05 - 0,5%. Chất này tan trong ether, cloroform, benzen,
- Barbaloin: chiếm 15 - 30% thành phần nhựa của Lô hội, chất này sẽ
tan dần khi để ngoài không khí và ánh sáng, tan đợc trong nớc, cồn,
Axeton, tan ít trong Benzen và Cloroform.
- Aloinosid A, Aloinosid B, Anthranol...
* Glycosid, Aloezin, Aloenin
* Chất nhựa: Esther của acide Cinnamic
* Chất hữu cơ: monosacharide, polysacharide, cellulose, mannose,
L- Rhamnose...
* Các vitamine: B1, B2, B6, acide folic
* Các Enzym: oxydase, lipase, amilase, catalase, allnilase
* Các nguyên tố khoáng vi lợng: zinc, potasodium, mangesium,
manganese, calcium...
Theo Al.Awadi F và cộng sự (1991) và Aloe Vera, Ajabnoor MA
(1990) [26], [27], [28].

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
8
2.1.4. Tác dụng dợc lý của cây Lô hội
Từ năm 1700 trớc Công Nguyên, con ngời đ biết sử dụng cây Lô hội
để trị bách bệnh nh: da, làm lành vết thơng. Sau đó ngời ta đ dần dần phát
hiện thêm nhiều tác dụng chữa bệnh khác của cây Lô hội [12].

- Năm 1981: Hội đồng khoa học Quốc gia Hoa Kỳ đ bảo vệ các viện bào
chế các sản phẩm Lô hội [27].
- Năm 1986 đến nay: Hàng loạt các sản phẩm đợc tổng hợp từ Lô hội ra
đời và ngày càng phát triển.
Theo y học cổ truyền
Do cây Lô hội có vị đắng, tính hàn, vào 4 kinh: Can, tỳ, vị, đại tràng
nên có tác dụng thông đại tiện, mát huyết, hạ nhiệt, trị cam tích, kinh giản ở
trẻ em, ăn uống không tiêu, giúp tiêu hóa, đắp ngoài trị phỏng, rôm sảy.






Hình 2.2. Chất gel trong lá cây Lô hội
Theo y học hiên đại
- Lô hội có tác dụng bồi bổ cơ thể sau khi ốm, giúp tiêu hóa tốt, kích thích
nhẹ niêm mạc ruột không cho cặn b ở lâu trong ruột. Sử dụng với liều nhỏ
(0,05 0,10g). Ngoài ra Lô hội còn có tác dụng đẩy mạnh nhng tác dụng
chậm, gây sự xung huyết nhất là ở ruột già, có tác dụng sau 10 15 giờ, phân
mềm nho, không lỏng sử dụng với liều nhỏ (0,05 0,10g)[2].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
9
- Có tác dụng làm lành vết thơng: Lô hội có chứa nhiều khoáng chất nh
Canxi, Potassium, Kẽm...có chứa nhiều vitamin C và E. Các chất này là tiền
chất cơ bản để đẩy nhanh tiến trình làm lành da. Canxi giữ vai trò quan trọng
trong hệ thống thần kinh và mô cơ, nó cũng là chất xúc tác chính trong quá
trình làm lành vết thơng.
- Chống viêm nhiễm dị ứng: Lô hội có tác dụng làm lành vết đứt, vết loét,
vết phỏng hay vết sng do côn trùng cắn đốt trên da vì nó có chứa những hợp

chất hữu cơ gồm vitamin, các hormon, chất Magnesium lactate... có tác dụng
ức chế phản ứng Histamin, ức chế và loại trừ Bradykinin là những thành phần
gây phản ứng dị ứng và viêm [24].
- Chống sự lo hóa tế bào:
+ Lô hội có chứa Canxi có liên quan đến tân dịch trong tế bào cơ thể,
duy trì sự cân bằng giữa trong và ngoài tế bào, tạo ra các tế bào khỏe mạnh.
+ Lô hội có chứa 17 amino - axit cần thiết để tổng hợp protein và tế
bào.
+ Lô hội có chứa các chất khoáng nh: Potassium, Sodium là các yếu tố
cần thiết cho sự trao đổi chất và các hoạt động của tế bào.
- Giải độc cho cơ thể:
+ Lô hội có chứa nguyên tố Natri, Uronic axit nên có tác dụng cải thiện
và kích thích chức năng gan, thận, hai cơ quan chủ yếu của việc loại trừ chất
độc trong cơ thể.
+ Lô hội có phần chất xơ cuốn sạch các thành phần chất thải nằm kẹt
trong các nếp gấp của ruột.
- Sinh năng lợng và dinh dỡng:
+ Lô hội có chứa Vitamin C thúc đẩy quá trình trao đổi chất, sinh năng
lợng cần thiết, duy trì hoạt động miễn dịch giúp phòng chống đợc nhiều bệnh.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
10
+ Lô hội có chứa amino axit để tạo prrotein giúp hình thành tế bào và mô.
+ Lô hội chứa các enzym cần thiết để phân giải các chất đờng, đạm và
chất béo trong dạ dày và ruột.
- Lô hội có vai trò tá dợc:
+ Có chứa chất lignin là chất giúp thấm sâu và luân chuyển cùng với
các yếu tố khác mà nó liên kết, đây là lý do nhiều sản phẩm dợc phẩm, mỹ
phẩm pha trộn với Lô hội.
+ Có polysaccharide, các chất khoáng, vitamin, amino axit cùng với
chất lignin tẩy sạch tế bào chết, kích thích tái sinh tế bào mới và bổ sung dinh

dỡng cho da.
Các ứng dụng điều trị trong lâm sàng
- Trị táo bón: bột Lô hội, cao mật bò, bột cam thảo tá dợc vừa đủ. Hay
dùng là: Lô hội tơi 100g, đậu xanh cả vỏ 20g, đờng cát 50g nấu ăn.
- Trị đau lng: Lô hội tơi 50g, đậu đen 50g, đờng cát 100g nấu ăn.
- Trị mụn nhọt: gi nhuyễn cả lá lẫn vỏ đắp lên vùng xng đỏ.
- Trị rôm sảy mụn: lấy nớc cốt Lô hội tơi thoa lên vùng da bệnh [2].
2.1.5. Kỹ thuật trồng cây Lô hội
ở nớc ta, cây Lô hội có thể trồng đợc ở nhiều nơi, nhng sinh trởng và
phát triển tốt ở những khu vực có số ngày nắng trong năm cao nh khu vực Miền
Trung và Tây Nguyên. Khi trồng cây Lô hội không phải đầu t ban đầu nhiều, kỹ
thuật chăm sóc đơn giản và trồng một lần có thể thu hoạch lâu dài [12].
Kỹ thuật làm đất
- Chọn đất: Lô hội l cây chịu đợc khô hạn, nhng không chịu đợc
ngập úng, do đó phải chọn vùng đất cao ráo, thoáng xốp, tốt nhất là đất pha
cát để dễ thoát nớc.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
11
- Làm đất: Đất trồng phải đợc cầy bừa kỹ, mục đích làm nhỏ đất và
san phẳng ruộng trồng, sau đó lên luống, đánh rnh trồng. Thông thờng
luống đợc đánh cao khoảng 20 cm để dễ thoát nớc. Đánh rnh trồng theo
mật độ hàng cách hàng 80 cm, cây cách cây 40 cm.
- Bón lót: Sử dụng phân chuồng hoai để bón lót. Mỗi cây bón lót
khoảng 500- 700g phân chuồng, khoảng 2,5 tấn phân chuồng/ha.
Thời vụ trồng
Cây Lô hội có thể trồng quanh năm, nhng tốt nhất là trồng vào mùa
Xuân và mùa Thu, vì đây là thời gian cây Lô hội con có thể phục hồi và phát
triển nhanh nhất.
Kỹ thuật trồng
Cây con trồng đợc lấy từ vờn ơm, khi đào cây con nên cẩn thận, lấy

đợc càng nhiều rễ càng tốt, nhằm thu ngắn thời gian hồi sức của cây con.
Khi trồng để mầm cây con nhô khỏi mặt đất, nếu lấp đất lên trên ngọn
cây sẽ gây úng thối khi tới nớc, giữ cho cây thẳng đứng và rễ phủ đều mới
lấp chặt đất, nếu đất không đủ ẩm để giữ gốc nên tới thêm nớc. Sau đó, nếu
trời khô hạn phải thờng xuyên tới nớc giữ độ ẩm vừa đủ, nếu trời ma liên
tục thì phải chú ý thoát nớc, vì cây con rất dễ bị chết do úng nớc.
Cây Lô hội vừa trồng xong mầm lá sẽ đỏ hoặc vàng, nhng khi câyđ
bén rễ mầm sẽ xanh trở lại. Cây Lô hội giống sau khi đa ra khỏi vờn ơm
nên để ở chỗ râm mát từ 2 - 3 ngày, sau đó mới đem ra trồng thì cây con sẽ
nhanh mọc mầm và tỉ lệ sống cao hơn [11].
Kỹ thuật chăm sóc
Việc chăm sóc cây Lô hội chủ yếu gồm các khâu kỹ thuật:
- Tới nớc: Cây Lô hội chịu đợc nắng hạn nhng lại phát triển tốt khi
có độ ẩm trong đất vừa phải. Vì vậy, trong mùa khô phải tới nớc thờng
xuyên giữ độ ẩm cho đất. Tốt nhất 3 - 5 ngày phải tới nớc 1 lần giúp cây
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
12
sinh trởng tốt, đạt năng suất chất lợng cao.
- Tiêu nớc: Cây Lô hội không chịu đợc ngập úng quá lâu. Do vậy,
nếu trời ma dài ngày phải khơi thông rnh trồng tạo điều kiện để thoát nớc
tốt. Nếu để mơng rnh bị tích nớc sẽ gây thối rễ, làm cho cây Lô hội chết
hàng loạt.
- Làm cỏ xới xáo đất: Trong quá trình chăm sóc cây Lô hội phải xới
xáo đất và trừ cỏ nhiều đợt. Việc xới đất thờng xuyên sẽ giúp cho nền đất
đợc thông thoáng và trừ đợc các loại cỏ dại, làm cho quá trình chuyển hoá
các chất dinh dỡng trong đất đợc nhanh chóng để cây Lô hội dễ hấp thu,
sinh trởng và phát triển nhanh hơn.
- Bón phân: Cây Lô hội có khả năng hấp thụ và chuyển hóa nhanh các
chất dinh dỡng trong đất. Do đó, ngoài việc bón lót bằng phân chuồng
(khoảng 2,5 tấn/ha) phải thờng xuyên bón thúc cho cây Lô hội bằng phân

NPK. Thời gian bón thúc tốt nhất là 1 tháng/lần, với liều lợng khoảng
100kg/ha. Khi bón phân tránh làm bẩn lá, thờng bón trớc khi trời có ma
hoặc phải tới nớc sau khi bón phân. Mỗi lần bón phân nên kết hợp với xới
xáo đất để cây dễ hấp thụ hơn [11]
Phòng trừ bệnh hại
Biểu bì lá của Lô hội đợc bao bọc bởi một lớp giáp cứng, nên các loại
côn trùng khó có thể gây hại. Nhng trong điều kiện trồng với mật độ dày, đất
quá ẩm và nhiệt độ thấp, lá của Lô hội sẽ bị một số loại trực khuẩn gây hại.
Trên mặt lá xuất hiện nhiều đốm đen và sẽ ảnh hởng rất lớn đến chất lợng
của cây.
Biện pháp phòng trừ: Đảm bảo thông thoáng trong vờn trồng Lô hội
phải kịp thời tiêu nớc để khống chế độ ẩm của đất phù hợp, làm cỏ đúng lúc
giúp cây phát triển mạnh, tạo nên khả năng kháng bệnh tốt. Nếu xuất hiện dấu
hiệu bệnh do trực khuẩn gây ra, nên nhanh chóng cắt bỏ những lá mang bệnh
đem tiêu hủy, tránh lây lan sang các lá khác.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
13
Trồng cây Lô hội chủ yếu là thu hoạch lá, do vậy trong quá trình phòng
trừ bệnh hại không nên sử dụng các loại thuốc hóa học.
Cây Lô hội là loại cây chịu khô hạn rất tốt. Trong mùa khô, không cần
nớc tới, cây vẫn có thể sống đợc. Khi đất có độ ẩm thích hợp, cây sẽ tiếp
tục phát triển. Sau khi trồng khoảng 6 tháng, cây Lô hội có thể cho thu hoạch
và sau mỗi tháng lại thu hoạch một lần. Sau một năm xung quanh cây mẹ lại xuất
hiện nhiều cây con, chọn những cây con to khỏe thay thế cây mẹ thì có thể cho thu
hoạch lâu dài mà không phải ơm trồng lại từ đầu [11].
Hin nay, có khong 300 loi Lô hội, trong đó Lô hội Aloe Vera có đặc
điểm lá xanh thẫm, bẹ lá to l loại dễ trồng v cho năng suất cao, do đó giống
Lô hội Aloe Vera đang đợc nhân trồng đại trà [12]
2.1.6. Kỹ thuật thu hoạch và chế biến
Lô hội muốn có dợc tính cao yêu cầu phải có qui trình trồng trọt và

thu hái hợp lý. Các lá đầu tiên thu hái là các lá tốt nhất đợc u tiên dùng
trong mỹ phẩm. Sau khi rửa sạch lá bằng hơi nớc, ngời ta lấy phần thịt bên
trong lá, loại bỏ celluloza rồi xác định thành phần và hoạt tính sinh học để chế
tạo gel [12].
2.1.7. Các phơng pháp nhân giống cây Lô hội
Thông thờng Lô hội sinh sản không phụ thuộc vào hạt. Việc thừa kế
phát triển đời sau là dựa vào mầm thân.
Mầm thân của Lô hội gồm 3 loại: mầm ngọn, mầu hút, mầm thân
ngầm.
- Mầm ngọn:
Mầm ngọn là phần thân trên mặt đất, là mầm quan trọng của sinh
trởng phát dục. Sự sinh trởng của bộ phận trên mặt đất của cây chủ yếu phụ
thuộc vào sức sống của mầm ngọn.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
14
Với giống Lô hội Aloe vera sự phân hoá phát dục gốc nguyên thủy của
lá mầm ngọn mạnh hơn sự sinh trởng hớng lên trên của mầm ngọn. Trong
thời kỳ sinh trởng, trọng tâm của dinh dỡng và vùng hoạt động về trao đổi
chất đều dồn vào việc sinh trởng và phân hoá của lá, làm cho lá to, nhiều nạc,
thân ngắn. Vào thời kỳ cuối của tuổi non, toàn bộ điểm sinh trởng đều bị bẹ
lá bó chặt, hầu nh không nhìn thấy thân.
Mầm ngọn của cây Lô hội cũng giống nh các cây khác, đều có u thế
của điểm sinh trởng ngọn, gây ức chế sự phát dục của mầm ở phần dới,
thậm chí còn ức chế sự sinh sản của mầm ở phần dới đất của cây. Trong sản
xuất đại trà, muốn tăng tốc độ nhân giống nên ngắt mầm ngọn của thân để
phần dới của cây mọc ra nhiều mầm.
- Mầm hút:
Mầm hút là mầm mọc từ nách lá của bộ phận thân trên mặt đất của cây,
do mầm nách phát triển hình thành, ngoài một số chủng loại có đặc trng cây
thân gỗ, phần lớn mầm nách đều nhạy cảm với ánh sáng và trở thành chồi

tiềm ẩn, nhiều năm không nảy lộc. Nhng khi giâm vào đất lại rất dễ nảy lộc
thành mầm thân ngầm. Khi điểm sinh trởng bị ức chế, mầm nách chịu sự
kích thích từ nội tại cơ thể cũng có thể nảy mầm hút.
Cây Lô hội khi đợc vun đất, cũng có thể kích thích mầm nách của bộ
phận bên trên của cây nảy lộc. Bởi vậy bằng cách xử lý nhân tạo, mầm nách
của cây Lô hội có thể dùng để nhân giống.
- Mầm thân ngầm:
Là chồi mầm phát sinh ở dới mặt đất, số lợng nhiều, mọc phổ biến.
Trong quá trình sinh sản tự thân để sinh sản thay thế, là nguồn chủ yếu để tách
cây giống[11].
2.2. Tình hình sản xuất và sử dụng cây Lô hội trong và ngoài nớc
Việc phát hiện ra tác dụng và sử dụng cây Lô hội đ có từ rất sớm,
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
15
khoảng 400 năm trớc Công Nguyên, lá Lô hội khô và nhựa Lô hội bắt đầu
đợc các thơng nhân biến thành một mặt hàng để đem bán sang Châu á.
Sau đó, chừng 50 năm trớc Công Nguyên, Celsius một thầy thuốc Hy
Lạp đ sử dụng nhựa cây Lô hội trong y học làm thuốc tẩy. Từ đây Lô hội
ngày càng đợc sử dụng rộng ri trong y học Hy Lạp - La M và y học
phơng Tây sau này [12].
Lịch sử đó ghi lại: Aristote thuyết phục Alexandre Le Grand phải chinh
phục Châu Phi bằng mọi giá, để có đủ cây Lô hội chữa trị vết thơng cho binh sĩ.
Khoảng thế kỷ thứ VII, VIII đời Tùy - Đờng, cây Lô hội đợc sử dụng
ở Trung Quốc. Quyển sách thuốc sớm nhất của Trung Quốc (đời Đờng) ghi
chép về Lô hội là cuốn bản thảo, ngời Trung Quốc gọi cây này là Lô hội, có
nghĩa là loại cây cho nhựa đen. Các thầy thuốc Trung Quốc dùng Lô hội để
chữa các bệnh sốt cao, co giật ở trẻ em cũng nh dùng làm thuốc tấy sổ. Vào
thế kỷ XVI, XVII cây Lô lội theo chân ngời Tây Ban Nha sang châu Mỹ. Cây
trở nên phổ biến tại đảo Caribê, Trung và Nam Mỹ. Từ đây vùng đất mới này
lại trở thành nơi sản xuất Lô hội chính để xuất khẩu sang Châu Âu [32].

Năm 1720 cây Lô hội đợc Carl Von Linne miêu tả và đặt tên Aloe
Vera Linne, đó cũng là tên khoa học của cây dùng tới ngày nay. Năm 1820,
Lô hội chính thức đợc công nhận trong Dợc điển Mỹ với tác dụng tẩy xổ và
bảo vệ da [18].
Cũng theo truyền thuyết Ai Cập, nữ hoàng Cleopactre ngời đợc tôn
vinh là nữ hoàng sắc đẹp đ sử dụng cây Lô hội để tạo ra một làn da mịn
màng tơi tắn. Vì vậy bà đ đợc lu danh vào sổ sách với một vẻ đẹp huyền
thoại, không hề bị sự tàn phá khắc nghiệt của thời gian làm cho tàn phai.
Đại đế Hy Lạp Alexandra đ dùng cây Lô hội để chữa vết thơng cho
binh lính của mình trong những cuộc viễn chinh. Những tính năng của cây Lô
hội dần dần đ đợc khắp nơi trên thế giới biết đến, từ thời văn minh cổ Ai
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
16
Cập, Ba T, Hy Lạp, ấn Độ và Phi Châu [12], [51],[52] .
Các nhà nghiên cứu thảo dợc và y học dân gian xem Lô hội là một loại
Cây thuốc loại cây có dạng giống cây xơng rồng và lá hình dao găm chứa
đầy chất gel trong suốt này đ đợc mang từ Châu Phi sang Bắc Mỹ vào thế
kỷ 16 [44].
Nhng trớc khoảng thời gian này khá lâu, Aloe một cái tên có nghĩa
là Chất đắng trong suốt đ đợc biết rộng ri nh là một loại cây chủ lực có
tác dụng chữa thơng. Ngời Ai Cập cổ xa đ ví cây Lô hội là một loại cây
bất tử và đ chôn nó cùng với các vị vua Ai Cập. Trong những thập niên gần
đây, các nghiên cứu y khoa đ xác định và đa ra nhiều tuyên bố quan trọng
của loại chất đắng trong suốt này đợc dùng với dạng dung dịch hoặc cũng
có thể dùng dới dạng viên nang mềm chính là thành phần cốt lõi của cây Lô
hội [12].
Năm 1996, Tổ chức lơng thực thế giới FAO đ tổ chức điều tra các
loại thực vật hoang dại dựa vào các tiêu chuẩn tổng hợp để tiến hành bình
chọn các loài cây có lợi cho cơ thể con ngời, đ xếp cây Lô hội là Cây thực
phẩm bổ dỡng tốt nhất cho con ngời ở thế kỷ 21 và thành lập Uỷ ban khoa

học về Lô hội quốc tế IASC để t vấn những vấn đề liên quan đến sản phẩm
Lô hội phục vụ con ngời.
Hiện nay trên thế giới đ có 1500 mặt hàng mỹ phẩm, thực phẩm bổ
dỡng từ Lô hội. Các nớc có nền công nghiệp phát triển nh Mỹ, Nhật Bản,
Hàn Quốc...là những quốc gia có ngành sản xuất và chế biến Lô hội phát triển
mạnh [33].
Sau đây là những công bố ngắn gọn về tác dụng của cây Lô hội trong y học:
Làm lành vết thơng
Dịch chiết lá Lô hội thoa vào vết thơng sẽ làm tê nhẹ vết thơng và
giúp giảm ngứa, giảm sng đau, đồng thời có tác dụng kháng khuẩn và chống
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
17
nấm, làm tăng việc lu thông máu ở vùng bị thơng, kích thích các nguyên
bào sợi và tế bào da có nhiệm vụ làm lành vết thơng.
Một nghiên cứu trên động vật tại hiệp hội y khoa đ phát hiện ra rằng, cả
hai phơng cách uống và thoa ngoài da đều có tác dụng đẩy nhanh quá trình làm
lành vết thơng. Các con vật đợc thử nghiệm này đ đợc pha dung dịch Lô hội
(100mg/kg trọng lợng cơ thể) vào nớc uống của chúng trong vòng hai tháng
hoặc đợc thoa trực tiếp 25% chất kem Lô hội lên vết thơng trong vòng 6 ngày
[12], [46].
Lô hội có tác dụng tích cực trong cả hai trờng hợp, diện tích vết
thơng đ giảm 62% ở những con đ uống Lô hội với tỷ lệ giảm 51% trong
nhóm thử nghiệm. Trờng hợp thoa ngoài da đ giảm 51% diện tích vết
thơng so với tỉ lệ 33% trong nhóm thử nghiệm [15],[25].
Hỗ trợ quá trình hồi phục sau phẫu thuật
Lô hội có tác dụng rút ngắn thời gian phục hồi sau phẫu thuật.
Ngời ta thử nghiệm trên các bệnh nhân lứa tuổi 18 bị bệnh mụn trứng
cá phải chịu phẫu thuật da mặt. Ngời ta đắp những miếng băng lên mặt họ,
một bên là miếng băng phẫu thuật, một bên là miếng băng có thấm dung dịch
Lô hội. Kết quả là bên có tẩm dung dịch Lô hội lành nhanh hơn bên kia gần

75 tiếng đồng hồ [41].
Một bác sĩ da liễu James Fult trong bài thực hành của mình ông đ
dùng Lô hội để đẩy nhanh quá trình làm lành vết thơng. Ông tuyên bố: Bất
cứ vết thơng nào chúng ta cần chữa trị, dù là khâu một vết mổ hay tẩy tế bào
chết trên da thì bao giờ việc sử dụng Lô hội cũng vẫn tốt hơn [38]
Làm dịu vết bỏng
ở một nghiên cứu ở Thái Lan, 27 bệnh nhân bị bỏng ở mức độ khác
nhau đợc chia thành hai nhóm. Một nhóm đợc đắp một miếng gạc thấm
dung dịch Lô hội, một nhóm đợc đắp một miếng gạc có thêm dung dịch

×