Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.34 KB, 132 trang )

Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

HỌC KÌ I
ĐỀ 1 – Chương trình nâng cao
Phần trắc nghiệm (3,0 điểm).
Câu 1: Cho f(x)=sin4x và g(x)=cos5x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
B. f(x) là hàm số chẵn; g(x) là hàm số lẻ
C. f(x) là hàm số chẵn; g(x) là hàm số chẵn
D. f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số lẻ.
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng
  
  ;0 ?
 2 
A. y=sinx
B. y= cosx
C. y=tanx
D. y=cotx
Câu 3: Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt suất hiện có số lẻ là:
1
1
A.
B.
6
2
1
2
C.
D.
3
3


5
2 

Câu 4: Trong khai triển của biểu thức  x  2  , hệ số của x2 là:
x 

A. 5
B. 10
C. -5
D. -10
Câu 5: Cho sáu điểm phân biệt nằm trên đường tròn. Số tam giác
có ba đỉnh làba trong sáu điểm trên là:
A. C63
B. A63
C. 6!
D. 3!
Câu 6: Số các số gồm ba chữ số khác nhau được lập từ các chữ số
2;4;6 là:
A. 3
B. 6
C. 9
D. 27
Câu 7: Số cách xếp 5 bạn học sinh M, N, P , Q, L vào một dãy ghế
dài có 5 chỗ sao cho hai bạn M, N luôn ở cạnh nhau là:
A. 5!
B. A52
C. 2.4!
D. 4!
Câu 8: Một túi đựng 5 quả cầu đỏ, 7 quả cầu xanh. Lấy ngẫu nhiên
ba quả cầu. Xác suất để lấy được ba quả cầu đỏ là:

A53
C53
A53
C53
A. 3
B. 3
C. 3
D. 3
A12
A12
C12
C12
Câu 9: Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đố xứng?
Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 1/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

A. Hình chữ nhật
B. Hình thoi
C. Hình bình hành
D. Hình thang cân.
Câu 10:Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phép vị tự biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song
với đường thẳng a
B. Phép quay biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt đường
thẳng a.
C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng thành chính nó
D. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song
song hoặc trùng với nó.

Câu 11: Phép đối xứng trục Ox biến đường tròn tâm I(1;2), bán
kính R=1 thành đường tròn có phương trình :
A. (x-1)2+(y+2)2=1
B. (x-1)2+(y-2)2=1
C. (x+1)2+(y+2)2=1
D. (x+1)2+(y-2)2=1
Câu 12: Phép đối xứng tâm O ( O là gốc toạ độ ) biến đường thẳng
(d): 3x+2y-6=0 thành đường thẳng có phương trình:
A. 3x+2y+8=0
B. 3x+2y-8=0
C. 3x+2y+6=0
D. 3x+2y-6=0
Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 13:(3,0 điểm) Giải các phương trình sau
a/ 2cos(2x-100)=0
b/ sin2x-2sin2x-5cos2x=0
c/ 3 cos3x-sin3x-2cosx=0
Câu 14: (2,0 điểm) . Gieo 3 đồng xu vô tư
a/ Tính xác suất để có đúng hai đồng xu suất hiện mặt sấp?
b/ Gọi X là số mặt sấp suất hiện. Lập bảng phân bố xác suất
của biến ngầu nhiên rời rạc X.
c/ Tính kì vọng của X.
Câu 15: (1,0 điểm) . Cho ABM có hai đỉnh A, B cố định . M
chạy trên đường tròn (O;R) cố định không có điểm chung với
đường thẳng AB. Tìm quĩ tích trọng tâm G của ABM.
Câu 16: (1,0 điểm) . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là
hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của SC, SD.
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
b/ Chứng minh MN song song với AB.
-------------- Hết --------------


Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 2/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

ĐỀ 2 – Chương trình chuẩn
Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Cho f(x)=sin4x và g(x)=cos5x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
B. f(x) là hàm số chẵn; g(x) là hàm số lẻ
C. f(x) là hàm số chẵn; g(x) là hàm số chẵn
D. f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số lẻ.
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng
  
  ;0 ?
 2 
A. y=sinx
B. y= cosx
C. y=tanx
D. y=cotx
Câu 3: Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt suất hiện có số lẻ là:
1
1
A.
B.
6
2
1
2

C.
D.
3
3
5
2 

Câu 4: Trong khai triển của biểu thức  x  2  , hệ số của x2 là:
x 

A. 5
B. 10
C. -5
D. -10
Câu 5: Cho sáu điểm phân biệt nằm trên đường tròn. Số tam giác
có ba đỉnh làba trong sáu điểm trên là:
A. C63
B. A63
C. 6!
D. 3!
Câu 6: Số các số gồm ba chữ số khác nhau được lập từ các chữ số
2;4;6 là:
A. 3
B. 6
C. 9
D. 27
Câu 7: Số cách xếp 5 bạn học sinh M, N, P , Q, L vào một dãy ghế
dài có 5 chỗ sao cho hai bạn M, N luôn ở cạnh nhau là:
A. 5!
B. A52

C. 2.4!
D. 4!
Câu 8: Một túi đựng 5 quả cầu đỏ, 7 quả cầu xanh. Lấy ngẫu nhiên
ba quả cầu. Xác suất để lấy được ba quả cầu đỏ là:
A3
C3
A. 53
B. 35
A12
A12
Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 3/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11
A53
C53
D.
C123
C123
Câu 9: Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đố xứng?
A. Hình chữ nhật
B. Hình thoi
C. Hình bình hành
D. Hình thang cân.
Câu 10:Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phép vị tự biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song
với đường thẳng a
B. Phép quay biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt đường
thẳng a.
C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng thành chính nó

D. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song
song hoặc trùng với nó.
Câu 11: Phép đối xứng trục Ox biến đường tròn tâm I(1;2), bán
kính R=1 thành đường tròn có phương trình :
A. (x-1)2+(y+2)2=1
B. (x-1)2+(y-2)2=1
2
2
C. (x+1) +(y+2) =1
D. (x+1)2+(y-2)2=1
Câu 12: Phép đối xứng tâm O ( O là gốc toạ độ ) biến đường thẳng
(d): 3x+2y-6=0 thành đường thẳng có phương trình:
A. 3x+2y+8=0
B. 3x+2y-8=0
C. 3x+2y+6=0
D. 3x+2y-6=0
Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 13 (2,5 điểm). Giải các phương trình sau
a/ sin2x-2sin2x-5cos2=0
b/ 3cos3x  sin 3x  3
Câu 14 (1,5 điểm) . Gieo ba đồng xu vô tư. Tính xác suất để có
đúng hai đồng xu suất hiện mặt sấp.
Câu 15 (1,0 điểm). Cho cấp số cộng (un) có u1=2; d=3. Tìm n biết
rằng Sn=260 ( Sn là tổng n số hàng đầu tiên của cấp số)
Câu 16 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C):
x2+y2-4x+6y-12=0 . Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của
(C) qua phép đối xứng trục Oy .
Câu 17 (1,0 điểm) . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của SC, SD.
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)

b/ Chứng minh MN song song với AB.
-------------- Hết --------------

C.

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 4/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

ĐỀ 3 – Chương trình nâng cao
Phần trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Với hai số nguyên dương k, n tuỳ ý (kđúng dưới đây?
A. Cn-1k-1+Cn-1k=Cnk
B. Cn-1k-1+Cnk=Cn+1k
C. Cn-1k-1+Cn-1k=Cn+1k+1
D. Cn-1k-1+Cn-1k=Cnk+1
Câu 2: Giá trị lớn hhất của hàm số y=2cosx-3 là:
A. -5
B. 5
C. 1
D. -1
Câu 3: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau và bé hơn
50 ?
A. 36
B. 81
C. 90
D. 40
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số được viết theo thứ tự

tăng dần từ trái sang phải?
A. 126
B. 30240
C. 252
D. 15120
Câu 5: Hàm số nào dưới đây là hàm số lẻ ?
cos x
x
A. y 
B. y 
x
s inx
C. y=tanx.cotx
D. y  3 x .s inx
Câu 6: Nếu a là một nghiệm của phương trình
sin3x.cosx =cos3x(1+sinx) thì sin10a có giá trị bằng :
A. 0
B. 0,5
C. -1
D. 1
Câu 7: Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất , xác suất để có ít
nhất một mặt suất hiện 6 chấm là:
6
12
A.
B.
36
36
10
11

C.
D.
36
36
Câu 8: Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận trục tung làm trục đối
xứng?
A. y=sinx
B. y=tanx
C. y=cosx
D. y=cotx
  5 
Câu 9: Khi x thay đổi trên khoảng   ;  thì hàm số y=sinx
 4 6 
nhận mọi giá trị thuộc tập hợp :
Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 5/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11



2 
2 1
A.  
;1
B.  
; 
2
2
2






2 
2 1
C.  
;1
D.  
; 
2
2
2



0
1
2
3
n
n
Câu 10: Nếu có Cn +2.Cn +2 Cn +...+2 Cn =729 thì n có giá trị là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 11: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. Hàm số y=sinx đồng biến trong khoảng (0;)

 
B. Hàm số y=tanx đồng biến trong khoảng  0; 
 4
 
C. Hàm số y=cotx nghịch biến trong khoảng  ;  
2 
 
D. Hàm số y=cosx nghịch biến trong khoảng  ;  
2 
Câu 12: Để phân biệt đội thắng , thua trong một trận chung kết
bóng đá bằng thi đấu luân lưu 11 mét. Huấn luyện viên của đội
bóng có bao nhiêu cách chọn 5 trong 11 cầu thủ của đội trên sân để
đá 5 quả bóng đầu tiên?
A. 462
B. 161051
C. 55440
D. 120
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x+4y-3=0.
Phép tịnh tiến theo véctơ có toạ độ nào dưới đây biến đường thẳng
d thành chính nó:
A. (4;3)
B. (3;4)
C. (3;-4)
D. (4;-3)
Câu 14: Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Số phép đối xứng
trục biến d thành d’ là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số

Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, phép đối xứng tâm I(1;2) biến
đường tròn (x-1)2+(y-1)2=3 thành đường tròn có phương trình nào ?
A. x2+y2-8x-10y+36=0
B. x2+y2-6x+6=0
2
2
C. x +y +6y+6=0
D. x2+y2-6y+6=0
Câu 16: Hình nào dưới đây không có tâm đối xứng?
A. Đường tròn
B. Tam giác đều
Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 6/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

C. Đường elip
D. Hình bình hành.
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:2x+y-3=0. Phép
đối xứng trục Oy biến đường thẳng d thành d’ có phương trình :
A. x+2y-3=0
B. 2x-y+3=0
C. -2x-y-3=0
D. -2y+y+3=0
Câu 18: Cho ABC với trọng tâm G, gọi A’, B’, C’ lần lượt là
trung điểm của 3 cạnh BC, CA, AB. Phép vị tự tâm G biến ABC
thành A’B’C’ có tỉ số vị tự là:
A. k=0,5
B. k=2
C. k=-2

D. k=-0,5.
Câu 19: Cho hình vuông ABCD tâm O. Số phép quay tâm O và
 3 
góc quay α  0;  biến hình vuông ABCD thành chính nó là:
 2 
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20: Phép biến hình nào dưới đây không có thính chất biến
đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó:
A. Phép vị tự
B. Phép tịnh tiến
C. Phép đối xứng trục
D. Phép đối xứng tâm.
Phần tự luận (6,0 điểm)
Câu 21 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:
1
a/
 c otx  3
sin 2 x


b/ 2 sin  x    sin 2 x  1
4

Câu 22 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường tròn
(C1): (x-1)2+(y+2)2=4, (C2): (x+3)2+y2=36. Tìm tâm vị tự trong của
hai đường tròn (C1) và (C2).
Câu 23 (3,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình

bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SC, SD.
a/ Gọi AN và BM cắt nhau tại K. Chứng minh rằng SK//BC.
b/ Cho mặt phẳng (P) đi qua AM và (P)//BD. Xác định thiết
diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (P).
c/ Gọi E, F lần lượt là giao điểm của (P) với các cạnh SB,
SD. Tìm tỉ số diện tích của tam giác SME và tam giác SBC.
------------ Hết---------

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 7/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

ĐỀ 4 – Chương trình nâng cao
Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:
a/
b/

1
 c otx  3
sin 2 x



2 sin  x    sin 2 x  1
4


Câu 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y  f ( x)  s inx . Giải phương trình
2 f ( x)  3 và chứng minh 2 f (2)  3 ( không sử dụng máy tính)


Câu 3 (3,0 điểm).
1/ Tính hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển P(x)=(x7

2)

2/ Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 4 quyển sách toán khác
nhau, 3 quyển sách lý khác nhau và 2 quyển sách hoá khác nhau
vào 3 năng riêng biệt trong đó mỗi loại xếp cùng một ngăn trên
cùng một kệ sách?
3/ Một hộp chứa 10 cái thẻ trong đó các thẻ đánh số
1,2,3,4,5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ đánh số
7,8,9,10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. Tính xác suất để lấy
được hai thẻ khác màu.
Câu 4 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường tròn
(C1): (x-1)2+(y+2)2=4, (C2): (x+3)2+y2=36. Tìm tâm vị tự trong của
hai đường tròn (C1) và (C2).
Câu 5 (3,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SC, SD.
a/ Gọi AN và BM cắt nhau tại K. Chứng minh rằng SK//BC.
b/ Cho mặt phẳng (P) đi qua AM và (P)//BD. Xác định thiết
diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (P).
c/ Gọi E, F lần lượt là giao điểm của (P) với các cạnh SB,
SD. Tìm tỉ số diện tích của tam giác SME và tam giác SBC.
------------ Hết---------

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 8/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11


ĐỀ 5
Phần trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình cos2x=-1 là:


A. T    k 2 | k  Z 
2


B. T  k 2 | k  Z 



C. T    k | k  Z 
D. T    k | k  Z 
2

Câu 2: Trong khai triển của biểu thức (x+1)12 theo công thức
Newtơn, hãy tìm hệ số của số hạng chứa x8 .
A. 495
B. 165
C. 660
D. 650
Câu 3: Kí hiệu nào sau đây dùng để tính số chỉnh hợp chập 3 của 7
phần tử :
A. P3
B. P7
3
C. C7

D. A73
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(1;2). Ảnh của
điểm A qua phép đối xứng trục Ox là điểm có toạ độ :
A. (2;1)
B. (-2;1)
C. (1;-2)
D. (-1;-2)
Câu 5: Cho tập hợp X={1;2;3;4;5}. Tapạ X có bao nhiêu tập con?
A. 32
B. 10
C. 8
D. 60
Câu 6: Hàm số y=cosx tuần hoàn với chu kì là:

A. T=2+k2
C. T=

B. T=2
D. T=+k2


Câu 7: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(1;2) và v  (3;1) .

Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo véctơ v là điểm nào trong
các điểm sau:
3
A. A(2;-1)
B. A(2; )
2


Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 9/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11
1
D. A(1; )
2
Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(-1;2). Ảnh của
điểm M qua phép đối xứng trục tâm O có toạ độ là:
A. (1;2)
B. (1;-2)
C. (2;1)
D. (-2;1)
Câu 9: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d : x+y-1=0
. Ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương
trình:
A. x-y-1=0
B. x-y+1=0
C. x+y+1=0
D. x-y=0
Câu 10: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho I(1;2) và điểm M(0;3).
Phép vị tự tâm I tỉ số k=-2 biến điểm M thành điểm M’. Toạ độ của
điểm M’ là:
A. M’(-3;0)
B. M’(3;0)
C. M’(0;-3)
D. M’(3;-3)
Câu 11: Tập xác định của hàm số y=tanx là:

C. A(4;3)


A. D=R



B. D=R\   k 2 , k  Z 
2




C. D=R\   k , k  Z 
D. D=R\{k, kZ}
2

Câu 12: Các tố nào sau đây xác định một mặt duy nhất?
A. Ba điểm
B. Một điểm và một đường thẳng
C. Hai đường thẳng cắt nhauD. Bốn điểm
Câu 13: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng , có
thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm
đó?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 14: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(0;2), phép quay

tâm O góc quay biến điểm M thành điểm nào trong các điểm
2

sau:
A. A(2;0)
B. B(2;1)
C. C(-2;0)
D. D(1;2)
Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 10/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

Câu 15: Gieo đồng thời hai con súc sắc, một con màu đỏ và một
con màu xanh. Xác suất để tổng số chấm trên mặt suất hiện hai con
súc sắc bằng 7 là:
2
1
7
5
A.
B.
C.
D.
9
6
6
36
Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số y=20sinx.cosx là:
A. 8
B. 10
C. 14
D. 20

Phần tự luận (6,0 điểm)
Câu 17 ( 2,0 điểm).
a/ Giải phương trình : cos2x+3sinx-2=0
b/ Từ khai triển nhị thức Newtơn của biểu thức (5x-4)17
thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được.
Câu 18 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình
hành. Gọi M là trung điểm của SC.
a/ Tìm giao điểm I của mặt phẳng (SBD) với đường thẳng
AM. Chứng minh IA=2IM
b/ Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB và
ABD. Chứng minh rằng GG’ song song với mặt phẳng (SBD).
Phần dành riêng cho ban nâng cao
Câu 19a (2,0 điểm).
a/ Giải phương trình : sin3x+cos3x=cosx
b/ Tìm số tự nhiên n thoả mãn:
2
n-2
Cn .Cn +2.Cn2.Cn3+Cn3.Cnn-3=100, trong đó Cnk là tổ hợp chập k
của n phần tử.
Dành cho ban cơ bản
Câu 19b (2,0 điểm).
a/ Giải phương trình :

3 s inx  cos x  1

b/ Cho cấp số cộng, biết số hạng đầu tiên là 9, số hạng thứ n là 49
5
và công sai bằng . Tìm n .
2
------------ Hết -----------Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 11/132



Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

ĐỀ 6 – BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Phần trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Nếu phương trình x2-2x+2cosα=0 có nghiệm kép thì α nhận
giá trị nào dưới đây:

A. k2
B.   2k
4


C.   2k
D.   2k
3
6
Câu 2: Cho biểu thức P  3 s inx  3cos x . Ta còn có thể viết P
dưới dạng:




A. P  2 3cos  x  
B. P  2 3cos  x  
3
3







C. P  2 3sin  x  
D. P  2 3sin  x  
3
3


Câu 3: Xác suất để có được số nguyên tố bé hơn 7, với các số
nguyên tố bé hơn 13 là:
1
3
A.
B.
2
4
3
1
C.
D.
5
3
Câu 4: Gieo một đồng xu ba lần. Gọi A là xác suất suất hiện 3 mặt
ngửa, B là xác suất suất hiện ít nhất một mặt ngửa . P(AB) là:
7
3
A.
B.

8
4
1
1
C.
D.
8
2
Câu 5: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn
một viên đạn là 0,6. Người đó bắn hai viên đạn một cách độc lập.
Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là:
A. 0,4
B. 0,48
C. 0,45
D. 0,24
Câu 6: Từ năm chữ số 0;1;3;6;9 có thể tạo thành bao nhiêu số gồm
4 chữ số khác và số đó chia hết cho 3:
A. 6
B. 18
C. 24
D. 54

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 12/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

Câu 7: Một đội học sinh giỏi của trường THPT gồm 12 học sinh
khối 12, bốn học sinh khối 11, ba học sinh khối 10. Số cách chọn
ba học sinh trong đó mỗi khối phải có một em ?

A. 12
B. 220
C. 60
D. 80
Câu 8: Gieo ba đồng xu có hai mặt S, N một cách ngẫu nhiên. Xác
suất để có cả ba mặt đều là N :
1
1
A.
B.
8
4
1
1
C.
D.
2
6
Câu 9: Phương trình sinx+cosx=-1
A. Vô nghiệm
B. Có một họ nghiệm là

x   k
4

C. Có hai họ nghiệm
D. Có một họ nghiệm là x    2k
4
Câu 10: Cho I(-4;3) và : 3x+4y=0 , phép đối xứng tâm I biến 
thành ’ . Khi đó :

A. ’//
B. ’ cắt 
C. ’ 
D. ’  
Câu 11: Hợp thành của một phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm là
phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép đối xứng trục
B. Phép đối xứng tâm
C. Phép đồng nhất
D. Phép tịnh tiến.
Câu 12: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d) có
phương trình : 3x-2y+1=0. Ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối
xứng trục Ox có phương trình là:
A. 3x+2y+1=0
B. -3x+2y+1=0
C. 3x+2y-1=0
D. 3x-2y+1=0
Câu 13: Giả thiết nào sau đây cho ta kết luận đường thẳng a//(α)?
A. a//b và b//(α)

B. a//b và b(α)

D. a  ( ); a//b và b(α)

Câu 14: Phép tịnh tiến theo véctơ v  (4;3) biến đường tròn (C):
(x+4)2+y2=16 thành đường tròn (C’) có phương trình:
C. a chéo b và b//(α)

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 13/132



Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

A. (x+4)2+(y-3)2=16

B. x2+(y-3)2=16

C. x2+(y+3)2=16

D. x2+(y-3)2=4

Câu 15: Cho a//(P), b//(P) , a≠b. Mệnh đề nào đúng ?
A. a//b

B. a cắt b

C. a chéo b

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 16: Cho biểu thức S  Cnk  3Cnk 1  3Cnk 2  Cnk 3 với 3≤k≤n.
Rút gọn S ta được:
A. S  Cnk 3

B. S  Cn3k

C. S  Cnk

D. S  Cnk33


Phần tự luận (6,0 điểm)
Câu 17 (2,0 điểm) .Giải các phương trình sau:
a/ sin3x.cosx-cos3x.sinx=

1
4

3x
 5x  
x 
b/ sin     cos     3.cos
2
 2 4
2 4

Câu 18 (2,0 điểm). Cho đường tròn (C): (x+2)2+(y-1)2=9 và đường
thẳng (d): 3x-2y+7=0

a/ Tìm ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến AB với
A(1;-2), B(3;5)
b/ Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm M, tỉ số
k=-2 với M(1;4)
Câu 19 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang
với AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của SB, SC.
a/ Hãy tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau: (SBC) và
(SAD), (AMN) và (SAD).
b/ Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt
phẳng (AMN).
---------- Hết--------


Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 14/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

ĐỀ 7 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Chọn mệnh đề đúng :
 3

A. Trên khoảng   ;   hàm số y=sinx đồng biến
 2

 3

B. Trên khoảng   ;   hàm số y=cosx đồng biến
 2

 3

C. Trên khoảng   ;   hàm số y=tanx đồng biến
 2

 3

D. Trên khoảng   ;   hàm số y=cotx đồng biến
 2


Câu 2: Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự

nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau ?
A. 120

B. 18

C. 6

D. 792

Câu 3: Xét phép thử ngẫu nhiên là gieo một con súc sắc hai lần. Gọ
A là biến cố “ Tổng số chấm trên mỗi mặt sau hai lần gieo là một
số chẵn” và B là biến cố “ Tổng số chấm trên mỗi mặt sau hai lần
gieo

7”
thì:
A. A là biến cố chắc chắn
B. A và B là hai biến cố xung khắc
C. A là biến cố không thể
D. A là biến cố đối của biến cố B.
Câu 4: Một hộp có sáu viên bi màu trắng , tám viên bi màu xanh và
mười viên bi màu đỏ (mỗi viên bi chỉ có một màu). Số cách chọn
bốn trong các viên bi sao cho không có viên nào màu xanh là:
A. 3150

B. 10626

C. 225

D. 1820


Câu 5: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất . Xác suất suất hiện
mặt có tổng số chấm không nhỏ hơn 3 là:
Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 15/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

A. 0
C.

1
2

B. 1
D.

2
3

Câu 6: Cho ba điểm không thẳng hàng M, N, P và phép dời hình F
biến điểm M thành điểm M, điểm N thành điểm N, điểm P thành
điểm P’ khác P. Khi đó phép dời hình F là:
A. Phép quay

B. Phép tịnh tiến

C. Phép đồng nhất

D. Phép đối xứng trục.


Câu 7: Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt đi qua O và O’ (OO’
không vuông góc với d). Nếu phép dời hình F biến d thành d’, biến
điểm O thành điểm O’ và biến điểm O’ thàng O thì F là:
A. Phép đồng nhất
C. Phép đối xứng tâm

B. Phép đối xứng trục
D. Phép tịnh tiến

Câu 8: Mệnh đề nào đúng ?
A. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng a thành chính nó.
B. Phép quay biến mỗi đường thẳng a thành đường thẳng cắt đường
thẳng a.
C. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng a thành đường thẳng song song
với đường thẳng a.
D. Cả A, B,C đều sai.
Câu 9: Cho hình H gồm hình vuông ABCD và đường chéo AC.
Khi đó hình H:
A. Có ba trục đối xứng

B. Không có trục đối xứng

C. Có một trục đối xứng

D. Có hai trục đối xứng.

Câu 10: Cho đường thẳng d có phương trình y=2x+1. Lấy đối
xứng d qua trục Ox ta được đường thẳng d’ có phương trình là:
A. y=-2x+1


B. y=2x-1

C. y=2x+1

D. y=-2x-1

Câu 11: Hệ số của hạng tử chứa x12 trong khai triển nhị thức
(x+2x3)12 là:

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 16/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

A. 1

B. 0

C. 12

D. 4096

Câu 12: Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm các cạnh BC, CA,
AB của ABC. Gọi G là trọng tâm của ABC thì:
A. Phép vị tự tâm G tỉ số

1
biến MNP thành ABC
2


B. Phép vị tự tâm G tỉ số -2 biến MNP thành ABC
C. Phép vị tự tâm G tỉ số -

1
biến MNP thành ABC
2

D. Phép vị tự tâm G tỉ số 2 biến MNP thành ABC.
Phần tự luận
Câu 13: Giải các phương trình sau:
a/ 2sin(2 x  200 )  3  0
b/ cos22x-sin22x-5cos2x=3+2cos2x
Câu 14: Một hộp đựng 20 viên bi trong đó có 15 viên bi màu xanh
và 5 viên bi màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 bi trong hộp.
a/ Tính xác suất để chọn được hai bi cùng màu
b/ Tính xác suất để chọn được hai bi khác màu
Câu 15: Cho tứ diện ABCD, trên AB, AC, AD lấy các điểm
C’,B’,D’ sao cho B’C’ cắt BC tại M, C’D’ cắt CD tại N, B’D’ cắt
BD tại P.
a/ Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng.
b/ Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (BC’D’) và
(BCD)
--------------- Hết ------------

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 17/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11


ĐỀ 8 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu 1 (3,0 điểm).
1/ Giải phương trình : sinx+sinx.cosx=cosx+cos2x.
2/ Cho hàm số f ( x )  3 cos x  s inx
a/ Giải phương trình f(x)=1
b/ Tìm giá trị lớn nhất của f(x)
Câu 2 (1,0 điểm). Sắp xếp bốn học sinh ( 2 nam và 2 nữ) vào ghế
dài có 4 chỗ. Tính xác suất của biến cố A:” Hai bạn nữ ngồi gần
nhau”
Câu 3 (2,0 điểm).
1/

Cho

dãy

số

(un)

được

xác

định

bởi:

u1  1


un1  un  2n  1 (n  1, n  

Viết sáu số hạng đầu của dãy số. Dự đoán công thức un và
chứng minh bằng phương pháp qui nạp.
2/ Hãy tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng (un)
u  u  7
biết :  1 5
u3  u4  9
Câu 4 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;2), B(3;4) . (C) là
đường tròn đường kính AB. Viết phương trình đường tròn (C’) là
ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Ox.
Câu 5 (3,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi,
AB và CD không song song . Gọi O là giao điểm của AC và BD, M
là trung điểm của OC, N là trung điểm của SC.
1/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
2/ Chứng minh MN//(SBD)
3/ Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với hai đường
thẳng BD, SO. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P).
---------- Hết ---------

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 18/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

ĐỀ 9 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Trong các phương án sau, phương án nào đúng?
1. ĐO(A)=A’  OA=OA’  
2. Đd(A)=A’; Đd(B)=B’  AB  A ' B '


3. Tv ( A)  A '  AA '  v
 
4. Q(O;α)(A)=A’ ; Q(O;α)(B)=B’  AB  A ' B '
( P) / /(Q) 

5. (Q ) / /( R)   ( P) / /( R)
( P)  ( R) 
d / /d ' 
  d / /( P)
d '  ( P) 
Câu 2 (1,5 điểm). Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối, đồng
chất. 1/ Xác suất để tổng các số chấm trên hai con súc sắc bằng 7
là:
1
1
1
1
A.
B.
C.
D.
5
6
7
8
2/ Xác suất để tích các số chấm trên hai con súc sắc là một số lẻ:
1
1
3

A.
B.
C.
D. 1
4
2
4
Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 3 (3,0 điểm). Giải các phương trình :
a/ cos x  3 s inx  2
b/ sin2x+sin22x=sin23x
u1  u2  u3  27
Câu 4 (1,5 điểm). Tìm cấp số cộng (un) biết:  2 2 2
u1  u2  u3  275
Câu 5 (2,5 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang.
AB là đáy lớn. E là giao điểm của hai cạnh bên , G là trọng tâm
ECD.
a/ Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBD)
b/ Lấy KSE, gọi C’=SCKB; D’=SDKA. Chứng minh
giao điểm của AC’ và BD’ thẳng hàng với giao điểm của AC và
BD.
-------------- Hết ------------

6.

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 19/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11


ĐỀ 10 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Hàm số y=sinx đồng biến trong khoảng :
A. (-2;1)

B. (0;2)

 1
C.  0; 
 2

1 
D.  ; 2 
2 

Câu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số y=6sinx-8cosx là:
A. 3

B. 6

C. -6

D. Đáp án khác

Câu 3: Số các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau được lập từ các
chữ số 0;1;2;3;4;5 là:
A. 500

B. 600


C. 700

D. 800

Câu 4: Gieo hai con súc sắc cân đối. Gọi A là biến cố :” Tổng số
chấm trên mặt suất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng 7”
thì P(A) bằng:
A.

7
12

B.

2
3

C.

3
4

D.

5
6

Câu 5: Trong không gian. Hãy chọn mệnh đề đúng :
A. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì
song song với nhau;

B. Ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì thẳng
hàng với nhau;
C. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song
song với nhau;
D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
Câu 6: Cho hai đường thẳng song song a và b . Có bao nhiêu phép
tịnh tiến biến a thàng b ?
Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 20/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số

Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 7 (2,0 điểm) .Giải các phương trình sau:
a/ sin3x.cosx-cos3x.sinx=

1
4

3x
 5x  
x 

b/ sin     cos     3.cos
2
 2 4
2 4

Câu 8 (1,0 điểm). Cho một bình chứa 5 quả cầu màu đỏ, 7 quả cầu
màu xanh. Từ bình đã cho lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tìm xác suất
của biến cố ngẫu nhiên sau đây:
a/ Biến cố A :” Lấy được ba quả cầu màu xanh”
b/ Biến cố B:” Trong ba quả cầu lấy ra được có 2 màu”
Câu 9 (2,0 điểm). Cho đường tròn (C): (x+2)2+(y-1)2=9 và đường
thẳng (d): 3x-2y+7=0

a/ Tìm ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến AB với
A(1;-2), B(3;5)
b/ Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm M, tỉ số
k=-2 với M(1;4)
Câu 10 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang
với AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của SB, SC.
a/ Hãy tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau: (SBC) và
(SAD), (AMN) và (SAD).
b/ Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt
phẳng (AMN).
---------- Hết--------

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 21/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11


ĐỀ 11
Câu 1 (3,0 điểm) . Giải các phương trình sau:
a/ 2cosx-1=0
b/

3 s inx  cos x  2

c/ 3(sinx+cosx)+2sin2x+3=0
Câu 2 (1,0 điểm) . Khai triển (x-2y)6 theo luỹ thừa giảm dần của x.
Câu 3(2,0 điểm). Một bó hoa gồm 6 bông hồng trắng, 4 bông hồng
đỏ và 2 bông cúc vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 bông hoa. Tính xác suất
để chọn được 3 bông hồng trắng, 2 bông hồng đỏ và 1 bông cúc
vàng.
Câu 4 (4,0 điểm) . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Trên AC
lấy điểm P sao cho P không trùng với S và C.
a/ Chứng minh MN//CD
b/ Tìm giao điểm Q của SD và mặt phẳng (MNP)
c/ Thiết diện thu được của hình chóp cắt bởi mặt phẳng
(MNP) là hình gì?
d/ Tìm vị trí của điểm P để thiết diện thu được là hình bình
hành.
---------- Hết ---------

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 22/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11

ĐỀ 12- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

Câu 1 (3,0 điểm). Giải các phương trình sau:
a/

3 t anx  1  0

b/ 2sin 2 x  3s inx  1  0
c/

3 sin 5 x  cos5 x  2

Câu 2 (1,0 điểm). Viết khai triển theo công thức nhị thức Newtơn
của biểu thức (x-2y)6
Câu 3 (2,0 điểm). Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng
chất. Tính xác suất để:
a/ Hai con súc sắc đều suất hiện mặt lẻ.
b/ Tích các số chấm trên hai con súc sắc là số chẵn.
Câu 4 (4,0 điểm). Cho tứ diện ABCD.
a/ Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng chéo nhau trong tứ diện
này
b/ Trên 3 cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy P, Q, R sao cho :
PQBC=I; QRCD=J; RPBD=K. Chứng minh I, J, K thẳng
hàng.
c/ Hãy xác định giao tuyến của mặt phẳng (DPQ) với các
mặt phẳng (ABC), (ACD), (ABD), (BCD)
------------ Hết ------------

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 23/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11


ĐỀ 13 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu 1 (2,0 điểm).
a/ Giải phương trình sau: 6sin2x-11sinx+4=0
b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=2cos2x+3sin2x+1
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm hệ số chứa x22 trong khai triển (x+x2)16
Câu 3 (2,0 điểm). Từ một hộp chứa 3 viên bi đỏ và 7 viên bi xanh,
lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp . Gọi X là biến cố “ Số viên bi
đỏ lấy được”
a/ Lập bảng phân bố xác suất của X.
b/ Tính kì vọng của X.
Câu 4 (2,0 điểm)
a/ Định nghĩa phép vị tự. Tìm ảnh của điểm A(3;1) qua phép
vị tự tâm I(1;2) tỉ số k=-3.
b/ Cho đường thẳng d có phương trình :5x+4y-6=0 , viết
phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép
đối xứng tâm M(3;2).
Câu 5 (3,0 điểm). Cho tứ diện SABC . Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA, AB. Lấp P thuộc AC sao cho P không trùng với A và
C.
a/ Tìm giao điểm I của PN với mặt phẳng (SBC).
b/ Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt của tứ
diện SABC từ đó chỉ ra thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNP) với tứ
diện.
-------------- Hết ------------

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 24/132


Tuyển tập các đề kiểm tra học kì của lớp 11


ĐỀ 14
Phần trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2sin3x+3 là:
A. 3

B. 1

C. 2

D. 5

Câu 2: Từ một tổ gồm 6 bạn nam và 5 bạn nữ. Cô giáo chủ nhiệm
muốn chọn ra 5 bạn xếp vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau.
Số cách xếp chỗ ngồi cho 5 bạn đó là:
A. P5

B. C115

C. A115

D. 5.C115

Câu 3: Hình vuông có mấy trục đối xứng?
A. 2

B.1

C. 4


D. Vô số



Câu 4: Số nghiệm của phương trình sin  2 x    1 với
4

x[0;2] là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 5: Cho lục giác đều ABCDEF
 tâm O. Ảnh của tam giác AOF
qua phép tịnh tiến theo véctơ AB là:
A. AOB

B. DOC

C. EOF

D. BOC

Câu 6: Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 4 lần.Xác suất để cả
bốn lần suất hiện mặt ngửa là:

Nguyễn Hữu Thanh – THPT Thuận Thành số I – Bắc Ninh Tr 25/132


×